Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

luận văn thạc sĩ Đổi mới tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp huyện ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.44 KB, 88 trang )

§æI MíI Tæ CHøC Vµ HO¹T §éNG
CñA ñy ban nh©n d©n CÊP HUYÖN
ë N¦íC TA HIÖN NAY
Hµ néi – 2010
§æI MíI Tæ CHøC Vµ HO¹T §éNG
CñA ñy ban nh©n d©n CÊP HUYÖN
ë N¦íC TA HIÖN NAY

Hµ néi – 2010
mục lục
Trang
mở đầu 1
Chơng 1: cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của
ủy ban nhân dân cấp huyện trong điều kiện
cải cách hành chính nhà nớc
5
1.1. Vị trí, đặc điểm của ủy ban nhân dân cấp huyện trong hệ
thống chính quyền địa phơng
5
1.2. Khái lợc về tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân
cấp huyện
10
1.3. Đổi mới tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân cấp huyện
trớc yêu cầu cải cách hành chính nhà nớc
19
Chơng 2: thực trạng tổ chức và hoạt động của ủy ban
nhân dân cắp huyện
28
2.1. Cơ cấu tổ chức của ủy ban nhân dân cấp huyện 28
2.2. Nội dung hoạt động của ủy ban nhân dân cấp huyện 31
2.3. Đánh giá tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân cấp huyện 47


Chơng 3: quan điểm và giải pháp đổi mới tổ chức và
hoạt động của ủy ban nhân dân cấp huyện
65
3.1. Một số quan điểm đổi mới tổ chức và hoạt động của ủy ban
nhân dân cấp huyện
65
3.2. Một số giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của ủy ban
nhân dân cấp huyện
70
Kết luận 81
Danh mục tài liệu tham khảo 83
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Một trong những vấn đề quan trọng hiện nay là đổi mới tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nớc nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động
trớc yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân ở nớc ta. Trong những năm qua, Đảng và nhà nớc
đã có nhiều đờng lối, chủ trơng, chính sách, pháp luật trong lĩnh vực cải
cách bộ máy nhà nớc, cải cách hành chính, cải cách t pháp và có những
hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức và hoạt động của các cơ
quan trong bộ máy nhà nớc mới chỉ tập trung vào các cơ quan lập pháp và t
pháp, mà cha có sự quan tâm tơng xứng tới các cơ quan hành chính nhà nớc
nhà nớc ở địa phơng. Hoạt động của hệ thống các cơ quan chính quyền địa
phơng, đặc biệt là hoạt động hàng ngày của ủy ban nhân dân (UBND) các
cấp luôn gắn liền với công dân, trực tiếp đảm bảo các quyền, lợi ích hợp
pháp của công dân cũng nh ảnh hởng đến vấn đề dân chủ trong đời sống
nhân dân, và qua đó thể hiện niềm tin của nhân dân với nhà nớc. Tình trạng
đơn th khiếu nại, tố cáo bức xúc, kéo dài, phức tạp, nhiều bất cập trong quản
lý nhà nớc về đất đai, xây dựng, chính sách xã hội, thủ tục hành chính
đang minh chứng sự kém hiệu lực, hiệu quả của chính quyền địa phơng. Tổ

chức và hoạt động của chính quyền địa phơng còn nhiều bất cập cả trong việc
thực thi đờng lối chính sách pháp luật thống nhất trong toàn quốc cũng nh
phát huy sức mạnh, tự chủ của địa phơng. Vì vậy, cần phải "Phân công, phân
cấp, nâng cao tính chủ động của chính quyền địa phơng, kết hợp chặt chẽ
quản lý ngành và quản lý lãnh thổ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân
chủ" [22, tr. 133]. Từ thực trạng đó, việc nghiên cứu tổ chức và hoạt động
của các cơ quan trong bộ máy nhà nớc, trong đó có hệ thống các cơ quan
hành chính nhà nớc ở địa phơng, để đa ra những giải pháp đổi mới, nâng
cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động là vấn đề cấp thiết trong điều kiện cải cách
hành chính nhà nớc hiện nay. Vì vậy, với phạm vi nhất định, việc nghiên
cứu đề tài: "i mi t chc v hot ng ca y ban nhõn dõn cp
huyn nc ta hin nay " có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phơng
nói chung và UBND cấp huyện nói riêng đã đợc nhiều công trình khoa học
nghiên cứu đề cập. Các công trình nh: "Đổi mới tổ chức bộ máy hành chính
đô thị trong cải cách nền hành chính quốc gia ở nớc ta hiện nay" của TS.
Đỗ Xuân Đông; "Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý hành
chính nhà nớc ở nớc ta hiện nay" của TS. Lê Đình Khiên; "Luận cứ khoa
học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc" của PGS.TS Nguyễn Phú Trọng và
PGS.TS Trần Xuân Sầm; "Cẩm nang thông tin kỹ năng và nghiệp vụ hoạt
động của đại biểu Hội đồng nhân dân và thành viên ủy ban nhân dân các
cấp" của TS. Trịnh Đức Thảo (chủ biên); "Cải cách tổ chức và hoạt động
của chính quyền địa phơng đáp ứng các yêu cầu của nhà nớc pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân" của PGS.TS Lê Minh Thông
Các công trình nghiên cứu nêu trên đều đề cập đến những khía cạnh, phạm
vi khác nhau liên quan đến tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện. Do
vậy, việc nghiên cứu đồng thời những vấn đề liên quan đến đổi mới tổ chức
và hoạt động của UBND cấp huyện trong bối cảnh đẩy mạnh cải cách hành

