Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Trách nhiệm hình sự đối với tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng và vấn đề đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm này trên địa bàn tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.53 MB, 97 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI
• HỌC
• LUẬT
• HÀ NỘI

LÊ VĂN HÀ

TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự Đ ố i VỚI TỘI VI PHẠM CÁC
QUY ĐINH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG VÀ VAN đ ề
ĐẪU TRANH CHỐNG VÀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM NÀY
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI






I

CHUYÊN NGÀNH : LUẬT HÌNH s ự
MÃ SỐ: 50514

LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC









NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH KHÁNG

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIEN
TRUỒNG ĐẠI HOC . JẬT HA NỘI
PHÒNG ĐỌC f> x b ò

HÀ NỘI - 2002


cẩm, ƠM

ỐUÔỬ<ỳ(iá faùnẮ Ảícr

tô i xm , cẮSn /ÂầnÁ cẩm
d ạ y ừừ/1 tìm Á của, cắ c lá Ầ y câ foư& nỹ Q )ạ í /ooo S ỉu đ £ Q^ổc\ QẢọt, cấm ,
dạo (ẳỹ& à á n Q 'Ỷ Ẵ àn dân, tônÁ $ ừ i S a i , cắc ẩạn' Á n ỹ -nỹẢ í^ . .. d o i
'iX ti t ô i f a < m ỹ á u á t ^ Â ò i ỹ ừ v n

lA e o - A ạ c .

ềèby tô éỉm ỹ /ừ M ơn d ô i véc fÁanf Q Á ỹtùyền ^ /ếù m A ^ {Ằ cm ạ ,
'ỉiỹư ở c <&zAưấnỹ’ d ẫ n tom ầmẢ c u {Ểầo- d ê fâ í


ỉẩ ùm Á /u ạ n v
(Á om tíùừnA ccủrn cm /

LÊ V Ẩ N HÀ


M ỤC LỤC
*

STT

*

NỘI DƯNG

Sổ
trang

1

PHẦN MỞ ĐẨU

0 3 -0 8

2

CHƯƠNG 1 : Tinh hình tội phạm của tội Vi phạm các
quy đinh về khai thác và bảo vệ rưng
CHƯƠNG 2 : Tội Vi phạm các quy định về khai thác và

bảo vệ rừng trong BLLS nãm 1999
CHƯƠNG 3 : Một số giải pháp nâng cao hiộu quả đấu
tranh phòng chống tội Vi phạm các quy định về khai thac
và bảo vệ rừng

0 9 -5 1

5

PHẦN KẾT LUẬN

9 0 -9 1

6

LỜI CAM ĐOAN

92

7

DANH MỤC TAI LIÊU THAM KHAO

9 3 -9 5

3
4

5 2 -7 9
8 0 -8 9



PHẦN M ơ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
ất nước ta, với điều kiện địa lý đac thù của một quốc gia vùng nhiệt đới
được thiên nhiên ưu ái tạo cho những nguồn tài nguyên quý giá. Trong
sỏ những tài nguyên là thế mạnh của đất nước, chúng ta không thế không kể
đến nguồn tai nguyên rừng. Đây là nguồn tài nguyên không chỉ có giá trị về
mât kinh tế m à còn có ý nghĩa rất lớn về môi trường sinh thái, an ninh - quóc
phòng v.v...Tuy nhiên chúng ta đang đứng trước một thực trạng báo đong về sự
suy giảm trầm trọng nguổn tài nguyên rừng, diện tích rưng ngày càng bị thu
hẹp một cách nhanh chóng. Cac nguon lợi cua rừng bị khai thác, tàn phá bởi
những hanh vi trái pháp luật và cả vì cái lợi trước mắt mà bất kể đến những tác
hại nghiêm trọng đối với mồi trường sinh thái và những hậu quả chưa thể lường
hết trong tương lai.
Chúng ta đang phải đối mat với những hien tượng thién nhiên ảnh hương
nghiêm trọng đến đời sống xã hội. Bão lụt, triều cường, khô hạn v.v... Đây là
những thảm hoạ do thiên nhiên mang lại mà đang lẽ ra chúng ta có thể hạn chế,
khắc phục được chúng nếu không có những hành vi sai phạm c ia con người.
Tinh trạng vi phạm các quy định về khai thác và bao vệ rừng đang là thực trạng
gây nhức nhối cho đời sống xa hội mà chúng ta vẫn quen gọi và thường nghe
nói đến với cụm từ "Lâm tặc" hoặc "pha rừng? Chúng ta càng lúc càng nhận
thức ra tác hại nhiều mạt của việc vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ
rừng. Làm thế nào để ngãn chặn tình trạng phá rừng, bảo vệ tài nguyên, môi
trường sinh thái. Trong khi con người không thể tồn tại thiếu môi trường tự
nhiên, bảo vệ không theo kịp hậu quả của sự tan phá rừng đang xảy ra gay
gắt.Đo vậy bảo vệ tài nguyên rừng đang là vấn đề quan tâm của không chỉ một
địa phương mà ca một quốc gia và thậm chí là vấn đề toan cầu. Đối với tỉnh
Gia Lai, đây là một địa phương có dien tích rừng lớn, "với trữ lượng gô chiếm
gần 25% tổng trữ lượng gỗ của cả nước (1980) rừng Gia Lai đóng gop phần lớn



vào tai nguyên rừng vùng tây Nguyen, để cho tai nguyên rừng vung nay còn
khá giàu" (1).
Với diện tích lơn , đa dạng sinh học, chủng loại cây phong phú, nhiều san vật
quý hiếm, rừng vốn la nguồn lợi lớn đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế
của tỉnh nhà. Tuy nhiên c 'Uig không ngoài tình hình chung, rừng Gia Lai đang
bị tăn phá, diện tích rừng bị thu hẹp, tình hình vi phạm các quy định về khai
thác và bảo vệ rừng đã và đang là vấn đề nổi cộm, diên biến rất phưc tạp, các
ngành chức năng gặp rãt nhiều khó khăn trong việc đấu tranh phòng chống đối
với tội phạm này bởi rãt nhiều nguyên nhàn khác nhau.
Trong khỉ đó thì: Chưa có sự nghiên cứu mang tính hệ thống dối với việc
phong chống loại tội phạm này,về thực trạng, nguyên nhân, điều kiện phạm tội,
về những vướng mftc bất cập trong áp dụng pháp luật khi xử lý. Những nghiên
cứu nếu có cũng chỉ là việc nghiên cứu riêng lẻ, chủ yếu tap trung vào các lĩnh
vực như: Giá trị tài nguyên rừng, vai trò của rưng đối với môi trường sinh thái
hoặc những vi phạm cụ thể trong quản lý hành chính, những vụ việc cụ thể khi
bị đưa ra truy tố, xét xử. Bên cạnh đó mặc đù chúng ta đã nhận thức được tính
nguy hiểm của tội phạm, xac định phải tăng cường đấu tranh phòng chống loại
tội nay nhưng những qui dinh của luật về tôi phạm này chưa cụ thể rõ ràng,
nhiều vướng mắc khi áp dụng trong thực tiễn, nhất là ở giai đoạn xét xử. Điều
đó tạo ra tính thiếu thống nhất, làm cho việc áp đụng pháp luật đạt hiệu quả
không cao. Đây là vấn đề cần thiết phải nghiên cứu và tìm cách tháo gỡ triệt để.
Lam thế nào để đấu tranh phòng chống có hieu quả đối với tội Vi phạm các
quy định về khai thac và bảo vộ rừng ? thiết nghĩ cần phải có sự nghiên cứu
một cách nghiem t c, có hệ thống, bám sát thực tiễn để tìm hiểu vễ thực trạng,
nguyên nhân điều kiện của việc vi phạm để từ đó có những giải pháp cụ thể có
tính khả thi. Do vậy việc nghiên cứu đề tài náy là hết sức cần thiết.
2. M ục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu.



