Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Các nguyên tắc hiến định về bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.29 MB, 85 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐẶNG ĐÌNH CHUNG

CÁC NGUYÊN TẮC HIÊN ĐỊNH VỂ BẦU c ử
ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐẠI BlỂU HỘI ĐỔNG
NHÂN DÂN Ở NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIÊT NAM

Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số:
60 38 01
Người hướng dẫn: TS. Vũ Hồng Anh
Ị....._ „7“
X

'

H

.



Ì


V

ì

È



1

V

. - ẨẦẨ.I

- .Ll ' :2 NCÌ ? - V .

LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC




HÀ NỘI 2005






MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỂ
TẮC BẦU CỬ

3
LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ NGUYÊN

Khái niệm nguyên tắc bầu cử
Định nghĩa nguyên tắc bầu cử
Ý nghĩa, vai trò của nguyên tắc bẩu cử trong bầu cử
Nội dung các nguyên tắc bầu cử
Nguyên tắc bầu cử phổ thông
Nguyên tắc bầu cử bình đẳng
Nguyên tắc bầu cử trực tiếp và bỏ phiếu kín
Quá trình phát triển của các nguyên tắc bầu cử qua các giai đoạn
Giai đoạn từ 1945 đến 1959
Giai đoạn từ 1959 đến 1980
Giai đoạn từ 1980 đến nay

9

9
9
11

M
14
18
19
22

22
30
33

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỂ BIỆN
41
PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC BẨU
CỦ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Thực trạng quy định của pháp luật về các biện pháp bảo đảm

41

thực hiện các nguyên tắc bầu cử ở nước ta hiện nay
Nguyên tắc bầu cử phổ thông
Nguyên tắc bẩu cử bình đẳng

41


2.1.3

Nguyên tắc bầu cử trực tiếp và bỏ phiếu kín

2.2

Nguyên nhân của những hạn chế trong quy định của pháp

51


53

luật và trong tổ chức thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện
các nguyên tắc bầu cử ở nước ta hiện nay
2 .2.1

Những nguyên nhân khách quan

53

2 . 2.2

Những nguyên nhân chủ quan

57

CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA
PHÁP LUẬT
• VỂ BIỆN
• PHÁP BẢO ĐẢM TH ựC
• HIỆN
*

61

CÁC NGUYÊN TẮC BẦU c ử ở n ư ớ c t a h i ệ n n a y
3.1

Yêu cẩu đặt ra đối với việc hoàn thiện quy định của pháp luật


61

về biện pháp bảo đảm thực hiện các nguyên tắc bầu cử ở
nước ta
3.1.1

Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì

61

dân
3.1.2

Yêu cầu phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước

62

thuộc về nhân dân
3.1.3

Yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các

63

cơ quan đại diện nhân dân
3.2

Một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về biện


65

pháp bảo đảm thực hiện các nguyên tắc bầu cử ở nước ta hiện
nay
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

79


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ú ư ĐỀ TÀI
Bầu cử là một phương pháp thành lập ra bộ máy nhà nước. Thông qua
bầu cử nhân dân trực tiếp lựa chọn những cá nhân có đủ phẩm chất đạo đức
và năng lực đại diện cho ý chí, nguyện vọng của mình vào cơ quan đại diện
cửa nhân dân.
Cách mạng tháng 8/1945 thành công lập nên nhà nước dân chủ nhân
dân kiểu mới. Nhân dân Việt Nam từ địa vị làm nô lệ đã trỏ' thành người làm
chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình. Cách mạng tháng Tám cũng đã
đặt nền móng xây dựng chế độ đại diện nhân dân, nhân dân thực hiện quyền
làm chủ của mình thông qua hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
Ngay sau khi đất nước độc lập, Chủ tịch Hổ Chí Minh đã ký ban hành
các sắc lệnh về bầu cử như: sắc lệnh số 14/SL ngày 8/9/1945 về việc quyết
định tố chức Tổng tuyển cử trên phạm vi toàn quốc, sắc lệnh 63/SL ngày
22/1 1/1945 về tổ chức Hội đồng nhân dân và Ưỷ ban hành chính với quy
định: Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra theo lối phổ thông và trực tiếp
đầu phiếu. Những văn bản pháp luật này đã tạo cơ sở cho việc thiết lập một
bộ máy nhà nước kiểu mới ở nước ta, đồng thời đặt nền móng cho việc xây
dựntì và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về bầu cử của nhà nước ta.
Một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm cho cuộc báu cử thể hiện

được ý nguyện của nhân dân, bảo đảm cho việc thành lập cơ quan nhà nước
được tiến hành một cách dân chủ, đúng pháp luật đòi hỏi sự hiện diện của
các nguyên tắc bầu cử. Cũng như các nhà nước dân chủ khác, trong các văn
bản pháp luật đầu tiên về bầu cử của nhà nước Việt Nam dân chủ, các nguyên
tắc bầu cử dân chủ, tiến bộ nhất đã được ghi nhận. Đó là nguyên tắc bầu cử


