Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Hoàn thiện các quy định hiện hành của pháp luật hợp đồng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.09 MB, 100 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI


m

m

è

NGUYỄN THANH TÙNG

HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH
CỦA PHAP luật hợp đồng kinh Tê
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 50515

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC








NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Hoàng T h ế Liên



.

t h ư v iệ n

TRƯỜNG ĐẠI HỌ^LŨỷỹ+tÀ
iỌ (^ LU ^ A NỘI
NÓI
PHÒNG GV

Hà Nội - 2002


£.Ờ 3 <&ÂM ƠQi
® ô i xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư, Tiến sỹ Hoàng
Thế Liên - Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, đến
các thày cô giáo tại trường Đại học Luật Hà Nội, đến các chuyên gia, luật sư,
đến gia đình và bè bạn đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để tôi hoàn
thành bản luận văn này./.

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2002
Học vièn

Ngầívến Thanh Tùng


M U C L U C :

- LỜI NÓI ĐẦU


1

CHƯƠNG I : MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ HỢP ĐỔNG KINH TẾ

3

1.1 - Vai trò của hợp đồng kinh tê trong nền kinh tê Việt Nam.

3

1.1.ỉ - Hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế k ế hoạch hoá tập trung ỞViệt Nam

3

1.1.2 - Hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam.

6

1.2 - Cơ sử khoa học và thực tiễn của việc tồn tại hợp đồng kinh tế

11

trong nền kinh tế thị trường Việt Nam.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

19

HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỔNG KINH TẾ


2.1 - Về thực trạng thực hiện pháp luật hợp đồng kinh tế hiện hành

19

2.1.1 - Khái quát về pháp luật hợp dồng kinh tẻ'hiện hành

19

2.1.2 - Thực tế thực hiện quy định pháp luật hợp đồnq kinh tế hiện hành

20

2.2 - Những vướng mác trên một số mặt của pháp luật hợp đồng kinh tế

22

2.2.1 - V ề khái niệm hợp đồnẹ kinh tế

22

2.2.2 - V ề nguyên tắc kỷ kết hợp đồnạ kinh tế

25

2.2.3 - Về chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế

28

2.2.4 - V ề thẩm quyền ký kết hợp đồng kinh tể


30

2.2.5 - V ề thủ tục ký kết hợp đồ nọ, kinh tế

35

2.2.6 - V ề nội dung của hợp đồng kinh tế

38

2.2.7 - V ề hợp đồng kinh tế vô hiệu và xử lý hợp đồnẹ

kinhtế vô hiệu

41

2.2.8 - V ề các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồnẹ kinhtế

48

2.2.9 - Về việc thay đổi, đình chỉ, thanh lý hợpđồnẹ kinh tế

52

2.2.10 - V ề trách nhiệm do vi phạm hợp đồnq kinh tế

57


CHƯƠNG III: MỘT s ố KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT


66

HỢP ĐỔNG KINH TẾ.

3.1 - Những tư tưởng chỉ đạo trong việc hoàn thiện pháp luật hợp

66

đồng kinh tế
3.2 - Một sỏ kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật hạp đồng

69

kinh tê
3.2.1 - Kiến nghị sủa đổi, bổ sung khái niệm hợp đồng kinh tế và phạm vi áp

69

dụng của họp đồng kinh tế
3.2.2 - Kiến nghị sủa đổi, bổsunạ nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế

75

3.2.3 - Kiến nghị sửa đổi, bổsunq các quy định về đại diện và uỷ quyền trong

76

quan hệ hợp đồn% kinh tế
3.2.4 - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung thủ tục ký kết hợp đồnẹ kinh tế


77

3.2.5 - Kiến nghị sửa đổi nội dung hợp đồng kinh tế

79

3.2.6 - Kiến nẹhị sửa đổi, bổ sung về hiệu lực của họp đồng kinh tế, hợp

79

đồng kinh tế vô hiệu
3.2.7 - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp
đồn.% kinh tế

85

3.2.8 - Kiên nghị sửa đổi, bổ sung về thay đổi, đình chỉ hợp đồng kinh tế

86

3.2.9 - Kiến nqhị về các quy định về trách nhiệm tài sản trong hợp đồng

87

kinh, tế
-K Ế T LUẬN

91


- TÀI LIỆU THAM KHẢO

93


LỜI NÓI ĐẦU
^ Z ^ ư ớ i ánh sáng của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
năm 1986, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện mọi
mặt đời sống đất nước, chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, vận hành cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Chủ trương lớn nêu trên đã được các
Đại hội Đảng tiếp theo tiếp tục khẳng định lại và thúc đẩy phát triển. Hiệu
quả kinh tế - xã hội đạt được trong những năm qua đã chứng minh tính đúng
đắn của chủ trương này.
Cơ chế kinh tế mới đã làm thay đổi cơ bản nếp nghĩ và cách làm của chủ
thể kinh doanh. Các doanh nghiệp như được “cởi trói” khỏi/^hế cũ - cơ chế
quản lý mệnh lệnh_hành chính - các hoạt động kinh doanh diễn ra phong phú,
đa dạng. Quan hệ hợp đồng kinh tế cũng được cải cách cơ bản, hợp đổng kinh
tế từ chỗ được ký kết theo chỉ tiêu kế hoạch mang tính pháp lệnh của Nhà nước
chuyên thành quan hộ thoả thuận mang tính tự nguyện.
Nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới trong lĩnh vực họp đồng kinh
tế, ngày 25/9/1989 Hội đồng Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh Họp đồng kinh
tế. Ngày 16/01/1990 Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định 17/HĐBT quy
định chi tiết Pháp lệnh Hợp đổng kinh tế và Quyết định 18/HĐBT về ký kết và
thực hiện họp đồng kinh tế theo chỉ tiêu pháp lệnh.
Những vãn bản nêu trên hình thành hệ thống pháp luật hợp đồng kinh tế,
thay thế cho các văn bản pháp luật được ban hành trước đó, kịp thời điều chỉnh
quan hệ hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường.
Qua hơn 10 năm thi hành, có thể nói, Pháp lệnh Hợp đổng kinh tế đã trở
thành công cụ quan trọng hỗ trợ cho các doanh nghiệp thiết lập quan hộ sản