Thực hiện việc nghiên cứu đề tài này mội cách có hè thống trẻn cơ sở khao sát
thực tiễn gan liền vời việc phản tích những vãn đề lý luận, đi sâu vao những qui
định của luật hiộn hành đối với vơi lĩnh vực khai thác và bảo vệ rừng đề tài
m uon hướng đến viec đanh giá đúng thực trạng, tình hình phạm toi hiện nay
trên địa ban tỉnh Gia Lai. Xác định được nguyên nhân cua tội phạm để từ đó
đưa ra một số giải phap nhằm gop phần đấu tranh phòng chống có hiệu quả hơn
đối với tội Vi phạm cac quy định về khai thac và bảo vệ rừng nhất là trong lĩnh
vực xét xử, lĩnh vực ma tác giả đang cống tác.
Để đạt được mục đích trên tac giả đặt ra những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tác giả sẽ nghiên cứu tình hình tội Vi phạm các quy định về khai thác và bảo
vộ rừng trên địa bàn tỉnh Gia Lai từ năm l995 -2001. Xác định đúng thực trạng,
nghiên cứu động thái của tình hình phạm tội. Đat tội Vi phạm các quy định về
khai thác và bảo vệ rừng trong mối quan hệ có so sánh với các tội khac cùng
chương các tội xâm phạm đến trật tự quản ly kinh tế để từ đó rút ra được tính
chất của tình hình phạm tội. Khẳng định cho được mức độ nguy hiểm của tội
phạm để từ đó có cách nhìn đủng đãn về tình hình vi phạm nhằm đưa ra những
giải phap khả thi, được chấp nhận, góp phần có hiệu quả vào việc đấu tranh
phòng chống tội phạm. Muốn giải quyết tốt vấn đề này trước hết cần phai xác
định được các nguyên nhân và điều kiện phạm tội. Đánh giá đầy đủ những yếu
tố làm cho tình hình tội Vi phạm cac quy định về khai thác và bảo vệ rừng đang
diễn biến ngày cang phức tạp với hậu quả thiệt hại gây ra cho đời sống xã hội
ngày càng lớn. Việc tìm hiểu nguyên nhân và điều kien phạm tội cần phải được
xem xét một cách tổng quát, gắn liền với thực tiễn, không thể đưa ra những
nguyên nhân và điều kiện tự tạo vốn không gắn liền với sự tổn tại và phát triển
của tội phạm.
Mạt khác cần nghiên cứu tội này trước khi có BLHS năm 1999 để thấy được sự
hình thành và phát triển của những quy phạm pháp luật có liên quan đến tội



danh, từ đó đinh giá được sự quan tâm của Nhà nước trong lĩnh vực đấu tranh
phòng chống tội phạm này.
Bên cạnh đó phải phân tích quy định của BLHS năm 1999 về tội Vi phạm các
quy định về khai thác và bảo ve rưng (Điềul75).Tãp trung nghiên cứu các yếu
tố CTTP, nhằm áp dụng đúng đắn điểu luật trong thực tiễn xét xử đổng thời qua
đó cũng thấy được những vướng mắc để kiến nghị tìm giải pháp sửa đổi. Để đạt
được mục đích đề ra còn cần phái nghiên cứu thực tiên việc áp dụng điều 175
BLHS trong hoạt đong điều tra, truy tố, xét

XI.

Đặc biet tập trung vào lĩnh vực

xét xư. Từ đó đanh giá hiệu quả điéu chỉnh của đieu luật trong công tác đấu
tranh phòng chống tội phạm nay.
2.3. Phạm vi nghiên cứu.
Tác giả sẽ tập trung nghiên cứu về một tội danh cụ thể. Nghiên cưu các yếu tố
CTTP của tội Vi phạm cac quy định về khai thác và bảo vệ rưng. Điều 175
BLHS là loại quy phạm viện đẫn, đo vậy bên cạnh việc nghiên cứu quy định
của BLHS năm 1999 đề tài sẽ trình bay những quy định của luật hành chính,
Luật bảo vệ và phát triển rưng... co liên quan đến viộc áp dụng điều 175 BLHS.
Trên cơ sở đó sẽ nghiên cứu về đường lối xử lý hiện nay đối với người có hanh
vi vi phạm. Xac định tình hình, nguyên nhân và điều kiện phạm tội trong
khoảng thời gian 1995 - 2001 trên địa bàn tỉnh Gia Lai, từ đó sẽ đề xuất những
giải pháp để áp dụng đúng đắn điều luật cũng như các giải pháp để phòng ngừa
đấu tranh chống tội Vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trên địa
bàn Gia Lai trong thời gian tới.
3. Phương pháp nghien cứu.

