Tải bản đầy đủ (.pdf) (227 trang)

Đổi mới tổ chức và hoạt động của toà án nhân dân ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.82 MB, 227 trang )

.

Á J h H 'Z XÃ HỘ!



Q i í S c Q ìA

V.- M -Ẳ Í\
% ' i k s V . ;u ư - , h

\

k-.r*

M 'ỉ'

■' ì ơ i '

» ỉ

r

u

ĩ A Á Ĩ

v> ẵ vi*

D ổ i MO ỉ 'Ì'Ỏ C U U \ ’À ĩ IOẠV ĐỘNC ĩ
CỦA TO Ầ ẤN n h â n d â n ố HUỔC t ã


. T E .Q N G G ỉíẨ Ĩ Đ Q Ạ N

■í ht.tV'-’,ri ĩìưbìỊu'. í

H ÍỆ N

ịvỉiồ ỉiỉííív

■ b Ị Ỉ Ẳ N - ^ Ề i " liE M
-

'

ỈỲgiíùi ỈÍÍ‘J i}\ ‘ỉ - 'J LL*-Í . í 1

N A Ỹ

...

#

í. * * J _I N í í 1 íí *

'* TS.. Lfc m ':fj TUÉ

; í -\ N ụ ?

y

2ỈKU


■■
:

Ol í

j


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUNG ĨÂiYI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA

V IỆ N N G H IÊN CỨU NHÀ NƯỚC V À P H Á P L U Ậ T

L Ê T H À N H DƯƠNG

ĐỂ] m TỂ GHỬÊ m HOẠT mm
CỎA TÒA ầ ỉ r â ầ'm ở MIÍ&E m
m m GiA! ĐOẠM B-3ÌỆN HAY
m

m

m

m

Cliiiycu n^aiili : I.uậl Niiii nước


: 5.05.05

M ã sò

THƯ VIỆ N
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHONG ĐOC

LU Ậ N ÁN

t h ín



À3 J

l u ậ t iiọ c

Nỉ*!ỉ'ò1 ỉ ì! lú :": <ỉ(hi ,':Í10<: học: I. TS. T r ịn h n ỏ iìỵ Ẵ)u‘í'T)<4

2 . Tí;. Lê I-Jũa T h e

IIÀ NỘI - 2002


LỜ I CAM ĐOAN

Tỏi xin cctni đoan đây ỉà còng trìnli
nghiên cừu của riêng í ôi. Các s ố liệu nêu
trong luận CUI là trung tliực. N hững kết luận

khua học của luận án cìuỉa từng cỉirợc ai
công bờ'trong bất kx công trình nào khác.

TÁC (ÌIÁ LUẬN ÁN

Lè T h àn h Dương


MỤC LỤC

Tran 2
MỞ ĐẦU

1

Chương 1. MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ Tổ CHỨC VÀ

8

HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN

Một SỐ Vấn đề lý luận vé Tòa án tron2 bộ máy nhà nước
Tòa án nhân dàn trong cơ cấu bộ máy nhà nước nước Cộns hòa

8

34

xã hội chiVnshTa Việt Nam


Chương 2: THỤC TRẠNÍĨ VỂ Tổ CIIÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

60

TÒA ÁN NHÂN DÀN NƯỚC TA

Qiiiĩ trình hình thành và phát triển của Tòa án nhàn dân ở nước ta

60

qua các íĩiai đoạn
Nhũttii kết quá đạt được và nhữnsi tồn tại về tổ chức và hoạt

89

động của Tòa ÚI1 nhân dàn ở nước ta

Chương 3: NIIỬNG NỘI DUNG c ơ BẢN ví: ĐỔI MỚI Tổ CHỨC VÀ

126

HOẠT ĐỘNG CÚA TÒA ÁN NHÂN DÂN

Nhữne yêu cầu của việc đổi mới tổ chức vù hoạt động của Tòa án

126

nhân dần ở nước ta hiện nay
Các nguyên tác báo đàm cho quá trình đổi mới Tòa án nhân


137

dân ỏ' nước ta
Những nội ờ.\ny. cơ H n của việc đổi :iv' tổ chức và hoạt độn?.

142

NI1ỮN(} c ò n :; trìn h liên quan đ ::n luận án đã được

200

cỏNO ĩỉố
DANH MIC TÀI l.lKl' TilAM KU ũ)

201


MỞ ĐẦU

1. T ính cáp bách của đề tài
Cùng với sự đổi mới mạnh mẽ bộ máy nhà nước, vấn đề đổi mới tổ chức và
hoạt độn 2 của cơ quan tư pháp luôn được Đàns và Xhà nước ta quan tâm.

Điều đó. được phán ảnh tron2 các văn kiện Đại hội của Đáng cỏ n 2 sản Việt
Nam (ĐCSVN) qua các kỳ Đại hội. Thực hiện chủ trương của Đản2 nhũng năm qua
trên thực tế, việc đổi mới tố chức và hoạt độns cùa hệ thôn2 Tòa án nhàn dàn
(TAND) đã dược tiến hành khá nhiều lần trong lịch sử lặp pháp nước ta. Nhất là từ
sau Hiến pháp 1992 Luật tổ chức TAND đã được Quốc hội liên lục sửa đổi bổ sung
để đáp ứng yêu cầu đổi mới của cĩất nước. Thô ne qua việc sửa đổi bổ suim, đó mà
TAND lừftg bước được nâiỊH cao về vị trí, cùtm với các cơ quan tron" hộ thỏYiii các

cơ quan Tư phán. Tại Niihị quyết 08-NQ/TVV của Bộ Chính trị Tru nu ươn 2 ĐCSVN
khỏa IX đã khủng định:
Tron" nhĩniỉĩ năm qua... côníi tác tư pháp đã đạt được nhiều kêt qua,
góp phần quan trọng vào việc íiiữ vũns an ninh chính trị. trật lự an toàn xã
hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ ndíĩci, phục vụ lích cực cho công cuộc đối
mới, phần lớn cán bộ làm côn2 tác tư pháp eiữ vũng phẩm chất chính trị, có
tinh thần trách nhiệm và hoàn thành nhiệm vụ... [20, tr. 1].
Tuy nhiên, so với nhiệm vụ đổi mới hoạt động lập pháp và nhiệm vụ cai
cách hành chính thì tich độ thực hiện đổi mới trên lĩnh vực tư pháp còn chậm và kỏt
quả chưa tíáp ứn.íĩ yôu cù
A

*.

J

Cnấi lirợnii XỐI xù của TANĐ các cấp đa có thòi gian còn
*—

A.

*—

cể lình trụng oan, sa!, ton CỘĨV.I kéo đùi, tổ chức bộ máy TAND các cấp chụm
đổi mới, đội ncũ cán bọ nhất là đội n2Ĩ: Thẩm phúii vừa thicu vồ số iượng vừa yêu về
trinh độ chuyêii môn nôn ciiìh hưỏr.e nhiều đến Chat lượng Xi': xử. Đ. .1 đó dược
phán ảnh trong Nshị quyết 0S-NQ/7W của Bộ Chính trị Trimii ương ĐCSVN khóii
IX như sau: "... ƠI ất lượng còns tác tư pháp núi chung chưa nsang tầm vói yêu cầu
và cỉòi hỏi của nhàn dàn. còn nhicii trưừns hợp bò lọt tội phạm, làm oan người vỏ



•ôi vi phạm các quvền tự do dân chủ cùa còrm dân. làm siảm sút lòng tm của nhân
lân đối với Đản 2, Nhà nuúc và các CO' quan tư pháp" [20, tr. 2].