xuất hàng hoá, dịch vụ, bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, đề
cao trách nhiệm của các bên trons quan hệ kinh tế, giữ vững kỷ cương, tãng
cường pháp chế trong hoạt động kinh tế.
Tuy nhiên, trước sự phát triển không ngừng của đời sống xã hội, của nền
kinh tế. của cơ chế thị trường và xu hướng hội nhập quốc tế và khu vực, đến


nay Pháp lệnh Họp đồng kinh tế đã bộc lộ nhiều nhược điểm, những quy định
không còn phù hợp với thực tiễn khách quan, nhất là từ sau khi Nhà nước ta đã
ban hành Bộ luật Dân sự và Luật Thương mại.
Sự vướng mắc trong việc thực hiện Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế trong
thời gian qua đã gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá
trinh thiết lập, thực hiện các quan hệ kinh tế và cho các cơ quan xét xử
trong quá trình tài phán.
Những vấn đề bức xúc ở trên cũng là lý do để tôi lựa chọn vấn đề: “Hoàn
thiện các quy định hiện hành của pháp luật hợp đồng kinh tế” làm đề tài luận
văn cao học.
Có thể nói rằng, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 là một trong
nhữns vãn bán pháp luật ra đời sớm của thời kỳ đổi mới để điều chỉnh một lĩnh
vực quan trọng của nền kinh tế. Do đó, nó được sự quan tâm của đônơ đảo các
nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực, đặc biệt là khoa học pháp lý. ớ nhiều phạm
vi và những mức độ khác nhau, đã có nhiều công trình phân tích nội dung các
quy định, góp ý nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế.
Trên cơ sỡ nghiên cứu, học hỏi, kế ihừa có chọn lọc những “hạt nhân
họp lý” của nhiều tác giả và sự phân tích, suy xét của bản thân, tôi thực hiện đề
tài này với những mục đích nhằm làm rõ các vấn để lý -luận về hợp đổng kinh
tế; phàn tích nhũng tồn tại, vướng mắc của pháp luật hợp đồng kinh tế hiện
hành để khắng định tính bức xúc của việc cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Pháp
lệnh Hợp đồng kinh tế; đề xuất một số kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định
của pháp luật hợp đồng kinh tế nói chung và Pháp lệnh Hợp đổng kinh tế nói

riêng.
Bố cục của luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn gồm ba chương:
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về hợp đồng kinh tế.
Chương II: Thực trạng thực hiện quy định pháp luật hiện hành về họp đồng kinh tế.
Chương III: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế.


CHƯƠNG I

MỘT SỐ VỔN ĐỂ LÝ LUỢN CHUNG VẾ HỢP ĐỒNG KINH TÈ

1.1-

VAI TRÒ CỦA HỢP ĐỔ NG KINH TẾ TR ONG NEN

k in h

VIỆT NAM

1.1.1- Họp đồng kinh tế trong nền kinh tê kê hoạch hoá tập trung ở Việt nam
Trước năm 1986, trong gần bốn thập kỷ, nền kinh tế nước ta được Nhà
nước quán lý theo đường lối kế hoạch hoá tập trung bao cấp. Nhà nước quản lý
nen kinh tế trực tiếp bằng kế hoạch tập truns, chi tiết. Các đơn vị kinh tế sản
xuất cái 2Ù, số lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào, giá bao nhiêu đều do
kế hoạch Nhà nước quy định. Các đơn vị kinh tế phải thực hiện theo đúng kế
hoạch Nhà nước giao cho. Trong điều kiên đó, hợp đồng kinh tế chỉ là phương
tiện để các đơn vị kinh tế trao đổi sản phẩm cho nhau một cách hình thức, ghi
nhận sự cấp phát vật tư của Nhà nước cho các đơn vị kinh tế và sự giao nộp sản
phẩm của đơn vị kinh tế cho Nhà nước mà thôi. Nó không phản ánh đúng bản

chất của quan hệ hàng hoá tiền tệ, không phản ánh đúng quy luật giá trị của
hàn2 hoá. Hợp đồng kinh tế mất đi giá trị đích thực của mình với tư cách là
hình thức pháp lý chú yếu của quan hệ kinh t ế (1>.
Xuất phát từ mục tiêu của chủ nghĩa cộng sản, mà giai đoạn xây dựng
chủ nghĩa xã hội là thời kỳ quá độ, Việt nam (cũng như các nước xã hội chủ
nghĩa khác) đã chủ trương thực hiện cách mạng quan hệ sản xuất, xoá bỏ hình
thức sờ hữu phi xã hội chủ nghĩa, thiết lập và củng cố chế độ sở hữu xã hội chủ
H oàng Thế Liên, Phạm Hữu Nghị, Tràn Hữu Huỳnh, Hợp dồng kinh tế và ván d ế giải quyết
tranh c h à p kinh tế nuớc ta hiện nay, NXB TP Hồ Chí Minh, ỉ 993. tr ì ó.

tế


nghĩa dưới hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, sở hữu tập thể
được coi là hình thức quá độ và dần sẽ chuyển thành sở hữu toàn dân. Do vậy,
nền kinh tế quốc dân không được thừa nhận là một nền kinh tế sản xuất hàng
hóa mà là một nển kinh tế hiện vật, trên cơ sở kế hoạch hoá tập trung cao độ.
Trong cơ chế đó, Nhà nước là người quản lý mọi mặt hoạt động sản xuất
0

kinh doanh, dịch vụ ở tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Quản lý vĩ mồ và vi
mô hoà vào làm một và được thực hiện bởi một chủ thể duy nhất là Nhà nước.
Việc sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, bán cho ai, bán thế nào... đều do Nhà
nước quyết định theo một kế hoạch đã định trước, các cơ sở kinh tế phải chấp
hành bất kể hiệu quả sản xuất kinh doanh đó cao hay thấp, các chủ thể tham
gia không cần phải tính tới hiệu quả, không tự chủ sáng tạo đã trở thành đặc
trưng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế trong cơ chế
cũ. Trong giai đoạn này, vì xuất phát từ quan niệm kinh tế xã hội chủ nghĩa là
nền kinh tế phát trién có kế hoạch, quy luật phát triển cân đối và có kế hoạch là
quy luật đặc thù chi phối mọi hoạt động của nền kinh tế, do vậy Nhà nước lấy