Cơ sở phương pháp luận.Triết học Mác -Lê Nin về chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Van dụng những nguyên tắc, quy luật,
phạm tru, khái niem của triết học Mac -Lê Nin để giải quyết những vấn đề nêu
ra trong đề tài này mới đảm báo tính đúng đàn, xác định được bản chât của
những vấn đề cẩn nghiên cứu, tránh được tình trạng phiến dièn mỏt chiều, quan


điểm không rõ ràng trong quá trình nghiên cứu.Triết học M ác - Lê Nin là cơ sở
phương pháp luân mà tác giả tuân theo xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu
đề tài này.
Những phương pháp cụ thể sẽ dùng trong việc nghiên cưu đe tài này bao gồm :
Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương phap phân tích, phương
pháp tổng hợp, những phương pháp này đéu được dung trên cơ sở khảo sát thực
tiễn để giải quyết vấn đề một cach xác thực nhất.
4. Điểm mới và ý nghĩa của vấn để.
Đây là đề tài ít được nghiên cứu một cach có hệ thống. Những tác hại m à nạn
khai thác rừng trái phép gây ra thường chỉ được công luận lên tiếng qua những
vụ việc cụ thể, trong phạm vi xác định, mang tính địa phương. Do vậy những
vấn đế nghien cứu trong đề tài nay được đặt trong m ột hệ thống, có mức độ
khái quát cao, phản ánh trung thưc tình hình và nguyên nhân, điều kiện phạm
tội Vi phạm các quy định về khai thác va bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Gia Lai
.Những vấn đề nghiên cứu phan ánh tình hình, nguyên nhân đieu ki ân phạm tộ
,cac yếu tố CTTP, những bất cập trong đường lối xử lý v.v... sẽ được nghiên
cứu một cách cẩn thận, sâu sắc. Nhiểu vấn đề lâu nay còn bỏ ngỏ như các dấu
hiệu của CTTP, vấn dề định lượng để truy cứu TNHS, vấn đề tang nang chuyển
khung hình phạt

V.V..

sẽ được tập trung giải quyết. Đây là những vấn đề mà


thực tiễn xét xử còn tồn tại tình trạng tuỳ tiộn chưa có van bản hướng (lân ap
dụng thống nhất phap luật, dù rằng tội Vi phạm cac quy định về khai thac và
bảo vộ rừng đã tổn tại chính thống trong BLHS từ năm 1985 (Điều 181).
Việc nghiên cứu đề tài nay sẽ mang những ý nghĩa sau:
- Việc nghiên cứu đã được tập hợp trong một hệ thống trước hết sẽ nâng cao
kiến thức chuyen ngành giúp hiểu sâu và nắm vững hơn những quy định của
phap luật trong lĩnh vực quản lý khai thác và bảo vệ rừng, qua đó áp đụng luật
đúng đan hơn, phù họp với công tác xét xử.
- Đóng góp quan điểm , góp phần giải quyết những vấn đê vướng mắc trong áp


dụng phap luật nâng cao tính thống nhất, giảm tình trạng tuỳ tiện và qua đó
gop phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống toi Vi phạm các
quy định về khai thác và bảo vệ rưng.
-Trên cơ sở đánh giá đúng tình hình phạm tội. Xác định nguyên nhân và điều
kiện phạm tội, những vướng mắc bất cập còn tồn tại. Đề tài sẽ đưa ra một số
giải pháp... Đây sẽ la những giái pháp đóng góp thiẽt thưc đối với công tac
quan lý ở địa phương trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên rừng, phòng chống có
hiệu quả hơn đối với những hành vi vi phạm đến trật tự quản lý kinh tế trong
lĩnh vực khai thác và bảo vẹ rưng.
-Bên cạnh những đóng góp trên, đế tài này có thể được dùng làm tài liệu để
nghiên cứu, tham khảo. Đây vốn là lĩnh vực tuy không mới nhưng rất ít tài liệu
đê cập. Do vậy những vấn đế được trình bày và giải quyết trong đề tài là cần
thiết cho viộc học tập cũng như áp đụng luật trong lĩnh vực công tác chuyên
ngành.
5.

C ơ cấu của Luận án:


Luận án gồm các phần như sau :
- Phần mở đầu
- Chương 1. Tình hình tôi phạm của tội Vi phạm các quy định về khai thác và
bao vộ rưng.
- Chương 2. Tội Vi phạm các quy định về khai thac và bảo vệ rừng trong BLHS
năm 1999.
- Chương 3. M ỏt số giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh chống và phòng
ngừa toi Vi phạm các quy định về khai thác và bảo vộ rừng.
- Phần kết luận.
- Danh mục tài liệu tham khảo.


CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CỦA TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH
VỂ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG.

1.1 Khái quát vê điều kiện địa lý tự nhiên và những đặc điểm của rừng ở Gia
L a i.
ể có được cái nhìn cụ thể đối với địa ban đang là đối tượng nghiên cứu
của đề tài này, chúng ta cần co sự nhìn nhận khái quát về những đạc
điểm chung nhất về điều kien địa lý tự nhién. Không thể tiến hành việc nghiên
cứu vể tình hình tội phạm nếu không xác định giới hạn pham vi không gian và
thời gian và nếu không có sự hiểu biẽt nhất định về địa bàn la đối tượng sẽ tiến
hành nghiên cứu thì những vấn để ly luận đánh giá về thực trạng, nguyên nhân
phạm tội sẽ không co giá trị, nhưng giải pháp khắc phuc đưa ra sẽ không có
tính khả thi. Do vậy những hiểu biết nhất định vể điều kiện địa lý tự nhiên,
những đặc điểm chung của rừng tại địa bàn nghiên cứu là hết sức cần thiết.
1.1.1. Vị trí địa lý của tỉnh Gia L a i :
Nằm u phía bắc của cao nguyên trung bộ thuộc địa bàn Tây Nguyên. Toạ độ
địa lý thể hiên trên bản đồ từ 12°50'20"đến 14°36’36"vĩ độ Bắc, từ 10l° 2 T 2 y '

đến 108°94'40" kinh độ Đông, địa giới hành chính của tỉnh Gia Lai phía Nam
giáp tỉnh ĐãkLãk, phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Tây giáp Vương Quốc
CamPuChia với chiều đài đường bien giới là 90 km, phía Đông giáp cac tỉnh
Quảng Ngãi, Bình Định , Phú Yên là các tỉnh thuộc khu vực Đổng bằng duyên
hải miền Trung Việt Nam. Gia Lai có điện tích tự nhiên là 15.495,71 km2 với
dân số gần 1 triệu người, gồm nhiều cộng đong dân tộc anh em cùng chung
sống. Tỉnh lỵ của Gia Lai là thanh phố Pleiku. Gia Lai có 12 huyện được chia
theo địa giói hành chính là: An Khê, AyunPa, Chư Pãh, ChưPrông, Chư Se,
Đức Cơ, lagrai, KBang, Konchro, KrôngPa, ĐăkĐoa và Mang Yang. Tất cả 12