phổ thông đầu phiếu, nguyên tắc bầu cử binh đẳng, nguyên tắc bầu cử trực
tiếp và bỏ phiếu kín. Tư tưởng chỉ đạo này đã được kế thừa và phát huy trong
suốt quá trình xây dựng và phát triển của nhà nước ta.
Bên cạnh việc ghi nhận các nguyên tắc bầu cử, thì việc xây dựng và áp
dụng các biện pháp bảo đảm cho các nguyên tắc bầu cử được hiện trong thực
tế là một yêu cầu rất quan trọng. Thực tế qua các cuộc bầu cử đại biểu Quốc
hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong những năm vừa qua cho thấy các địa
phương, đơn vị, tổ chức tham gia cồng tác bầu cử đã thực hiện tốt các quy
định của pháp luật về bầu cử. Tuy nhiên việc vận dụng các nguyên tắc bầu cử
ở một số địa phương vãn còn bất cập, dẫn đến tình trạng vi phạm nguyên tắc
bầu cử. Mộl trong những nguyên nhâii dẫn đến tình trạng này là do quy định
của pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện các nguyên tắc Hiến định
về bầu cử còn có nhiều hạn chế. Những hạn chế này xuất phát từ những
nguycn nhân khách quan và nguyên nhũn chủ quan. Vì vậy, việc nghiên cứu
thực trạng những quy định của pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện
các nguyên tắc bầu cử để tìm ra nguyên nhân của những hạn chế, qua đó nêu
lên một số kiến nghị nhằm hoàn thiện những quy định của pháp luật về các
biện pháp bảo đảm thực hiện các nguyên tắc bầu cử là rất cần thiết, do vậy
tác giả quyết định lựa chọn đề tài: "Các nguyên tắc Hiến định về bầu cử đại
biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân ở nước cộng ìioà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam" làm luận văn thạc sỹ.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ú u ĐỀ TÀI
Ớ nước ta, trong những năm vừa qua đã có nhiều công trình nghiên cứu

về bầu củ' nói chung, nguyên tắc bầu cử nói riêng. Có thể kể tới một số công
trình lớn như: Luận án Tiến sĩ luật học của tác giả Vũ Hồng Anh: “ Quá


trình pliát triển của c h ế độ bầu cử nước cộng hoả x ã hội chủ nghĩa Việt
N ơm ’'’ (bản tiếng Nga), “C h ế độ bầu cử một s ố nước trên th ế giới” của Tiến sĩ
Vũ Hồng Anh, “Quyền bầu cử của công d â n ” của tác giả Ngô Văn Thíìu,
một số bài viết của PGS-TS Nguyễn Hữu Khiển (Hợp lực của nền dân chủ
trong bầu cử Hội đồng nhân dân-Tạp chí Quản lý Nhà nước số 4/2004), PGSTS Nguyễn Đăng Dung (Bầu cử một hình thức thực hiện quyền lực thuộc về
nhân dân- Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 3/2004), 'T h ể c h ế chính trị” của
PGS-TS Nguyễn Đăng Dung...
Tuy nhiên các công trình nghiên cứu

nêu trên chủ yếu tập trung

nghiên cứu chế độ bẩu cử một cách tổng thể hoặc nghiên cứu quyền bầu cử
của công dân chứ không đặt vấn đề nghiên cứu thực tiễn vận dụng các
nguyên lắc bầu cử trong các cuộc báu cử ở nước ta một cách riêng biệt, vì
vậy luận văn của tác giả sẽ là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn
diện và có hệ thống về vấn đề này.
3. MỰC ĐÍCH VÀ NHIỆM

vụ CỦA VIỆC NGHIÊN cúu ĐỀ TÀI

Đề tài có mục đích nghiên cứu làm rõ nội dung, ý nghĩa, vai trò của
các nguyên tắc bầu cử đối với bầu cử; nghiên cứu thực trạng những quy định
của pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện các nguyên tắc bầu cử, qua
đó chỉ ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong các quy định của pháp
luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện các nguyên tắc bầu cử, kiến nghị
một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về các biện pháp

bảo đảm thực hiện các nguyên tấc bầu cử ở nước ta hiện nay.
Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ phân tích các
quy định của Hiến pháp và pháp luật hiện hành về bầu cử; việc vạn dụng các


nguyên tắc bầu cử trong các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội
đổng nhân dân trong những năm vừa qua.
4. PHẠM VI NGHIÊN

cúu ĐỀ TÀI

Trong khuôn khổ luận vãn này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định
của Hiến pháp nước ta về nguyên tắc bầu cử; nghiên cứu nội dung của các
nguyên tắc bầu cử, những quy định của pháp luật về biện pháp bảo đảm thực
hiện các nguyên tắc bẩu cử, việc vận dụng các nguyên tắc bầu cử trong các
cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân nước ta trong
những năm gần đây.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u ĐỀ TÀI
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương
pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước và pháp luật. Ngoài ra, để
làm rõ nội dung đề tài, tác giả luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên
cứu cụ thể như phương pháp hệ thống hoá, phương pháp so sánh, phương
pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp .
6. NHŨNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Luận văn là công trình nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống
quá trình phát triển của các nguyên tắc bầu cử, thực trạng quy định của pháp
luật hiện hành về các biện pháp bảo đảm thực hiện các nguyên tắc bầu cử và
việc tổ chức thực hiện các nguyên tắc bầu cử ở nước ta hiện nay. Những kết
quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng phục vụ cho công tác học
tập. và nghiên cứu trong các cơ sỏ' đào tạo luật học. Ngoài ra những vấn đề

nghiên cứu, những kết luận nêu ra trong luận văn có thể được dùng làm tài
liệu tham khảo cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về bầu cử ở nước ta
hiện nay.


7.

C ơ CẤU CỦA LUẬN VĂN: Ngoài Phần mở đầu và Phần kết luận,

Luận văn bao gồm 03 chương:
NỘI DUNG CỦA LUẬN VÃN
Chương 1: M ột số vấn đề lý luận cơ bản về nguyên tắc bầu cử
1.1

Khái niệm nguyên tắc bầu cử

1.1.1

Định nghĩa nguyên tắc bầu cử

1.1.2

Ý nghĩa, vai trò của nguyên tắc bầu cử trong bầu cử

1.2

Nội dung các nguyên tắc bầu cử

1.2.1


Nguyên tắc bầu cử phổ thông

1.2.2 Nguyên tắc bầu cử bình đẳng
1.2.3

Nguyên tắc bầu cử trực tiếp và bỏ phiếu kín

1.3

Quá trình phát triển của các nguyên tắc bẩu cử qua các giai đoạn

1.3.1

Giai đoạn từ 1945 đến 1959

1.3.2

Giai đoạn từ 1959 đến 1980

1.3.3

Giai đoạn từ 1980 đến nay
Chương 2: Thực trạng quy định của pháp luật về biện pháp bảo