kế hoạch làm công cụ chủ yếu để quản lý nền kinh tế, kế hoạch là cương Hnh
thứ hai, là pháp luật của Nhà nước. Với khẩu hiệu tất cả để thực hiện thắng lợi
kế hoạch thì các quan hệ kinh tế chủ yếu được thiết lập theo chiều dọc, quan hộ
ngang giữa các đơn vị kinh tế bị xem nhẹ, cùng với nó bản chất và hình thức
của hợp đồng kinh tế bị biến dạng theo, nó không còn nguyên nghĩa là một
“thoả ước”, thoả thuận hoàn toàn mang tính chất tự nguyện mà trở thành công
cụ chủ yếu để hoàn thành kế hoạch Nhà nước. Ở thời kỳ này, Nhà nước đã ban
hành 2 văn bản pháp luật để điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế là Nghị định
004/TTg ngàv 4/1/1960 và Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975.
Điều 2 Nghị định 004/TTg quy định rõ: “Cơ sở ký kết hợp đồng kinh tế
là chỉ tiêu, kế hoạch của Nhà nước”.


Điều l Nghị định 54/CP cũng khẳng định: “Họp đồng kinh tế là công cụ
pháp lý của Nhà nước trong việc xây dựng và phát triển nển kinh tế xã hội chủ
nghĩa. Nó góp phần quan trọng trong việc lập kế hoạch nền kinh tế quốc dân,
củng cố chế độ hạch toán kinh tế, tăng cường quản lý kinh tế...Nó xác lập và
thiết chặt mối quan hệ họp tác xã hội chủ nghĩa giữa các bên có liên quan đến
việc ký kết các hợp đồng kinh tế và thực hiện các hợp đồng kinh tế, quy định rõ
nghĩa vụ và trách nhiệm cụ thể của mỗi bên chủ thể, từ đó đảm bảo được quyển
lợi của các bên ký kết, giúp các bên chuẩn bị kế hoạch, xây dựng kế hoạch một
cách vững chắc thực hiên thắng lợi kế hoạch của Nhà nước với hiệu quả kinh tế
cao nhất”.
Như vậy, hợp đồnơ kinh tế theo Nghị định 54/CP còn là kỷ luật Nhà
nước. Theo đó, các cơ quan quản lý cấp trên có quyền kỷ luật hành chính đối
với nhữns đơn vị từ chối, trì hoãn ký kết hợp đổng kinh tế mà khôns có lý do
chính đáng và bắt buộc các đơn vị phải ký kết hợp đồng kinh tế theo đúng chế
độ.
Các xí nghiệp quốc doanh, cơ quan Nhà nước chỉ được ký kết hợp đồng
kinh tế trong phạm vi chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước và hợp đổng kinh tế chỉ

được thay đối, đình chỉ hay huý bỏ khi chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước thay
đổi, đình chỉ hay huỷ bỏ.
Như vậy, về mặt hình thức thì sự ký kết hợp đồng kinh tế là thể hiện ý
chí của các bên nhưng thực chất lợi ích của họ không được quan tâm đúng
mức, lợi ích của Nhà nước được đạt lên trên hết, lợi ích của các bên phải phục
tùng lợi ích của Nhà nước. VI vậy, trong thời gian này hợp đồng kinh tế được
coi là một dạng hợp đổng đặc biệt vì nó chứa đựng củ ý chí của Nhà nước và ý
chí cùa các bèn. Nó luôn mans; hai yếu tố: Yếu tố tổ chức kế hoạch và yếu tố
tài sản trong đó yếu tố tổ chức kế hoạch lấn át yếu tố tài sản và sự thoa thuận
cúa các bên bị khống chế bằns các mệnh lệnh phải phục tùng.


Đế hợp đồng kinh tế thực hiện được vai trò đó, Nhà nước có cả một hệ
thống cơ quan Nhà nước có chức năng quản lý hợp đồng kinh tế. Đó là các cơ
quan trọng tài kinh tế của Nhà nước từ Trung ương đến địa phương. Bởi vì hợp
đồng kinh tế chỉ có thể thực hiện được “sứ mệnh” của nó với sự hỗ trợ tích cực
của cơ quan Nhà nước là Trọng tài kinh tế Nhà nước thông qua hoạt động
thanh tra, kiểm tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế để buộc các đơn
vị kinh tế ký kết và thực hiện họp đổng kinh tế.
Tóm lại, hợp đồng kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu
bao cấp chỉ là công cụ nhằm cụ thể hoá, triển khai kế hoạch, thực hiện mệnh
lệnh của cấp trên một cách cứng nhắc. Họp đồng kinh tế đã mất đi giá trị đích
thực cùa nó với tính chất là một thỏa thuận hoàn toàn tự nơuyện, tự chủ của các
chủ thể. Tưy nhiên trong giai đoạn này, hợp đổng kinh tế cũng đã hoàn thành
xuất sác sứ mệnh của nó, vừa là cơ sở đế xây dựng kế hoạch, vừa cụ thể hoá
nhiệm vụ kế hoạch và là căn cứ để tiến hành các hoạt động kinh tế nhằm thực
hiện thắng lợi kế hoạch của Nhà nước, góp phần vào thắng lợi kháng chiến
chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta.

