Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Nhà nước quản lý bằng pháp luật đối với doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.34 MB, 188 trang )



s ộ GiẴO DỤC •. À

.

1:

\......., c 1ẲM .ÍHCA lìỌ C X Ã HỘI
.

V a

N H rtN

V a

. \

C v J ổ C

G íÂ

V lító G íí|K M € ftM íĩ|Ậ K e 0 e tó « ttá # n iẬ Ĩ

.

»

'


'

• - - - ----J

--

"

.

- ,Ị»
V


Bộ (ỈIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO

TRƯNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI
VÀ NHÂN VÃN QUỐC GIA

VIỆN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VÃ PHÁP LUẬT

P H Ạ M QUÝ TỴ

NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ BẰNG PHÁP LUẬT
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP T ư NHÂN
VÀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN





CIIƯYÊN NGÀNH : LUẬT NHÀ NƯỚC
MÃ SỐ : 50505

LUẬN ÁN TIẾN S ĩ LUẬT IIỌC

N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G DẪN K H O A H ỌC

TS. BÙI XUÂN ĐỨC
TS. PHAN TRƯNG LÝ
thưviện
TRƯO.MG DAI HOC lŨẢT HA NÓ
PH O N G GV

H à Nội - 2000


L Ờ I C A M ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án.

Phạm Quý Tỵ


MỤC LỤC
Trang


phần mở đầu........................................................................................

1

Chương 1 : Cơ sở lý luận của việc N hà nước quản lý bằng pháp luật
dõi vói doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn ở nước ta

11

1.1. Chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, cơ sở để phát triển doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn...............................................................................................................................

11

1.2. Sự cần thiết Nhà nước phải quản lý bằng pháp luật đối với doanh
nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn...................................................

22

1.3. Nội dung Nhà nước quản lý bằng pháp luật dối với doanh nghiệp
lư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn hạn.......................................................

34



C hương 2 : Thực trạng N hà nước quản lý bằng pháp luật đôi vói

doanh nghiệp tư nhản, công ty trách nhiệm hữu h ạ n ................................
2.1. Thực trạng về việc Nhà nước ban hành pháp luật để quản lý

54

các

doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn ......................................

54

2.2. N hà nước tổ chức thi hành pháp luật để quản lý các doanh nghiệp
lư nhàn, công ty trách nhiệm hữu hạn.................................................................

70

2.3. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật của các doanh
nghiệp tư nhàn, còng ly trách nhiệm hữu hạn...................................................

108


Chương 3 : N hững p hư ơ ng hướng VÀ g iả i p háp nhằm đổi mới và
áng ca0 hiệu (I U(Ỉ hoạt dộng quản lý n h à nước bằng phá p luật đôi vói
loanh nghiệp tư nhản và công ty trách n h iệm h ữ u h ạ n ............................

134

3.1. Tăng cường xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế,
110


cơ sở pháp lý vững chắc để nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước

dối với doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn ....................

134

3.2. Hoàn thiện các cơ quan quản lý nhà nước để thi hành pháp luật và
táng cường các hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp tư
nhàn, công ty trách nhiệm hữu h ạ n ....................................................................

152

Phần kết luận .............................................................................................................

169

Tài liệu tham k h ả o ..................................................................................................

172-183


PHẨN M Ở ĐẦU

1- Tính cấp bách của đ ề tài
Để đạt được mục đích kinh tế - xã hội đã đề ra là "Làm cho dân gián,
nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thẩn cùa
nhân dàn” [72; 18-19], Nhà nước ta chủ trương "Phát triển kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa” [72; 18]. Chủ trương này đã được thực hiện lừ

sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 năm 1986, khi Đảng và N hà nước ta đã
thay đổi chính sách đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư nhân.
Từ đó trong nền kinh tế ở Việt Nam đã xuất hiện một loạt các doanh
nghiệp mà chủ sở hữu của chúng không phải là nhà nước xã hội chù nghĩa.
Trong số đó trước hết phải kể đến là doanh nghiệp tư nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn. Việc phát triển nhanh chóng hai loại hình doanh nghiệp tư
nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn trong cơ ch ế thị trường, đã đòi hỏi Nhà
nước phải tăng cường công tác quản lý để các doanh nghiệp phát triển theo
hưởng của N hà nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt dược trong
việc quản lý hoạt dộng của các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm
hữu hạn, thực tiễn hiện nay cũng đang bộc lộ những khiếm khuyết như: xu
hướng phát triển các loại hình doanh nghiệp này có chiều hướng chững lại,
hoạt động quản lý Nhà nước đối với chúng còn lúng túng, các quy định pháp
luật còn nhiều bất cập. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt dộng
của hai loại hình doanh nghiệp này, đồng thời đòi hỏi Nhà nước phải có
những hình thức quản lý kinh tế phù hợp.
Cố nhiên, Nhà nước quản lý kinh tế trong cơ ch ế thị trường cần phái
ctược thiết k ế theo những nguyên tắc, hình thức và công cụ mới và đôi khi xa
lạ so với ở thời kỳ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp. Hiến pháp 1992 quy
dịnh “ -Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế


|l0ạch chính sách...”. Như vậy, nội đung của quản lý nhà nước đã được đặt
[ri}n những bình diện mới. Trong khi đó những công trình nghiên cứu về vấn
này từ phương diện hành chính học và luật học còn lẻ tẻ và chưa thực sự
-0

hệ thống. Do vậy, luận án của chúng tôi sẽ góp một phần trong việc

nohièn cứu vấn đề mới mẻ, khó và rất bức xúc này ở nước ta hiện nay.