đảm thực hiện các nguyên tắc bầu cử ở nước ta hiện nay
2.1

Thực trạng quy định của pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực

hiện các nguyên tắc bầu cử ở nước ta hiện nay

2.1.1

Nguyên tắc bầu cử phổ thông

2.1.2

Nguyên tắc bầu cử bình đẳng

2.1.3

Nguyên tắc bầu cử trực tiếp và bỏ phiếu kín

2.2. Nguyên nhan của những hạn chế trong quy định của pháp luật và trong
tổ chức thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện các nguyên tắcbẩu cử ở nước
ta hiện nay


2.2.1 Những nguyên nhân khách quan
2.2.2 Những nguyên nhân chủ quan
Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về
biện pháp bảo đảm thực hiện các nguyên tắc bầu cử ở nước ta hiện nay
3.1. Yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện quy định của pháp luật về biện
pháp bảo đảm thực hiện các nguyên tắc bầu cử ở nước ta
3.1.1. Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân
3.1.2. Yêu cầu phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân

3.1.3. Yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các cơ quan
đại diện nhân dan
3.2.


Một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về biện pháp bảo đảm

thực hiện các nguyên tắc bầu cử ở nước ta hiện nay
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Chưong 1:
MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ
CÁC NGUYÊN TẮC BẦU c ử

1.1.

Khái niệm nguyên tác bầu cử.

1.1.1. Định nghĩa nguyên tắc bầu cử
Khi các giai cấp xuất hiện, nhà nước hình thành với tư cách là một thiết
chế tựa hổ đứng trên xã hội có chức năng điều hoà những mâu thuẫn, duy trì
sự tổn lại và phát triển của xã hội. Với sự phát triển của nhân loại, nhận
thức được quyền lực chính trị của mình, nhân dân ngày càng đòi hỏi phải
được tham gia giải quyết các công việc của nhà nước. Sự tham gia này được
thể hiện dưới hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
Nếu như với hình thức dân chủ gián tiếp nhân dân sử dụng quyẻn lực
nhà nước thông qua hoạt động của cơ quan đại diện do nhân dân trực tiếp bầu
ra trong cuộc bầu cử thì hình thức dân chủ trực tiếp là hình thức nhân dân
trực tiếp thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình. Đây là hình thức hữu hiệu
tạo cho nhân dân, với lính cách là chủ thổ tối cao và duy nhất của quyền lực
nhà nước khả năng tham gia tích cực và chủ động vào các hoạt động của nhà
nước. Dân chủ trực tiếp được thể hiện bằng các phương thức như: tham gia
Iháo luận các vấn đề chung của địa phương, của đất nước, biểu quyết .khi nhà

nước trưng cầu ý dân, bầu ra

cơ quan đại diện của nhân dân. Trong các

phương thức trên thì bầu cử là phương thức được áp dụng rộng rãi ở mọi nước
trên ihế giới.
Lịch sử phát triển nhà nước của nhân loại cho thấy, cuộc bầu cử các cơ
quan nhà nước được biết đến từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ. ở nhà nước La Mã


dã tổn tại Viện nguycn lão bao gồm những người được bầu ra đại diện cho
giai cấp chủ nô quý tộc. Thời kỳ này chỉ có những người trong giai cấp chủ
nô mới có quyền bầu cử, phụ nữ, những người lao động khác và nô lệ không
có quyền bầu cử. Trong thời kỳ phong kiến, quyền bầu cử cũng bị hạn chế
bởi những điều kiện về giai cấp, tôn giáo, giới tính...
Khi giai cấp tư sản lên nắm chính quyền, quyền bầu cử của công dân
có một bước phát triển quan trọng. Bầu cử được coi là quyền cơ bản của công
dân, là lượng trưng của nền dân chủ tư sản, Giai cấp tư sản đã sử dựng chế
độ bầu cử nên các cơ quan đại diện của nhà nước như là một loại vũ khí
trong cuộc đấu tranh chống giai cấp phong kiến. Thời kỳ đáu của chế độ tư
bản không phải mọi người dân đều có quyền tham gia bầu cử. Giai cấp tư sản
đã dặt ra hàng loạt các diều kiện nhàm hạn chế sự tham gia bầu cử của giai
cấp nông dân và giai cấp công dàn. Đó là những điều kiện về văn hoá, tài
sán, llìời hạn cư trú..
Trong nhà nước tư sản, bầu cử là một trong những quyền chính trị cơ
bủn của công dân, là một thiết chế không thể thiếu của nền dân chủ tư sản.
Bằníí con đường bầu cử các cơ quan nhà nước sau được thành lập: Hạ viện,
Hội đồng vùng (Anh), Tổng thống, Thượng viện, Hạ viện (Pháp), Tổng
thống, Phó Tổng thống, Quốc hội, Thống đốc các bang...(Mỹ), ở một số
nước í hông qua bầu cử Thẩm phán Toà án và một số quan chức khác được

bầu ra. Ngoài những cuộc báu cử thành lập ra các cơ quan nhà nước, bầu cử
còn dược sử dụng trong tổ chức và hoạt động của một số tổ chức xã hội chính trị. Ví dụ ở một số nước bằng con đường bầu cử các thành viên bầu ra
Ban lãnh đạo công đoàn.
Để có cuộc bầu cử diễn ra hợp lệ đúng pháp luật, bao đảm sự công
bạng, minh bạch và dân chủ, đòi hỏi cuộc bầu cử phải được tiến hành trên cơ