1.1.2- Hựp đồng kinh tế trong nền kinh tê thị trường tại Việt nam

Một trons; những; đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trường là tự do trao
đổi các sán phẩm hàng hoá giữa người bán và người mua. Người bán bao giờ
cũng muốn bán với giá cao, người mua bao giờ cũng muốn mua với giá thấp,
do đó cần có sự thống nhất ý chí có sự thoả thuận giữa người bán và người mua
thông qua một “khế ước”, một hợp đồng. Họp đồng cần phải trớ về với bản
chất vốn có của nó là sư thoả thuận, là sự thống nhất ý chí giữa các bên tham
gia ký kết theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đắng, không trái pháp luật.
Vai trò của hợp đồng kinh tế troníĩ nền kinh tế thị trường được xác định bởi sự
cần thiết của nó dối với nén kinh tê thị trường, bởi đòi hỏi của nền kinh tế đối


với nó. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế của hệ thống các quan hệ hợp
đôns, nếu thiếu họp đồng thì nển kinh tế thị trường không thể vận hành được.
Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật hợp đồng kinh tế đã khẳng
định mối quan hệ phụ thuộc giữa pháp luật hợp đồng kinh tế với cơ chế kinh tế.
Khi cơ chế kinh tế thay đổi thì tính chất các quan hộ kinh tế cũng thay đổi dẫn
đến quan hệ kinh tế nói chung và pháp luật về hợp đồng kinh tế nói riêng cũng
thay đổi như là một tất yếu khách quan.
Với sự phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật và sự chuyên mồn hoá
ngày càng cao đòi hỏi phải có một cơ chế quản lý kinh tế phù hợp. Nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung bao cấp không thể đáp ứng được nhu cầu kinh tế và
quán lý xã hội thì kinh tế thị trườns; xuất hiện như một quy luật khách quan.
Tro ne nền kinh tế, các quan hệ kinh tế của các bèn chủ thể kinh doanh đều
biểu hiện qua mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Mục đích của các chủ
thế kinh doanh hướng tới là lợi nhuận và siêu lợi nhuận cho chính mình theo sự
dẫn dắt của các quy luật kinh tế khách quan. Trong các quan hộ đó, các chủ thể
phải tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sán xuất kinh doanh của mình.
Do vậy, nền kinh tế thị trường đặt ra nhiều yêu cầu mới, đó là việc phải
đảm báo “dân chủ” trong các quan hệ kinh tế, đảm bảo sự binh đẳng cùng có
lọi giữa các chù thế kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Pháp luật phải

thừa nhận và báo hộ quyền sở hữu, quyền tự do kinh doanh của cônơ dân và
khôn 2; được can thiệp quá sâu vào các hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp.
Trong bối cảnh thế giới hiện nay, hầu như tất cả các nước đều thừa nhận
nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên từ n h ũ n 2; điều kiện, mục đích và tính
ch ất k h ác nhau, mỗi nước lựa chọn cho m ình một mỏ hình kinh tế thị
trường phù hợp.


ở Việt nam, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý Nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Mô hình kinh tế này có những đặc trưng cơ bản sau:
- Một là, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường;
- Hai là, kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước;
- Ba là, kinh tế thị trường Việt nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, nền kinh tế thị trường Việt nam vừa đặt ra mục tiêu phát triển
kinh tế vừa đặt ra mục tiêu phát triển xã hội (kinh tế phát triển luôn luôn hài
hoà với sự tiến bộ xã hội)(n.
Trong nền kinh tế thị trường, hợp đồng kinh tế giữ vai trò rất quan trọng,
do đó, nó cũng chứa đựng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nêu trên.
Theo đó hợp đồng kinh tế có vai trò cụ thể sau:
Thứ nhất, hợp đồng kinh tế là phương tiện pháp lý đảm bảo các quan hệ
kinh tế được thiết lập một cách bình đẳng, tự chủ giữa các đơn vị.
Với nguyên tắc ký kết hợp đồng là quyển của các đơn vị thì hợp đồng
kinh tế trong kinh tế thị trường phải được trả lại giá trị đích thực của nó, hợp
đồng kinh tế là sự tự nguyện cam kết giữa các chủ thể, là mong muốn thiết lập
quan hệ kinh doanh của hai bên. Ký kết hợp đồng kinh tế trở thành nhu cầu nội
tại của các bên chủ thể, các chủ thể lựa chọn đối tác trong quan hệ của mình
(trừ hợp đồng kinh tế ký kết theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước), vì các chủ
thể kinh doanh có vị trí pháp lý bình đẳng với nhau, do vậy khi thiết lập hợp

đồng, mọi vấn đề giữa các bên được giải quyết trên cơ sở tự nguyện thoả thuận.
Mọi sự áp đặt ý chí của chủ thể này đối với chủ thể khác đều vi phạm pháp luật
và làm cho hợp đổng vô hiệu.

(,)

Ván kiện Đại hội Đảng lần thú VIII, NXB Chính trị Q uốc gia Hà nội 1996, trd.


Thứ hai, hợp đồng kinh tế là công cụ pháp lý đ ể xây dựng k ế hoạch và
thực hiện k ế hoạch của các doanh nghiệp, là cầu nối giữa k ế hoạch sản xuất
kinh doanh với quan hệ thị trườngụ).
Trong nền kinh tế thị trường, tính kế hoạch không phải là đặc trưng của
hoạt động kinh doanh như thời bao cấp nữa, tuy nhiên hoạt động của các doanh
nghiệp không phải là hoạt động kinh doanh tự phát. Kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải xây dựng cho
mình một kế hoạch phù hợp với chức năng hoạt động, nhu cầu thị trưòng và
định hướng kế hoạch của Nhà nước. Hợp đồng kinh tế là công cụ đắc lực cho
doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Thông qua ký kết hợp đồng kinh tế,
các doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu của thị trường, từ đó có kế hoạch sản
xuất kinh doanh được xây dựng trên các hợp đồng kinh tế đã ký nhằm đáp ứng
nhu cầu thị trường.
Hơn nữa, chỉ có hợp đồng kinh tế mới có thể dễ dàng phát hiộn các sai sót,
khiếm khuyết trong kế hoạch, từ đó có sự điều chỉnh và hoàn thiện kế hoạch.
Thứ ba, hợp đồng kỉnh tế là công cụ đ ể doanh nghiệp thực hiện ch ế độ
hạch toán kinh tế.
Trong kinh tế thị trường, việc tính toán tìm phương án tối ưu trong mỗi
hoạt động kinh doanh là một đòi hỏi bắt buộc để các doanh nghiệp tồn tại và
phát triển.
Phương án tối ưu đó chỉ có thể xuất hiện và được thực hiện trong quá

trình các chủ thể bàn bạc, giao kết, thực hiện hợp đồng kinh tế. Trong quá trình
đó, xuất phát từ nguyên tắc tự định đoạt và cùng có lợi, các chủ thể kinh doanh
trước hết quan tâm đến lợi ích kinh tế cuả mình, vì lợi nhuận là cái đích, là mục
tiêu mà mọi doanh nghiệp hướng tới, chính vì lợi nhuận mà họ tiến hành hoạt
0 )