chính, đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng và trong điều kiện xây dựng Nhà
nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay là vấn đề có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn cho việc có những phơng hớng, giải pháp hữu hiệu để
nâng cao vai trò của chính quyền địa phơng hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Luận văn có mục đích phân tích, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn tổ
chức và hoạt động của UBND cấp huyện trong điều kiện cải cách hành
chính nhà nớc hiện nay nhằm góp phần tìm ra những giải pháp cho việc nâng
cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc nói chung và của UBND cấp huyện
nói riêng.
Với mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau:
- Làm rõ quan niệm, vai trò, đặc điểm tổ chức và hoạt động của
UBND cấp huyện.
- Phân tích những yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND
cấp huyện.
- Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện.
- Nêu và phân tích một số giải pháp quan trọng nhằm đổi mới tổ
chức và hoạt động của UBND cấp huyện.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND có thể đề cập ở nhiều góc
độ khác nhau, tuy nhiên, luận văn chỉ đề cập vào một số nội dung cơ bản về
tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện, thực trạng tổ chức và hoạt động
của UBND cấp huyện.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở lý luận khoa học của chủ nghĩa
Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng về tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nớc. Trong quá trình thực hiện đề tài, luận văn
tham khảo những kết quả nghiên cứu của những công trình khoa học đã có.
Luận văn sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với các phơng

pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nh: phơng pháp phân tích, tổng hợp, lịch
sử, so sánh, tổng kết thực tiễn.
6. Những điểm mới của luận văn
Nghiên cứu đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện là
một vấn đề còn nhiều phức tạp đòi hỏi phải đặt trong tổng thể nhiều vấn đề,
yêu cầu thực tiễn. Trong phạm vi nghiên cứu nhất định, luận văn góp phần
làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận có liên quan đến tổ chức và hoạt động
của UBND cấp huyện đợc nhìn nhận ở góc độ hiệu lực, hiệu quả quản lý
hành chính nhà nớc trớc những đòi hỏi về cải cách hành chính, xây dựng
Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Trên cơ sở phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của UBND cấp
huyện, luận văn nêu một số quan điểm và giải pháp có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn cho việc đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND ở nớc ta hiện
nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chơng, 8 tiết.
Chơng 1
CƠ Sở Lý Luận Về Tổ Chức Và Hoạt Động
Của ủy ban nhân dân Cấp Huyện
TRONG Điều Kiện Cải Cách Hành Chính Nhà Nớc
1.1. Vị trí, đặc điểm của ủy ban nhân dân cấp huyện
trong hệ thống chính quyền địa phơng
1.1.1. Khái niệm
Nghiên cứu thực tế tổ chức chính quyền địa phơng của các nớc trên
thế giới và trong lịch sử nớc ta cho thấy, các nớc đều phân chia quốc gia
theo các đơn vị hành chính lãnh thổ để từ đó xây dựng mô hình tổ chức
chính quyền địa phơng. V.I. Lênin đã chỉ rõ: đặc trng đầu tiên của nhà nớc
là việc phân chia công dân của quốc gia theo đơn vị lãnh thổ. Việc phân
chia đó còn phụ thuộc vào hình thức cấu trúc nhà nớc, các yếu tố cộng đồng

dân c, địa lý, văn hóa, kinh tế [37, tr. 47] Về bản chất, việc phân chia các
đơn vị hành chính không chỉ mang ý nghĩa hành chính-quản lý, mà còn để
thực hiện quản lý nhà nớc một cách thống nhất trên toàn lãnh thổ quốc gia.
Với cấu trúc nhà nớc đơn nhất ở nớc ta hiện nay, chính quyền địa
phơng đợc chia thành ba cấp theo đơn vị hành chính lãnh thổ và các cấp đó
đợc chia thành hai loại: nông thôn và đô thị, đó là:
- Chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (gọi chung
là chính quyền cấp tỉnh);
- Chính quyền cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, quận và thị xã
(gọi chung là chính quyền cấp huyện);
- Chính quyền xã, phờng, thị trấn (gọi chung là chính quyền cấp xã).
Việc phân chia nh vậy là cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động của
các cấp chính quyền địa phơng, thực hiện quản lý nhà nớc trên các lĩnh vực
đời sống xã hội ở mỗi cấp (quản lý ngành, lĩnh vực và theo đơn vị hành
chính- lãnh thổ), có ý nghĩa cho việc thực hiện các quyền công dân cả về
vật chất và tinh thần (quyền bầu cử, ứng cử, tham xây dựng và quản lý nhà
nớc, quyền kinh doanh ) và khai thác tốt những lợi thế của mỗi cấp chính
quyền địa phơng theo những đặc điểm vốn có.
Theo qui định của Hiến pháp và pháp luật hiện hành, có thể xác
định chính quyền địa phơng tại mỗi cấp hành chính lãnh thổ bao gồm: Hội
đồng nhân dân (HĐND) và UBND. Việc phân cấp giữa các cơ quan chính
quyền địa phơng phải đảm bảo sự phù hợp với nhiệm vụ, khả năng của từng
cấp, bảo đảm sự bình đẳng của các cấp địa phơng và đảm bảo sự liên kết
giữa các cấp chính quyền địa phơng. Vì vậy, có thể nói rằng: UBND cấp
huyện là trung gian quan trọng cho sự liên kết đó, có những nhiệm vụ,
quyền hạn theo qui định của pháp luật trong việc thực hiện quản lý nhà nớc
ở địa phơng (UBND cấp huyện là một cơ quan chính quyền trung gian giữa
cấp tỉnh và cấp xã) và tùy từng điều kiện lịch sử nhất định, tên gọi của
UBND cấp huyện cũng có sự khác nhau (UBND, ủy ban hành chính
(UBHC) cấp huyện).