I

Do vậy, côn2 tác tư pháp trons thòi ơịan tói phải có nhữns biến chuvển mạnh
mẽ. trons đó đổi mới tổ chức và hoạt độníi của TAND là một khâu quan trọng.
Đè đáp Ún2 yêu cầu đó Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam đã được sửa
dổi bổ suníi theo Nshị quyết số 51/2001/QH10 nsàv 25/12/2001 của Quốc hội
khóa X, lại kỳ họp thứ 10. Trên cơ sớ đó Luật tổ chức TANĐ đã được Quốc hội
nước CHXHCN Việr Nam thône qua na ày 02/4/2002. so với Luật tổ chức TAND
năm 1992 đã có nhữne đổi mới nhất định như: YC CO' cấu của TANDTC đã bỏ úy
ban Thám phán TANDTC thay đổi về thành phẩn và số lưựnỉĩ Hội đỏng Tham phán
TANDTC và ủ y ban Tliám phán TAND cấp tinh, eiao TAND địa phu'0'ng cho
TANDTC quân lý...
Tuy nhiên, sự Ihay dổi trên cũnii mới chi clùìm lại ỏ' một số vấn đồ nhâu,
định. Những vấn đề nít Cử hán như thấm quyền cùa Tòa án (TA) các cấp, về CO' cấu

tổ chức bộ máy của TAND như thố nào cho hợp lý. vé các biện pháp báo dám các
nguyên tấc tổ chức và hoại động của TAND... chua cluực xem xét dầy đủ, vù ngay
cá các vấn đề đã sửa đổi cũng chí mới dìm <4 lại ó' tính chung nhất, làm cho việc nhận

thức và thực hiện gặp khó khăn như: vấn đồ quan lý TA địa phương kết hợp chặt chõ
với Hội đồng nhân dân (HĐND) địa phương như thố nào, và kết hợp đến đàu, việc
bỏ ủv ban Thấm phán TANDTC. vậy tổ chức hoạt động của Hội đổng Thấm phán
TANDTC như thế nào đế có hiệu quả, và đổ khônc còn án tồn dọng...
D o V ày, iYiãc dù đã có p.v.ũr." cici m ó i n h â đ in h trong lổ chức và hoạt cỉộ iự

2CG2. iìh tm chưa í!ìể iViì :ố chứ;


của TANĐ tlĩôns qua LuẠí t ổ : hức TAND

hoạt dỏng clV'l TA?TD hụ-n

í lã

h'U-:in

hỏi của cồn'ì ci!yc cỏi cách lư pháp ih'-“0 cúc

:ììụ c

Ci\) ứ:ig (iu‘x- ciíc y.H: á ì’J
::,!u của việc Xciv dựng Nìvà

phấpquvển XHCN ờ nnức ta.
Hàni: loạt vấn đề lý luận, [hực ticiì tronII tổ chức và hoạt động của hệ thống

TAND ứ nước ta vẫn đan í ũ ốp tục ctuợj cíặt ra \'à ca:: íiiúi đáp. Mọn việc iighièn cun 1


ĩnh vực đổi mới tổ chức và hoạt độn2 cùa TAND ờ nước ta hiện nay van là yêu cầu
tòi hỏi bức thiết cả về lv luận và thực tiễn.



2. Tinh hình nghiên cứu đề tài
TAND vói vị trí là bộ phận quan trọn" tron2 bộ máy nhà nước và là cơ quan
có vai trò to lớn tron" việc bảo vệ pháp luật, bao vệ cúc quyền dân chủ và duy trì

côn2 lý, nên được Đan 2 và Nhà nước ta coi trọng vù luôn chủ trương cai cách đổi

mới. Để đáp úns yêu cầu đó của Đán2 và Nhà nước, nhũne năm gần đây đã có
nhiều công trình nshiên cứu nhằm cóp phần thực hiện việc đổi mới TAND. Có thể
chia các công trình theo các nhóm sau đày:
N hóm th ủ nhất. Nhữne cỏne trình nghiên cứu về hệ thốn2 tư pháp Việt
Nam có liên quan đến TAND. Bao cồm nhũn 2 cỏ ne trình nehiên cứu về thực
trạng và phương hướniĩ cai cách hộ thốns tư pháp nước la. Có thê’ ke đến những
côníĩ trình khoa học sau: Cài cách hệ rhốiix rư pháp Việt Nam, Đổ tài cấp-Nhà
nước, mã số 92-98-353. Chủ nhiệm Lộc (đồ tài chưa bao vệ); Xây ch/liiỊ mô lììnli quàn lý Hiịàii/i tư pháp, Đề lài cấp
Bộ, mã số 96-98-028, Chù nhiệm đe tài: Tiến Sĩ Niiuyễn Nỉiọc Hiên (ctổ tài chưa
báo vệ); Nãni mươi năm Iiiịành tư pháp Việt Nam, Mã số 96-98-035, Đề tài cấp
Bộ, Chủ nhiệm đề tài: Niĩuyễn Văn Tliảo, năm 1996; Đại liội VII ĐCSVN vù
Iihữiig vấn đề cấp bách của khoa liọc về nliù nước vả plìáp luật, Giáo sư Ticn sĩ
khoa học Đào Trí ú c , Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1997; Cơ sơ lý luận và
Ỉỉìực tiễn dổi mới tổ chức vù hoạt cì:)n'ĩ của các cơ quan tí;'pháp (r;óp piìầiỉ sửa
ổ ổi Hiến pỉiáp nũm 1992), rổ IV.Ì cáp Bộ. Chà nhiệm đề Lai: Hoàng Thế Liên,
ì':'nì 2001; M ột s ổ vun ổé vé ỉ:oC;n diiậìì

dỉửc vả br.ựì iỉộr.Ịị của hộ múy uỉiì;

nước CộiiiỊ ỉiòu :;ãhội chã ỉiiỉkĩ.' Vjj; Naiỉĩ. PG5..TS Ló

Tkò!^. Kxb Kiur.1

hoc xã hội, Hà Nội, nĩúiì 200 i; Nỉ-íĩng vẩn ciứ uơi mới Ỉỉệ (ỉiôhg tư pháp ơ iiưóv
fe.PGS.TS Phạm Hổng Hài. Tạp chí TAND, sẽ' 04 năm 1999; A7lữn- vấn đổ tĩrii
lìĩâi cúc co'quan ỉiíphúo t r o n b ô ỉỉhĩv nhà ÌÌƯOC \ lệt Nam, Luận vãn Thạc sĩ của
Lè Thành D ươn SI (1996)...



4

Nhóm thứ hai: Nhũng công trình nshiên cún về TAND ở nhũng góc độ
khác nhau. Có thể kể đến những công trình cơ bản sau: Cải cácli tư pliáp, Phẩn:
Đui mói tổ chức lioạt động của TA, Đề tài cấp Bộ. mũ số: 86-90-011, ƠI ú nhiệm
đề tài: Nguyễn Tất Viễn, thánơ 12/1990; Vị trí vai trò vả chức năng của TAND
trong bộ máy nhả nước qua các thời kỳ cácli mạnq Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, mã
số 95-98-048/ĐT năm 1996, Chủ nhiệm đề tài: TS. Trịnh Hổnti Dương; Xâ\' clựnq
và hoàn thiện cơ ch ế quan ìỷ Thẩm phán TA dịu phương, Đề tài cấp Bộ, Mã số
96-98-029, Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Sáu, năm 1996; Vai trò của TA trong hệ
thống các cơ quan tư pháp, PGS.TS Phạm Hồns Hài, Tạp chí TAND, số 05 năm
2001; Cơ sà lý luận và thực tiễn tăng atửng tuĩiiiỊ lực xét xử của TAND cấp huyện,
Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Vãn Hiện, năm 2001 ...
Nhữrm công trinh nghiên cứu irên đã đánh ciá một cách khá đầy cỉủ về lý
luận và thực tiễn hệ thống tư pháp Việt Nam về quá trình phát triển của TA VÌ1 vị trí


của nó trong bộ máy nhà nước qua các ciai đoạn; những cơ sở lý luận và thực tiễn
cái cách các cơ CỊLian tư pháp, trong đó đã đưa ra nhiều kiến nshị quan trọnc vé đổi
mới TAND, bước đầu đặt ncn móng cho việc nchiên cún đề tài này.
Tuy nhiên, nhũng đề lài trên theo chúng tôi cũng còn nhũim hạn chế sau: ở
nhóm thứ nhất: đối tượng chính đế nshiên cún là hệ thống tư pháp, trong đó TAND
được đề cập đến với góc độ là một bộ phận của hệ thống đó, nên chưa đề cập mộl
cách đầy đủ về tổ chức và hoạt động của TAND và chưa có các giai pháp cụ thổ cho
quá trình đổi mới về tổ chức và hoạt ctộns của TAND một cách toàn diện.
ở nhóm thứ hai, tuy các công trình c:ầ cập trực tiếp đến TA nhất Lì đi tài
"Đổi mci tổ chức hoạt cìộnc của TA" cùa chủ nhiệm Nguyễn Tất Viễn. Son-lí đồ tài
Giiự; rilực hiện ỏ' nhữ;]Ẹ núm (iáiì của còng cuộc đổi mới 1939 - 1990, cá về thục





.

v_

‘--







liễn và nhilp lý, d í íhuv uoi rấl lớn tron-; tìnii hìiìh hiện nay, các đánh ỊKÌá vồ thưc

trạng và cúc d ả i pháp c!5:i nay không còn plù họp. Các đề lài khác chỉ đề ciĩp cĩòh
nhữnạ khía cạnh cu lh-j. từns mặt của TA như: "vị trí, vai trò, chức năn" của TA
trong bộ máy nhà nước qua các niai đoạn cách mạn"", "cơ sở và Ihực tiễn tăng

cườns nănc lực xét xửcủii TAND cấp luiyộn"...