sở quy định của pháp luật và tuân theo những định hướng cơ bản nhất định.
Những quy định mang tính định hướng cơ bản bảo đảm cho cuộc bầu cử diễn
ra hợp pháp được gọi là nguyên tắc bầu cử. Như vậy, nguyên tắc bầu cử là
nguycn lý, lư tưởng chỉ đạo mang tính định hướng cơ bản phù hợp với bản
chất của nhà nước, nhằm bảo đảm cho cuộc bầu cử diễn ra đúng pháp luật,
công bằng, dân chủ.
Sự hình thành các nguyên tắc bầu cử là một quá trình hợp quy luật,
xuất phát từ thực tế khách quan. Nội dung các nguyên tắc được quy định bởi
các điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội. Khi các điều kiện này có sự thay
đổi thì các nguyên tắc bầu cử cũng có sự biến đổi theo. Cùng một đất nước,
cùng một chế độ chính trị nhưng trong mỗi thời kỳ việc tổ chức thực hiện,
quy định các biện pháp đảm bảo cho thực hiện tốt các nguyên tắc bầụ cử
cũng có sự khác nhau.
Hiện nay, đa số các nước trên thế giới đều áp dụng nguyên tắc bầu cử phổ
thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

/./.2 . Ý nghĩa, vai trò của nguyên tắc bầu cử trong bầu cử
Bầu cử là một hoạt động xã hội của con người. Muốn cho hoạt động
này đạt được kết quả thắng lợi cũng như để bảo đảm cho cuộc bầu cử được
tiến hành một cách dân chủ cần phải tiến hành theo nhiều nguyên tắc. Có
những nguyên tắc mang tính chất của mọi hoạt động xã hội nhưng trong đó
có không ít những nguyên tắc mang tính đặc thù của hoạt động bầu cử. Đó
là những nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Các nguyên lắc này thống; nhấl với nhau, hảo đảm cho cuộc bầu cử khách
quan, dân chủ, thể hiện đúng níỊuyện vọng của cử tri khi lựa chọn đại biểu.


Nhờ CÓ các nguyên tắc hiến định về bđu cử, các cuộc bầu cử được tổ
chức thực sự dân chủ, an toàn và tiết kiệm, thể hiện được không khí ngày hội
của nhan dân, bảo đảm được quyền của công dân trong lĩnh vực chính trị, là
cơ sở để hướng tới việc xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Các nguyên tắc bầu cử thực sự có ý nghĩa to lớn với việc thành lập ra
các cơ quan đại diện của nhà nước ta. Thông qua bầu cử , Quốc hội và Hội
đổng nhân dân được thành lập. Đây là những cơ quan đại diện cho ý chí và
nguyện vọng của nhân dân. Các cơ quan nhà nước khác đều được thành lập
trên cơ sở Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Như vậy, có thể thấy rằng bầu cử
chính là một trong những phương pháp cơ bản thành lập ra các cơ quan nhà
nước, thông qua bầu cử chính quyền nhà nước nhận được sự uỷ quyền của
nhan dânỊ. Đúng như các tác giả Phạm Khiêm ích, Hoàng Văn Hảo đã nhận
định ử cuốn “Quyền con người trong thế giới hiện đại”: “ nền tảng uy quyền
của các quyền lực công cộng là ỷ chí của dân chúng; ỷ chí này phải được thể
hiện qua các cuộc bầu cử thường kỳ được tổ chức một các trung thực theo lối
bầu cử p h ổ thông, bình đẳng, bỏ phiếu kín hoặc một hình thức khác nhằm
đảm bảo quyền tự do bỏ phiếu” [ 39 , tr 629]
Các nguyên tắc bầu cử đóng vai trò rất quan trọng trong việc xác định
phạm vi những cá nhân có quyền đi bầu cử. Bất cứ công dân nào thoả mãn
những điều kiện do pháp luật bầu cử nước đó quy định đều được íập danh
sách cử tri để tiến hành bầu cử. Cử tri chủ động sử dụng quyền bđu cử của
mình lựa chọn bầu ra những người ưu tú đại diện cho ý chí nguyện vọng của
mình, tham gia vào cơ quan quyền lực nhà nước, ở đây quyền lợi chính trị
của công dân được bảo đảm, không cá nhân, cơ quan, tổ chức nào có thể



ngăn cản các cá nhân thực hiện hiện quyền bầu cử nếu như họ không thuộc
vào trường hợp mà pháp luật cấm bầu cử
Với sự hiện diên của các nguyên tắc báu cử phổ thông, bình đẳng, trực
tiếp và bỏ phiếu kín trong pháp luật bầu cử nước ta thì không chỉ phạm vi
những cá nhân có quyền bầu cử được xác định mà phạm vi những cá nhân có
quyền ứng cử cũng được xác định. Công dân đáp ứng đủ các điều kiện mà
pháp luật bầu cử quy định đương nhiên được quyền tự ứng cử hoặc được đề
cử. Những người đủ đức, đủ tài có cơ hội để đứng ra gánh vác công việc của
đất nước. Mỗi cá nhan đều có thể được bầu làm đại biểu Quốc hội, đại biểu
Hội đổng nhân dân, đcu có thể phát huy cao độ năng lực, sở trường của mình
đóng góp vào sự nghiệp chung vì lợi ích của cả xã hội trong đó có lợi ích của
bản thân.
Tính công khai, trực tiếp là yếu tố cần để cho một cuộc bầu cử là dân
chủ. Việc xây dựng pháp luật bầu cử trên cơ sở những nguyên tắc tiến bộ:
phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín là đã đảm bảo cho cuộc bầu
cử diễn ra công khai. Tất cả mọi quy trình tiến hành bầu cử từ khi công bố
ngày bầu cử, dự kiến cơ cấu, thành phần, số lượng người được bầu cử ở cơ
quan tổ chức, đơn vị cho đến ngày tổ chức bẩu cử tất cả đều phải được diễn
ra công khai, bầu cử theo lối trực tiếp đảm bảo cho nhân dân có điều kiện
giám sát, kiểm tra.
Công bằng, dân chủ luôn là mục tiêu để các cuộc bầu cử hướng tới.
Các nguyên tắc bầu cử đã xác định một phạm vi nhất định mà việc tuân thủ
triệt để nó sẽ đảm bảo sự bình đẳng cho cả cử tri lẫn ứng cử viên khi tham
gia vào bầu cử. Mọi cử tri đều có khả năng như nhau tác động lên kết quả
cuối cùng của cuộc bầu cử cũng như mọi ứng cử viên đều có điều kiện và khả
năng trở thành đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.