huyện này dều có dien tích đất có rừng. GiaLai là nơi gap nhau của nhiều trục
lộ giao thông quan trọng. Đó là các quóc lộ 19, 14, 25. Những trục lộ giao
thông này đảm bao sự giao thong thông suốt giữa Gia Lai với các tỉnh thuộc
khu vực Tây Nguyên, các tỉnh Duyên hải miên trung, Vương Quốc CamPuChia
và phía Nam của Nước cộng hoà dân chù nhan dân Lào. Nó góp phần quan
trong cho việc thông thương, trao đổi và phát triển kinh tế, giam bớt sự ngăn
cách giữa một tỉnh miền núi với các địa phương khác trong toàn quốc.Với
những đậc điểm về vị trí địa lý như vậy, Gia Lai là m ột địa bàn chiến lược có
tầm quan trọng vẻ chính trị, kinh tế, quốc phòng trên biên giới phía Tây nam
của Tổ quốc và cũng đo vậy Gia Lai có một vị thế địa - văn hoá, dịa - chính trị
riêng biệt so với các tỉnh miền núi Tây nguyên và so với các tỉnh khác trong
toàn quốc.
1.1.2 Đ ác điểm đản cư.
Theo kết quả của cuộc tổng điều tra dân số toan quốc lần thứ 2 ngày
01/04/1989. Hiện nay trên địa bàn Gia Lai có 35 dân tộc anh em cùng chung
sống. Trong tổng số gần 1 triệu dân hiện nay trên địa bàn Gia Lai, thì tộc người
Banar, JaRai, người Việt là những tộc người có số dân đông nhất (người Banar:
120.728; người JaRai: 231.497; người Kinh: 431.907). Những dãn tộc sinh
sống trên dất Gia Lai có nhung đặc diểm riêng về văn hoá, tín ngưỡng, phong

tục tập quán do nguồn gốc cư trú và tổ chức xã hội có nhừng điểm khác nhau.
* Về cộng đồng cư dân tại chỗ:
Tụ cư ở miền sơn nguyên này chí ít đã hang ngàn năm, người Banar
thuộc ngữ hệ Môn - Khơ me và người JaRai thuộc ngữ hệ MaLayôPồLinêxia, đều thuộc tiểu chưng Nam M ôngNoLôiđ. Cùng với các
cư dân dọc Trường Sơn, đông nam Lào và đông bác CamPuChia, cư
dân tại chỗ có sự thống nhất về phương diện lịch sử - văn hoá (1).
Người Ja Rai cư trú tập trung ở các huyện phía Nam tỉnh, còn người BaNar
phân bổ vừa ở các huyén phía Nam vừa ở các huyện phía Bắc cua tỉnh Gia Lai


.Đối với hai nhom người nay, họ là những cư dân tại chỗ, sinh sống gắn bó lâu
đời với vùng đất Gia Lai. Nền kinh tế cổ truyền của hai nhóm cư dân này là nền
kinh tế tự cung tự cấp, chủ yẽu dựa vào săn bắn, hái lượm. Tròng trọt chưa tách
khỏi chãn nuôi. Đời sống cua hai nhom cư dân này dựa vào rừng. Rừng nuôi họ
sống, tạo cho họ thức ăn, cung cấp cho họ nhưng vặt đụng thiết yếu cho đời
sống. Làm lúa nước không phải là thói quen sản xuất của họ. Họ phụ thuộc gần
như tuyột đối vào rừng để thoả mãn nhữne nhu cầu cuộc sống, dù đó là những
nhu cầu giản đị, thoả man cuộc sống nghèo nàn về vật chất. Những sản vật từ
rừng chính là nguồn trao đổi gần như duy nhất trong hoạt động thương mại
giữa họ với các dân tộc khác. Họ cần rưng tối đa và sẩn sang khai thac khi cần
thiết cũng như họ dựa vào rừng, đốt rừng làm nương rẫy để canh tác đảm bảo
nhu cầu lương thực. Đối với họ "Rừng là đất mẹ, là nguồn sống. Mất rừng họ
như đứa be nhỏ mất nguồn sữa; mat rừng, cuộc sống sẽ tắt" (1).
* v ề tổ chức xã hoi : Ngưòi BaNar và người Ja Rai sinh sống mang tính cộng

đổng rất cao. Đây không phải là cộng đổng của những người cùng huyết thống
mà là cộng đồng của những người tự nguyện cùng chung sống với nhau. Dân
làng là một thể thống nhất .Trong đó quyết dinh của tập thể chi phối hoan toan
đời sống c a m ỏt thành viên. Mọi thành viên đều có quyền lợi và trách nhiệm
với làng. Hai biểu trưng chi phối đời sống cộng đổng của người Ba Nar và Ja

Rai chính la nhà rông và già làng. Nhà Rông đó chính là bộ mặt, là nơi sinh
hoạt tập thể và cũng là nơi để thực hien những công việc đối ngoại. Già Làng
chính là người cao tuổi, có uy tín nhất, quyết định những công viec quan trọng
nhất vá giai quyết tất cả những vấn đề có liên quan đến đời sống công đồng. Do
vậy Già Làng có một vai trò đac biệt đối với đời sống cộng đồng của người
BaNar và Jarai. Đó không chỉ đơn thuần là đời sống vật chất mà còn cả tinh
thần, chi phối nhiều vào đời sống tâm linh của các cư dân.
Người Ba Nar và Ja Rai là những tộc người có bản tính chân th ậ t, ưa sự trọn
vẹn bên chắc. Họ không chạy theo những điều thức

th ờ i

và ghét những

Cai


không toàn vẹn. Họ sống đựa vào 1'ừng^ tôn trọng tính cộng đồng, tôn trọng
quyền lợi của các thành viên khác.
* Về công đồng dân cư mới đến :
Đây là những tộc người không có nguồn gốc cư trú lâu đời trên địa bàn Gia Lai
. Họ là những người thuộc dan tộc kinh, Hoa, Mường, Nùng.v.v... mới đi cư lên
sinh sống tại Gia Lai. Tuy mới định cư nhưng người kinh chiếm một tỷ trọng
lớn trong cơ cãu dân số (51%).v ề góc độ lịch sử, nhứng nhóm người kinh đầu
tiẽn định cư tại địa bàn Gia Lai là vào thế kỷ XVII, xuất phát từ việc Chúa
Nguyễn bắt tù binh khai khẩn lập ấp. Theo đà phát triển của lịch sử, cộng đồng
cư đân mới hình thành ngày cang đông đúc. Có thể chia số đân này lam hai
thời kỳ: Giai đoạn trước 1975 va sau 1975.
Bo phân cư trú trước 1975 có thời gian sinh sống lâu đai được hình thành từ
việc đi dân theo chính sách đinh điền của thực đân Pháp và Mỹ nguỵ. Đây là bộ