5

Do vậy cán thiết phái tiếp tục nghiên cún về tổ chức và hoạt động của TAND
trong giai đoạn hiện nay theo hướng có hệ thốns hon, toàn diện hon làm cơ sở lý
luận và thực tiễn cho quá trình đổi mới đáp Ún2 yêu cầu trons tình hình hiện nay.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Mục đích của luận án là nshiên cứu một cách có hệ thốn2 về mặt lý luận,
đánh giá một cách có căn cứ và khoa học về thực trạns tổ chức và hoạt ctộns của
TA, để trên cơ sở đó hướns tới mục đích:
Xác định được các yêu cầu khách quan của sự đổi mới TA, xây dụng được
các nguyên tắc bảo đảm cho quá trình đổi mới của TA một cách clLÌnc hướns và đạt
hiệu quả Ccio.
Đề xuất được một số nội dunsĩ thiết thực sióp phần đổi mới mạnh mẽ về tổ
chức và hoạt độn" của TAND ở nước ta trong siai ctoạn hiện nay.
Từ mục đích ctó, luận án có nhiệm vụ:
Làn' rõ về mặt lý luận vị trí, chức nãncủaTAND.
Đám giá một cách khách quan, khoa học về thực trạng tổ chức và hoạt
độns của T aND. Từ đó xác định được những mặt mạnh, mặl yếu, nhũng nguyên
nhân của thục trạng, làm cơ sở vũng chắc về mặt thực tiễn cho quá trình đổi mới.
Trêr cơ sở lý luận, thực tiễn và nhũn" nhu cầu khách quan, đề xuất nhũng
giải pháp thết thực nhằm 2;óp phán đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND trong
giai đoạn hiện nay.
4. Sốì tvọv.Ịỉ và pliạm vi n rìi’,?r. cửa củn luận Ún
Đ ố i tượng nghiên cứii Ciki Ỉ.i-Ịỉ


o

LJ

ỉ:’. F:;h vực tổ chú ■và hoại C'ÌC'Ì.2 củu
.. C-

Í A N Đ trên CO' sỏ' iuậí nuứa ta qua các £U11 đoạn vu chủ VỒLÌ ià L'kii đoạn hiện n?.v.


Thạc tiễn tổ chức và hoạt độne cua TANĐ ở nước ta.
Cùn* với nhĩms yếu tố kinh lố - xã hộ:, chính trị. pháp lý anh hươnc đèn lổ

chức và hoiạtcíộniĩ của TA.


6

Phạm vi nghiên CÚĨI: Chú vếu là nshièn cún thực trạng về tổ chức và hoạt
độnơ của TA rheo luật hiện hành và thực tiễn của nó hiện nay về mặt tổ chức và hoạt
LỈộnơ nhũng 21 hợp lý, nhũng 21 chưa hợp lý, nguyên nhân của thực trạng; Trong

một chùn ỉ mực nhất định, luận án cũns dề cập đến vị trí vai trò của TA thông qua
việc tổ chức và hoạt độn2 của nó trong các giai đoạn lịch sử, cũng như mối quan hệ
cùa nó đối với các cơ quan tron2 bộ máy nhù nước, nhất là các CO' quan tư pháp khác.
5. Cở sở lý luận và phưong pháp nghiên cứii của luận án
Cơ sở lý luận của luận án là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lènin và tư
tường Hồ Chí Minh, các quan điểm cỉưòng lối, chính sách của ĐCSVN và của nhà
nước ta về nhà nước pháp quyền và hoạt độn2 tư pháp; các học thuyết chính trị về
nhà nước pháp quyền trên thế siới. Luận án cũn2 cĩuực trình bày tròn cơ sở nnhiên
cún Hiến pháp, Luật tổ chức TAND, Pháp lệnh về Tham phán và các văn bủn pháp
luật khúc qui định về tổ chức và hoạt động của TAND.
Dựa trên cơ sỏ' phưưne pháp luận của chủ ndiĩa duy vật biện chím2 và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, luận án đặc biệt coi irone các phưoiiíi pháp phân tích và tổng
hợp; phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, kết họp với phương pháp kháo sát
thực tiễn để làm sáng tỏ những nội clung cần nghiên cún của luận án.
6. Đóng góp mói về khoa học của luận án
Luận án là công trình nchiên cím một cách có hệ thống về vị trí vai trò, chức
năng của TA làm sáng tỏ nhũn2 cơ sở lý luận về các quan điểm đúng đán của Đang

và Nhà nước ta về việc xác định vai trò "trọn2 yếu" của TA Irong bộ máy nhà nước.
Từ đó điiU ra các khái niệm, nhãììí luận cứ xác đồn2 tiếp tục sóp phần làm thay đổi
nhận ĩỉúrc vé TÀ một cách cííír.2 ùắn hơn, khca học hen (vì lài: nay nhìn TA như các
nsành, các bộ khác trons bộ máy r.lìà nước) CiĨL m ì cho TÀ chậm phát tncn ihso

yẫii cáu.
Luân án trình bày và tlánh giá thực trạna về CO' cấu tổ chức và cán bộ, về

thực trạne hoạt độn2 của TAND tron2 nhũn2 năm qua một cách đầy đủ trên CO' sớ
lổnsi họp các số liệu qua nhiều nmiồn xác thực, phàn tích được nhũiiii mặt mạnh.


7

mát yếu cua TAND cùns với nhũn 2 nguyên nhàn của nó, làm cơ sở thực tiễn cho
vièc cải cá:h tổ chức và hoạt độns của TAND.
D/a trên sự tổng hợp các quan điểm của Đáns và Nhà nước, luận án đã hệ
ihỏ'nơ mội cách đầy đủ các nguyên tắc bảo đảm cho quá trinh đổi mói TAND bao
iiồm các Iisuyên tắc chung và các nguyên tắc đặc thù xuất phát từ tính chất cũng
như mục (tích hoạt động của TAND.
Liận án cũng đã đưa ra được nhũng yêu cầu và nhũniĩ giải pháp thiết thực
nhằm góp phần đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND đáp úng yêu cầu của công
cuộc đổi mới hiện nay.
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Kết quả II"hicn cứu của đề tài sẽ eóp phần làm sáng tỏ quan điểm của Đang

và Nhà mrớc về vai trò cửa cơ quan tư pháp trong đó TAND giữ vai trò "trọng yếu"
trong việc bảo vệ pháp luật, bảo đảm dàn chủ, kỷ cương xã hội và duy trì công lý.
Từ đó nâno cao nhận ihức vồ vai trò và vị trí cùa TAND trong thời kỳ đối mới.
Qua phân tích cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng của TAND hiện nay,

luận án oóp phần khẳng định một cách khoa học về tính tất yếu của việc cai cách hệ
thốnơ tư pháp, đổi mới TAND nhằm báo đảm các nhu cầu khách quan của tình hình
kinh tế - xã hội, đòi hỏi của nền dân chủ, nhu cầu đấu tranh chống vi phạm và tội
phạm hiỊn nay nhằm góp phần xây dụng Nhà nước pháp quyền XHCN.
Đồng thời các kết luận, kiến nehị trong luận án có ý nghĩa thiết thực trong
việc xây clựng hệ thống đổng bộ các dải pháp nhằm nílng cao vị trí vai trò của
TAND, nhằm đáp ứng yêu cầu của côn í cuộc đổi mới. Luận án là công trình tham
khảo cần thiết cho các nhà tổ chức, c;v: nhít quản lý và nó cũng !à tài liệu cho việc
nghiên cứu và giảne dạy cho các cơ sỏ cìvio tạo khoa học pháp lý.
8. Kết cấu của luận án
N sqùì phần mở đầu, kết luận và danh mực tài liệu tham kháo, luận án gồm
3 chương, 7 mục.