Từ những qui định của Hiến pháp và pháp luật, có thể xác định:
UBND cấp huyện là cơ quan do HĐND cấp huyện bầu ra, cơ quan chấp
hành của HĐND cấp huyện, cơ quan hành chính nhà nớc ở cấp huyện,
chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan
nhà nớc cấp trên và nghị quyết của HĐND cấp huyện.
Với cách hiểu trên cho thấy, UBND cấp huyện vừa là cơ quan chấp
hành và hành chính, vừa là cơ quan nhà nớc cấp huyện. Điều đó phản ánh
mối quan hệ giữa tính đại diện và thực thi quyền lực nhà nớc; giữa quyền uy
và phục tùng trong quản lý hành chính nhà nớc. Đồng thời, cũng chỉ ra mối
quan hệ giữa UBND cấp huyện với các cơ quan khác là: UBND cấp tỉnh,
HĐND cấp huyện, các cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh, HĐND và
UBND cấp xã và những mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức khác trong hệ
thống chính trị trên địa bàn huyện.
1.1.2. Đặc điểm tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân cấp
huyện
Xét từ bản chất tổ chức và hoạt động là một cơ cấu trong hệ thống
các cơ quan của chính quyền địa phơng, UBND cấp huyện có những đặc
điểm cơ bản sau:
- Tính tự chủ trong việc thực hiện quyền lực nhà nớc
Trong thực tế, các cơ quan nhà nớc thờng có xu hớng ôm đồm nhiều
việc còn ngời dân thì muốn trông chờ nhiều vào nhà nớc. ở nớc ta, việc
phân chia các cấp chính quyền địa phơng nh hiện nay đợc xác định theo cơ
chế tổ chức quyền lực cho các đơn vị hành chính lãnh thổ, theo đó bộ máy
nhà nớc đợc cấu tạo là bộ máy nhà nớc ở trung ơng và bộ máy nhà nớc ở
địa phơng, và việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc trong toàn hệ
thống phải đảm bảo tính liên thông của quyền lực nhà nớc từ trung ơng
xuống địa phơng, thể hiện cơ chế quyền lực vừa độc lập, vừa phụ thuộc,
đảm bảo tính liên hệ và kiểm soát lẫn nhau. Vì vậy, trong quan hệ quyền
lực theo chiều ngang đã có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà
nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp thì trong

quan hệ theo chiều dọc theo các đơn vị hành chính lãnh thổ thì quyền lực
nhà nớc đợc xác định theo sự phân cấp, phân quyền giữa trung ơng và địa
phơng và giữa các cấp trong hệ thống chính quyền địa phơng nhằm đảm
bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nớc. Nói cách khác, việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nớc
ở mỗi đơn vị lãnh thổ phải phù hợp với tính hệ thống của bộ máy nhà nớc
và tính độc lập, tự chủ của mỗi cấp chính quyền. Tuy nhiên, thực tế cho
thấy, UBND cấp huyện vừa thực hiện quyền lực nhà nớc thống nhất, vừa là
cơ chế để thực hiện quyền tự chủ của cộng đồng dân c trên địa bàn huyện.
Điều này có nghĩa là UBND cấp huyện phải thực thi thống nhất quyền lực
nhà nớc tại địa bàn huyện theo đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nớc. Đồng thời, hoạt động của UBND cấp huyện còn là
thực hiện ý chí, nguyện vọng của cộng đồng dân c phù hợp với đặc điểm,
điều kiện kinh tế - xã hội và mức độ thực hành dân chủ của ngời dân trên
địa bàn huyện và chịu sự giám sát của nhân dân. Kết hợp hai yêu cầu trên,
UBND cấp huyện phải đợc phân công và ủy quyền theo những phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn nhất định để có thể tự chủ trong việc giải quyết các
công việc hàng ngày của địa phơng. Từ những đề cập trên, nhiều tác giả cho
rằng tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phơng vừa mang tính chất
quyền lực nhà nớc, vừa mang tính tự quản và sự tơng quan giữa hai tính
chất này phụ thuộc vào mỗi cấp chính quyền, mang tính lịch sử và không
đồng nhất. Điều này có thể thấy rõ nhất là chính quyền cấp huyện. Việc tự
chủ của UBND cấp huyện đợc thông qua việc quyết định, tổ chức và hoạt
động thực tiễn hàng ngày của địa phơng đối với những vấn đề của riêng địa
phơng, bằng các nguồn lực của địa phơng. Do đó, có thể nói về bản chất,
UBND cấp huyện là cấp cơ quan quan trọng trong việc đại diện cho quyền
lực nhà nớc thống nhất, đại diện cho lợi ích quốc gia song cũng đại diện
cho ý chí của nhân dân địa phơng, hoạt động vì nhân dân địa phơng.
- Tính chất phụ thuộc trong tổ chức quyền lực nhà nớc
Hoạt động của UBND cấp huyện là hoạt động chấp hành - hoạt

động của cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng và là một bộ phận trong
guồng máy hành chính nhà nớc thống nhất do Chính phủ chỉ đạo, điều
hành. Với vị trí này, UBND cấp huyện chịu sự lãnh đạo của cơ quan hành
chính nhà nớc cấp trên trong phạm vi và mức độ đợc phân cấp theo qui
định của pháp luật. Đồng thời, sự phân cấp nh vậy cũng là cơ sở để UBND
cấp huyện thực hiện sự tự chủ của mình trong tổ chức và hoạt động quản
lý nhà nớc trên địa bàn.
- Việc xác lập chức năng, thẩm quyền của UBND cấp huyện dựa
trên đặc thù, điều kiện của địa phơng
Thực tế tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phơng cho thấy
vấn đề có tính quan trọng là xác định và thực hiện các chức năng, thẩm
quyền của chính quyền địa phơng nói chung và mỗi cấp chính quyền địa
phơng nói riêng dựa trên bản chất của chế độ nhà nớc, điều kiện kinh tế - xã
hội của địa phơng. Là một cấp quản lý trong hệ thống chính quyền địa ph-
ơng, UBND cấp huyện, trong tổ chức và hoạt động của mình, thực hiện
chức năng đại diện; tiếp nhận và giải quyết các yêu cầu, nguyện vọng của
ngời dân địa phơng; quyết định và tổ chức thực hiện các công việc của địa
phơng, phục vụ lợi ích cộng đồng theo phạm vi, mức độ tự chủ của địa ph-
ơng; bảo vệ những quyền, lợi ích chính đáng của ngời dân theo những qui
định của pháp luật. Chính vì vậy, trong chừng mực nhất định, theo ý kiến
của nhiều tác giả, UBND cấp huyện đợc gọi là cơ quan hành chính nhà nớc
ở địa phơng chứ không phải là cơ quan hành chính nhà nớc của địa phơng;
là một pháp nhân công quyền, hoạt động theo nguyên tắc quyền uy, phục
tùng, đảm bảo cho quyền lực nhà nớc đợc thực thi thống nhất từ trung ơng
đến địa phơng và giải quyết các công việc, đề nghị của ngời dân địa phơng
theo qui định của pháp luật.
Các chức năng của UBND cấp huyện:
+ Chức năng chấp hành và điều hành: Nh trên đã nói, UBND cấp
huyện là cấp trung gian trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc ở
địa phơng, vì vậy, UBND cấp huyện vừa có nhiệm vụ chấp hành các đờng