Cuộc bầu cử được coi là hợp pháp phái quán triệt đáy đủ các nguyên

tắc Hiến định về bầu cử. Nói cách khác các nguyên tắc Hiến định về bầu cử
ỉà cơ sở để tổ chức một cuộc bầu cử hợp pháp. Cuộc bầu cử ấy phủi đảm bảo
cho được sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân, đảm bảo sự bình
đắng, cử tri được trực tiếp bày tỏ ý chí nguyện vọng của mình và việc thể
hiện ý chí này đã được loại trừ sự theo dõi và kiểm soát từ bên ngoài đối với
cử lri.
Các nguyên tắc hiến định về bầu cử là những tư tưởng chi đạo đúng
đắn, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các cuộc bầu cử ở nước ta. Tất cả các bước của
qúa trình bầu cử, các văn bản pháp luật quy định về vấn đề bầu cử đều phải
quán triệt một cách đầy đủ nội dung của các nguyên tắc này. Quá trình xây
dựng, sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về bầu cử đều phải gắn chặt,
thể hiện rõ các nguyên tắc bầu cử phổ thông bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu
kín.

1.2. Nội dung các nguyên tắc bầu cử
1.2.1. N guyên tắc bầu cử plìổthông.
Thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản quyền bầu cử được dành riêng cho
một hạng người nào đó trong xã hội, hoặc chỉ những người có thể đóng góp
một số tiền nhất định nào đó mới được bỏ phiếu lựa chọn người đại diện cho
minh. Ngày nay hầu hết các nước trên thế giới thực hành chế độ dân chủ đều
áp dụng nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, không phân biệt giai cấp, giàu
nghco.
Hiến pháp của Việt Nam cũng như của đa số các nước trôn thế giới đều
tuyên bố nguyên tắc bầu cử phổ thông là một trong những; nguyên tắc cơ bản
của chế độ bầu cử. Theo nguyên tắc này, mọi cồnc đân đến tuổi trưởng thành


đều được trao quyền bầu cử, trừ những người mất mất năng lực hành vi dân
sự hay những người bị tước quyền bầu cử trên cơ sở quy định của pháp luật.
Việc áp dụng nguyên tắc phổ thông đầu phiếu là thành quả của cuộc

đấu tranh lâu dài của nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới. Thực hiện nguyên
tắc phổ thông đầu phiếu sẽ đảm bảo được sự tham gia rộng rãi của nhân dân í (pvào hoạt động bầu cử, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Đây là tiêu
chuẩn đầu tiên để đánh giá mức độ dân chủ của cuộc bầu cử. Cuộc bầu cử
càng mở rộng cho mọi người tham gia bao nhiêu càng thể hiện mức độ dân
chủ bấy nhiêu.
Để thực hiện được nguvên tắc bầu cử phổ thông và để đảm bảo cuộc
bẩu cử thực sự trở thành cuộc sinh hoạt chính trị rông lớn, tạo điều kiện để cử
tri thực hiện tốt quyền bầu cử của mình, pháp luật bẩu cử hiện hành của nhà
nước ta quy định ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật nhằm mục đích giúp cho
các cơ quan, tổ chức, đơn vị có thời gian chuẩn bị các công việc cho cuộc
bầu cử. Bên cạnh đó còn có những quy định về việc niêm yết danh sách cử tri
ở trụ sở u ỷ ban nhân dân cấp xã và những nơi công cộng của khu vực bỏ
phiếu trước ngày bầu cử để các cử tri kiểm tra xem xét quyền bầu cử của
mình. Trong trường hợp nếu thấy sai sót, cử tri có quyền khiếu nại lên chính
cơ quan lập danh sách cử tri. Khi nhận được khiếu nại của cử tri cơ quan lập
danh sách cử tri phải giải quyết và thông báo cho người khiếu nại biết. Nếu
người khiếu nại không nhất trí với cách giải quyết của các cơ quan nêu trên,
có quyền khiếu nại lên Toà án nhân dân cấp huyện.
^Nhằm đảm bảo thực hiện tốt nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, pháp
luật bầu cử nước ta còn quy định các tổ chức phụ trách bẩu cử như: Hội đồng
bầu cử, Uỷ ban báu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (với bầu cử
đại biểu Quốc Hội), Ban bầu cử, Tổ bầu cử được thành lập công khai, có sự


tham gia của đại diện các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và đoàn thể nhân
dân.
Để có quyền bầu cử trước hết cá nhân phải có quốc tịch. Pháp luật bầu
cử của Việt Nam cũng như ở đại đa số các nước chỉ trao quyền bầu cử cho
công dân của nước mình. Bên cạnh đó một số nước không trao quyền bầu cử
cho công nước ngoài đã nhập quốc tịch nước sở tại hay quy định cơ sở và