Song với khuôn khổ của một luận án, chúng tôi không giải quyết vấn
jề Nhà nước quản lý xã hội nói chung m à chỉ xem xét dưới góc độ N hà nước
quàn lý bằng pháp luật ở nước ta hiện nay, vì đây là biện pháp phổ biến nhất,
một công cụ vãn minh nhất trong quản lý kinh tế. v ề đối tượng quản lý,
chúng tôi tập trung vào hai loại hình doanh nghiệp, đó là doanh nghiệp tư
nhăn và công ty trách nhiệm hữu hạn. Hai loại hình doanh nghiệp này ở nước
ta trong khoảng 10 năm qua đã phát triển với số lượng lớn, góp phần tăng
irường nền kinh tế đất nước, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
Nhưng cũng chính những doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn
đã để lại những ảnh hưởng xấu cho xã hội, mà nguyên nhân của nó là do có
sự bất cạp trong một số các quy định của pháp luật, và một phần do buông
lòng quàn lý của các cơ quan nhà nước. Đó cũng là những bức xúc trong
quản lý kinh tế hiện nay đòi hỏi phải sớm được nghiên cứu một cách đầy dù
và đề ra phương hướng giải quyết. M ặt khác, hầu hết các doanh nghiệp tư
nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn ở nước ta hiện nay đều là cloanh nghiệp
vừa và nhỏ, đối tượng mà Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm và khuyến khích
phát triển. Điều này cũng phù hợp với xu thế phát triển của các nước trên thế
giới về việc ưu tiên phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đó là lý do mà
chúng tôi chọn vấn đề “ Nhà nước quản lý bằng pháp luật đối với doanh
nghiệp tư nhàn, công ty trách nhiệm hữu hạn ” để làm đề tài nghiên cứu của
mình.
2- T inh h ình nghiên cứu đ ề tài

2


Việc N hà nước quàn lý bằng pháp luậl dối với doanh nghiệp lư nhan và
IV trách nhiệm hữu hạn là mội vấn dề mới ờ nước la. Từ năm 1986 ưừ
|.,j clây, vấn đề xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận dộng
tltco cơ chế thị trường có sự quàn lý cùa Nhà nước dược dồ cập ngày càng

nhiều và hiện thực xã hội thể hiện tư tưởng dó với quy mô ngày càng lớn, các
ilìiếl chế xã hội bào đâm cho nó phát triển ngày càng hoàn thiện.
Tham gia vào cơ chế kinh lố thị Irường có nliiẻu thành pliíin kinh tế,
nhiều loại hình doanh nghiệp, trong đó các doanh nghiệp tư nhân và côi.g ly
nách nhiệm hữu hạn dóng mộl vai trò quan trọng. Khi doanh nghiệp tư nhan
và còng ly Irácli nhiệm hữu 1.1ạ 11 clưực plicp pliál (riổn dã này sinh vốn (lề (lòi
hôi lý luận phải giải quyếl. Đó là sự quản lý cùa Nhà nước dối vứi hai loại
hình doanh nghiệp nãy như Ihế nào. Nhà nước có cần thiết phải quản lý bằng
pháp luịll (lối với doanh nghiệp tư nhân và công ly trách nhiệm hữu hạn hay
không ?
Về những vấn dề này, dã có những công (rình nghiên cứu khoa học cùa
các lác già đã c ô n g b ố như :

- Chu Hồng Thanh: “Nhà mrớc quàn lý kinh tế bỗng pháp luỌI Irong cơ
chế thị uường ở Việt Nam hiện nay”. (Luận án Phó tiến sĩ Luậl học . 1993)
- Bùi Xuân Đức: “Thẩm quyền của chính quyền clịa phương trong quàn
lý kinh lế” . (Luận án Phó liến sĩ Luật học . 1990)
- Trần Trọnơ Hựu: “ Pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luệt ừ Việt
Nam ũ ong giai doạn hiện nay”. (Trong luyển các bài viốl “ Xã hội và Pháp
luật

Nxb. Chính trị Quốc gia. HN, 1994)
- Hoàng Kim Giao: “ Quàn lý nhà nước dối với ihànli phần kinh tế ngoài

quốc doanh

('Tạp chí Nghiên cứu kinh lể, số 3/1990)

3



. Dương Đăng Huệ: “ Pháp luật về việc cấp giấy phép thành lập doanh
.Ị^êp dăng ký kinh doanh ở Việt Nam, thực trạng và một vài kiến nghị
•j-.jp

chí Nhà nước và Pháp luật, số 4/1994)
- Trần Văn Thông: “ Thực hiện Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật

p nơ ty ở Thành phố Hà Nội

(Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. Số 3/1993)

- Nguyễn Thị Thu Vân: “Một số vấn đề hoàn thiện Luật Công ty”.
(Luận án Thạc sĩ năm 1996)
Ngoài ra, cũng còn mội số những bài viết, những công trình nghicn cứu
khoa học khác cũng đã ít, nhiều đánh giá thực trạng kiến nghị về hoạt động
quàn lý nhà nước đối với các doanh nghiệp tư nhàn và công ty trách nhiệrn
lũru hạn. Tuy nhiên, tất cả các bài viết, công trình nghiên cứu khoa học đó do
những mục đích yêu cầu nghiên cứu khác nhau, nên chỉ dừng lại ở những
kliía cạnh nhất định, mà chưa có một công trình nào nghiên cứu toàn diện, có
họ thống về vấn đề Nhà nước quản lý bằng pháp luật đối với doanh nghiệp tư
nhãn và công ty trách nhiệm hữu hạn. Luận án này là đề tài khoa học đầu tiên
nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về hoạt động quản lý cùa Nhà
Iiưức bằng pháp luật đối với các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm
hữu hạn ở nước ta hiện nay.

3. M ục đích, nhiệm vụ của luận án
Thực tế đổi mới trong những năm qua đã chứng tỏ rằng, nén kinh tế
nhiều thành phần vận hành theo CO' chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước là một hiện thực, chúng ta đã thực hiện bước đầu có kết quả dáng khích

'ộ- Đó là nhân tố giữ vững sự định hướng

xã hội chủ nghĩa. Nhưng, Nhà

nước quản lý như thế nào để ngày càng có hiệu quả hơn nền kinh tế của đàl
nước, đây là vấn đề còn nhiều điều phải bàn cả ờ tầm lý luận, lẫn trong quá
ll'ình thực hiện.
4