lối, quyết định của các cơ quan nhà nớc cấp trên, vừa thực hiện chức năng
điều hành các hoạt động quản lý nhà nớc đối với các cơ quan chuyên môn,
chính quyền cấp xã. Điều này cũng có nghĩa là, UBND cấp huyện vừa phụ
thuộc vừa tự chủ theo nguyên tắc cấp dới phục tùng cấp trên, cấp trên lãnh
đạo, chỉ đạo cấp dới. Hoạt động chấp hành của chính quyền địa phơng
không tách rời với hoạt động điều hành trong quản lý nhà nớc và mục đích
của nó là giải quyết hiệu quả các vấn đề của địa phơng trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội, vừa thể hiện sự can thiệp của quyền lực nhà nớc
vừa thể hiện sự cộng tác, phối hợp với nhân dân. Tuy nhiên, hoạt động chấp
hành và điều hành của UBND cấp huyện phải đợc thể hiện thông qua việc
ban hành các văn bản pháp luật trong quản lý điều hành hàng ngày của
mình và các cơ quan chuyên môn. Để thực hiện tốt chức năng quản lý và
điều hành, UBND cấp huyện còn phải thực hiện công tác kiểm tra, giám sát
việc thi hành pháp luật, các chủ trơng, qui định của địa phơng theo những
trình tự, thủ tục nhất định. Theo qui định của Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ
sung năm 2001), UBND cấp huyện chỉ đạo, kiểm tra, tổ chức thực hiện các
chủ trơng, quyết định của HĐND
và các cơ quan cấp trên liên quan đến các lĩnh vực quản lý nhà nớc trên địa
bàn huyện.
+ Chức năng hỗ trợ cộng đồng: Về bản chất của nhà nớc ta, vấn đề
quản lý và điều hành trong quản lý nhà nớc nhằm mục tiêu 'vì dân phục vụ',
vì vậy, hoạt động của UBND cấp huyện và các cơ quan chuyên môn trực
thuộc, phải có sự hỗ trợ đối với công dân trong việc thực hiện các trình tự,
thủ tục liên quan đến quản lý nhà nớc nh hỗ trợ pháp lý, thông tin (đòi hỏi
UBND cấp huyện phải thông tin cho công dân và hớng dẫn các thủ tục cần
thiết khi tiến hành các thủ tục hành chính tại UBND cấp huyện), hỗ trợ
thông qua các công cụ điều tiết trong quản lý nhà nớc (nh hỗ trợ vốn, hớng
dẫn áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh)
1.2. Khái lợc về tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân
dân cấp huyện

Dới thời kỳ phong kiến ở nớc ta, xét về bản chất, hoạt động hành
chính, tổ chức hành chính địa phơng đợc chia thành chính quyền cấp xã,
chính quyền cấp huyện, chính quyền cấp tỉnh. Tuy nhiên, chính quyền cấp
huyện lúc đó cha có sự rõ nét, bởi vì thời kỳ này, dới chính quyền cấp tỉnh
là các phủ (bao gồm một số huyện) nhng về quản lý hành chính, thực thi
quyền lực nhà nớc ở địa phơng đợc tập trung vào các cơ quan hành chính
của huyện - các quan tri huyện. Quan tri huyện là những ngời đợc triều đình
phong kiến lựa chọn qua các khoa thi, đỗ đạt cao đợc bổ dụng làm quan.
Hoạt động của chính quyền cấp huyện có thể nói là đợc thể hiện chủ yếu
thông qua các quan tri huyện. Quan tri huyện thực hiện các công việc quản
lý hành chính, thực hiện công việc xét xử các vụ kiện thuộc địa hạt mình
phụ trách. Để đảm bảo hoạt động của chính quyền, ngoài quan tri huyện
còn có các viên huấn đạo, thầy đề, ông thông, ông thừa, lục sự đợc phân
công đảm nhận các công việc trong hoạt động của chính quyền.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, với sự ra đời của Nhà nớc
Việt Nam dân chủ cộng hòa, việc tổ chức xây dựng và củng cố chính quyền
là nhiệm vụ trọng tâm của Cách mạng Việt Nam. Vị trí, vai trò của UBND
nói chung, UBND cấp huyện nói riêng đợc khẳng định từng bớc trong quá
trình xây dựng bộ máy nhà nớc ta.
Ngay sau khi tuyên bố thành lập Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng
hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 63 ngày 22/11/1945
qui định về tổ chức HĐND và UBHC. Theo Sắc lệnh số 63, UBHC (nay là
UBND) do HĐND bầu ra để thực hiện việc quản lý các công việc hành
chính ở địa phơng. Cùng với Sắc lệnh số 63 ngày 22/11/1945 về tổ chức,
quyền hạn, cách thức làm việc của HĐND và UBHC các cấp (xã, huyện,
tỉnh, kỳ), Chủ tịch Hồ Chí Minh còn ban hành Sắc lệnh số 77 ngày
21/12/1945 về việc thành lập thành phố trực thuộc Chính phủ trung ơng,
hoặc kỳ, thị xã thuộc kỳ hoặc tỉnh. Hai Sắc lệnh trên là cơ sở pháp lý cho
việc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phơng trong thời kỳ xây
dựng và củng cố chính quyền.