G iáo trình Luật kinh tế Đại học Luật Hà nội nóm 1997, tr400


động kinh doanh - ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế.
Việc hạch toán kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là độc lập và tự chịu
trách nhiệm bằng tài sản của mình và chủ yêú là “lấy thu bù chi, đảm bảo kinh
doanh có lãi” , các chủ thể được tự do tính đến nhiều phương án. Khi phương án
tối ưu cho các bên được lựa chọn thì hợp đồng kinh tế được thiết lập. Việc quy
định và bảo đảm thực hiện quyển và nghĩa vụ của mỗi bên trong họp đồng là cơ
sở vững chác cho việc thực hiện hạch toán kinh doanh.
Thứ tư, hợp đổ nạ kinh tế là cônẹ cụ đê’Nhà nước quản lý kinh tể.
Khác với thời kỳ kế hoạch hoá tập truns: quản lý kinh tế, nền kinh tế thị
trườn£Ị đòi hỏi Nhà nước không can thiệp một cách quá sâu vào hoạt động sản
xuất lãnh doanh cúa các doanh nghiệp. Nhà nước chỉ quản lý vĩ mô, tức là
quản lý kinh tế bằng pháp luật, bằng các chính sách kinh tế lớn, hướng các hoạt
động sản xuất kinh doanh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mặc dù Nhà nước không can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp, nhưng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa đòi hỏi Nhà nước không thể buông lỏng quản lý đối với hoạt động của
doanh nghiệp, nhằm hạn chế tính tự phát của nền kinh tế thị trường để phát
triển kinh tế hài hoà với tiến bộ xã hội.
Mọi giao dịch phát sinh trong sản xuất kinh doanh liên quan giữa các
doanh nghiệp với nhau đều được phản ánh trong hợp đổng kinh tế. Chính vì
vậy, thông qua hợp đồng kinh tế, Nhà nước kiểm tra được hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp là hợp pháp hay không họp pháp. Thông qua hợp đồng
kinh tế, Nhà nước nắm bắt được diễn biến nhu cầu thị trường, qua đó có những
chính sách điều tiết thích hợp đối với thị trường, đảm bảo tính định hướng xã
hội chủ nghĩa của cả nền kinh tế.
Víiy vai trò của hợp đồng kinh tế troníĩ nền kinh tế thị trưòne hiện nay đã


khác với vai trò của hợp đồng kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao
cấp trước đây. Nhận thức khôns đúng về hợp đồng kinh tế sẽ làm giảm đi vai
trò to lớn của họp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy, yêu cầu đặt
ra là phải hiểu rõ vai trò của hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Như
vậy mới có thể xây dựng được những quy định về hợp đồng kinh tế đáp ứng
được đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị trường.

1.2-

C ơ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIẺN CỦA VIỆC TỔN TẠI HỢP

Đ Ổ N G KINH TẾ TR O N G NEN

k in h t ế t h ị t r ư ờ n g v iệ t n a m

Sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang
cơ chế thị trưòng trong thời gian qua đã tạo ra những động lực mới đưa nền
kinh tế Việt nam phát triển rất nhanh so với thời kỳ trước và làm biến đổi một
cách căn bán các quan hộ hợp đồng kinh tế.
Với sự thay đổi cơ bản của nền kinh tế, có những quan niệm cho rằng,
trons nền kinh tế thị trường không cần khái niệm hợp đồng kinh tế và do đó
không cần pháp luật về hợp đồng kinh tế nữa. Như vậy, một khi đã có Bộ luật
Dân sự quy định một cách chi tiết, đầy đủ về hợp đồng dân sự, có Luật Thương

mại quy định về họp đồng; thương mại thì Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế đã hết
vai trò lịch sử.
Sở dĩ có những quan niệm như trên là vì có những lý do sau:
-

Một là, nội dung của quan hệ hợp đồng kinh tế trong điều kiện nền

kinh tế thị trường đã thay đổi cơ bản. Tính kế hoạch của các quan hệ này đã
khôn" còn nữa. Nhu cầu của thị trường chính là cơ sỡ.cho sự hình thành của
các quan hệ hơp đồng kinh tế hiện nay. Tính tự nguyện cũng đã thay thế cho


tính bắt buộc của các quan hệ này. Sự mất đi tính kế hoạch của quan hộ hợp
đổng kinh tế đã làm cho nó gần gũi với quan hệ hợp đồng dân sự.
- Hai là, nguyên tắc tự do kinh doanh đã được pháp luật ghi nhận và được
thực hiện trong cuộc sống. Kết quả là thành phần các chủ thể kinh doanh đã
được mở rộng một cách đáng kể. Các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã các
loại với tư cách ỉà chủ thể cơ bản, chủ yếu, truyền thống của quan hệ hợp đồng
kinh tế đã không còn giữ vị trí độc tôn trong hoạt động kinh doanh như trước
đây. Như vậy, “thành phần chủ thể đặc biệt” với tư cách là một dấu hiệu cơ bản
của khái niệm hợp đổng kinh tế đã không còn nữa. Vì vậy, việc đặt vấn đề cần
hay không cần khái niệm hợp đồng kinh tế là một điều hiển nhiên.
- Ba là, tính hợp [ý của việc đặt vấn dề cần hay không cần khái niệm này
lại càng được củng cố thêm bởi sự ra đời của Bộ luật Dân sự (1995) và Luật
Thương mại (1997). Trong Bộ luật Dân sự không hề nhắc đến khái niệm hợp
đổng kinh tế và dường như hợp đồng kinh tế đã hết vai trò lịch sử, hết chỗ đứng
trong các loại hợp đồng ở Việt nam.
Tuy nhiên, sự tổn tại hay mất đi chế định pháp luật không xuất phát từ ý chí
chủ quan của những người làm luật mà chính là do thực tế khách quan đòi hỏi.
Một quan điểm khác có cơ sở khoa học và thuyết phục hơn cho rằng hợp