8

Chương 1
M Ộ T SỔ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG
VỂ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ TÒA ÁN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

1.1.1. Vai trò và vị trí của Tòa án trong các kiểu Nhà nước (truóc Nhà
nước xã hội chủ nghĩa)
Học thuyết Mác - Lênin đã vạch rõ: khi xã hội phát triển đến một trình độ
nhất định, chế độ tư hũu ra đời, làm cho xã hội phân chia giai cấp và đấu tranh giai
cấp không thể điều hòa được thì Nhà nước ra đời. Vì vậy, Nhà nước là kết quả tất
yếu của xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp khôn2 thể điều hòa được. Nhà nước
là công cụ bạo lực của giai cấp thống trị, do giai cấp thống trị tổ chức ra nhàm đàn
áp giai cấp khác. Nhờ có Nhà nước mà ỉỉiai cấp thốn2 tộ về kinh tế đã trớ thành giai

cấp thống trị và nắm giữ quyền lực xã hội.
Sự thống trị về mặt chính trị của giai cấp thống trị, trước hết ctó là giai cấp
thống trị thông qua Nhà nước biến ý chí giai cấp mình thành pháp luật và buộc các
giai cấp khác trong xã hội phải chấp nhận và tuân theo. Quá trình đó được khoa học
pháp lý gọi là hoạt động lập pháp và nó là lĩnh vực thể hiện quyền lực nhà nước cơ
bản nhất nên bao giờ cũng giao cho cơ quan có quyền lực cao nhất nắm giữ và thực
hiện. Trong các Nhà nước Quân chủ các đạo dụ, chiếu chỉ... của nhà vua là mệnh
lệnh tuyệt đối, trong các chính thể Cộng hòa quyền lập pháp giao cho cơ quan Nghị
viện hay Quốc hội.
Tuy nhiên, ý chí cả\ giai cấp thống trị sẽ không đạt dược, nếu ỷ chí iió chỉ
mới clừna lại ở nhũng điều luật, ‘thậm chí là nhũn2 bộ luật hoàn thiện. Eỏi 13 niìữns
điều luật tự nó sẽ không đi vào cuộc sống, nếu khôn í có sự tổ chức. Hon r.íici trong
các xã hội có siai cấp thì pháp luật chính là ý chí của giai cĩíp thống trị, ý ch: nìiy dối

lập với ý chí của các tấn2 lóp nhân dàn lao độn2, nên bị nhân dân chống đối và
không Ihực hiện.


9

Do vậy, giai cấp thống trị phải tổ chức ra một bộ máy dựa trên sức mạnh vật
chít như điều kiện kinh tế, quân đội, cảnh sát... và được giao cho nhiệm vụ lớn lao,
dó là tổ chức thi hành pháp luật, kể cả hình thức đàn áp nhằm bắt buộc các tầng lóp
xã hội phải chấp hành pháp luật. Đó là hệ thống cơ quan hành pháp, một bộ phận
quan trọng nhất nắm giữ các yếu tố vật chất và có khả năng đàn áp mạnh mẽ để bảo
dảm pháp luật được thực thi trong xã hội. Như vậy quyền lập pháp và hành pháp là
nhũng phạm vi quyển lực cơ bản và thể hiện sự gắn bó mật thiết giữa chúng trong
quyền lực nhà nước. Đổng thời giai cấp nào khi ban hành pháp luật cũng mong
muốn cho pháp luật của giai cấp mình được thực thi nshiêm chính trong xã hội, do
đó bao giờ cũns có nhu cầu cho sự hình thành một hệ thống bao đảm trên CO' sở

giám sát và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật không chỉ từ phía giai cấp đối
kháng, mà ngay cả việc giám sát, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật trong
các CO' quan trong bộ máy nhà nước. Sự dam báo đó trước hết phải bằng hoạt động
của các cơ quan trong hệ thống các cơ quan nhà nướcrGíc cơ quan này có quyền
nhan danh quyền lực nhà nước xét xử các hành vi vi phạm các quy (tịnh của pháp
luật nhà nước. Đó là hệ thống các cơ quan tư pháp và cơ quan ui ũ' vai trò trọng trách
dó chính là TA.
Như vậy xét vé mặt phạm vi quyền lực thì Nhà nước có ba loại quyền:
quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp, trong ctó quyền tư pháp (chữ tư
pháp ở đây chúng ta dịch từ tiếng Truns Quốc chính xác là "Xét xử") do TA thực
hiện. Từ đó cho phép chúng ta khẳng định rằng hoạt động xét xử là hoạt động tất
yếu, là chức năng không thể thiếu được của mọi Nhà nước.
Điều đó đã thể hiện rõ ngay từ thời kỳ cổ Hy Lạp, La Mã, người ta đã khẳng
định: ở đàu có cháp luật; thì ở đó phải có mội hệ thống bảo đảm cho pháp luật được thi

hành một cúch nghiêm chỉnh. Sự bảo ítìim đó trước hếí dic.i bằng hoạt động của các
cơ quan tror.ỵ hệ thống cơ quan nhà nước, các cơ qu :'J1này cỏ chức năng xét xử hành vi
vi phạm phốp luật, chính là chức năng của TA một cơ quan trong bộ máy nhà nước.
Tuy nhiên, ở mỗi kiểu Nhà nước với chế độ chính trị khác nhau, bộ máy
nhu nước dược tổ chức khác nhau, tron2 đó vị trí của TA cũng khác nhau.


10

Ở chế độ Chiếm hữu nô lệ và Phong kiến, hình thức Nhà nước chủ yếu là
Quàn chủ, hoạt động xét xử cũng như các hoạt động lập pháp và hành pháp đều tập
[runơ vào giai cấp Chủ nô và Phong kiến mà đại diện là nhà vua. Nhà vua là người
[rin hành các đạo luật, vừa là người quyết định tổ chức thực hiện, vừa là người có
quyền lực xét xử cao nhất. Do vậy, TA cùng với hoạt động xét xử tron2 giai đoạn


nàv chưa được tổ chức thành hệ thốna rõ ràng và chưa trỏ' thành một lĩnh vực hoạt
đỏnơ độc lập trong bộ máy nhà nước Chiếm hữu nô lệ và Phong kiến.
Vào nhũng năm của thế kỷ 17, 18, giai cấp tư sản phát triển mạnh mẽ trong
xã hội phong kiến, đại diện cho phươns; thức san xuất tiên tiến của thời đại, là giai
cấp đại diện cho xu hướng, chính trị tiến bộ cần phải hạn chế quyền lực vố hạn định
. của nhà vua, tiến đến xóa bỏ Nhà nước phong kiến đã lỗi thời, các học giả tư san
đưa ra các luận điểm cần phải tách các hoạt độn2 ban hành pháp luật, hoạt động
thực hiện các văn bản pháp luật và hoạt độn" xét xứ các hành vi vi phạm pháp luật
và chia quyền lực nhà nước ta thành các loại quyền khác nhau.
Đỏ là tư lirởng của các nhà Triết học, Xã hội học, và Luật học ỏ' thế ký 17 18, mà đại diện là John Locce, Montesquicu...
John Locce, nhà triết học người Anh phân hoạt độn 2 nhà nước thành ba
nhánh quyền lực: Lập pháp, Hành pháp, và Ban2 giao quốc tế.
Montesquieu thì lại chia thành: Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp.
Học thuyết của Montesquieu, đã trở thành hạt nhân của học thuyết "Tam
quyền phân lập". Montesquieu viết:
Khi quyền lập pháp được sáp nhập với quyền hành pháp và tập
trung trons tay một người hay một tập đoàn, thì sẽ không có tự do được:
bởi vì nsười la có thể sợ rằng chính nhà vua hay nghị viện ấy sẽ ỉùn

nhũr.cr cho iu-a độc đoán để thi hành mộ*, cách độc đoán.
o












Sỗ khôn .2 có tự• đo nếu uuvền
xát xử không
A •
<—
• được

i-phân biệt
* với

quyền lập pháp và quvền hành pháp. Nấu quyền xét xử được sáp nhập vào
quyền lập pháp, thì sẽ khôn lĩ có tự' do, nếu quyền xốt xử được nhập vào
quyền hành pháp thì Thấm phán sẽ trả thành nhũnII kẻ áp bức [45, tr. 81].