Theo Sắc lệnh số 63, chính quyền địa phơng ở nớc ta gồm HĐND
và UBHC (nay là UBND). HĐND là cơ quan đại diện cho nhân dân, đợc
nhân dân trực tiếp bầu ra theo lối phổ thông đầu phiếu. UBHC do HĐND
bầu ra để thực hiện việc quản lý các công việc hành chính ở địa phơng. Tuy
nhiên, trong thời kỳ này, ở cấp huyện và kỳ chỉ có UBHC mà không có
HĐND. Theo qui định tại Điều 22, Sắc lệnh số 63, UBHC là cơ quan thực
hiện chức năng quản lý nhà nớc trên địa bàn huyện, có 03 ủy viên chính
thức (Chủ tịch, Phó chủ tịch, Th ký) và 02 ủy viên dự khuyết. UBHC huyện
do đại biểu HĐND các xã trong huyện bầu ra. Khi có 1/3 tổng số đại biểu
HĐND các xã yêu cầu bỏ phiếu tín nhiệm UBHC huyện thì phải tổ chức bỏ
phiếu; nếu quá nửa số đại biểu HĐND các xã không tín nhiệm thì các ủy
viên UBHC phải từ chức.Cũng theo Sắc lệnh số 63, UBHC huyện có những
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Thi hành và kiểm soát sự thi hành mệnh lệnh của cấp trên; kiểm
soát hoạt động của Hội đồng nhân dân xã và UBHC xã;
- Thủ tiêu những quyết định của HĐND xã trái với các chỉ thị của
cấp trên hay trái với quyền lợi của nhân dân trong xã;
- Duyệt y hoặc đệ lên UBHC tỉnh duyệt y các quyết nghị của HĐND
xã;
- Kiểm soát các cơ quan chuyên môn về cách thừa hành chức vụ;
- Giải quyết các công việc khác trong phạm vi huyện;
- Điều khiển đội cảnh binh đặt ở huyện để lo việc tuần phòng và trị
an.
Việc phân công công việc và nhiệm vụ, quyền hạn của các ủy viên
UBHC huyện tùy thuộc vào năng lực, trình độ của ủy viên.
Cùng với quá trình xây dựng và củng cố chính quyền, vị trí của
UBND với t cách là cơ quan thực hiện quản lý hành chính ở địa phơng tiếp
tục đợc khẳng định và có những bớc phát triển cơ bản qua các Hiến pháp
1946, 1959, 1980 và 1992.
1.2.1. Tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân cấp huyện

theo Hiến pháp 1946
Hiến pháp 1946 qui định về việc thành lập HĐND và UBHC ở các
đơn vị hành chính trong cả nớc; chế độ bầu cử HĐND, nhiệm vụ, quyền hạn
của HĐND, việc bãi miễn đại biểu HĐND và quan hệ của HĐND và
UBHC cùng cấp, đặc biệt là chế độ chịu trách nhiệm của UBHC.
Theo Hiến pháp 1946, về phơng diện hành chính, nớc ta đợc chia
thành ba bộ: Bắc, Trung, Nam. Mỗi bộ đợc chia thành các tỉnh; mỗi tỉnh đ-
ợc chia thành các huyện; mỗi huyện đợc chia thành các xã (Điều 57). Tuy
nhiên, phù hợp với điều kiện lịch sử lúc đó và có sự kế thừa lịch sử, Hiến
pháp 1946 qui định: ở tỉnh, thành phố, thị xã và xã có HĐND và UBHC; ở
bộ và huyện chỉ có UBHC (Điều 58). Nh vậy, có thể thấy rằng, thời kỳ này,
UBND các cấp (đợc gọi là UBHC) đợc thành lập ở tất cả các bộ, tỉnh, thành
phố, thị xã, xã, nhng ở bộ và huyện không có HĐND. Điều này cho thấy
tính đặc thù trong tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện, đó là cùng là
cấp huyện nhng đối với thị xã thì có HĐND, còn ở huyện thì không có
HĐND mà chỉ có UBHC. Hay nói cách khác, việc thành lập HĐND tùy
thuộc vào điều kiện, yêu cầu quản lý đối với từng cấp.
Theo Hiến pháp 1946, HĐND tỉnh, thành phố, thị xã, xã do nhân
trực tiếp bầu ra theo lối phổ thông đầu phiếu. ở cấp có HĐND thì UBHC
do HĐND cử ra. Còn đối với cấp không có HĐND thì UBHC bộ do HĐND
các tỉnh, thành phố bầu ra; UBHC huyện do HĐND các xã bầu ra.
Nh vậy, cùng là UBHC cấp huyện nhng trong thời kỳ này có sự
khác biệt về cách thức cử và bầu, đó là UBHC thị xã do HĐND thị xã cử ra,
còn UBHC huyện do HĐND các xã bầu ra. Tuy vậy, trong tổ chức và hoạt
động, UBND đều có mối quan hệ về quyền hạn và nghĩa vụ đối với HĐND.
Cụ thể là: UBHC có trách nhiệm: thi hành mệnh lệnh của cấp trên; thi hành
các nghị quyết của HĐND địa phơng mình sau khi đợc cấp trên chuẩn y;
Chỉ huy công việc hành chính trong địa phơng.
Để cụ thể hóa những qui định của Hiến pháp 1946, Chủ tịch Hồ Chí
Minh còn ký nhiều Sắc lệnh liên quan đến tổ chức và hoạt động của UBHC