thời gian nhập quốc tịch đối với công dân nước ngoài đã nhập quốc tịch nước
sở tại như: ở Achentina những công dân nhập quốc tịch nước này sau ba năm
mới có quyền bầu cử, ở Tuynicli là năm năm còn ở Thái Lan những công dân
này không có quyền bầu cử . Đặc biệt một số nước thuộc địa Anh trước đây,
nay là thành viên của khối Liên hiệp Anh như Giamica, Xanhvinxanh, Cốt đi
voa trao quyền bầu cử không những cho công dân của nước mình mà còn cho
mọi công dân các nước Châu phi khác sống trên nước họ.
Ngoài điều kiện quốc tịch, để có quyền bầu cử pháp luật bầu cử ở Việt
Nam còn quy định điều kiện tuổi. Công dân Việt Nam đủ mười tám tuổi trở
lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào
Quốc hội, Hội đổng nhân dân theo quy định của pháp luật, ở đây công dân
phải đạt một độ tuổi nhất định mới có quyền bầu cử. Theo thống kê của Liên
minh Quốc hội thế giới năm 1992 trong số 150 quốc gia được thống kê thì
có 109 quốc gia quy định quyền bầu cử cho công dân đủ 18 tuổi trở lên. Việc
quy định độ tuổi bầu cử cao hay thấp tuỳ thuộc vào sự trưởng thành về.mặt
tâm sinh lý, thể lực, nhận thức xã hội của từng lứa tuổi cũng như sự phát
triển của xã hội.
Những thể thức bầu cử thường giống nhau ở mọi quốc gia. Muốn được
quyền bầu cử mọi công dân trong một quốc gia phải đạt một độ tuổi nhất
định được quy định trong pháp luật nước đó. ở Việt Nam là từ đủ 18 tuổi trở


lên trong khi đó tại nhiều nước châu Âu và châu Mỹ là 21 tuổi trở lên.
Thông thường pháp luật các nước quy định độ tuổi để có quyền ra ứng cử cao
hơn độ tuổi có quyền bầu cử. Theo quy định của pháp luật bầu cử Việt Nam
công dân Việt Nam đủ hai mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội,
Hội đổng nhân dân theo quy định của pháp luật. Quy định này xuất phát từ
việc đòi hỏi độ trưởng thành nhất định, trình độ hiểu biết nhất định về nhà
nước, xã hội, thế giới xung quanh để có thể giải quyết các vấn đề của cuộc
sống khi tham gia vào quản lý nhà nước.

Ngoài điều kiện về độ tuổi, pháp luật bầu cử một số nước có quy định
điều kiện cư trú. Công dân phải sống tại một nơi trong một thời gian nhất
định thì mới có quyền bầu cử. Tuy nhiên ngày nay điều kiện cư trú ít được
áp dụng trong việc tổ chức thực hiện các cuộc bầu cử.
Khác với quy định của pháp luật bầu cử Việt Nam, ở một số nước trên
thế giới để có quyền bầu cử, ngoài điều kiện về tuổi, thời hạn cư trú công dân
thường phải có đủ một số điều kiện về vật chất nhất định mới có quyền bầu
cử. Chẳng hạn theo luật bầu cử ở Pháp mỗi ứng cử viên vào Hạ nghị viện
phải đóng 1000 phrãng tiền đặt cọc, số tiền này sẽ được trả lại nếu trong
cuộc bầu cử ứng cử viên thu được trên 5% số phiếu cử tri của một trong hai
vòng bầu cử. Ở Hy lạp , mỗi ứng cử viên phải đóng 20.000 đồng tiền đặt cọc,
số tiền này sẽ không hoàn lại trong mọi trường hợp. Điều kiện về đạo đức
cũn? là một ràng buộc để có được quyền bầu cử của công dân. “ơ Mêhycô
những công dân sử dụng thuốc phịên không có quyền bầu cử, ở Êcuađo
những công dân nghiện rượu, trốn thuế, những người lang thang không cố
quyểII bầu c ử ” [ 49 , tr 27]


Ngoài những điều kiện nêu trên pháp luật bầu cử một số nước còn quv
định những điều kiện khác nhằm hạn chế quyền bầu cử của công dân như quy
định nhà tu hành không có quyền bầu cử (Thái lan, Pa ra goay); quân nhân,
nhấn viên cảnh sát, cơ quan an ninh không có quyền bầu cử (Camơrim,
Xênẽgan)...

Ị .2 .2 . Nguyên tắc bầu cử bình dẳniỊ
Nguyên tắc báu cử bình đẳng là một trong những biểu hiện quan trọng
nhất cho sự bình quyền của công dân. Nội dung của nguyên tắc bình đẳng là
mỗi cử tri có một phiếu bầu và giá trị các lá phiếu như nhau không phụ
thuộc vào giới tính, địa vị xã hội, hoàn cảnh gia đình, sắc tộc, tôn giáo...
Nguyên tắc bầu cử binh đẳng nhàm mục đích tạo cho mọi công dân có

kha năng tác động như nhau đến kết quả của cuộc bầu cử.
Để đảm bảo thực hiện có hiệu quả nguyên tắc bầu cử bình đẳng, pháp
luật báu cử nước ta dã quy định với các đơn vị hành chính có số lượng dân
như nhau thì được bầu số đại biểu bằng nhau; mỗi cử tri được ghi tên vào
danh sách ở một nơi cư trú; mỗi người chỉ được ghi tên ứng cử ỏ' một đơn vị
báu cử; mỗi cử tri chỉ có quyền bỏ một phiếu bầu khi bầu cử đại biểu Quốc
hội và mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu cho mỗi cấp Hội đồng nhân
dân; bất kỳ ai cũng phải tuân Iheo thể thức báu cử đã được quy định.
Bôn cạnh đó cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc Hội, đại biểu
Hội đổng nhân dân được hiệp thương, thoả thuận dân chủ để bảo đảm có đủ
đại diện của các vùng miền, các tầns lớp, thành phần xã hội và đại diện của
đồng bào các dân tộc thiểu số cũng như phụ nữ có số đại biểu thích đáng
trong Quốc hội và trong Hội đổng nhân dân các cấp.