phân có kinh nghiệm, am hiểu thổ nhưỡng, phong tục tập quán, chung sống lâu
đời và thích nghi hâu như hoàn toàn đối với điéu kien tự nhiên, xã họi trên địa
bàn Gia L a i.
Bộ phận cư trú sau 1975. Đây là bộ phận người cư trú theo chính sách kinh tế
mới của Nhà nước ta và cũng gồm những người đi cư tự do tìm noi lập nghiệp
mới. Đối với bộ phận cư tru sau 1975 họ sinh sống rải rác khắp các thị tứ của
tỉnh Gia Lai
*Về tổ chức x ã hội: Cộng đồng cư dân mới đến không tổ chức theo hình thức
cộng đồng làng xã như của người Ba Nar và Ja Rai. Địa bàn cư trú cho số người
nay là nơi thuan tiện làm ăn sinh sống không phụ thuộc tính cộng đồng. Những
hình thức Làng theo đạng đồng hương không phải là nhiều và nếu có, tổ chức
của những làng này "không có các cơ cau ẩn tàng như giáp, phe, phường, họ.
Sự vận hành của người Việt, bởi thế, là sự vận hanh tự thân của các gia
đình"(l).
Trên đây là những đặc điểm về dân cư trên địa bàn Gia L a i. Đây là vấn đề rất


quan trọng giúp giải quyết rất nhiẻu vấn đề khi tìm hiểu nguyên nhân và điều
kien phạm tội cung như tìm ra giải pháp để chống việc vi phạm các quy định về
khai thác và bảo vệ rưng.
1.1.3 K h í hậu, th ổ nhưỡng.
Khí hậu Gia Lai có sự biến động và phân hoá mạnh mẽ. Bien độ đao động nhiệt
độ giữa ngày và đem là từ 9-10 đo Trong những tháng mùa đỏng biên độ nhiột
độ ngày trên 15 độ là điẻu thường thấy. Khí hậu Gia Lai thuộc loại nhiệt đói
gió mùa cao nguyên. Mùa đông khô và ít lạnh, mùa hè ẩm và mat. Điều này
ảnh hưởng lớn đến tài nguyên thiên nhiên của tỉnh. Nói đến khí hậu Gia Lai
người ta thường chia làm hai mùa: Múa mưa (từ tháng V - X), mùa nắng (từ
tháng XI-IV).Vòng quay sinh trưởng của các loại thực vật do vậy chịu anh
hưởng rất lớn của khí hâu, thực vật phát triển mạnh vao mua mưa và mùa khô
thường nắng nóng kéo đài, đo đó thường xuyên có tình trạng han đo thiêu nước,

thực vật khó phat triển .
Về thổ nhưỡng: Nhìn chung điộn tích đất phần lớn trên địa bàn Gia Lai là đất
đỏ cao nguyên Ba Zan rất mau mỡ. Tuỳ theo sự phân bố địa hình từng vùng
miền, địa bàn Gia Lai hiộn có những loại đất sau: Đất xám bạc mau, đất đỏ
vàng, đất đen, đất phù sa sông suối, đất xói mòn trơ sỏi đá .
Trong số những loại đất này. Đất phù sa sông suối và đất xói mòn trơ sỏi đá
chiếm tỷ trọng nhỏ. Cơ cấu loại đất chủ yếu là đất đỏ vang, gần như đa số điện
tích đất có rừng trên địa bàn GiaLai có kết quả địa chất là đất đỏ vàng. Đất đỏ
vàng(đất Pheralit) chiếm tỷ lộ 66% tổng điện tích đất tự nhiên toàn miền, bao
gồm các loạ đất:
- Đất nâu tím trên Ba zan
- Đất nâu đỏ tren Ba zan và các đá MacMa trung tính, ba zan.
- Đất nâu vàng trên Ba zan.
-Đat đỏ vang trên đá sét và đá biến chất
-Đất vàng đỏ trên đá MácMaaxilic


-Đất vàng nhạt trên đá cát
-Đất vàng nâu trên phù sa cổ
v.v...
Các loại đãt đỏ vang có độ đinh đưỡng cao, là thổ nhưỡng quan trọng nhất,
đổng thời cũng là mat bằng sản xuất công nghiệp và kinh đoanh rưng thuận lơi
ở Tây nguyên (1).
1.1.4. Đ ặc điểm rừng.
Rừng Gia Lai với trữ lượng lớn, nhiều chủng loại, đa dạng sinh học là một
trong những tiềm năng lớn để phát triển kinh tế của nước ta. Với sự phong phú
về gióng loài, rừng Gia Lai đang làm nhiem vụ cung cấp gỗ xuất khẩu, gổ chế
biến và nguyên liệu công nghiệp cho các ngành sản xuất trong nước như công
nghiệp giấy , sợi v.v...
Về gỗ, từ năm 1933 theo nghiên cứu của các nhà khoa học, rừng thuộc địa ban

Gia Lai có 77 loại gỗ như Câm xa, giáng hương, lim sach v.v... Đến nay theo
kết quả điều tra ban đầu hiện nay hộ thực vài Tây Nguyên trong đó có Gia Lai :
Có 3600 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 1200 chi và 210 họ.
Theo dự đoán, sau khi thống kê đầy đủ tổng số loài có thể lên đến
4000 - 4500.Tây Nguyên có nhiều loại thực vật đặc hữu và gần như
đạc hữu, nhiều loài gỗ và không ít loài sót lại. Đây là nguồn gen dự
trữ rất độc đáo và quý báu (2).
Thảm thực vật Tây Nguyên trước đây vốn là rừng nhưng đo hậu quả của chiến
tranh, sự tàn phá của con người nen hiện nay nhiều điện tích rừng đã bị thay thế
bằng rừng thứ sinh hay trảng cỏ , bụi cây.
Theo điểu tra năm 1983 tổng điện tích rừng là: 2.554.000 ha. Đến nay diện tích
rừng tự nhiên của tỉnh Gia Lai đã giảm đáng kể. Hiện nay tổng diện tích rừng
tự nhiên là 1.549.571 ha. Trong số diện tích này cỏ nhiểu khoảng trống không
có rừng. Xin xem báng dưới đây:


Bảng 1
Dien tích rừng tự nhien trên địa bàn Gia Lai (1)
Loại rừng

Tổng điện

Diện tích có

Diện tích

tích

rừng


không có rừng

Rừng đặc dụng

61.364,6 ha

50.243,9 ha

11.120,7 ha

Đây là số

Rừng phòng hộ

277.613,5ha

162.546,9ha

115.066,6ha

liệu mới

Rừng sản xuất

778.447,7ha

538.070,6ha

235.377,lh a


nhất

Ghi chú

Bên cạnh hê thực vật phong phù, rừng Gia Lai còn có nhiều thổ sản quỷ như
Mặt ong, Phong lan v.v... Hệ động vật sinh trưởng ở rừng Gia Lai cũng rãi
phong phú nhiều giống loại. Đáng chú ý là có những loài thú lớn như lợn rừng,
voi, cọp v.v...
Với nhưng đãc điểm kể trên. Rừng là một nguồn tài nguyên quý, là thế mạnh
kinh tê đóng góp rất nhiều cho sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh nhà.
1.1.5. Khái quát vê tình hình kinh tế xã h ộ i:
Gia Lai trước nàm 1975 vốn là trung tâm điểm của vùng II chiến thuật dưới sự
cai quản của chế độ nguỵ quyền. Trong chiẽn tranh nền kinh tế là hoàn toàn
phụ thuộc, các ngành nghề sản xuất không được chu trọng phát triển, cơ sở ha
tầng nghèo nàn chủ yếu phục vụ chiến tranh. Hầu hết trên toàn tĩnh không có
cơ sở san xuất lớn trong các linh vực công nghiệp, nông nghiệp, chế biến xuất
khẩu. Nền kinh tế của Gia Lai trước 1975 là nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và
hoan toàn phụ thuộc.
Sau 1975 nước nhà thống nhất, chính quyền và nhân dân tỉnh Gia Lai bắt đầu
xây dirng cuộc sống mới, xuất phát diểm của các lĩnh vực kinh tế hầu như là số
không. Dưới sự quyết tâm xây dựng vươn lên, cung với những chủ trương,
chính sách đúng đắn vá sự trợ giúp của Trung ương và các tỉnh bạn, kinh tế Gia
Lai bắt đau có những đấu hiệu phát triển, đời sống nhân đân bước vào ổn định
theo dà tãng trưỏng đáng mừng.Các ngành kinh tế trọng điểm như nông nghiệp,


lâm nghiệp được chú trọng phát triển, cơ sờ vật chất hạ tầng ngày càng được
hoan thiện hơn.
Về nóng nghiệp : Cac lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, dịch vu đã có những bước
nhảy vọt về giá trị sản xuất .

Trong lĩnh vưc trổng trọt: sẫn xuất lúa đã đần xoá bo thế độc canh, giảm canh
tác lua nương rẫy. Đong bào các dân tốc trong tỉnh hầu hết đã chuyển sang
canh tác lúa hai vụ. Tuy vây không thể giam điộn tích sản xuất nương rẫy, hiện
nay vẫn còn trên 35.000 ha. Các loại cây lương thực khác như Ngô, Sắn tuy
được phát triển trên điên rộng nhưng chủ yếu là quảng canh. Sản xuất lương
thực không phải là thế mạnh của Gia Lai. Tỉnh không thể tư giải quyết được
vấn đề lương thực. Do vây trong định hướng phat triển đến 2010 yeu cầu tự
cung tự cấp đủ lương thực là vấn đề trọng tâm.
Ben cạnh san xuất lương thực, việc phát triển các loại cây công nghiệp như Cao
su, Chè, HỒ tiêu, Điếu

IV. V. . .

được chú trọng. Diện tích Cao su và các loại cây

khác ngày được nâng cao (trên 40.000 ha Cao su; trên 2000 ha Chè...).Trong
tổng giá trị san xuất nông nghiệp đây là những ngành đong góp chmh và đang
ngày được chú trọng phát triển song song cùng với việc phát triển ngành chế
biến xuất khẩu nông san.
V ề lâm nghiệp : Đây là nganh kinh tế mui nhọn của tỉnh Gia Lai. Với một địa
bàn rộng, địa hình chủ yếu là đát đồi núi không thuận lợi cho viộc sản xuất và
phát triển các ngành nghề trong lĩnh vuc Nong nghiệp phải nói rằng việc phát
triển kinh tế của đia phương phụ thuộc rất lớn vào lĩnh vực sản xuất và phát
triển của ngành Lâm Nghi p. Trong các lĩnh vực sản xuất của ngành lâm
nghiệp như : Trồng rừng, Bảo vệ thực vật, Khai thác gỗ va lâm sản w ... Thì
lĩnh vực khai thác gỗ và lâm sản luôn đóng góp phần lớn của nguồn thu vào
ngân sách nhà nước. Giá trị sản xuất trong khai thác gô và lâm sản luôn ổn
định và đóng góp lơn vào ngân sách.
Xin xem bảng sau:



Bảng 2
G iá trị sản x u ất của n g ành lâm nghiệp (1)
(Giá cố định nàm 1994)
Đơn vị tính ÍTr ệu đồng

Khai thac gỗ

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

116.78

98.481

98.547

88.816


104.116

108.121

129.149

71.819

76.991

77.188

66.360

69.662

85.064

85.498

và lâm sản
trong đó
-Khai thác
gỗ
Khai thác và kinh doanh rừng là công tác trọng điểm trong k ế hoạch phát triển
kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau điện tích rừng, trữ
lượng gỗ đã giảm một cách nghiêm trọng.Tỉnh cũng đã có nhiều chủ trương để
chấn chỉnh việc khai thac rưng kết hợp với viộc trồng rừng để bảo vệ tài nguyên
quý giá nay không chỉ vì mục đích kinh tế mà còn vì nhiều tác dộng khác đến
đời Sống xã h ô i .

- Vế công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu
công nghiep của tỉnh (34,1%). Đây là ngành công nghiệp dựa vào nguồn
nguyên liệu san có. Nhiều khu liên hiộp lâm công nghiệp được thành lập thành
trung tâm chế biến và xuất khẩu lớn thu hút nhiều lao động. Trang thiết bị ngày
càng được nâng cấp theo tiêu chuẩn hiện đại. Các ngành nghề thủ công truyển
thống như Dệt, Mây tre... đang được phục hồi đem lại nhiều việc làm cho người
lao động. Nhìn chung về cơ cấu, nghề tiểu thủ công ngh1 :p ngày cang được
phát triển về quy mô, chu trọng hiệu quả.
-Về các ngành dịch vụ và cơ sở hạ tầng.

TRUNG TAM THONG TIN THƯ VIỆN
th ư ơ n g đ a i HOC lUÂT HẦ NỘI
PHỎNG ĐỌC - J l ỉ Á ả

(1) So Kế hoach linh Gia Lai , K ế hoạch sản xu ất củ a ngành Lảm nghiệp từ năm Ỉ9 9 6 - 2002.