đổns kinh tế vản chưa mất đi vai trò lịch sứ trong việc chuyển đổi nền kinh tế ở
Việt nam. Một trong những tác giả bảo vệ thành công nhất cho quan điểm này
là TS. Dương Đăng Huệin. Chúng tôi nhất trí với quan điểm đó vì nó được rút
ra từ một số cơ sở khoa học và thực tiễn sau:
Thứ nhất, về mặt học thuật:

0) Chuyên d ế vế pháp luật thục trạng và phương hưóng hoàn thiện - Viện nghiên cúu khoa
h ọ c Pháp lý Bộ Tu pháp, 1999, tr53-5ó
-


Hợp đồng kinh tế có nội hàm độc lập và hiện tại chưa có khái niệm nào,
kể cả khái niệm hợp đồng thương mại có thể thay thế được khái niệm hợp đồng
kinh tế. Theo Luật Thương mại của ta thì thương mại là mua bán hàng hoá và
các dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hoá, bao gồm:
- Đại diện thương mại;
- Môi giói thương mại;
-

Ưỷ thác mua bán hàng hoá;

-

Đại lý mua bán hàng hoá;

- Gia cône thương mại;
- Đấu giá hàng hoá;
- Dịch vạ criao nhận kho vận tải;
- Dịch vụ giám định hàng hóa;
-


Quảng cáo thương mại;

-

Hội chợ, triển lãm thương mại.

Vì thương mại là mua bán hàng hoá, do đó các hoạt động kinh doanh sau
đây (vù tương ứng là các loại họp đồng) không được coi là có tính chất thương
mại:
+ Vận tải;
+ Ngân lìàne;
+ Du lịch;
4- Xây dựng;


+ Hàng không;
+ Hàng hải;
+ Bảo hiểm;
+ Mua bán cổ phiếu (chứng khoán) trên thị trường.
Như vậy khái niệm thương mại với nội hàm rất hẹp: Thương mại là một
lĩnh vực (bộ phận cấu thành) của họp đổng kinh tế, hợp đồng thương mại là
một dạng của hợp đồng kinh tế, tương tự như hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo
hiếm, hợp đổng xây dựng cũng là những dạng cụ thể của hợp đồng kinh tế vậy.
Chỉ khi nào chúng ta quan niệm thương mại là khái niệm rộng như các
nước trên thế giơí quan niệm (thương mại được hiểu là kinh doanh) thì lúc đó
mới có thể từ bỏ khái niệm họp đổng kinh tế.
Khái niệm hợp đồng dân sự cũng không thay thế cho hợp đồng kinh tế
được vì hợp đổng kinh tế có những nét đặc thù khác với hợp đồng dân sư:
-


Mặc dù đều là quan hệ hàng hoá - tiền tệ nhirng quan hệ hợp đồng kinh

tế phát sinh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và phục vụ cho lợi ích kinh
doanh. Như vậy, mục đích của họp đồng kinh tế là tìm kiếm lợi nhuận. Chủ thể
của hợp đồng kinh tế phải là người kinh doanh. Điều đó có nghĩa là khỏng phải
bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh và thực hiện hành vi
kinh doanh. Chí những cá nhân và tổ chức có đủ điều kiện về tài sàn, về chuyên
môn và tinh thần mới được Nhà nước cho phép hoạt động kinh doanh. Điều
kiện quan trọng hàng đầu là cá nhân và tổ chức dó phải được thành lập hợp
pháp và lấy kinh doanh là nghề nshiệp chính của mình.
Sự phân tích trên cho thấy, mục đích mà quan hệ hợp đồng kinh tế mong
muốn đạt tới khác với mục đích của họp đồng dân sự. Chủ thể tham gia hợp
đồn 2; kinh lê khác với chứ thế tham gia hợp đồng dân sự. Điều đó dòi hỏi phải
phàn biệt hợp đô nu kinh tế với họp đồng dân sự.


-

Khác với giao dịch dân sự, hợp đồng sản xuất - kinh doanh đặt ra nhiều

yêu cầu đặc thù mà Bộ luật Dân sự chưa thể đáp ứng một cách đầy đú. Nó cần
có cơ chế điều chỉnh phù hợp mà hợp đổng dân sự không thể điều chỉnh được.
Thứ hai, về mặt giá trị thực tiễn của việc phân biệt hợp đồnẹ kinh tế và
hợp đơn (Ị dân sự.
Quy luật chung của sự phát triển của tất cả các hiện tượng xã hội nói
chung và cả các hiện tượng pháp luật nói riêng là xu hướng chuyên môn hoá
ngày càng sâu. Xu hướng này là tất yếu vì người ta luôn luôn có nhu cầu đạt
được hiệu quả níỊÙy càng cao trong qúa trình giải quyết các công việc phát
sinh. Tronỉỉ lĩnh vực điều chính pháp luật đối với các quan hệ xã hội cũng vậy.