cấp huyện nh: Sắc lệnh số 254-SL ngày 19/11/1948 về tổ chức lại chính
quyền nhân dân trong thời kỳ kháng chiến (Điều 2 qui định: chính quyền
nhân dân địa phơng trong thời kỳ kháng chiến gồm có HĐND và UBHC);
Sắc lệnh số 255-SL ngày 19/11/1948 về cách thức tổ chức và làm việc của
HĐND và ủy ban kháng chiến hành chính. Tiếp đó, Luật tổ chức chính
quyền địa phơng năm 1958 đã qui định rõ hơn về hệ thống tổ chức của
chính quyền địa phơng.
1.2.2. Tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân cấp huyện
theo Hiến pháp 1959
Theo Hiến pháp 1959, chính quyền địa phơng bao gồm ba cấp hành
chính: tỉnh, huyện, xã. Các đơn vị hành chính trên đều thành lập HĐND và
UBHC. Nh vậy, so với Hiến pháp 1946, điểm mới của Hiến pháp 1959 là
cấp huyện có cả HĐND và UBHC; HĐND là cơ quan quyền lực nhà nớc ở
địa phơng và UBHC các cấp là cơ quan chấp hành của HĐND địa phơng, là
cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng.
UBHC gồm có Chủ tịch, một hoặc nhiều Phó Chủ tịch, ủy viên Th
ký và các ủy viên. Nhiệm kỳ của UBHC theo nhiệm kỳ của HĐND đã bầu
ra mình (02 năm). Khi HĐND hết nhiệm kỳ hoặc bị giải tán, UBHC tiếp
tục làm nhiệm vụ cho đến khi HĐND mới bầu ra UBHC mới. UBHC cấp
huyện quản lý công tác hành chính của địa phơng, chấp hành nghị quyết
của HĐND cấp huyện và nghị quyết, mệnh lệnh của cơ quan hành chính
nhà nớc cấp trên. UBHC huyện đợc ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc
thực hiện quyết định, chỉ thị đó. Trong hoạt động quản lý hành chính,
UBHC cấp huyện lãnh đạo công tác của các ngành trong huyện và đối với
UBHC cấp xã và tơng ứng có quyền sửa đổi hoặc bãi bỏ những quyết định
không thích đáng của các ngành và của UBHC cấp xã. UBHC cấp huyện có
quyền đình chỉ việc thi hành những nghị quyết không thích đáng của
HĐND cấp xã và đề nghị HĐND huyện sửa đổi hoặc bãi bỏ những nghị
quyết ấy.
UBHC huyện chịu trách nhiệm báo cáo công tác trớc HĐND huyện

và UBHC cấp tỉnh. UBHC huyện chịu sự lãnh đạo của UBHC tỉnh và sự
lãnh đạo thống nhất của Hội đồng Chính phủ.
1.2.3. Tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân cấp huyện
theo Hiến pháp 1980
Theo Hiến pháp 1980, vị trí, vai trò của UBND cấp huyện vẫn đợc
xác định là cơ quan chấp hành của HĐND huyện, là cơ quan hành chính
nhà nớc. UBND gồm có Chủ tịch, một hoặc nhiều Phó Chủ tịch, ủy viên
Th ký và các ủy viên khác.
UBND huyện có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc HĐND huyện và trớc
UBND tỉnh. Mỗi thành viên UBND chịu trách nhiệm cá nhân về phần công
tác của mình trớc HĐND; UBND cùng với các thành viên khác chịu trách
nhiệm tập thể về hoạt động của UBND trớc HĐND.
- Triệu tập hội nghị HĐND cùng cấp; chấp hành nghị quyết của
HĐND và quyết định, chỉ thị của các cơ quan hành chính cấp trên; quản lý
công tác hành chính ở địa phơng; chỉ đạo các ngành, các cấp thuộc quyền
mình nhằm hoàn thành kế hoạch nhà nớc, phát triển kinh tế và văn hóa,
củng cố quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân; xét và giải quyết các
khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của nhân dân.
- Có quyền ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thực hiện các văn
bản đó trên địa bàn huyện.
- Có quyền đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ những quyết
định không thích đáng của các ngành thuộc quyền mình và của UBND cấp
xã; đình chỉ việc thi hành những nghị quyết không thích đáng của HĐND
cấp xã, đồng thời đề nghị HĐND huyện sửa đổi hoặc bãi bỏ những nghị
quyết đó.
- Tạo điều kiện cho các đại biểu HĐND và các ban của HĐND hoạt
động. Chủ tịch UBND chịu trách nhiệm điều hòa, phối hợp hoạt động của
các ban do HĐND lập ra.
- Nhiệm kỳ của UBND cấp huyện theo nhiệm kỳ của HĐND huyện

là 02 năm. Khi HĐND hết nhiệm kỳ, UBND tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến
khi HĐND khóa mới bầu ra UBND mới.
Tiếp đó, tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện còn đợc qui
định cụ thể trong Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1989.
1.2.4. Tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân cấp huyện
theo Hiến pháp 1992
Tiếp tục kế thừa những qui định về UBND cấp huyện trong các văn
bản pháp luật đã có, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung
năm 2001) tiếp tục khẳng định UBND cấp huyện do HĐND cấp huyện bầu
ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nớc ở địa ph-
ơng, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ
quan nhà nớc cấp trên và nghị quyết của HĐND.
UBND cấp huyện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có
quyền ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành những văn bản đó.
Chủ tịch UBND lãnh đạo, điều hành hoạt động của UBND. Khi quyết định
những vấn đề quan trọng của địa phơng, UBND huyện phải thảo luận tập
thể và quyết định theo đa số.
Chủ tịch UBND huyện có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ
những văn bản sai trái của cơ quan thuộc UBND cấp xã; đình chỉ thi hành
nghị quyết sai trái của HĐND cấp xã đồng thời đề nghị HĐND huyện bãi
bỏ những nghị quyết đó.
Thực hiện chế độ thông báo tình hình mọi mặt của đại phơng cho
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị của
các tổ chức này về xây dựng chính quyền và phát triển kinh tế xã hội ở địa
phơng; phối hợp với các đoàn thể nhân dân động viên nhân dân cùng nhà n-
ớc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh ở địa phơng.
Nh vậy, qua những qui định của các hiến pháp về vị trí, chức năng,
nhiệm vụ của UBND cấp huyện cho thấy, cho dù về tên gọi có sự thay đổi
qua các thời kỳ (UBHC, UBND), nhng về bản chất, UBND cấp huyện là
cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, thực hiện quản lý hành chính đối