11

ông còn nhán mạnh rằng: "Mọi thứ sẽ bị biến mất cả nếu chính một người,
háy chính một tập đoàn các thân hào hay các quý tộc hay bình dân hành sự cả ba
quyền: quyền làm luật, quyền thi hành các quyết nghị chung và quyền xét xử các tội

phạm hay các vụ tranh chấp giữa các tư nhân" [45, tr. 85].
Để có một Nhà nước pháp quyền theo quan niệm phân lập các quyền lực
của Nhà nước tư sản, cũns như các cơ quan nhà nước khác, cơ quan tư pháp, TA
phải có vị trí xúng đáng, phải được tổ chức sao cho có tính độc lập, tham gia vào CO'
chế đối trọng và chế ước; kiểm soát lãn nhau giữa các bộ phận, các nhánh quyền lực
nhà nước. Từ đó mà bảo vệ chế độ dân chủ, bảo đám tự do cho các côn" dân phù
họp với ý chí của giai cấp tư sản và troníi khuôn khổ pháp luật của nó.
Cũng như các CO' quan nhà nước khác, TA nếu không được tổ chức thỏa đáng

sẽ trở thành nguy cơ cho quốc gia và tự do của công dân. Một bộ máy nhà nước,
một "cơ quan cầm quyền, vừa là kẻ thi hành luật, vừa cho mình là kẻ lập pháp. Họ
có thể tàn phá quốc gia bằng nhũng ý chí chung sai lầm của họ. Mà họ còn nắm củ
quyển xét xử nữa thì họ có thể đè nát mỗi công dân Iheo ý muốn của họ" [45, tr. 871.
Như vậy, theo quan điểm của eiai cấp lư sản thì TA lù cơ quan bao vệ pháp
luật quan trọng nhất, bao vệ cônc lý và là người trọns tài vô tư, khách quan để đánh
giá các vi phạm pháp luật, giai quyết các tranh chấp. Đối iưọng xét xử của TA
không chỉ là hành vi của con người, của công dân mà còn cả hoại động của Nhà
nước, của công quyền. Đây cũng là điểm thể hiện rõ nét tính đối trọng giữa quyền
Tư pháp với các quyền Lập pháp và Hành pháp, là điểm thể hiện rõ nét tính độc lập
của TA trons bộ máy nhà nước tư sản.
Vấn đề độc lộp của TA, tách khỏi nhà vua, cùng vói những vấn
đề khốc như nghị viện, tự do dân chủ, trở thành kháu hiệu pliiíờns hưó-.v:;
và động lực cho việc lật đổ chế độ phong kiến thiết lập nên chế độ tư bản,
phải nói một cách công bằne rằng, chế độ tư bản và nhất là thời kỳ cách
mạng của nó bỏ rất nhiều cỏn í sức vào việc đấu tranh dành độc lập cho
hoạt động của TA. Sự độc lập của TA khỏi lập pháp và hành pháp là mọi


12

trong nhũng đảm bảo quan trọng trons công việc bảo đám quyền binh
đẳng, quyền tự nhiên của con người, nhất là trong việc chống lại tình
trạng tham nhũn", lợi dụng quyền lực của nhũng nhà cầm quyền, vì dam
mê quyền lực, vì vụ lợi mà họ xâm phạm đến quyền tự do, bình đẳng,
quyền tự nhiên của quần chúng nhân dân lao động [11, tr. 249].
Có thể nói rằng, sự tách riêng và độc lập cúa TA khỏi hai nhánh quyền lực
lập pháp và hành pháp, đã ánh hưởng rất lớn đến việc xác lập chế ctộ dân chủ tư sản,
nó là thành quả lớn lao phúc đáp phần nào nguyện vọng của quần chúng dân trong
cuộc đấu tranh chống chế độ chuyên quyền phons kiến, khi mà ở đó mọi quyền con

người bị chà đạp bởi sức mạnh tuyệt đối và vô hạn của nhà vua.
Tuy nhiên, tính độc lập của TA trong Nhà nước tư sản cũng phụ thuộc rất
nhiều vào chính thể. Nếu như chính thể cộng hòa Đại nghị (Cộng hòa Đại nghị là
chính thể cộng hòa mà ở đó nghị viện do cử tri bầu ra và đảng nào chiếm cìa số ghế
nắm thủ tướng và Ihành lập chính phủ và do nắm đa số ghế và trực tiếp điều hành
chírtlì phủ, do đó chính cơ quan hành pháp là CO' quan thực quyền trong nhà nước
Cộng hòa Đại nghị) thì nhánh quyền lực tư pháp mềm yếu hơn.
Do vậy khi so sánh bản chất giữa ba nhánh quyền lực (lập pháp, hành pháp
và tư pháp) trong bộ máy nhà nước tư san chúng ta có thổ Ihấy rằng: nhánh quyền
lập pháp không nhũng có quyền quy định cho mình khả năng kiểm soát tài chính,
mà còn có quyền qui định ra các luật lệ chi phối sinh hoạt của công dân. Quyền
hành pháp không chỉ có quvền ra các mệnh lệnh hành chính trực tiếp điều hànlì các
quan hệ xã hội, mà còn được quyền chi phối tài san lẫn sức mạnh của xã hội, quyền
dược sử dụng vũ lực để bảo đảm quyền lực nhà nước. Ngược iại, quyền lư phú?
không có quyền 11‘lm giữ \>ă sử đụne các cơ quan cưỡng chế, không nắm và kicin

soát trả chính, CŨ113 không có quyền chi phci tr ’ san lẫn sức r.ụinh xã hội. Khi
nghiên cún về bán chối của nổ (quyền tư pháp), một học

C ui

tư sản là A.Hamilon cĩã

viết: "Có thể nói rằng nsành tư pháp vừa khôn" cỏ lực lượng, lại vừa không có ý chí

mà chi có trí phán đoán mà thôi, và cần dựa vào trợ tá của ngành hành pháp mới có
thể thi hành quyết định trí phán đoán của mình" [11. tr. 250].


13


Nhung nếu là chính thể Cộng hòa tổn2 thốn2 thì quyền tư pháp có khá năng
Ịvn VŨT12 hon, vì với chữih thể này sự phân định siữa quyền lập pháp và hành pháp
rõ ràng hon; trong đó Nghị viện và Tổng thống (thể hiện sự độc lập của mình thôns
qua việc bấu cử trực tiếp của cử tri và đại cử tri đối với hai cơ quan này, đổng thời
hai cơ quan này cũng có sự chi phối cánh quyền lực thứ ba đó là quyền tư pháp,
chính sự cùng chi phối của hai cơ quan tương đối độc lập, khiến cho quyền lực tư
pháp không lệ thuộc vào cơ quan duy nhất nào, nên là CO' sở cho tính độc lập của nó,
đổng thời các cơ quan này (lập pháp và tư pháp) đã có nhiều cố gắng làm cho cơ
quan tư pháp bao đảm tính độc lập. Mỹ là một nước thể hiện rõ sự phân quyền này.
VI vậy mà A.Hamiton đã viết: "Trong tất ca các yếu tố khiến cho ngành tư pháp có
thể duy trì được tính độc lập và cuuns quyết của mình, nhiệm kỳ của vị Chánh án là
yếu tố quan trọn" nhất và chúng ta (Mỹ) có thể coi yếu tố đó là một thành trì bao vệ
công lý và an ninh cho công chúng vậy" [ 11, tr. 251 ].
Chẳng những thế đối tượng và phạm vi hoạt động của quyền tư pháp cũng
phát triển theo lliời gian và sự phát triển của nén dàn chù lư san. Lúc đáu đối tượng
xét xử T a chí là "dàn đen" vì theo họ chỉ có thần dân mới V' phạm pháp luật của
giai cấp tư san, còn pháp luật là lợi ích là ý chí và công cụ của giai cấp tư sản. Và
ngược lại nhũng kẻ "áo dài, mũ cao" thì hoạt độn2 của họ là nhữníĩ hoạt động mẫu
mực khống bao giờ có vi phạm pháp luật (dây là nhũng lý do giải Ihích nhũng
quyền miễn trừ tư pháp của các quan lại cao cấp). Nhung càng về sau các quan chức
cùng phái chịu trách nhiệm về nhũn lí hoạt độn 2 vi phạm pháp luật của mình và cũng