Muốn nâng cao hiệu quả của công việc này thì không có con đường nào
khác là dần dần phải tách các quan hệ xã hội ra thành từng nhóm nhỏ được đặc
trưng bởi một số đặc điểm nhất định để rồi điều chinh chúng một cách sát sao,
có hiệu quả hơn.
ở nước ta hiện nay, mặc dù quan hệ hợp đồng kinh tế cũng không còn
giống nguyên như quan hệ hợp đồng kinh tế trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch
hoá tập truns; tuy nhiên dù thế nào chăng nữa thì vẫn không thể đồng nhất
quan hệ hợp đổng kinh tế với quan hệ họp đồng dân sự bởi vì tuy quan hệ hợp
đổng kinh tế đã mất đi tính kế hoạch, tính bắt buộc song vẫn giữ nguyên các
thuộc tính cơ bán của nó là tính hàng - tiền, tính vì mục đích lợi nhuận. Pháp
luật phủi tính clến hai thuộc tính này của quan hệ hợp đồng kinh tế hiện nay để
có phương pháp điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động kinh tế.
Tóm lại, nên duy trì khái niệm hợp đồng kinh tế bên cạnh khái niệm hợp
đồng dân sự nhằm tạo điều kiện cho việc điều chỉnh chúng một cách tốt hơn,
có hiệu quả hơn. Đó chính là giá trị thực tiễn của quan niệm nên duy trì khái
niệm hợp đồng kinh tế.


Thứ ba, về khía cạnh nhu cầu quản lý của Nhà nước đối với hoạt động
kinh doanh.
Các quốc gia đều cho rằng, vấn đề có tính chất quyết định cho tăng
trưởng kinh tế đất nước là hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Hiệu quả ấy phụ thuộc rất lớn vào môi trường pháp lý trong đó hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành và pháp luật
hợp đồng kinh tế là một bộ phận không thể thiếu cấu thành nên môi trường
pháp lý đó.
ỏ Việt nam chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, Nhà nước thừa nhận nguyên tắc tự do kinh doanh và một ưong
những nội dung quan trọng của nguyên tắc đó là tự do hợp đồng. Tuy nhiên
tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế đòi hỏi sự tự do hợp đồng

không thể tự do hoàn toàn, mà là tự do có giới hạn. Để xác định giới hạn của sự
tự do ấy, Nhà nước cần phải can thiệp vào hợp đồng kinh tế của các doanh
nghiệp. Sự can thiệp đó chính là pháp luật về hợp đồng kinh tế. Hay nói cách
khác, pháp luật về hợp đồng kinh tế chính là giới hạn của tự do hợp đồng. Sự
tổn tại của Pháp lệnh Hợp đổng kinh tế không những không xâm phạm nguyên
tắc tự do hợp đồng mà còn đảm bảo sự bình đẳng thực sự cho các chủ thể. Pháp
luật về hợp đồng kinh tế nêu lên các chuẩn mực xử sự trong quan hệ “hợp
đổng” cho các bên chủ thể và suy cho cùna; nó bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
cho các chủ thể, tức là bảo đảm sự an toàn về pháp lý cho chính các bên chủ
thể, tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiộp kinh doanh có hiệu quả.
Tóm lại, sự tồn tại của pháp luật kinh tế tạo ra trật tự kỷ cương trong
quan hệ giữa các doanh nghiệp, kìm chế tính tự phát của doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường, đưa tự do hợp đồng của doanh nghiệp vào một giới hạn
có lợi, hài hoà cho doanh nghiệp, cho Nhà nước và xã hội.
Thứ tư, xét về truyền thống xây dựnạ pháp luật Việt nam.


THƯ VIỆ N
Irô ư Ờ N G Đ A IH O C L Ũ Â U + A N Õ !
PHÒNG GV —

Trong lịch sử phát triển xã hội Việt nam, đã từ lâu tồn tại hai lĩnh vực
hoạt động tách bạch là hoạt động dân sự (có tính chất tiêu dùng) và hoạt động
kinh tế (nhằm sản xuất ra của cải vật chất để trao đổi, mua bán trên thị trường).
Thời Pháp thuộc, người Pháp đã sử dụng Bộ Luật Thương mại của Pháp
để điểu chỉnh hành vi kinh doanh trên lãnh thổ Việt nam chứ không sử dụng
Bộ luật Dân sự. Năm 1942, Triều đình Huế ban hành Bộ Luật Thương mại áp
dụng cho Trung kỳ. Sau năm 1954, nước ta phân chia thành hai miền Nam Bắc
thì ở giai đoạn đầu miền Nam vẫn áp dụng Bộ Luật Thương mại Pháp và Bộ
Luật Thương mại Trung phần, đến năm 1972, Chính phủ Việt nam cộng hoà đã

ban hành Bộ Luật Thương mại cùng với Bộ luật Dân sự.
Ở miền Bắc, trong suốt quá trình phát triển gần nửa thế kỷ, pháp luật
kinh tế luôn luôn tồn tại song song với pháp luật dân sự. Sự tách bạch của hai
ngành luật này lại càng đậm nét hơn trong 40 năm gần đây. Ngày 10/4/1956
Nhà nước ta đã ban hành Điều lệ tạm thời vể Hợp đồng kinh doanh. Ngày
04/01/1960 chúng ta có Nghị định 004/TTg ban hành Điều lệ tạm thời về chế
độ Hợp đổng kinh tế. Ngày 10/03/1975 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị
định 54/CP quy định về Điều lệ về chế độ Hợp đồng kinh tế.
Trong một thời gian dài, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (ban hành ngày
25/9/1989) đã tồn tại song song với Pháp lệnh Hợp đồng dân sự. Sự tách biệt rõ
nét giữa hợp đổng dân sự và hợp đồng kinh tế còn thể hiện trong sự tổn tại của
hai loại cơ quan giải quyết tranh chấp là Toà án kinh tế và Toà án dân sự.
Truyền thống lập quy này có ảnh hưởng không nhỏ đến quan niệm ngày
nay về sự cần thiết duy trì tiếp tục hai hệ thống pháp luật về hợp đồng: Pháp
luật họp đồng kinh tế và pháp luật hợp đổng dân sự.
Thứ năm, xét về thông lệ quốc tế.
Thông lộ quốc tế là yếu tố không thể không tính đến khi hoàn thiộn pháp