T ừ năm 1975 trở lại đây diện mạo của tỉnh Gia Lai thay đổi từng ngày, cac
nganh dịch vụ như Bưu chính viễn thông, Cấp thoát nước, Điện lực v.v... đã có
những bước tien vượt bậc. Trang thiết bị được nâng cấp hiện đại phục vụ tốt
hơn nhu cầu cuộc sống của người đân. Hệ thống điên, đường, trường, trạm đã
được nông thôn hoá. Tuy vây ở nhửng vùng sâu vung xa, điều kiện còn rất
nhiều khó khăn. Chủ trương giảm cách biột giữa thành thị và nông thôn, nâng
cao đời sống vật chất tinh thần cho đổng bào vùng sâu, vung xa đang được tỉnh
chu trọng thực hiện...
N ói tóm ỉạỉ: Những vấn đề khái quát vể điều kiện địa lý tự nhiên-xả hội cho
chúng ta cái nhìn tổng quát về địa ban đang được nghiên cứu trong đó đac biệt
là những đặc điểm vể dân cư là vấn đề có ý nghĩa quan trọng khi xem xét
nguyên nhân và điều kiện phạm tội cũng như đưa ra những giải pháp khắc

phục.
1.2 Tình hình phạm tội, nguyên nhản và điêu kiện phạm t ộ i .
“lin h hình tội phạm được hiểu là toan bộ tình hình, cơ cấu, động thái, diễn
biến của các loại tội phạm hay từng loại tội phạm trong một giai đoạn nhất định
xay ra trong một lĩnh vực, một địa phương, trong phạm vi quốc gia, khu vực
hoăc toàn thế giới trong m ột khoảng thời gian nhất định” (1).
Tỉnh Gia Lai là một tỉnh có diện tích rừng lớn và cũng như cac tỉnh khác có
rừng, tình hĩnh Vi phạm các quy định vế khai thác và bảo vệ rừng đang điên
biến hết sức phức tạp. Để thấy được toàn bộ tình hình tội phạm chung ta cần
xác định các thông so của tình hình t( phạm qua viộc xem xét các vấn đề sau .
1.2.1 Thực trạng Vi pham các quy định ve khai thác và báo vệ rừng từ năm
1995 - 2001.
Trong giai đoạn từ năm 1995 - 2001,trên địa bàn tỉnh Gia Lai tuy là một tỉnh
miền núi, dân cư ít, điều kiện kinh tế kém phát triển, song theo đà phát triển
chung của cả nước, trước sự thay đổi to lớn trong đời sống kinh tế xà hội, địa
bàn Gia Lai cũng không ngoại lệ khi phải đối mật với những diễn biến phức tap

(1) N g uy ễn Xuân Y ê m ( 2 0 0 1 ) T ộ i p h ạm h ọc hiện cĩại vù p h òn g ngửa íộị p h ạ m , N X B C A N D , Hà Nộ i , Tr24


của tình hình tội phạm trong thời kỳ mới. Bên cạnh viẹc phải đối mat với những
tời phạm vốn rất ít xảy ra trên địa bàn như: Lưu hành tiền giả, Vượt biến trai
phép v.v..thì những loại tôi thường gap, thòi kỳ này cũng có số lượng tăng
mạnh như: Hiếp đâm trẻ em, Giết người V.V...TÔĨ Vi phạm các quy định vê khai
thác và bao vệ rừng la loại tội thường gặp khi xét xử các loại tội xâm phạm đến
trật tự quản lý kinh tế. Những vụ án đưa ra xét xử thường gap sự chú ý lớn
trong đư luận bởi mức độ thiệt hại, nhân thân người phạm tội v.v...
Theo số liệu thống kê của toàn nganh Toà án nhân dân tỉnh Gia Lai từ năm
1995 -2001 số vụ phạm tội, số người phạm tội có thể được nhìn thấy qua bảng
dưới đây. Cac chỉ số này tăng giảm theo từng năm có sự đột biến không theo tỷ

lệ nhất định . Ví dụ So sanh số vụ tăng giảm các năm 1998 ,1999 với năm 1997

Bảng thực trạng
Bảng 3 (1)

Năm

Số vụ

Tỷ lệ %(so

SỐ

Ty lê % (so

Tỷ lệ số vụ

Ghi

phạm

với tổng các

ngưòi

với tổng số

tăng (+);

chú


tội

tội phạm)

phạm

người phạm

giảm (-)

tôi

tôi)

1995

0

0(275)

0

0(477)

0

1996

03


0,80(375)

9

1,52 (589)

+3

1997

09

2,91 (309)

19

5,01 (379)

+6

1998

17

3,98 (427)

52

7,25 (717)


+8

1999

01

0,23(425)

01

0,15 (633)

-6

2000

05

1,09 (455)

21

3,03 (692)

+4

2001

02


0,60 (328)

02

0,35 (563)

-3

Những số liệu nêu trong b ng 3 là những số liệu lấy từ két quả thống kê xet xử.
Đầy là những chỉ số phản ánh số lượng các vụ phạm tội, người phạm tội đa bị
phát hien đưa ra xét xử trước pháp luàt.Tuy nhiên đây không phải là con số


tiiyêt đối, phản ánh đầy đủ tình hình tội phạm Vi phạm các quy định về khai
thác và bảo vệ rừng. Số lượng cây rừng bị khai thác trái phép, diện tích rừng bị
tần phá là hiên hữu. Tuy nhiên không phải lúc nào các vụ pharn pháp cũng bị
đưa ra truy to xét xử. Do vậy từ thực tiễn giữa những hành vi vi phạm pháp luật
so với nhừng hành vi bị đưa ra truy tố xét xử và giữa những thiệt hại hiện hưu
so vói những thiệt hại tính được,xác định có người bổi thường trong lmh vực
khai thác và bảo vộ rừng còn mot khoảng cách khá xa. Xin xem bảng số liệu
dưới đây.

Bảng thực trạng
Bảng 4 (1)
Nam

Số vụ vi phạm bị phát hiên

Ghi

chú

SỐ vụ

Số gỗ thu

Số tiền

Khởi

Số vụ

Tỷ lệ

Tỷ lệ xét

(m3)

thu

tố

xẽt

xét xử/

xư/số vụ

xử


khới

vi phạm

tố(%)
1

(%o)

(Tỷ
đồng)
1995

2583

6277

10.776

4

0

0

00

1996

2710


8219

9,7

22

03

13,63

1,1

1997

2016

5533,30

05

15

09

60

4,44

1998


2320

4000

«05

17

17

100

7,32

1999

2285

2445,17

>05

14

01

7,14

0,43


2000

2595

3358,37

07

12

05

41,66

1,92

2001

2917

3184,46

7,6

13

02

15,38


0,68

Qua bảng 4 ta thấy rằng tỷ lệ % số vụ việc cũng như số người phạm tội được
đưa ra xet xử so với số vụ, số người, khối lượng gỗ bị khai thác trái phép bị thu
giữ còn chiếm một tỷ lệ quá nhó. Tại sao lại có vấn đẻ này ?! Việc không đưa
ra truy tố xét xử tất cả những vụ việc vi phạm phụ thuộc rất nhiều nguyên nhân
(1) T c à án nhân dân tỉnh Gia Lai, Thong kê sô'liệu xét xữ từ nám ỉ 995- 2001 ; Chi c ụ c kiểm lâm tỉnh Gia
Lai, Báo cáo tổng kết công tác ngành từ nam ỉ 9 9 5 -2 0 0 ỉ