Trong những năm qua, Nhà nước đã ban hành Quyết định số 27-HĐBT
.M’ìv 9/3/1989 cho phép kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhàn dược phát triển;
■'Luật Doanh nghiệp tư nhàn” và "Luật Công ty” được Quốc hội khóa 8 thông
un ngày 21/12/1990, và nhiều văn bản pháp luật khác nhằm tạo ra môi
ỉriíờng pháp lý bảo đảm cho sự phát triển của các thành phẩn kinh tế đó,
nhưng trong thực tế vẫn có những vấn đề vướng mắc cần giải quyết. Đó là
những vấn đề còn khiếm khuyết của bản thân chù thể quản lý là Nhà nước,
chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý trong kinh tế thị trường có sự tham gia
của nhiều thành phần kinh tế; trên thực tế N hà nước đang tìm một cơ chế
quàn lý thích hợp nền kinh tế thị trường trong điều kiện ở nước ta hiện nay;
công cụ quản lý là hệ thống pháp luật hiện nay chưa hoàn chỉnh và dồng bộ,
(lóng thời một số văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh hoạt dộng của các
doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn sau một thời gian ihực
hiện dã bộc lộ những điểm hạn chế, bất cập khi thực hiện.
Để đạt được mục tiêu trên đây, nội dung của luận án sẽ đề cập và giải
quyết những vấn đề sau;
I M nhất, làm rõ việc phái triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phẩn
Ilieo

cơ chế thị trường đó là cơ sở để ra đời và phát triển các doanh nghiệp tư


nhàn, công ty trách nhiệm hữu hạn. Đồng thời cũng đòi hỏi Nhà nước phải
quán lý bằng pháp luật đối với các quan hệ kinh t ế trong nền kinh tế thị
trường ở nước ta như một quy luật khách quan trong thời kỳ quá độ đi lcn
thủ nghĩa xã hội, trong đó có doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hĩru
li-in. Luận án phân tích một cách toàn diện những cơ sở pháp lý và nội dung
cùa việc Nhà nước quản lý bằng pháp luật đối với doanh nghiệp tư nhân,
cúng ty trách nhiệm hữu hạn, qua đó đưa ra những kiến nghị về việc quàn lý
l,a>loại hình doanh nghiệp này.
Thứ hai, dựa trên cơ sở lý luận dã giải quyết ở nhiệm vụ thứ nhất, luận
an bước đầu đánh giá thực trạng Nhà nước quản lý bằng pháp luật đối với
5


, ianh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn. Đồng thời nêu lên
I,fm 2

vấn

đ ề

đang

đ ặt

ra trong công lác quàn



nhà nước


dối

với hai loại

Ị ình doanh nghiệp lư nhàn và công ty trách nhiệm hữu hạn.
Thứ ba, sau khi phân tích những cơ sở lý luận, thực tiễn và thực trạng
'uuit động quản lý nhà nước bunơ pháp luật đối với doanh nghiệp tư nhân và
;ũiia ty trách nhiệm hữu hạn, luận án nêu ra một số phương hướng nhằm dổi
mái và nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý của Nhà nước, đối với nền kinh
10

nói chung, doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn nói

riông. Xây dựng cơ chế Nhà nước quản lý bằng pháp luật, cĩối với doanh
n*’hiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn. Qua đó thấy rằng nếu quản
lý mà không hình thành một cơ chế thì hiệu quả quản lý không cao. Cùng với
những phương hướng trên, vấn đề đặt ra là tiếp tục hoàn thiện pháp luật kinh
10

liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp tư nhàn và công ty trách

nhiệm hữu hạn. Đó là hoàn thiện một công cụ có hiệu lực đặc biệt, nhầm
nàng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân,
irong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay.

4- C ơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sỏ lý luận:

Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hổ Chí
Minh về nhà nước và pháp luật để luận chứng các vấn đề đặt ra trong luận án.
Trong đó đặc biệt chú ý đến những tư tưởng của V.I. Lênin trong "Chính
tách kinh tế mới” (NEP) ,có đề cập tới thái độ, chính sách của Đảng và Nhà
nước của giai cấp cônơ nhân đối với thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế tư
bàn và kinh tế tư bản nhà nước; thành tựu của những năm đổi mới; những
MUan điểm đã được Đảng ta khẳng định trong " Cương lĩnh chính trị trong




thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ” , " Chiến lược ổn định và phát triển kinh
[0

xã hội đến nãm 2000 ” , Nghị quyết 6, 7, 8 Đại hội Đại biểu toàn quốc cùa

Đàng.

Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp của chù nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử đổ phân tích, so sánh, tổng hợp các tài liệu liên
quan đến đề tài.Trong đó chú trọng đến phương pháp phân tích số liệu , sau
dó đối chiếu với lí luận từ đó rút ra những kết luận , kiến nghị đề x u ấ t . Đổng
ihừi vận dụng các nguyên lắc, phương pháp luận của Chủ nghĩa Duy vật biện
chứns và Chủ nghĩa Duy vật lịch sử để ỉàm rõ Nhà nước quản lý bằng pháp
luật dối với thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tư bản, kinh tế tư bản nhà
nước dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn; làm
rũ thực ưạng và các giải pháp cần thiết để hiệu lực quản lý của Nhà nước tốt
hơn.
Phương pháp xã hôi hoc. Để đánh giá thực trạng quản lý của các cơ

quan quản lv nhà nước trong từng lĩnh vực có liên quan đến hoạt động của
các doanh n g h iệ p tư nhân và c ô n g ty trách n h iệ m hữu hạn .
Phương pháp thống kê. Để so sánh, đánh giá mức độ phát triển của các
doanh nghiệp lư nhân và công ty trách nhiệm hrai hạn. Từ đó Nhà nước cần
cỏ những giải pháp hữu hiệu để quản lý .
Phương pháp kết hợp xem xét những vấn đề chung nhất trong phạm vi
(-'ủ nước, đi sâu đánh giá một địa phương để làm cơ sở chứng minh. Cụ thể là
ílánh giá thực trạng quản lý của tỉnh Hà Bắc cũ, và tỉnh Bắc Giang hiện nay
dối với các doanh nghiệp tư nhàn và công ty trách nhiệm hOu hạn trong tỉnh .
Băng cách tác giả tham gia thực hiện một đề tài khoa học cấp tỉnh và trực tiếp

làin chủ nhiệm đề tài với nội dung là “ Góp phần nghiên cứu thực trạng quàn
lý nhà nước bằng pháp luật đối với các doanh nghiệp tư nhàn và công ly trách