luật (đặc biệt là pháp luật kinh tế), nhất là trong điều kiện “đa phương hoá, đa
dạng hoá các quan hệ đối ngoại, hợp tác nhiều mặt, song phương, đa phương
với các nước” đã trở thành chính sách đối ngoại của Nhà nước ta.
Nghiên cứu pháp luật các nước cho thấy nhiểu nước chuyển từ nền kinh
tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường vẫn tiếp tục duy trì quan
niệm về hợp đồng kinh tế và các quan hệ này đã được ngành luật riêng điều
chỉnh. Cộng hoà Liên bang Nga đã không chỉ chấp nhận sự tồn tại khách quan
của loại quan hệ kinh tế này mà còn xây dựng hẳn một hệ thống toà án gọi là
Toà án trọng tài để chuyên giải quyết các tranh chấp phát sinh từ việc ký kết và
thực hiện hợp đồng kinh t ế 0.
Thứ sáu, cần có pháp luật hợp đồnạ kinh tế đ ể xử lý những vấn đề chung

nhất liên quan đến hợp đồng kinh tế mà các văn bản pháp luật về các loại hợp
đồng cụ th ể chưa xử lý được{2).
Những vấn đề đó là:
- Khái niệm, đặc điểm chung của hợp đồng kinh tế;
- Hình thức của hợp đồng kinh tế;
- Vấn đề hợp đổng kinh tế vô hiệu và cách xử lý hậu quả của hợp đồng
kinh tế vô hiệu.
Từ những phân tích trên cho ta thấy rằng pháp luật hợp đồng kinh tế tồn
tại và ngày càng được phát triển, hoàn thiện trong nền kinh tế thị trường Việt
nam là một tất yếu khách quan trong giai đoạn hiện nay.

(1) <2) Chuyên d ê về pháp luật hợp dồng kinh tế thục trạng và phuong huớng hoàn thiện Viện nghiên cáu khoa h ọc Pháp lý - Bộ Tư pháp, 1999, tr5ó-57.


CHƯƠNG II

THỰC TRỢNG THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUặT HIỆN
HÀNH VÊ HỢP ĐỒNG KINH TÊ

2.1-

VỂ THỰC TR Ạ N G THỰC HIỆN PHÁP LU ẬT H ỢP ĐỔNG KINH

TẾ HIỆN HÀ NH

2.1.1- Khái quát về pháp luật hợp đồng kinh tế hiện hành
Từ năm 1986, Đảnơ và Nhà nước đã chủ trương xoá bỏ toàn bộ cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nehla, làm thay đổi cơ bản nhiều quan hệ xã hội.
Sự thay đổi đó tất yếu dẫn đến sự thay đổi quy định pháp luật và Pháp

lệnh Hợp đồng kinh tế ra đời ngày 25/9/1989 cũng là xuất phát từ yếu tố đó.
Pháp lệnh Hợp đổng kinh tế năm 1989 là một trong những vãn bản pháp
luật ra đời sớm nhất của pháp luật kinh tế đối với cơ chế thị trường.
Ưu điểm nổi bật mà Pháp lệnh mang lại là nó đã thực sự biến nguyên tấc
tự do kinh doanh (một nguvên tắc Hiến định) trở thành thực tế đối với các chủ
thể kinh doanh, vì thực tế không có tự do hợp đồng thi không thể có tự do kinh
doanh, mà tự do hợp đồng và giới hạn cho sự tự do ấy chính là Pháp lệnh Hợp
đồng kinh tế.
Các quy định của Pháp lệnh đã trá lại giá trị đích thực cho hợp đồng kinh
tế, vì hợp đồng kinh tế giờ đây thực sự là sự thoả thuận tự nguyện giữa các chủ
thể kinh tế - cái mà không thể có được trong nền kinh tế bao cấp, khi mà kỷ luật
ký kết hợp đồng kinh tế luôn ràng buộc các chủ thể.
Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ra đời góp phần chuyển các chủ thể kinh
doanh từ quỹ đạo hoạt động vì kế hoạch, vì mệnh lệnh cấp trên sang quỹ đạo
hoạt động vì nhu cầu thị trường, nhu cầu của chính bản thân mình.


Trong quỹ đạo đó, lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp luôn được đề
cao đúng mức và được pháp luật bảo vệ. Điều đó phù hợp với kinh tế thị trường
và thúc đẩy mạnh mẽ sự tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Có thể nói Pháp lệnh Hợp đổng kinh tế (25/9/1989) được ban hành đã đặt
nền móng cho sự cải cách pháp luật hợp đồng kinh tế ở nước ta, góp phần làm
ổn định các quan hệ kinh tế trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Từ đó
vừa khuyến khích các nhà đầu tư yên tâm đầu tư sản xuất, vừa giúp Nhà nước
quản lý được hoạt động của doanh nghiệp, góp phần to lớn vào sự thắng lợi của
công cuộc đổi mới kinh tế đất nước.
Tuy nhiên, cũng có thể nói rằng ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế là
sự “khai sơn phá thạch” tìm tòi đổi mới của Nhà nước ta. Bởi lẽ Pháp lệnh Hợp
đồng kinh tế và các văn bản chi tiết hoá được xây dựng từ năm 1989, khi mà
đặc trung của nền kinh tế thị trường Việt nam chưa định hình rõ nét và kinh

nơhiệm của chúng ta về quản lý kinh tế đất nước theo mô hình kinh tế thị
trường còn nhiều hạn chế về chủ quan, chưa thoát khỏi ảnh hưởng của cơ chế
cũ. Chính vì vậy, cho đến nay qua hơn một chục năm thi hành, Pháp lệnh Hợp
đồng kinh tế không tránh khỏi những hạn chế nhất định.

2.1.2- Thực tê thực hiện các quy định pháp luật hợp đồng kinh tê
hiện hành
Pháp lệnh Hợp đổng kinh tế ngày 25/9/1989 và Nghị định 17/HĐBT ngày
16/01/1990 cùng các vãn bản dưới luật khác được ban hành, dưới nhiều cấp độ
khác nhau đã đáp úng được những yêu cầu khách quan của quá trình phát triển
kinh tế theo cơ chế quản lý kinh tế mới. Với tư cách là bộ phận cấu thành trong
hệ thống pháp luât kinh tế, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế đã thể chế hoá đường
lối phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần mà Đảng ta đã vạch ra. các
quy định đã đảm bảo các nguyên tắc bình đẳng tự do, thoả thuận của các doanh


×