là đối tượng xét xử của TA.
CìĩH lươn? tự như vậy, ban đầu phạm vi xepì xét của TA là các hoại động vi
«—>

u

••J ■

i • •• w

phạm cí.ccụo luật th:.rò':!g nhirnq vé sau thì xe,m xét ò.ến cả việc vi phạm Kiến pháp.
Vỗ v.\h Gồ này ỏ' Mỹ, Đaviđ Cusman Covỉc vií'::
Tron" buổi ban cẩu cưa nền Cọn‘4 hòa, TA khôn2; phải trực tiếp
đương đầu vói vấn đề phải làm gì khi chính quyền vi phạm Hiến pháp.
Hiến pháp đã được chấp thuận như "luật pháp tối thượng của đất nước.


14

Và bất cứ một hành động nào của Quốc hội hay Tống thốns mà vi phạm
Hiến pháp thì theo lý thuyết, đó không phải là luật pháp [11, tr. 252].
Tuy nhiên, vì nhũng lợi ích của các tập đoàn và các độns cơ khác nhau,
noày càng thể hiện nhiều hoạt động vi phạm Hiến pháp nên cần có nhu cầu phán
quyết của TA, do vậy mà TA Hiến pháp ra đòi bên cạnh TA thường. Đổng thời
cùnơ với sự phát triển của xã lìội ngày càng xuất hiện nhiều quan hệ kinh tế, thương
mại, điền địa và nhũng quan hệ xã hội khác mà Nhà nước cần can thiệp, do đó ngoài
TA tư pháp thường về hình sự tư pháp, đã ra đời các TA dân sự, TA thương mại, TA
điền địa, TA hành chính...
Đến đây chúng ta có thể thấy rằng, TA khôn<7 chỉ là một bộ phận của bộ máy nhà nước để xét xử các hành vi là tội phạm, bảo vệ giai cấp thống trị mà nó còn
là sự nối dài cánh tay Nhà nước can thiệp vào các quan hệ dân sự, kinh tế, thương
mại, hành chính...
Như vậy ngay từ khi Nhà nước xuất hiện nhu cầu phán quyết xét xử của
Nhà nước đã ra đời và ngày càng trở nên quan trọn2 trong việc thực thi quyền lực
nhà nước. Tuy nhiên, tùy Iheo kiểu Nhà nước và phương thức thực hiện quyền lực
đối với xã hội khác nhau mà bộ máy được tổ chức khác nhau, và CỈO vậy, mà quyền
xét xử và cơ quan thực hiện quyền này trong mỗi kiểu Nhà nước cũng khác nhau, ở
Nhà nước chiếm hữu nô lệ và phong kiến quyền này không tách rời quyền lập pháp
và hành pháp và đều do giai cấp thống trị (giai cấp chủ nô và giai cấp phong kiên)

nắm giữ và sử cỉụng thông qua nsuừi đại diện là nhà vua.
Với đặc điểm và bản chất của xã hội tu' bản, Nhà nước tư sản được tổ chức
dựa trên nền dân chủ tư sản, do vậy để xóa bỏ tính chuyên quyền của Nhà nước
phcng kiến, giai cấp tư sản tổ chức Nhà r.uức dựa trên nsuyên tắc "phân quyền" và
thích ứng với nó bộ máy nhà nước được chia thành ba cơ quan có vị trí độc lập nhau
cĩó là: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp. Trong đó, cơ quan
tư pháp (TA) cùng với sự phát triển nền dàn chủ tư sàn, thì vai trò của nó càng trở
nên quan trọng và vị trí độc lập cùa nó càng được xác lập và tăng cường. Đổng thời


15

Vj sư tănơ cường quyền lực nhà nước vào các quan hệ xã hội thì đối tượna xét xử,

'ham vi xét xử của TA cũng càng được mở rộns hơn.
Sons "TA tư san hiện đại là một trons nhũn2 khâu đặc biệt độc lập của cơ
• 1UNhà nước, tách khỏi nhân dân" [106, tr. 61]. vì vạy, TA dưới chế độ tư bản cũng
chi báo vệ lợi ích của giai cấp tư sản mà thôi.
Tuyệt nhiên với ban chất là Nhà nước XHCN, chúníĩ ta không thể áp dụng
c icli tổ chức theo kiểu Nhà nước tư sản được và do vậy TA nước ta không thể áp
dụnơ nguyên tắc "phân quyền" và "đối trọng" giữa cơ quan tư pháp (TA) với các cơ
quan lập pháp và hành pháp như bộ máy nhà nưóc tư sản. Tuy nhiên, theo quan
(.liếm đổi mới của Đảng ta tại Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX:
"Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan

nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp". Thì nhũng
kinh nshiệm quý báu trong việc xác lập, mở rộng, nâní cao tùng bước vị trí, vai trò
và phạm vi tác động của TA vào các lĩnh vực dời sống xã hội, ở các kiểu Nhà nước,
nhất là Nhà nước lu' sán; đặc biệt là lĩnh vực ctấn tranh không mệt mỏi của các nhà
luật học nhằm bảo đảm cho sự độc lập của TA trong bộ máy nhà nước và trong hoạt

dộng xét xử của nó, luôn là những kinh nghiệm tham khao cần thiết và quý giá
trong công cuộc cải cách tư pháp và đổi mới TA ỏ' nước ta hiện nay.
1.1.2.

Các nguyên tác cơ bản về tổ chức, hoạt động của Tòa án trong

các nước tư bản
Với vị trí là cơ quan độc lập trong bộ máy nhà nước, thực hiện quyền tư
pháp, hê thống TA các nuức đều phải được tổ chức theo nhũng nguyên tắc rv.ìíít
dịnh. Những nrruvên luc này xuất DỈìót từ lính c h í ôãc thù của hoat đông xét xử, nó
ỉà bộ phận nuyền Ị;'C ảm NM nước, được quyền r '■'ân danh Nhà nước ôc plián quyếi
cúc hành vi tranh tụng nhằm bao vê công lý. Những ngiivên tắc này báo đảm cho
T a tổ chức dể xct xử được côns bằn2. khách quan, công minh. Theo Hiến pháp mỗi/
nước, việc qui định các nsuyên tắc tổ chức và hoạt động của TA có khác nhau, |
nhưng khái quát thì có nhOiìơ nmiycn lắc man2 tính phổ biến sau đây:


16

Nguyên tắc bão đảm tính độc lập của TA trong hoạt dộng xét xử
Như phẩn trên đã trình bày hoạt độn2 tư pháp là hoạt động quyền lực nhà
nước, nhung không phủi là hoạt độns ban hành pháp luật, cũng không phải là hoạt

ctòns điều hòa các quan hệ xã hội bằng việc ra các mệnh lệnh hành chính, mà là
hoạt độn" áp dụng pháp luật thồns qua sự phán đoán trên cơ sở đánh giá các
chúng cứ.
Do vậy muốn có sự đánh giá đúng đắn, khách quan nhằm đưa ra phán quyết
công bằng, nhất thiết các TA và các Thẩm phán phải được độc lập cả về tổ chức và
cà "tư duy". Do vậy việc đấu tranh cho sự độc lập của TA là một thành qua đánỉĩ
"kính trọng" của chế độ tư san. Và cho đến nay, cuộc đấu tranh để cho hoạt động