với các vấn đề trên địa bàn huyện về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an
ninh, quốc phòng
Là một cấp hành chính trong bộ máy nhà nớc, UBND cấp huyện đ-
ợc qui định có những thẩm quyền, nhiệm vụ nhất định, góp phần thực hiện
thống nhất quản lý nhà nớc trên phạm vi toàn quốc theo sự phân công, phân
nhiệm, phối hợp với các cơ quan nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng. Tổ
chức và hoạt động của UBND cấp huyện đã đáp ứng yêu cầu khách quan
của quản lý nhà nớc, phù hợp với những điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội ở
địa phơng cùng những đặc thù quản lý ngành, lĩnh vực nhất định. Với
truyền thống phân cấp quản lý nhà nớc theo 4 cấp (Trung ơng, tỉnh, huyện,
xã) và thực tiễn quản lý hành chính nhà nớc, có thể nhận định rằng chính
quyền cấp huyện là cấp có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện quản lý
nhà nớc ở địa phơng, cấp quản lý sát dân và ở chừng mực nhất định có thể
nói là cấp quyết định việc thực tế hóa đờng lối, chính sách, pháp luật của
Đảng và Nhà nớc trong thực tiễn quản lý, đảm bảo quản lý thống nhất
ngành, lĩnh vực công từ trung ơng đến cơ sở. Với t cách là một cấp cơ quan
quản lý nhà nớc ở địa phơng, UBND cấp huyện là cơ quan có vai trò cầu
nối quan trọng giữa chính quyền cấp tỉnh và chính quyền cấp xã trong việc
thực thi quản lý nhà nớc ở địa phơng.
Từ khái lợc lịch sử tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện và
những qui định pháp luật hiện hành cho thấy, UBND cấp huyện là cơ quan quản lý hành
chính nhà nớc có vai trò quan trọng nhất ở địa phơng, là cấp chuyển tải, thực tế hóa đờng
lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc trong thực tế tại địa bàn cấp huyện, giải quyết
số lợng lớn các công việc hàng ngày trong quản lý nhà nớc phù hợp với tình hình địa phơng. Xét
về thứ bậc trong hệ thống các cơ quan quản lý hành chính nhà nớc ở địa phơng, UBND cấp
huyện là cấp quản lý hành chính trung gian để thực hiện những chính sách, quyết định từ
Trung ơng tại cơ sở, trong nhân dân. Có thể nói, so với chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện là
cấp trực tiếp hơn, sát dân hơn khi thực thi, triển khai các hoạt động quản lý nhà nớc trên phạm vi
địa bàn quận, huyện.
Hiện nay, UBND là cơ quan do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan

hành chính nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm trớc HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nớc
cấp trên. UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nớc
cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trơng, biện pháp
phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên
địa bàn. UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nớc ở địa phơng, góp phần bảo đảm sự chỉ
đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nớc từ trung ơng tới cơ sở.
Về thẩm quyền, UBND cấp huyện là cơ quan quản lý thẩm quyền chung ở địa ph-
ơng, thực hiện quản lý nhà nớc trên các mặt cơ bản của đời sống xã hội. Trong thực tế, ở phạm
vi cấp huyện, có thể thấy những việc của ngời dân hầu nh phần nhiều đợc giải quyết tại
UBND cấp huyện với những cơ quan có thẩm quyền riêng là các phòng, ban thuộc UBND
huyện, do đó, việc luôn đổi mới, kiện toàn tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện là
yếu tố cơ bản nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính của UBND cấp huyện ở n ớc
ta hiện nay. Việc đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện phải đợc thực hiện
đồng bộ trên các phơng diện đổi mới cơ cấu tổ chức; mối quan hệ giữa UBND cấp huyện
với các cơ quan, tổ chức hữu quan; vấn đề cán bộ, công chức; vấn đề thể chế pháp lý và cơ
chế, phơng thức hoạt động.
1.3. Đổi mới tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân
cấp huyện trớc yêu cầu cải cách hành chính nhà nớc
Là một cấp cơ quan quản lý hành chính nhà nớc ở địa phơng trong
hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc, việc đổi mới tổ chức và hoạt
động của UBND cấp huyện không thể nằm ngoài những yêu cầu. mục tiêu,
nhiệm vụ, nội dung của việc đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nớc, yêu cầu cải cách hành chính (CCHC) và xây dựng Nhà nớc pháp quyền
xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay.
Theo Chơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nớc giai đoạn
2001-2010, việc đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện phải
góp phần đáp ứng mục tiêu tổng thể sau: Xây dựng một nền hành chính dân
chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có
hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có

phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển
đất nớc. Đến năm 2010, hệ thống hành chính về cơ bản đợc cải cách phù
hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Từ mục tiêu tổng thể trên, cải cách hành chính nhà nớc nhằm các
mục tiêu cụ thể sau:
Một là, hoàn thiện hệ thống thể chế hành chính, cơ chế, chính sách phù hợp với thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, trớc hết là các thể chế về kinh tế, về tổ chức và
hoạt động của hệ thống hành chính. Tiếp tục đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn
bản quy phạm pháp luật, khắc phục tính cục bộ trong việc chuẩn bị, soạn thảo các văn bản;
đề cao trách nhiệm của từng cơ quan trong quá trình xây dựng thể chế, phát huy dân chủ,
huy động trí tuệ của nhân dân để nâng cao chất lợng văn bản quy phạm pháp luật.
Hai là, xóa bỏ về cơ bản các thủ tục hành chính mang tính quan liêu, rờm rà, gây
phiền hà cho doanh nghiệp và nhân dân; hoàn thiện các thủ tục hành chính mới theo hớng
công khai, đơn giản và thuận tiện cho dân.
Ba là, các cơ quan trong hệ thống hành chính đợc xác định chức
năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trách nhiệm rõ ràng; chuyển đợc một số công việc và dịch
vụ không cần thiết phải do cơ quan nhà nớc thực hiện cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức phi Chính phủ đảm nhận.
Bốn là, cơ cấu tổ chức của Chính phủ gọn nhẹ, hợp lý theo nguyên tắc Bộ quản lý
đa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện chức năng chủ yếu là quản lý vĩ mô toàn xã hội bằng pháp
luật, chính sách, hớng dẫn và kiểm tra thực hiện. Bộ máy của các bộ đợc điều chỉnh về cơ
cấu trên cơ sở phân biệt rõ chức năng, phơng thức hoạt động của các bộ phận tham mu, thực
thi chính sách, cung cấp dịch vụ công.
Năm là, đến năm 2005, về cơ bản xác định xong và thực hiện đợc
các quy định mới về phân cấp quản lý hành chính nhà nớc giữa Trung ơng và địa phơng,
giữa các cấp chính quyền địa phơng; định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và tổ chức
bộ máy chính quyền ở đô thị và nông thôn. Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh,
cấp huyện đợc tổ chức lại gọn nhẹ, thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nớc theo nhiệm vụ
và thẩm quyền đợc xác định trong Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003. Xác định rõ
tính chất, cơ cấu tổ chức, chế độ làm việc của chính quyền cấp xã.