7


nhiệm hữu hạn tỉnh Bắc Giang

Đề tài có sự tham gia của 8 cơ quan cấp

tinh như Văn phòng Ưỷ ban nhân dàn tỉnh, Sở K ế hoạch và Đẩu tư, Sờ Lao
tlònơ, Sử Địa chính, Cục Thuế, Ban Kinh tế tỉnh uỷ, Ngân hàng nhà nước, Sở
Xùi chính lỉnh là các cơ quan đang quản lý các doanh nghiệp tư nhàn và công
IV trách n h iệm hĩru hạn. Chúng tôi đã x e m x é t và khảo sát hàng trăm doanh

nơhiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn, làm việc với các cơ quan có
chức năng quàn lý doanh nghiệp tư nhàn và công ty trách nhiệm hữu hạn cùa
tỉnh về nhiều lĩnh vực, từ đó rút ra những đánh giá, kết luận về thực trạng
quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với doanh nghiệp tư nhân và công ty

trách nhiệm hữu hạn ở tỉnh Bắc Giang. Những đánh giá của đề tài khoa học,
kết hợp với những tài liệu khác đã góp phần hoàn thành luận án của chúng tôi
hôm nay.
Phương pháp so sánh đối chiếu pháp luật nước ta và pháp luật một số
nước trên thê' giới, điều chỉnh hoạt động các doanh nghiệp tư nhân, công ty
Irách nhiệm hữu hạn, từ đó rút ra những mặt hạn chế Irong các quy định của
pháp luật nước ta để khắc phục. Đổng thời xem xél những quy định trong
pháp luật một sô' nước để đề nghị với Nhà nước xem xét, áp dụng vào việc
quàn lý các doanh nghiệp lư nhàn, công ty trách nhiệm hữu hạn ờ nước ta.
Pháp luật một số nước, mà chúng tôi đã xem xét trong đó được chú trọng đến
các nước cùng khu vực với nước ta như Thái Lan, Singapore, Malaysia,
Philippines, Trung Quốc.

5- Cái mới của luận án
Lần đầu tiên một luận án tiến sĩ đã tiếp cận từ góc độ Luật học để phân
tích, làm rõ cơ sở lv luận của Nhà nước quản lý bằng pháp

luật, đối với

doanh nghiệp tư nhân, còng ly trách nhiệm hữu hạn . Từ đó luận chứng về
'hực trạng và dề xuất giải pháp, phương hướng nhằm đổi mới, nâng cao hiệu


quà Nhà nước bằng pháp luật dối với doanh nghiệp lư nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn . Luận án cũng đã nêu lên được Nhà nước quản lý bằng pháp
luật đối với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn trên 3 nội
duns cơ bản đó là việc ban hình pháp luật, tổ chức triển khai việc thực hiện
pháp luật và thanh tra, kiểm tra của cơ quan Nhà nước đối với doanh nghiệp
tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn . Trên cơ sở đó luận án phân tích một
cách tương đối đầy đủ về vai trò quan trọng của pháp luật trong quản lý kinh

tế hiện nay. Qua đó chứng minh thêm cho quan điểm của Đảng và Nhà nước
chỉ có thông qua quản lý của Nhà nước bằng pháp luật mới thể c h ế hóa và tạo
ra cơ chế vận hành nền kinh tế của đất nước, bảo đảm sự định hướng Xã hội
chù nghĩa. Đồng thời quản lý nhà nước bằng pháp luật là một hình thức quản
lý phù hợp với quy luật khách quan, chặt chẽ nhất và hiệu quả nhất đối với
nước ta hiện nay.
Bước đầu đánh giá thực trạng hoạt động quản lý của Nhà nước bằng
pháp luật đối với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn. Trên
cư sở đó đề ra một số biện pháp nhằm tăng cường vai trò quản lý nhà nước
bủng pháp luật đối với các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu
lụm. Nhà nước cần sớm hoàn thiện pháp luật về kinh tế và hoàn thiện bộ máy
nhà nước về quản lý kinh tế, để tổ chức thi hành pháp luật có hiệu quả đối với
các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn. Trong dó cần chú
trọng đến cơ quan dăng ký kinh doanh có chức năng lưu giữ và cung cấp
Iliông tin về doanh nghiệp, tạo điều kiện để cho các doanh nghiệp tự giám sát
làn nhau, làm cho môi trường kinh doanh lành mạnh hơn, trong sáng hơn.
Kiến nghị với Nhà nước cần sớm hoàn thiện pháp luật về kinh tế làm cơ
sở pháp lý để quản lý các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn. Giải quyết về một số vấn đề bức xúc hiện nay như: cần phải quy định
Ihêm công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là cá nhân; mở rộng quyền
dược góp vốn vào công ty hợp danh; cho phép doanh nghiệp tư nhàn được

9


J

,, ến sang công tv trách nhiệm hữu han một thành viên; sửa đổi Luật Phá

•in doanli nghiệp cho phù hợp với yêu cầu Ihực tế hiện nay. Hoàn thiện các

t

tục về đăng ký kinh doanh, các quy định về thanh tra, kiểm tra...

6- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Luận án góp phần làm sáng tỏ những quan điểm của Đảng ta về vấn đề
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Trong đó thể hiện rõ quan điểm của
Dàng ta đối với kinh tế tư nhân trong đó có các doanh nghiệp tư nhân và các
cổng ty trách nhiệm hữu hạn trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
lu)i chủ nghĩa.
Qua những cơ sở lý luận và thực tiễn được đề cập, luận án có ý nghĩa
không những về lý luận phát triển khoa học nhà nước và pháp luật, khoa học
lịuàn lý, mà còn có giá trị thiết thực vào việc giải quyết những khó khăn,
vtrớng mắc trong thực tiễn xây dựng, hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện
pháp luật và kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật đối với các doanh nghiệp
lư nhàn, công ly trách nhiệm hữu hạn.
Luận án đóng góp cho công tác quản lý của Nhà nước bằng pháp luật
tlối với các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn, những ý
kiến nhằm nâng cao hiệu qủa của công tác quản lý, tạo môi trường pháp ]ý
thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp.
Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy luật
kinh tế, quản lý nhà nước cũng như những người quan tâm về nó.
7- Câu trúc của luận án
Ngoài phan mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chương, 8 tiết và danh
mục tài liệu tham khảo.