khac nhau. Dó có thể do luat ph„ p con kẽ hờ, người phạm tội biết lợi dụng chia
nhỏ khối lượng gỗ hoặc lâm sản để tránh không đủ định lượng khỏi bị truy cứu
TNHS. Người phạm tội cũng có thể tẩu tán hoac chấp nhan không giữ tài sản
phạm pháp khi bị phát hiện. Đó cũng có thể là do tiêu cực, thiếu kiên quyết
trong xử lý .v.v... Tuy nhiên dù bất cứ lý đo nao thì số lượng lâm san thu giữ
được vẩn là con số thật và tương ứng với nó là những thiệt hại gây ra cho rừng.
Những chỉ số nay luôn theo chiều hướng tăng, đãy là điều không bàn cãi và ai
cũng thấy được điều đ ó .v ề tmh hình phạm tội đối với tội Vi phạm các quy định
về khai thác và bảo vộ rừng còn một vấn đề khác mã khi xem xét nó chúng ta
sẽ thấy thêm thực trạng. Đó la vấn đề tội phạm ẩn. Đièu này có nghĩa là đối với
tội Vi phạm các quy dịnh về khai thác và bảo vệ rừng có nhiều vụ vi phạm
chúng ta có thể xác định được thiệt hại nhưng không xác định dược người gây
ra thiệt hại ấy. Đối với tội Vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng
dạng tội phạm ẩn là đạng thường xuyên gàp. Do đặc thù về điêu kiện địa lý, lực
lượng quản lý kiểm tra rừng còn mỏng không thể giám sát hết được, do lợi
dụng sự thông thuộc về địa hình v.v... Do vậy người phạm tội có thể lẩn trốn để
phạm tội trót lọt trong một thời gian dai ma không bị phat hiên.
Xin neu m ột ví dụ: Trong vụ án Lê Văn Lệ cùng đồng bọn "khai
thác rừng trái phép". Khi bị phát hiện bắt giữ, số gỗ do khai thác trái

phép thu được là 148,068 m3 gỗ quý tương ứng với 80 cây gỗ Hương
bị chặt hạ (tmh đươc gốc bị Chat). Ngoài ra gần khu vực khai thac trái
phép có 02 cây gỗ Hương đã chặt hạ và 18 cây dã bị khai thac trái
phép (tính gốc) nhưng không xác định được người phạm tội. Cơ quan
điều tra, truy tố, xét xử phải chấp nhận điều nay và buộc phải xử lý
gom cả 02 cây gổ phát hiện thêm để cùng bán sung công với số gỗ
mà Lệ khai thác và bỏ qua 18 cây gỗ bị chặt hạ (1).
Thực trạng tội phạm ẩn đối với tội Vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ
rừng trong 5 năm gần đây luôn theo chiêu hướng gia tăng, Đây la thách thưc


lớn đối với lực lượng chuyên trách bao vệ rừng va các cơ quan bảo vệ pháp luật.
Xin xem bảng sau:

Bảng thực trạng
Bảng 5 (1)
Đối tượng vi phạm
Nam

SỐ vụ

Cơ quan

Đơn vị

Trong

Cá nhân

Không điều


vi

vi phạm



nganh lâm

tập thể

tra được

nghiệp

nghiep

phạm
1997

2016

33

03

7

1790


169

1998

2310

13

0

7

1930

370

1999

2285

13

01

08

1914

350


2000

2595

14

03

04

2155

419

2001

2917

07

01

16

2359

534

Theo bảng 5 ta thấy số lượng tội phạm ẩn chiếm một tỷ trọng lớn và luôn có
chiều hướng gia tang trong tổng số các vụ vi phạm bị phát hiện. Xem xét

tình hình phạm tội không chỉ đựa vào số liệu xét xử của Toà án bởi lẽ tình
hình phạm tọi không phải là phép cộng đơn thuần những con số của những
vụ an, số người phạm tội đã bị phát hiện m à nó là tổng thể các vụ phạm tội
dù chúng ta đã xác định được người phạm toi hay chưa.
Qua số liệu nêu trên ta thấy rẳng kết quả các vụ phạm tội được đưa ra xét xử
theo sỗ liệu thống ke của Toà án không the phản ânh thực trạng của tình
hình phạm tội Vi phạm các quy định về khai thác và bảo ve rừng. Nó chỉ
như phần nói của tảng bãng. Thực tê nạn phá rừng đang diễn ra gay gắt và
nếu chúng ta chỉ dựa vào những con số báo cáo theo cơ ch ế hành chính quan
liêu thì chẳng thể nào thấy được thực trạng vấn đề. Sẽ đen lúc rừng chỉ còn
tren giấy, con cây rừng thực tế dần biến m ất trước những thủ đoạnphạm tỏi
mới của bọn phá rừng.


1.2.2 C ơ cấu tội Vi phạm các quy định ve khai thác và bảo vệ r ừ n g .
Những chỉ số được phan ánh trong mục thực trạng phản ánh đặc điểm về
lượng của tội Vi phạin các quy định về khai thác và bảo vẹ rừng. Nó phản
ánh những đảc điểm bên ngoài của tội phạm , chúng ta cần xác định tỷ trọng,
mối tương quan giữa tội Vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng
với những tội khác được quy định cùng chương hoac khác chương với điều
175 BLHS để thấy được tính chất của tình hình tội phạm.
Xin xem bảng so sánh sau .

Bảng thực trạng
Bảng 6 (1)
Điểu 155

Điẻu 174

Điều 176


Điều 175

Tổng số vụ an

BLHS

BLHS

BLHS

BLHS

thuộc chương

N ăm

XVI BLHS đã
xét xử
SỐ

Số

SỐ

SỐ

Số

Số


Số

SỐ

vụ

người

vụ

người

vụ

người

vụ

người

1995

01

01

0

0


0

0

0

0

04/04

1996

06

09

0

0

0

0

03

09

13/23


1997

02

04

0

0

0

0

09

19

20/46

1998

09

12

05

15


0

0

17

52

33/82

1999

03

08

0

0

0

0

01

01

06/14


2000

10

11

01

02

0

0

05

21

21/43

2001

01

01

0

0


0

0

02

02

04/16

TTỔng cộng

32

47

06

17

0

0

36

103

101/228


31,68

32,61

5,94

0,74

0

0

35,6

45,17

Tĩỳ

lệ %

Số vụ/số người

(Qua bảng 6 ta thấy tội Vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng luôn
cchiếm một tỷ lệ lớn so với các tôi phổ bien khác thuộc chương XVI của BLHS
( ( 1) To à án nhân dân tỉnh Gia Lai, Thống kê kéi qu à xét xử toàn ngành to à án đ ịa phương từ nôm ĩ 995- 2001


×