Sáu là, đến năm 2010, đội ngũ cán bộ, công chức có số lợng, cơ cấu hợp lý, chuyên
nghiệp, hiện đại. Tuyệt đại bộ phận cán bộ, công chức có phẩm chất tốt và đủ năng lực thi
hành công vụ, tận tụy, phục vụ sự nghiệp phát triển đất nớc và phục vụ nhân dân.
Bảy là, đến năm 2005, tiền lơng của cán bộ, công chức đợc cải cách cơ bản, trở thành
động lực của nền công vụ, bảo đảm cuộc sống của cán bộ, công chức và gia đình.
Tám là, đến năm 2005, cơ chế tài chính đợc đổi mới thích hợp với tính chất của cơ
quan hành chính và tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công.
Chín là, nền hành chính nhà nớc đợc hiện đại hóa một bớc rõ rệt. Các cơ quan hành
chính có trang thiết bị tơng đối hiện đại phục vụ yêu cầu quản lý nhà nớc kịp thời và thông
suốt. Hệ thống thông tin điện tử của Chính phủ đợc đa vào hoạt động.
Cùng với các mục tiêu cụ thể trên, cải cách hành chính nhà nớc đợc thể hiện qua bốn
nội dung cải cách sau:
- Xây dựng và hoàn thiện các thể chế, trớc hết là thể chế kinh tế của nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành
chính nhà nớc.
- Đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật
- Bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nớc, của cán
bộ, công chức.
- Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính.
Yêu cầu về cải cách bộ máy nhà nớc: Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Chính
phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phơng các cấp
cho phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nớc trong tình hình mới; Từng bớc điều chỉnh những công
việc mà Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền
địa phơng đảm nhận để khắc phục những chống chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ.
Chuyển cho các tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ hoặc doanh nghiệp làm những công
việc về dịch vụ không cần thiết phải do cơ quan hành chính nhà nớc trực tiếp thực hiện.
Yêu cầu về cải cách tài chính công: Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và
ngân sách, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trò chỉ đạo của
ngân sách Trung ơng; đồng thời phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo và trách nhiệm của
địa phơng và các ngành trong việc điều hành tài chính và ngân sách; bảo đảm quyền quyết

định ngân sách địa phơng của HĐND các cấp, tạo điều kiện cho chính quyền địa phơng chủ
động xử lý các công việc ở địa phơng; quyền quyết định của các bộ, sở, ban, ngành về phân
bổ ngân sách cho các đơn vị trực thuộc; quyền chủ động của các đơn vị sử dụng ngân sách
trong phạm vi dự toán đợc duyệt phù hợp với chế độ, chính sách.
Yêu cầu về đổi mới, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức: Đổi mới công tác
quản lý cán bộ, công chức; cải cách tiền lơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ; đào tạo, bồi d-
ỡng cán bộ, công chức; nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức cán bộ, công chức.
Để thực hiện các nội dung, mục tiêu cải cách hành chính, Chơng trình cải cách hành
chính đến năm 2010 cũng đề ra 05 giải pháp thực hiện cơ bản, đó là: Tăng cờng công tác chỉ
đạo, điều hành; thực hiện CCHC đồng bộ với đổi mới hệ thống chính trị; thực hiện CCHC
đồng bộ từ Trung ơng tới địa phơng; bố trí đủ nguồn tài chính và nhân lực; tăng cờng công
tác thông tin, tuyên truyền.
Từ những mục tiêu, nội dung CCHC nhà nớc nêu trên, chúng tôi cho
rằng, đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện nói riêng cần đáp
ứng một số yêu cầu cụ thể, có tính cấp bách trong quản lý nhà nớc ở cấp
huyện hiện nay:
Thứ nhất, đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện phải
xuất phát từ yêu cầu giảm chi phí tài chính đối với nền hành chính nhà nớc.
Hiện nay, nền hành chính của nớc ta cũng nh của nhiều nớc trên thế
giới đang phải chịu áp lực về tài chính quá lớn đòi hỏi phải giảm bớt chi phí
tài chính đối với các cơ quan quản lý hành chính nhà nớc. Mục tiêu của nền
hành chính là đạt hiệu quả trong quản lý trớc sau không thay đổi và hớng
đến mục tiêu vì dân phục vụ nhng trong thực tế còn gặp nhiều khó khăn. Do
vậy, giảm nhẹ gánh nặng tài chính cho nền hành chính thực chất là để tăng
cờng tính tập trung, chủ động của nền hành chính trong sử dụng nguồn
ngân sách, duy trì và phát huy những hiệu quả tích cực đã đạt đợc. Để giảm
nhẹ gánh nặng tài chính đòi hỏi nền hành chính và mỗi cấu thành trong nền
hành chính phải có sự đổi mới tổ chức và hoạt động, nâng cao hiệu lực quản
lý đi liền với giảm chi phí hành chính. Hiện nay ở nớc ta có 64 tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ơng; 670 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, do

đó việc giảm chi phí hành chính, tiết kiệm chi hành chính đi liền với nâng
cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của UBND cấp huyện có ý nghĩa quan
trọng trong điều kiện hiện nay.
Thứ hai, đổi mới tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện phải
đáp ứng sự thay đổi chức năng của nền hành chính trong điều kiện xây
dựng nền kinh tế thị trờng.
Quản lý nhà nớc của chính quyền địa phơng, ở chừng mực nào đó,
cần có sự thờng xuyên điều chỉnh, đổi mới để thích ứng với những yêu cầu

×