10


Chương 1

c ơ s ở LÝ LUẬN CỦA VIỆC NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ
bằng pháp lu ật đối

V ớ i d o a n h n g h iệ p T ư n h â n ,

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ở NƯỚC TA

1.1.C hính sách p h á t triển nền kìn h t ế hàng hoá n hiều thành phần
theo cơ c h ế th ị trường có s ự quản lý của N hà nước, theo định hướỉig xã
hôi chủ nghĩa, cơ sở đ ể p h á t triển doanh nghiệp tư n h â n , công ty trách
nhiệm hữ u hạn
Sự phát triển của xã hội có thể diễn ra theo những con đường khác nhau,
tuỳ Ihuộc vào các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cụ thổ của mỗi nước, ở
Viộl Nam, sau khi đánh đổ chủ nghĩa thực dân phong kiến ở miền Bắc năm
1954, và sau khi Ihống nhất đất nước năm 1975, chúng ta bắt tay ngay vào
xây dựng chính quyền vô sản, tiến hành công cuộc cải tạo x ã hội chù nghĩa.
Với sự giúp đữ của các nước xã hội chủ nghĩa và bè bạn trên thế giới, chúng
la dã tiến hành công nghiệp hoá, tạo ra tiền đề vật chất- kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, phát triển lực lượng sản xuất làm cơ sở hoàn thiện quan hộ sản
xuất mới. Tuy nhiên, kết quả hàng chục năm xây clựng chủ nghĩa xã hội đã
không được như chúng ta mong muốn. Sản xuất chậm phát triển, nền kinh tế
không ổn định, đất nước rơi vào trạng thái khủng hoảng từ cuối những năm
1980. Mặc dù trong nhiều năm, Đảng và Nhà nước đã hết sức cố gắng chấn
chỉnh, cải liến quàn lý các đơn vị kinh tế, nhưng do vần trong khuôn khổ
nhận thức và

CO'

chế cũ nên không thu dược kết quả khá quan.


Trước yêu cầu ihực tế của xã hội, với những đòi hỏi cùa cuộc sống,
Đùng la đã tổng kết thực tiễn và ra Nghị quyết Trung ương 6 (khoú 6) năm

II


, )79 dề ra chính sách phát triển kinh t ế ngoài quốc doanh cả trong sản xuất
Á
.-nlư nơhiệp và nông nghiệp. Tiếp theo là Chỉ thị 100 của Bộ Chính trị (1,ỌJJỊ) về phát triển nông nghiệp, đã tạo ra những chuyển biến bước đầu quan


onơ nhưng vẫn chưa cơ bản và triệt để. Do đó, tình hình sản xuất có tiến bộ

JƯỢC trong vài năm sau dó lại xấu đi. Trước tình hình đó, Đại hội Đảng lần

[fiứ 6 (1986) đã đề'ra việc tiến hành đổi mới toàn diện, trên mọi mặt của đời
sónơ xã hội, nhằm phát triển kinh tế đất nước. Sau Nghị quyết Đại hội 6, về
cửnơ nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn có các Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị
và Quyết định 27/HĐBT ngày 9-3-1989 của Hội đổng Bộ trường về phát
triến kinh tế tư nhân. Do vậy, kinh tế tư nhàn không còn bị coi là thành phần
kinh tế phi xã hội chủ nghĩa như trước, m à được khuyến khích phát triển, và
Irỏn ihực tế đã phái triển rất nhanh cả về số lượng xí nghiệp và vốn đầu tư.
Trước yêu cầu đó, Đảng đã đề ra chủ trương phải xem xét lại phương
thức và con đường đưa đất nước tiến lên. Xác định nước ta từ một nước tiền
lư bàn đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta không thể bỏ qua việc xây dựng các
cơ sử vạt chất- kỹ thuật ở trình dộ mà chủ nghĩa tư bản đã đạt được. Bởi vì,
chính cơ sở vật chất- kỹ thuật ấy là cơ sở, nền tảng của sự phát triển xã hội,

và cùng với việc phát triển của lực lượng sản xuất ở trình độ cao, nó là cơ sở
cùa sự hình thành và phát triển quan hệ sản xuất mới - quan hệ sản xuất xã

liội chủ nghĩa. Chủ trương mà Đảng ta đ ã nêu ra có cơ sở lý luận và thực tiễn
tlược thể hiện như sau:
Về cơ sở lý luận, Kinh tế chính trị Mác-Lênin đã chỉ ra rằng, trong lịch
sừ phát triển kinh tế- xã hội hiếm có m ột nền kinh tế thuần nhất. Thông
thường trong một chế độ kinh tế- xã hội đương thời vẫn tổn tại những tàn dư
cùa phương thức sản xuất trước và chứa đựng những nhân tố của phương thức
s;in xuất k ế sau. Những phương thức sản xuất tiêu biểu cho c h ế độ kinh tế- xã
hội hiện thời giữ địa vị thống trị, chi phối, còn các tàn dư và nhân Lố của
Những phương thức sàn xuất khác ở vào địa vị lệ thuộc, bị chi phối. Nhưng

12


,

n tT

.1

[ịch sử của mọi nước lại có nhũng giai đoạn mà xã hội đang Irong bước

u.vcn từ chế độ này sang chế độ khác, ở đó không có phương thức sản xuất

• oiữ clia vi ih ố n g Iri, VI p h ư ơ n g thức s ả n x u ấ t đ ã từ n g g iữ đ ia vi th ố n g tri

n^Ư à
, ,11 ơ

thời kỳ trước đang suy thoái, không còn đủ sức để chi phối nền kinh tế


.uốc dàn nữa và phương thức sản xuất mới đang lớn lên nhưng chưa giành
J'fơe địa vị thống trị. Đó chính là .thời kỳ quá độ, trong đó m ọi phương thức
s-m xuất chỉ là một mảnh, một bộ phận của kết cấu kinh tế xã hội vừa có tính
Jòc lập tương đối, vừa có tính tương trợ lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa đấu tranh
với nhau. Mỗi bộ phận là một thành phần kinh tế- xã hội. M ộ t trong những
thành phần ấy sẽ vươn lên giữ vai trò chủ đạo, lôi cuốn các thành phần khác
theo định hướng của mình và tiến tới giữ địa vị thống trị nền kinh tế quốc
dàn. Tuy th ế tiến trình lịch sử đã cho thấy có những thành phần kinh tế
không bao giờ giữ vai trò chủ đạo và không thể vươn lèn giữ địa vị thống trị
như kinh lế gia đình, sản xuất hàng hóa nhỏ.
Về cơ sở thực tiễn trên thế giới và ở nước ta trước thời kỳ đổi mới 198Ố.
-

ở nước Nga vào những năm 1918 - 1919, xuất phát từ những đặc điểm

của một nước lạc hậu, kinh tế tiểu nông chiếm đại bộ phạn, kinh tế tư bản
chưa phát triển. V.I. Lênin đã khảng định rằng không thể chuyển trực tiếp
nước Nga lên chủ nghĩa xã hội mà phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài,
nhằm khôi phục và phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ
ihuật cho chủ nghĩa xã hội. V.I. Lênin viết: " Chúng ta hãy kể ra các thành
phần kinh tế đó là:
1- Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa là một phần lớn có tính chất
ll.r nhiên.
2- Sản xuất hàng hóa nhỏ ( trong đó bao gồm đại đa số nông dân bán
lúa m ì ).
3- Chủ nghĩa tư bản tư nhân

13



4- Chả nghĩa tư bản nhà nước.
5-

Chủ nghĩa xã hội [121; 363].