xét xử của TA hoàn toàn độc lập trước lập pháp và hành pháp vẫn còn đang tiếp diễn
và... cũng không ít những khó khăn.
Do vậy, "sự độc lập của TA đối với các cơ quan nhà ĩuiưc khác, với các
nhóm áp lực xã hội (đang phái, tôn giáo...) là một trong những nsĩuycn lắc co' ban
nhất của một chế độ pháp trị, một Nhà nước pháp quyền" [69, tr. 3-5].
Nguyên tác bao đùm sự độc lập của TA được thổ hiện trước hối là sự cố gắng
của các nhà lập pháp qui định trong Hiến pháp về thẩm quyền và trách nhiệm độc lập
của co' quan tư pháp không lệ thuộc vào cơ quan lập pháp và hành pháp. Sự phân định
càng rành mạch trách nhiệm và thẩm quyền, thì tính độc lập càng bao đảm. Đây là
nguyên tắc CO' bản nhất bảo đảm cho hoạt độn2; xét xử của TA mà lất cả Hiến pháp
các nước tư sản đều ghi nhận. Hiến nháp của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ tại Điều III,
khoản 1 Ờ1 ghi: "Cayền tư olìáp Hợp ciiủng quốc sẽ được trao cho một tối cao pháp
viện" [11, tr. 590]. Tại bản Hiến oháp của Đệ nsĩũ cỏn'! Lòa Pháp cuốc (101.1953)
Điểu 64 CÍUÌ định: "Tổn* Thống bao đìuTi sự dộc lập cùa CO’íu;:.m 1ĩ pháp" [11, ir. 568 ].
tương tự Hiến pháp Thụy Điển năm 1974 cun;* đã the hiện tại Chương XI, Điều 1:
"TA tối cao là cơ quan xét xử cao nhất về nháo ỉuât chung" và Điều 2 cũng ghi:
i

í

A.





*—•

"Không mộl cơ quan nhà nước nào, kế ca Quốc hội. được quyết định theo cách mà
một TA dã xét xử và áp đụnạ luật troiiii một irườníĩ họp riên2 biệt" [11, Ir. 626 Ị.



X

A

ĩ ề Ị ị ị

Biểu hiện nguyên tắc độc lập trons hoạt động xét xử của TA thể hiện ỏ' nội
;2 thứ hai rất quan trọng đó là: đề cao vai trò độc lập của Thẩm phán trong xét xử,
vì hoạt động xét xử của Thẩm phán là hoạt động tư duy, mà tư duy con người:
Thường bị ánh hướng bởi nhũng nsoại cảnh như dư luận xã hội,
các sức ép của các thế lực Nhà nước, tôn giáo, đảng phái và gay gát của
các đương sự. Công lý theo cách nói của các luật gia La Mã thì đó là tập
quán của ý chí... Do đó nếu khôn2 có sự độc lập thì phán quyết của Thám
phán có thể sẽ không khách quan, hành vi nói luật sẽ không thể là sự
phân phát công lý... [11, tr. 261].
Hiến pháp Nhật Ban năm 1946 đã qui định tại Điều 76 chương VI như sau:
.. Các Thẩm phán xét xử theo lương tâm và phái tôn trọng Hiến pháp và pháp luật
lột cách triệt để..." [11, tr. 588} Hiến pháp của Đệ nsũ Cộng hòa Pháp quốc năm
958 Điều 64 đã thể hiện: "Một đạo luật biên chế ấn định qui chế của Thám phán.
"Ác Thẩm phán xét xử có tính cách bất di bất dịch" [11, tr. 590] và Hiến pháp Cộng
lòa Liên bang Đức năm 1959 tại Điều 97 qui định: "Thấm phán xét xử độc lập và
:hỉ tuân theo pháp luật" [11, Ir. 620].
Chính sự qui định khi xét xử Thám phán độc lập và chí tuân theo pháp luật,
sẽ tạo điều kiện cho Thám phán tránh được mọi áp lực từ phía các quan chức nhà
nước, kể cả các Thẩm phán của TA cấp trên. Đồng thời, sự ràng buộc này làm cho
Thẩm phán nâng cao năng lực phán đoán cũng như tự chịu trách nhiệm và cũng hạn
chế việc lợi dụng quyền lực của các Thám phán. Nó chính là ycu cầu của bao đảm
tính cồng lý. Mặt khác ở nhiều nước, một cơ chế nâng cao tính độc lập trong hoạt

động của Thám phán đó là bảo đảm cho các vị Thẩm phán một chế độ bổ nhiệm và
nhiệm kỳ đặc biệt. Kamiton đã viết: "Trong tất cả các yếu tố khiến cho r.!?ành tư
pháp có thể duy trì ckiực Cnh độc lập và cươns quyết của mình, nhiệm kỳ trường kỷ
của các vị Chánh án là yếu tố quan trọng nhất..." [11, tr. 250]. Điều đó đã cĩược thể
hiện trong Hiến pháp Hợp chủns quốc Hoa Kỳ (tại khoản một Điều ni): "... Các
pháp quan tối cao pháp viện và của những pháp viện hạ cấp sẽ giữ chức vụ của mình

vĩnh viễn nếu lúc nào cũrm có mội hành vi chính đáng. Và sẽ có quyền hưỏìiíi, (rong

THƯ VIỆ N
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
phòng đ o c

.AÒ-òL


18

nliũnơ kỳ hạn nhất định một trợ cấp sẽ không bao siờ bị sút giảm suốt trong thời kỳ

t u chức". Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức năm 1959 tại Điều 97 qui định:
"\Tiữnơ Thẩm phán được bổ nhiệm chính và theo kế hoạch chỉ có thể bị bãi miễn
irước khi kết thúc nhiệm kỳ họ, hoặc bị tước cương vị lâu dài hay ngắn hạn... bằng
một quyết định của TA và chí khi có lý do. Cơ quan lập pháp có thể qui định giới
hạn tuổi hưu của các Thẩm phán được bổ nhiệm suốt đời...". Hiến pháp Nhật Bản
năm 1946 tại Điều 78 ghi: "Các Thẩm phán chỉ bị cách chức theo thủ tục đặc biệt...
khổng một cơ quan nào trong nsành hành pháp có thể áp dụng biện pháp kỷ luật đối
vói Thẩm phán".
Ngoài nhũn2 điều kiện đảm bao trên, các Thám phán còn được hưởng chế
độ vật chất tưong đối cao so với các quan chức nhà nước khác, để giúp họ bảo đảm

cuộc sống cho bản thân và gia đình tránh sự cám dỗ trong nghề nghiệp của họ.
Đến đây chúng ta có thể nhận xét rằng, thôn 2 qua việc nshiên cíiu một số
Hiến pháp của các nước tư sản (như trên) thì chế định bao đảm cho sự "độc lập" của
TA được thực hiện ở các yếu tố cơ bản đó là:
Báo đảm cho TA độc lập khône bị lệ thuộc vẻ mặt tổ chức đối vói CO' quan
lập phấp và hành pháp.
Bảo đảm cho hoạt động tư pháp không bị sự can thiệp của các tổ chức, cá
nhân từ các cơ quan hành pháp và lập pháp.
Bảo đảm cho các Thám phán được bổ nhiệm theo thủ tục đặc biệt và với
nhiệm kỳ chung thân và được hưởng chế độ miễn trừ trách nhiệm tư pháp đặc biệt.
Bảo đảm cho các viên Thẩm phán được hưởng chế độ vật chất tối ưu.
Đó cũng là kinh nghiệm.để chúng ta phàn tích, đánh giá so sánh và vận
dụng tính hợp lý và tránh những yếu tố hạn c h í trong cuá trình xây dựng cơ chế bảo
đàm nguyên tắc độc iậo trong xét xử của TA nước ta.
Nguyên tắc xét xử tập thể
Cùng vói nguyên tắc độc lập xét xử của TA là nguyên tắc xét xử tập thể.
Nguyên lắc này còn được sọi kVnmivèn tác "Hội phán", lức là hoạt độníỉ xct xử


19

!ươc thông qua một hội đổng xét xử (thành phần hội đồng và số lượng tùy thuộc
vìo cấp xét xử mà luật mõi nước qui định).
Sự quy định nguyên tắc này, trong tổ chức và hoạt động của TA là bắt nguồn
lừ tính chất đac thù cửa hoạt độn2 xét xử của TA. Bời vì quá trình xét xử là quá trinh
liếp nhận và đánh giá chứng cứ và cuối cùng là được nhàn danh quyền lực nhà nước
dưa ra một phán quyết đối với chủ thể tham gia có thể là cá nhân, ià pháp nhân... mà
hàu quả của phán quyết này không chỉ liên quan đến quyền lợi vật chất, tự do, tinh
thán mà cả sinh mạng con ngưòi, tính chất đặc thù này đòi hỏi việc xét xử của TA
phải thận trọng và khách quan, nên cần có sự bàn bạc trao đổi tập thể để quyết định.