Đa số các nước trên thế giới hiện nay đều ghi nhận nguyên tắc bình
đẳng là một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ bầu cử. Tuy nhiên vấn
đề đặt ra ỏ' đây là: nếu không có cơ chế bảo đảm thì nội dung của nguyên tắc
này rất dễ bị vi phạm. Thực tế bầu cử hiện nay tại nhiều nước tư bản qua sự
vận dụng không đúng của các cơ quan phụ trách công việc bầu cử cũng có
thể khiến quy định dân chủ này mất đi ý nghĩa đích thực của nó.
Trong thế giới tư bản bầu cử là cuộc đấu tranh hết sức gay gắt giữa các
dạng phái chính trị. Nhà nước tư sản thừa nhận về nguyên tắc đảng phái nào
giành được một số lượng ghế nhất định trong cuộc bầu cử sẽ có ưu thế trong
việc thành lập ra các cơ quan nhà nước. Mặt khác nhà nước tư sản thừa nhận
chế độ đa nguyên, đa đảng nhưng trên thực tế hoạt động của các đảng phái
của giai cấp tư sản đều nhằm mục đích duy trì sự thống trị của giai cấp mình.
Do vậy trong các cuộc bầu cử cẩn phải đảm bảo cho các đảng tư sản chiếm
được nhiều ghế hơn các đảng cánh tả. Chính vì vậy việc vi phạm các nguyên
tắc báu cử rất hay xảy ra. Thậm chí còn có cả ở những quy định pháp luật

bầu cử hiện hành, ở Anh, những người có bất động sản iớn và những người
dã tốt nghiệp các trường đại học tổng hợp thường có phiếu bầu bổ sung, ớ
Niudilan hiện nay vẫn có quy định những người có tài sản dưới 1000 bảng
anh cỏ 01 phiếu, từ 1000 đến 2000 bản 2; anh có 02 phiếu và trên 3000 bảng
anh có 03 phiếu. Với nguyên tắc đa phiếu này một công dân có thể có tới
nhiều hơn một phiếu bầu, và điều này đồng nghĩa với khả năng tác động lên
kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử ở mỗi công dân là khồng giống nhau. Như
vậy cuộc bầu cử được tiến hành với nguyên tắc đa phiếu là không dân chủ.
1.2.3. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp và bỏ phiếu kín
Trong quá trình bầu cử mỗi công dân được tự do thể hiện ý chí, nguyện
vọng của mình. Mục đích của sự thể hiện ý chí nguyện vọng này là bầu được


người xứng đáng đại diện cho mình vào Quốc hội hay Hội đồng nhân dân.
Nếu sự thể hiện ý chí nguyện vọng này được tiến hành trực tiếp, tức là cử tri
trực tiếp bầu người đại diện vào cơ quan dân cử điều này cũng có nghĩa là
cuộc bầu cử được tiến hành theo nguyên tắc bầu cử trực tiếp.
Nội dung của nguyên tắc bầu cử trực tiếp là cử tri tín nhiệm người nào
thì trực tiếp bỏ phiếu cho người ấy làm đại biểu Quốc hội hay đại biểu Hội
đồng nhân dân mà không Ihông qua người nào hay cấp nào khác.
Nguyên tắc bầu cử trực tiếp nhằm mục đích để cử tri trực tiếp lựa chọn
người đủ tín nhiệm vào cơ quan quyền lực nhà nước bằng lá phiếu của mình
không qua khâu trung gian. Cùng với các nguycn tắc khác, nguyên tắc này là
đicu kiện cán thiết đám báo tính khách quan của bầu cử.
Nguyên tắc bầu cử trực tiếp được đảm bảo thực hiện bằng nhiều quy
định trong Luật bđu cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân và nhiều văn bản dưới luật khác. Để công đân có điều kiện tham
gia bầu cử đầy đủ , pháp luật bầu cử nước ta quy định ngày bầu cử đại biểu
Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân là ngày chủ nhật; cử tri phải tự
mình đi bầu không được nhờ người khác bầu thay, không được bầu bằng cách

gửi ihư....
Nguycn tắc bầu cử trực tiếp còn được đảm bảo bằng các quy định pháp
luật để cử tri được trực tiếp ứng cử, đề cử, kiểm tra danh sách những người
ứng cử, khiếu nại về những sai lầm thiếu sót trong danh sách những người
ứng cử... Đây là những yếu tố cần có để có một cuộc bầu cử dân chủ, rộng
rãi, thực sự là ngày hội của nhân dân.
T 1ái với nguyên tắc bầu cử trực tiếp là nguyên tắc báu cử gián tiếp.
Theo nguyên tắc này, cử tri không trực tiếp bầu ra người đại diện cho mình
mà bầu thành viên của tuyển cử đoàn, sau đó tuyển cử đoàn sẽ bầu ra cơ


quan dàn cử hay chức danh nhà nước. Chẳng hạn như bầu cử Tổng thống,
Thượng nghị viện ở Mỹ, Ấn Độ, Ma Rốc.
Ở đây chúng ta có thể khẳng định rằng sự khác biệt giữabầu

cử trực

tiếp và bầu cử gián tiếp là rõ ràng. Tuy nhiên để đánh giá mức độ dân chủ
của hai nguyên tắc bầu cử này thì cần phải căn cứ vào từng hoàn cảnh cụ thể.
Thực tế chính trị của nhiều nước trên thế giới cho thấy (ở những nước theo
chế độ đa đảng) nếu không phân chia quyền lực rõ ràng, không tạo được sự
kiềm chế đối trọng sẽ dẫn đến hiện tượng người đứng đầu nhà nước do nhân
dân trực tiếp bầu ra sẽ lấn át Quốc hội, đôi khi còn độc đoán, chuyên quyền.
Để một cuộc bầu cử đảm bảo thật sự dân chủ thì không chỉ được tiến
hành với nguyên tắc phổ thông, bình đẳng mà còn phải được tiến hành với
nguyên lắc bỏ phiếu kín. Áp dụng nguyên tắc này sẽ loại Irừ được sự theo
đỗi và kiểm soát từ bên ngoài đối với việc thổ hiện ý chí của cử tri, đảm bảo
tự do đầy đủ cho sự thể hiện ý chí của cử tri.
Bầu cử là hoạt động có tính chất dân chủ. Hoạt động này luôn gắn liền
với nguyên tắc công khai. Tất cả mọi công đoạn của quá trình bầu cử đều