Sự tổn

tại 5 thành phẩn kinh tế trong thời kì quá độ là một tất yếu

khách quan. N găn cản hoặc thù tiêu các thành phần kinh tế ngoài thành phần
• inh tế xã hội chủ nghĩa là không thể thực hiện được, thậm chí Lênin cho
rinơ đó là "tự sát” là "dại dột” đối với đảng nào muốn làm n h ư vậy. Về lợi
ích cùa giai cấp tư sản cũng được Lênin xử lý m ột cách thoả đáng trong nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Để bác lại những người cho rằng trong
chù nghĩa xã hội sự quan tâm đến lợi ích của những nhà tư bản là " ngược
dòi ” Lênin đã khẳng định: " Người nào thu được nhiều kết quả nhất, dầu là
bang con đường tư bản tư nhàn... thì người đó giúp ích cho công cuộc xây
dựng chù nghĩa xã hội Irong toàn bộ nước N ga nhiều hơn nhũng kẻ chỉ ngồi
lo lắng đến sự thuần túy của chủ nghĩa cộng sản ” [120; 281].
V.I. Lènin khẳng định rằng do những sai lầm của chính sách kinh tế
[rước đây, để cứu vãn nước Nga khỏi khủng hoảng, cần áp clụng chế độ tự do
buôn bán trao đổi hàng hóa. Việc thực hiện c h ế độ tư do buôn bán trao đổi
hàng h óa , đ iề u đ ó c ó thể dẫn đ ến h iệ n tượng đ ẩu c ơ trục lợi, h iệ n tượng buôn

bán vô chính phủ, trốn tránh sự kiểm tra của Nhà nước vô sản, hiện tượng
phá rối thị trường v.v... V.I. Lênin viết: " Trao đổi hàng hóa và tự do buôn
bán nhất đ ịn h s ẽ là m x u ấ t h iện n h ữ ng nh à tư bản v à n h ũ n g q u a n hệ tư bủn

chù nghĩa. K hông việc gì phải sợ điều đó. Nhà nước công nhân có trong lay
dẩy đù p h ư ơ n g tiện đ ể c h o p h ép n h ữ ng q u a n hệ đ ó - n h ữ n g quan h ệ hiện

dang c ó ích v à c ầ n th iết trong h o à n c ả n h s ả n x u ất nh ỏ - phát triển c ó ch ừ n g

mực nhất định và để kiểm soát những quan hệ đó ” [120; 331]. N hư vậy,
chính s á c h đ ú n g đắn nhất n h ằ m n â n g c a o đời s ố n g nhân dân v à phát triển lực
'ưỢng s ả n x u ấ t c h ỉ c ó thể là c h ín h sá c h thúc đ ẩ y sự phát triển c ủ a c á c thành

phần kinh tế.

14


-

Đối với Việt Nam, nền kinh tế tính từ năm 1954 đến nay, có thể tạm

chia làm hai giai đoạn, lấy năm 1986 - năm mà Đảng và Nhà nước ta
xướng chù trương đổi mới nền kinh tế đất nước làm mốc.
Thời kỳ trước năm 1986, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế tập trung,
,irln liêu, bao cấp với hai Ihành phần kinh tế chủ yếu, đó là kinh tế quốc
j oanh và kinh tế tạp thể. Khu vực kinh tế tư nhân không những không được
iliừa nhận, mà còn cho là đối tượng cần phải cải tạo. Vì chỉ có hai thành phần
kinh tế, nên kinh tế Việt N am giai đoạn này không phải là nển kinh tế hàng
hóa với sự đa dạng của các thành phần kinh tế, mà là nền kinh tế k ế hoạch
hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, không có cạnh tranh, m à chỉ có sự độc
quyền của Nhà nước trong mọi lĩnh vực. Hiến pháp năm 1959 nước Việt
Nain Dân chủ cộng hòa quy định: " ở nước Việt N am Dân chủ cộng hòa
[rong thời kỳ quá độ, các hình thức sở hữu chủ yếu về tư liệu sản xuất hiện
nay là hình thức sở hữu của N hà nước tức là của toàn dan, hình thức sở hữu
cùa hợp tác xã là hình thức sở hữu của tập thể của nhân dân lao dộng, hình
thức của người lao động riêng lẻ và hình thức sở hữu của nhà tư sàn dân tộc ”

[73; 4 3 ].
Do hoàn cảnh lịch sử trong thời kỳ này, kinh tế tư nhàn không phát
iriển. Do vậy, Hiến pháp năm 1959 tuy có thừa nhận hình thức sở hữu của
người lao động riêng lẻ và hình thức sở hữu của nhà tư sản dân tộc, nhưng
dcn Hiến pháp năm 1980 được khẳng định " Nhà nước tiến hành cách mạng
vc quan hệ sản xuất, sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế phi xã hội chù
nghĩa

thiết lập và củng cố c h ế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản

xuất nhằm thực hiện một nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai ihành phán:
thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hĩru toàn dân và thành phần kinh tê
Hợp tác xã thuộc sở lìĩru tập thể của người lao động. Kinh tế quốc doanh giữ
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và được phát triển ưu tiên ” [74;
355].