Nội dunc của nguyên tắc là việc xét xử được thông qua hội đổng tập thể bàn
bạc và quyết định theo đa số nhằm đưa ra phán quyết với tính khách quan để bảo
dám được cồng lý.
Công lý cũng đồn" nsihĩa với tính khách quan của bán án và được "lâm
phục khẩu phục". Nguyên tắc xét xử tập thể cho phép các Thắm phán có thể trao
đổi, cọ xát ý kiến vói nhau. Mọi tình tiếl của vụ án được hội đổng xct xử thao luận,
xem xét kỹ lưỡng theo nhiều góc độ. Qua đó, vấn ctề của vụ án được làm sáng tỏ và
đưa ra được giải pháp của cta số.
Công lý trong phán quyết của TA trước hết là sự vô tư của ban án, nếu ban
án không vô tư thì không có công lý. Cơ chế hội phán sẽ tạo được sự vô tư của hoạt
động xét xử ỏ' chỗ nó hạn chế được sự tùy tiện hay thiên vị trong phán quyết của
Thẩm phán; một Thẩm phán không thể áp đặt ý kiến riêng của mình bởi việc quyết
định là một tập thể (và các thành viên, hội đồng đều ngang quyền với nhau). Nhờ sự
vô tư trong phán quyết của hội cổng xét xử, hoạt độn" xét xử của TA sẽ chiếm được
ỉèng tir của công chúng.
Nguyên tắc xét xử tập thể còn tèm cho phán c.^ẹí-của hội đồn5 xét xử trở
nên "vô danh", bởi bản án là của mội số đông không đo một cá nhân tuvên xử nên
tín nhiệm cũng được san sẻ, Thấm phi-ín cũng bót e dè, ngần ngại trong việc đưa ra
phán quyết, để tránh được các áp lực bên ngoài. Chính vì vậy nhiều luật gia cho
rằn2, nguyên lác xét xử tập thể làm cho hoạt động xét xử báo đảm được tính độc lập.


20

Tuy nhiên, việc quy định nguyên tác xét xử tập thể thì ở các nước tư bản
,ị-,n nay cũng rất khác nhau. Đối với Tòa phúc án (xét xử phúc thám) hoặc giám

Ị \'c thẩm thì chế độ xét xử là tập thể. Nhưns đối với cấp sơ thẩm thì thủ tục thưòng

hi có một Thẩm phán xét xử, và nếu trong chừnơ mực nào đó vụ án có tính phức

ap thì thông thường luật qui định có đoàn bồi thẩm tham gia, bồi thẩm đoàn là
■]Ịũmơ côns dân bất kỳ ai được đề cử và lập danh sách nơi họ cư trú tai các địa
phương của TA đó và khi bồi thám đoàn tham gia họ sẽ là "người" quyết định có
việc phạm tội theo tội clanh của cơ quan công tố truy tố hay không. Và khi quyết
dinh là "tội danh được thành lập" thì quyền phán quyết cụ thể do Thẩm phán chủ tọa
quyết định theo pháp luật. Như vậy ngay khi việc xét xử có bồi thám đoàn tham gia
Iliì nguyên tắc xét xử tập thể và nguyên tắc độc lập xét xử của TA cũng được kết
họp một cách hài hòa và chặt chẽ.
Ó nước ta nguyên tắc xét xử tập thể được the hiện một cách nhất quán trong
tất cả các phiên Tòa và ở tát cả các cấp; ở cấp phúc thẩm và giám đốc thám hội dồng
tập thể bao gồm các Thẩm phái! (từ 3 Thẩm phán trở lên), ở cấp sơ thẩm Hội đổng
xét xử bao gồm Thầm phán và Hội thẩm TAND và trong đó Hội lliẩm bao giờ cũng
chiếm đu số hon (2/3 nếu là hội đổng 3; 3/5 nếu là hội đổng 5). Như vậy việc thực
hiện chế độ xét xử tập thể là nguyên lắc xuất phát từ tính chất đặc thù của hoạt động
xét xử của TA. Tuy nhiên, cơ chế này mục đích là bao đảm cho hoạt động thận
trọng, khách quan và chính xác, vì vậy, việc qui định như thế nào là tính đến hiệu
quả của quá trinh xét xử. Do vậy tron? điều kiện hiện nay trình độ của Hội thẩm,
Điều kiện tham gia nghiên cứu và chuẩn bị cho việc xét xử có nhiều hạn chế, nên
chăng nghiên círư hội đồn2: xét xử cáp sơ thum về thành phần tham cia hội đồng xét

xử cho phù hợp và có hiệu quả, là một trong nhữns nội dung cần bàn trong quá trình
ổổi mới TA ở nước ta hiện nay.
>

Nguyên tắc xét xử hcii cấp
Khác với các phán quyết tronc lĩnh vực hành chính, các quyết định hành
thánh được ban hành đúng tham quyền đòi hỏi phái thực thi nsay. Người thi hành
quyết định hành chính được khiêu nại nhung vẫn phai thực hiện nchiêm chinh,



21

. }] -inơ phải chờ kết quả khiếu nại, trừ khi có qui định hành chánh cấp trên quyết
!-nh hủỷ bỏ hoặc ngung thi hành.
Nsuợc lại, hoạt động xét xử của TA phải được thực hiện theo nguyên tắc
x x ự hai cấp, bởi vì phán quyết của TA liên quan trực tiếp đến lợi ích của Nhà
IIước, tập thể và các quyền cơ bản của công dân. Mặt khác xét xử là hoạt động dựa
'I -n sự phán đoán của các Thẩm phán và chỉ diễn ra trong một thời gian nhất định
nôn có thể bị sai sót. Do vậy cần có cơ chế nhàm bảo đảm cho phán quyết của TA
phái thật thận trọng và chính xác, phải lắng nghe cả từ phía người bị phán quyết
bấi lợi để xem xét kỹ lưỡng và kiểm tra một cách khách quan. Có vậy phán quyết
mói đạt chân lý. VI vậy cần phải qui định nguyên tắc xét xử lại bản án sơ thẩm khi
có kháng cáo, kháng nghị là cần thiết. Do vậy việc bản án được xét xử lại nhiều lần
và qua nhiều cấp là nguyên tắc truyền thống trong hoạt động xét xử của TA các
nước trên thế giới.
Mặt khác, xét xử cũng đòi hỏi phải đáp úng được nhu cầu giai quyết nhanh
chóng. Quyền lợi của nhân dàn cũng trở nên bị xâm hại nếu việc giai quyết của T a
kéo cỉài không có kết thúc. Chính vì vậy, các quốc gia hoạch định cho ngành TA của
mình một hệ thống xét xử gồm hai cấp. Một vụ án đã được xét xử có thể được xét xử
lại một lần nữa theo thủ lục phúc thẩm. Với nguyên tắc này, pháp luật các nước đều
qui định bị cáo, các đương sự... có quyền kháng cáo các bản án sơ thẩm để xét xử lại
theo thủ tục phúc thẩm. Đồng thời, các bản án sơ thẩm đều không được phép đem ra
thi hành ngay, mà còn phải chờ đến khi hết thời hạn kháng cáo của đương sự, bị cáo
và họ không thực hiện quyền kháng cáo và cơ quan công tố không kháng nghị.
Tuy nhiên, nói đến hai cấp xét xử không có nghĩa bản án chỉ được xét xử
dên lần thứ hai ỉà kết thúc không được xét xử nữa. Mà thực tế hoạt động xét xử có
!'iể tiến hành nhiều lần, nhiều cấp và trong thời gian dài mới đạt chân lý. Do vậy
nguyên tắc xét xử hai cấp chỉ có nghĩa là khi bản án được xét xử phức thẩm (tức xử

lại lần thứ hai) thì bán án phúc thẩm là chung thẩm có hiệu lực thi hành, bị cáo,

dương sự không còn quyền khán2 cáo; nhưng bị cáo, đương sự được quyền đề nghị
với TA cấp trên có thẩm quyền, xem xct lại ban án phúc thẩm theo trình tự ciám đốc


×