phải diễn ra công khai, nhưng chỉ riêng công đoạn viết phiếu phải diễn ra
trong phòng kín, không có sự Iham gia của bất cứ nhân vật nào.
Theo quy định của pháp luật bầu cử hiện hành của nước ta,cử tri khi
bỏ phiếu phải tự mình viết phiếu, tự mình gạch tên người ứng cử nào mà
mình không tín nhiệm, tự mình bỏ phiếu bầu của mình vào hòm phiếu, không
người nào được xem cử tri viết phiếu. Cử tri nếu vì tàn tật không tự mình bỏ
phiếu được thì có thổ nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm; tại phòng bỏ phiếu
phải bố trí nhiều nơi viết phiếu tách biệt nhau để hạn chế sự theo dõi của
người khác trong lúc cử tri viết phiếu...


CÓ thể nói rằng ở đa số các nước trên thế giới hiện nay, trong các
cuộc bầu cử vào cơ quan dân cử, các nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình
đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín đóng một vai trò trò rất quan trọng. Chính
việc thực hiện những nguyên tắc này bảo đảm cho cuộc bầu cử diễn ra đúng
pháp Luật, công bằng, phản ánh đây đủ ý chí của nhân dân. Các nguyên tắc
bầu cử có quan hệ mật thiết hỗ trợ nhau: Chỉ thật sự có bầu cử phổ thông nếu
bầu cử được tiến hành theo nguyên tắc bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín;
cũng chỉ thật sự có bình đẳng nếu có bầu cử trực tiếp và bỏ phiếu kín; bầu cử
trực tiếp và bỏ phiếu kín chỉ có ý nghĩa khi bầu cử là phổ thông và bình
đẳng. Việc thiếu sót ở nguyên tắc nào cũng ảnh hưởng đến nguyên tắc khác.
Theo chiều hướng của sự phát triển xã hội ngày càng mở rộng dân chủ thì các
hình thức biểu hiện của các nguyên tắc càng đa dạng, càng phong phú, càng
góp phần đảm bảo tính chất dân chủ của các cuộc bầu cử.

1.3. Quá trình phát triển của các nguyên tắc bầu cử qua các giai
đoạn
ỉ .3.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1959
Cùng với sự ra đời và phát triển của hệ thống pháp luật, các quy định
về bầu cử nói chung, về nguyên tắc bầu cử nói riêng và biện pháp bảo đảm

thực hiện chúng cũng có những bước phát triển nhất định.
Trong các nguyên tắc bầu cử thì

nguyên tắc bầu cử phổ thông là

nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo tính dân chủ công khai của cuộc bầu
cử. Sắc lệnh số 51 ngày 17/10/1945 ấn định thể lệ cuộc tổng tuyển cử đã quy
định: “tất cả những công dân Việt Nam 18 tuổi trở lên không phân biệt nam nữ
đều có quyển bầu cử và ứng c ử ' (Điều thứ 2), sắc lệnh 63/SL ngày 22/11/1945
về tổ chức Hội đồng nhân dân và Ưỷ ban hành chính quy định: “//ộí' đồng nhân


dân do nhân dân bầu ra theo lối p h ổ thông và trực tiếp đầu p h ỉế u ”(Đ iều 1).
Theo quy định của sắc luật số 004/ SLT ngày 20-7-1957 về bầu cử Hội
đồng nhân dân và ư ỷ ban hành chính các cấp, các cuộc bầu cử Hội đổng
nhân dân các cấp đều theo nguyên tắc bầu phiếu phổ thông. Công dân Việt
Nam, không phân biệt dân tộc, trai gái, nghề nghiệp, giầu nghèo, thành phần
xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, thời hạn cư trú, từ 18 tuổi trở
lên đều có quyền bầu cử, và từ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử. Công
dân phục vụ trong quân đội có quyền bầu cử và ứng cử như những công dân
khác. Những địa chủ kháng chiến, địa chủ thường được Uỷ ban Hành chính
và Uỷ ban chấp hành Nông hội đẻ nghị cho bầu cử và ứng cử, và được u ỷ
ban Hành chính tỉnh chuẩn y tuy chưa được thay đổi thành phần cũng được
bổu cử và ứng cử. Như vậy có thể thấy rằng, trong các nguyên tắc bầu cử
nguyên tắc bầu cử phổ thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Do vậy sắc lệnh
số 51, Sắc lệnh số 63 đã đề cập đến nguyên tắc này đầu tiên.
Việc đề cao tầm quan trọng của nguyên tắc bầu cử phổ thông đã thể
hiện rõ sự ưu việt, tiến bộ trong các văn bản pháp luật đầu tiên về bầu cử của
nước ta. Sự đề cao này xuất phát từ thực tế “trước chúng ta đ ã bị c h ế độ
quân chủ chuyên c h ế cai trị, rồi đến c h ế độ thực dân không kém phần chuyên

chế, nên nước ta không cố Hiến pháp. Nhân dân ta không được liưỏng quyền
tự dơ dân chủ.”

[18, tr. 8]. Chính vì vậy tất yếu phải có một nhà nước dân

chủ ra đời đảm bảo cho quyền lợi chính đáng của công dân. Sau khi Cách
mạng tháng 8/1945 thành công nhà nước dân chủ kiểu mới ra đời. Trong giai
đoạn này, nhiệm vụ đầu tiên cấp bách của nhà nước ta là phải ghi nhận các
quyền tự do dân chủ cho toàn thể nhân dân và có các biện pháp bảo đảm thực
hiện các quyền tự do dân chủ đó. Mặt khác, quyền bầu cử là một trong những
quyền tự do dân chủ cơ bản của công dân mà bất cứ một nhà nước dân chủ


×