15


Có thể nói thời kỳ irước năm 1986, chúng ta đã nhấn m ạnh một chiều
-hế độ sở hữu tư liệu sản xuất là tiền đề, là nhân tố quyết định mở đường cho
Ịực lượng sản xuất phát triển m à quên rằng “ bất cứ một sự biến động nào về
mãt quan hệ chiếm hữu cũng đều là kết quả tất yếu cùa việc tạo nên những
| ƯC

lượng sản xuất mới, không còn phù hợp với các quan hệ chiếm hữu nữa ”

[|6; 452- 453].Do đó, Nhà nước không quan tâm đến việc phát triển thành
phàn kinh tế tư nhân, chỉ coi trọng hai thành phần kinh tế là quốc doanh và
lập thể với vai trò bao trùm của Nhà nước từ khâu sản xuất đến khãu phân

phối, lưu thông. Trong quản lý kinh tế Nhà nước đưa ra hệ thống k ế hoạch
pháp lệnh, quy định giá cả, nơi tiêu thụ cho hầu hết các sản phẩm và đề ra
các chính sách hỗ trợ tài chính qua đầu tư tín dụng cho các doanh nghiệp, kết
quả là trong xã hội không chỉ tồn tại hai thành phần kinh tế N h à nước và tập
thể, m à vẫn có những mầm nống, những nhân tố của các thành phần khác
cùng lổn tại. diều này được thể hiện rõ nhất là kinh tế gia đình, kinh tế tiểu
chủ như thợ thủ công, nông dân cá thể, những người buôn bán, kinh doanh
dịch vụ cá thể. Những “thành phần” kinh tế này một phần còn tổn tại lại sau
cuộc cải tạo công thương nghiệp tư doanh vào những năm 1955-1960 của
Nhà nước ta. Mặt khác nó được phát triển ngay trong công cuộc xây dựng
chù nghĩa xã hội ở miền Bắc, khi mà hai thành phần kinh tế N hà nước và tập
thể còn những mặt chưa đáp ứng được yèu cầu của xã hội. N ăm 1975 giải
phóng miền N am thống nhất đất nước, m ột kin nữa Nhà nước ta tiến hành cải
lạo các nhà tư sản và vận động nông dàn các tỉnh miền Nam vào hợp tác xã
nòng nghiệp, thực hiện thống nhất trong toàn quốc chỉ có hai thành phần
kinh tế N hà nước và tập thể.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, dãn đến sau năm 1975 kinh tế nước
ta chậm phát triển, đời sống nhân dân nói chung ngày một khó khăn hơn.
Cũng từ đó kinh tế tiểu chù và các thành phần kinh tế khác tuy không được
thừa nhận nhưng đ ã ngày m ột phát triển trong nông nghiệp ờ một số địa

16


phương đã mạnh dạn khoán đến hộ sản xuất, tiểu thủ công nghiệp xuất hiện
các tổ sản xuất, cửa hàng dịch vụ có thuê, mướn m ột sô' ít lao dộng, những
hình thức hoạt động này đã nhanh chóng dược xã hội thừa nhạn như một tất
yếu khách quan và phần nào giải quyết được những khó khăn, bức xúc về
kinh tế lúc bấy giờ.
Căn cứ vào những cơ sở lý luận và thực tiễn như đã nêu ờ trên, Đại hội

lần thứ 6 năm 1986 của Đảng đã xuất phát từ thực tế nước ta, vận dụng quan
diểm của Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng
của thời kỳ quá độ, và chỉ ra rằng: “ ở nước ta các thành phần kinh tế đó là:
- Kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốc doanh và khu vực tập
thể, cùng với bộ phận kinh tế gia đình gắn liền với thành phần đó.
- Các thành phần kinh tế khác gồm: Kinh tế tiểu chủ sản xuất hàng hoá
( thợ Ihủ công, nông dân cá thể, những người buôn bán và kinh doanh dịch
vụ cá thể ) kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức mà
hình Ihức cao nhất là công tư hợp doanh, kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc trong
một bộ phận đổng bào dàn tộc thiểu số ờ Tây N guyên và các vùng núi cao
khác ” [28; 56].
Sự dổi mới tư duy kinh tế của Đảng ta với việc thừa nhận nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần, đã khẳng định tính thống nhất hữu cơ giữa các
quy luật kinh tế đặc thù của chủ nghĩa xã hội với nhũng qụy luật kinh tế hàng
hóa. Quan điểm mới đó là cơ sở tạo ra động lực m ạnh mẽ thúc đẩy sản xuất
hàng hóa và kinh tế hàng hóa phát triển.
Cùng với việc đổi mới về tư duy kinh tế, Đảng ta cũng chỉ ra rằng, trong
diều k iệ n kinh tế n h iều thành phần ở ch ặn g đường đầu tiên của thời k ỳ quá

độ thì việc vận dụng tính thống nhất của các quy luật kinh tế ở nước ta càng
phủi được quan tâm để có chính sách và cơ chế quản lý phù hợp. Phải nhận
thức dược Irong hệ thống các quv luật, qu>TTũẸ£ỊẬựlỴtếxơ’bảfr-eùng với các

17


quv luật đặc Ihù khác của chủ nghĩa xã hội ngày càng phát huy vai trò chủ
dạo, vận động trong một ihể thống nhất với các quy luật của sản xuất hàng
hóa, clặc biệt là quy luật giá trị và quan hệ cung cầu. Phải kết hợp hài hòa
oiữa quyền lợi và nghĩa vụ. Bởi vì " Không có quyền lợi nào mà không có

nơhĩa vụ, không có nghĩa vụ nào mà không có quyền lợi ” [15; 615]
Những hạn ch ế cùa tư duy kinh tế cũ đã dựa trên quan niệm giản đơn về
chù nghĩa xã hội, không thừa nhận thực trạng kinh tế nhiều thành phần là tất
yếu hoặc cho nó chỉ tồn tại trong một thời gian rất ngắn. Vì vậy, muốn đẩy
nhanh cách mạng quan hệ sản xuất theo hướng tập thể hóa càng sớm càng
tốt. Quan điểm ấy đã dẫn tới hiện tượng lúc thì nóng vội, lúc lại buông lỏng
công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa. M ặt khác, tư duy cũ coi nền kinh tế xã
hội chủ nghĩa là nền sản xuất mang tính xã hội trực tiếp ngay từ đầu, không
cần phải qua các quan hệ hàng hóa - tiền tệ. Từ đó dẫn đến sự cường điệu khả
năng tổ chức quản lý và k ế hoạch hóa tập trung trực tiếp từ cấp trên, chủ yếu
dựa vào quyền lực hành chính và quan hệ hiện vật, nhấn mạnh k ế hoạch tập
trung, xem nhẹ quy luật giá trị, phá vỡ nguyên tắc tập trung dân chủ đúng
nghĩa của nó trong quản lý kinh tế. Vì thế, cơ chế quản lý tập trung quan liêu
bao cấp đã vi phạm nghiêm trọng quy luật khách quan trên hai m ặ t :
Một là, vi phạm sự tác động biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực
lượng sản xuất, cũng như giữa cơ chế quản lý với đối tượng quản lý.
Hai là, vi phạm tính khách quan và tính hệ thống của các quy luật kinh
*c, do cơ c h ế quản lý chủ yếu dựa vào mệnh lệnh gắn liền với việc chưa thật
sự thừa nhận những quy luật và phạm trù của sản xuất hàng hóa. Sự vi phạm
(]uy luật của sản xuất hàng hóa tất yếu dẫn đến vi phạm mọi quy luật kinh tế
kể cà quy luật kinh tế co' bản của chủ nghĩa xã hội, và làm mất khả năng vận
('ộng của các quy luật khác.

18


Do có sự nhận ihữc dũng dấn như vậy, nên Đại hội Đủii” lẩn thứ 6
•1)8 6 ) tlã xác dịnh những cỊuan diổm và phương hướng dổi mới kinh lố- xã
v i trong đó việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phẩn dược coi như
7,1 chủ trương m ang tính chiến lươc. Chính vì vây đến đai hôi Đảng lần Ihứ

iU\
- tron° khi khẳng định việc tiếp tục đổi mới toàn diện và sâu sắc các mặt của

|ji sống kinh tế - x ã hội, đã chỉ rõ: " Chúng ta chủ trương thực hiện nhất
|U'ín c h ín h s á c h k in h tế n h iều thành phần th e o địn h h ư ớ n g x ã hội c h ủ nghĩa.

\ịoi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sở hữu
vì thu nhập hợp pháp. Các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhau,
hình thành những tổ chức kinh doanh đa dạng. Các doanh nghiệp không phân
hiệt quan hệ sở hữu, đều tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau,
bình đẳng trước pháp luật ” [29; 115-116]. Quan điểm bao trùm của Đảng ta
tlic hiện xu hướng đổi mới tư duy trong lĩnh vực quản lý kinh tế là thật sự
nhìn nhận tính khách quan, tính hệ thống của nền kinh tế đang chuyển mạnh
sang kinh tế hàng hóa với cơ cấu nhiều thành phần, cũng như sự tồn tại tất
yếu của quan hệ hàng hóa - tiền tệ và quan hệ thị trường.
Nhò có đường lối chiến lược đúng đắn của Đảng, cùng với quyết tàm
của loàn Đảng, toàn dân thực hiện cho được mục tiêu: " Cơ bản ổn định tình
liinh kinh tế- xã hội, ổn định đời sống nhàn dàn

Khảng định đường lối phát

iriổn kinh tế xã hội của Việt Nam là: " Tăng cường kinh tế xã hội chù nghĩa
Irèn cả ba mặt : c h ế độ sở hữu, chế độ quản lý, c h ế độ phân phối làm cho
kinh tế quốc doanh giữ vai Irò chủ dạo và cùng với kinh tế tập thổ giữ vai trò
lỊUyết định trong nền kinh tế quốc dân, chi phối các thành phần kinh tế khác,
khuyến khích phát triển kinh tế gia đình... sử dụng kinh lế tư bản tư nhân
'rong một số ngành nghề... mở rộng nhiều hình thức liên kêi giữa các thành
phần kinh tế theo nguyên tắc cùng có lợi, bình đẳng trước pháp luật” [28;
*27]. Cho nên thời kỳ sau năm 1986, nền kinh tế Việt Nam dã cỏ một sự thay
(tôi lớn nhằm xoá bỏ triệt đổ cơ chế quàn lý kinh tế tạp chung quan liêu, hao


19


...|, lùnh ihành cơ chế thị Irường có sự quản lý của Nhà nước bằn Sỉ pháp luật,
kõ' hoạch, chính sách và công cụ khác.
Đỉnh cao về quyết tâm đổi mới của Đàng và N hà nước ta dã thể hiện
tron2 việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Điều 21 của bản Hiến pháp 1992 dã
yic nhận năm thành phán kinh tế, trong đó thành phần kinh tế tư nhân được
Nhà nước bảo đảm những điều kiện phát triển thuận lợi: " Kinh tế cá thể,
kinh tế tư bàn lư nhàn dược lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất, dược thành
lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những ngành
nahề có lợi cho quốc k ế dàn sinh ” [72; 20-21].
Những quy định liên đây của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chú
Iiỉlhĩa Việt Nam năm 1992 đã khẳng định địa vị pháp lý của các thành phần
kinh tế. Vai trò và cơ chế hoạt động của các thành phần kinh tế nhà nước, tập
ihc và tư nhàn có những thay đổi đáng kể, trong đó vai trò chủ đạo vần thuộc
vổ thành phần kinh tế quốc doanh. Kinh tế quốc doanh sẽ nám một số ngành
tlicn cliốl, sao cho thông qua kinh tế quốc doanh, Nhà IIước tác dộns vào nén
kinh tế quốc dàn. Mục đích của việc kinh tế quốc d o a n h giữ vai trò chù đạo

tro 1 12 nền kinh tế quốc dân, là nhằm báo đảm cho sự phát triển ổn định và có
hiệu quả của nền kinh tế quốc dân, theo định hướng xã hội chù nghĩa. Cúc
thành phần kinh tế tổn tại và phát triển trên n g u y ên tác bình đ ẳn g trước pháp

luật, và “ Nhà nước quan lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường
pháp ch ế xã hội chủ nghĩa... ” [72; 17].
Trên cơ sớ kết quá bước đầu đã đạt được của những năm đổi mới, Đại
hội lần thứ 7 Đảng Cộng san Việt Nam đã thông qua " Chiến lược ổn định và
phái triển kinh tế- xã hội đến năm 2000


Trong đó dã cụ thể hóa tư tưởng và

những phương hướng nói trên, nhấn mạnh phải dổi mới cơ chế quàn lý kinh
tế Ilieo hướng: " Tiếp tục xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình
thành đổng bộ và vận hành có hiệu quà cơ ch ế thị Irường, có sự quàn lý của
Nhà nước ” [25; 23 J. Đây là cơ sở hết sức quan trọng đổ cho các doanh
20


×