Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giáo án mạch mở máy tuần tự hai động cơ dùng rơle thời gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.83 KB, 16 trang )

B QUC PHềNG
TRNG CAO NG NGH Sễ 20

GIáO áN thực hành

Khoa

: Điện - Điện Tử - Điện Lạnh

Giáo viên :
Mô đun

Trần Quang Văn

: lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển
công nghiệp

1


PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG
1. TÊN BÀI GIẢNG:
Bµi 2: Khëi ®éng vµ ®iÒu khiÓn ®éng c¬ 3 pha (tiÕp)
2.3.3.Lắp ráp mạch mở máy tuần tự hai động cơ dùng rơle thời gian
2. VỊ TRÍ BÀI GIẢNG: Như sơ đồ
3. ĐỐI TƯỢNG:
- Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương
- Hệ đào tạo: TC Lắp đặt điện
- Lớp: ……
Sĩ số: …
4. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Kiến thức:
+ Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch mở máy tuần tự 2 động cơ dùng
rơ le thời gian
+ Trình bày được trình tự các bước lắp đặt mạch điều khiển.
- Kỹ năng:
+ Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đi dây của mạch mở máy tuần tự 2 động cơ
dùng rơ le thời gian .
+ Lắp đặt và vận hành mạch mở máy tuần tự 2 động cơ đúng trình tự, kỹ thuật,
mỹ thuật, thời gian.
+ Khắc phục được một số sai hỏng thường gặp.
- Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình
+ Tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên
+ Đảm bảo an toàn cho người và trang thiết bị trong quá trình luyện tập.
5. NỘI DUNG:
LẮP RÁP MẠCH MỞ MÁY TUẦN TỰ 2 ĐỘNG CƠ DÙNG RƠ LE THỜI GIAN
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện
2. Sơ đồ lắp đặt
3. Trình tự thực hiện
4. Thao tác mẫu của giáo viên
5. Một số sai hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục
6. Phân nhóm và định mức thời gian
6. TRỌNG TÂM BÀI:
- Bước 3: Đấu nối mạch điều khiển.
- Bước 4: Kiểm tra, vận hành, chạy thử.
2


7. DNG V PHNG TIN DY HC:

- Giỏo ỏn thc hnh, cng bi ging.
- Mỏy vi tớnh, mỏy chiu, phn, bng.
- Vt t, thit b, dng c.
8. PHNG PHP DY HC:
S dng phi hp cỏc phng phỏp:
- Thuyt trỡnh, din ging
- Trc quan, ỏnh giỏ
- m thoi cng c, m thoi gi m
- Phỏt vn
- Thao tỏc mu
9. TI LIU THAM KHO:
1. Trang bị điện - điện tử cho máy công nghiệp dùng chung Vũ Quang Hồi - NXB Giáo dục 1996
2. Các đặc tính của động cơ trong truyền động điện - Bùi
Đình Tiếu - NXB Khoa học - Kỹ thuật 1979
3. Phân tích mạch điện máy cắt gọt kim loại - Võ Hồng Căn Phạm Thế Hựu - NXB Công nhân KT 1982
10. TIN TRèNH BI GING:
Thc hin nh giỏo ỏn

3


CHNG TRèNH Mễ UN
Mễ UN
lắp đặt hệ thống thiết bị điều

khiển

Lắp đặt

Lắp đặt


Lắp đặt

Lắp đặt

Lắp đặt

Lắp đặt

mạch

mạch

mạch

mạch

mạch

mạch

điện

điện KĐ

điện hãm

điện KĐ

điện


điện

điều

và điều

đ/c 3 pha

và điều

điều

điều

khiển đ/c

khiển đ/c

khiển đ/c

khiển đ/c

khiển

làm việc

nhiều cấp

trong hệ


theo chu

tốc độ

thống

1 pha

3 pha
pha

kỳ

ccđ

điều

Khởi

Khởi

Khởi

khiển đ/c

động và

động và


động và

3 pha

điều

điều

điều

quay 2

khiển đ/c

khiển đ/c

khiển đ/c

nhiều cấp

theo

tốc độ

trình tự

chiều

3 pha
pha


Lắp ráp mạch mở máy

Khởi động và
điều khiển đc
nhiều cấp tốc độ

tuần tự 2 động cơ dùng
rơ le thời gian

4

Lắp
đặt

đúng kt
đảm
bảo an
toàn


Gi¸o ¸n sè: 10

Thêi gian thùc hiÖn: 60 phót
Tªn bµi tríc: L¾p r¸p m¹ch ®iÒu khiÓn ®éng
c¬ hai cÊp tèc ®é
Thùc hiÖn: ngµy / 03 /2014 ®Õn / 03 /2014

TÊN BÀI: LẮP RÁP MẠCH MỞ MÁY TUẦN TỰ HAI ĐỘNG CƠ
DÙNG RƠ LE THỜI GIAN

TIỂU KỸ NĂNG SỐ 3: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỀU KHIỂN
MỤC TIÊU CỦA TIỂU KỸ NĂNG
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Kiến thức:
+ Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch mở máy tuần tự 2 động cơ dùng
rơ le thời gian
+ Trình bày được trình tự các bước lắp đặt mạch điều khiển.
- Kỹ năng:
+ Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đi dây của mạch mở máy tuần tự 2 động cơ
dùng rơ le thời gian .
+ Lắp đặt và vận hành mạch mở máy tuần tự 2 động cơ đúng trình tự, kỹ thuật,
mỹ thuật, thời gian.
+ Khắc phục được một số sai hỏng thường gặp.
- Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình
+ Tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên
+ Đảm bảo an toàn cho người và trang thiết bị trong quá trình luyện tập.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phòng học, phấn, bảng, hồ sơ bài giảng, máy tính, máy chiếu projector, dụng cụ,
thiết bị, vật tư phục vụ cho quá trình thao tác mẫu và luyện tập của học sinh.
- Tài liệu học tập của học sinh.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn kiến thức lý thuyết ( hình thức ca – bài ).
- Phần thao tác mẫu: tập trung cả ca
- Hướng dẫn luyện tập của học sinh: Theo nhóm ( 4 HS/nhóm).
- Phần kết thúc: tập trung cả ca.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 02 phút
- Kiểm tra sĩ số: …………..
Số học viên vắng: ……..

Họ và tên học viên vắng: ……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
- Kiểm tra an toàn lao động:…………………………………………………………..

5


II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
Hoạt động dạy học
TT
A

B

C

Nội dung

Hoạt động của
giáo viên

Dẫn nhập
- Gợi mở dẫn dắt vào nội dung bài
học.

- Thuyết trình

Giới thiệu chủ đề
- Tên bài học: Lắp ráp mạch mở
máy tuần tự hai động cơ dùng rơ

le thời gian
- Mục tiêu bài học
- Nội dung bài học:
+ Tiểu kỹ năng số 3: Lắp đặt mạch
điều khiển mở máy tuần tự hai động
cơ dùng rơ le thời gian.

Hoạt động của
học sinh
- Lắng nghe

- Lắng nghe,
+ Phân tích cho ghi chép vào
học sinh hiểu vở.
được mục tiêu
của bài học để
tạo tâm thế cho
học sinh.
- Chú ý, tập
- Trực quan:
trung nghe bài
+ Quan sát học
sinh trong quá
trình phân tích.

Thời
gian
02
phút


- Thuyết trình:

Giải quyết vấn đề:
a. Lý thuyết liên quan
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện
1.1, Giới thiệu thiết bị

- Trình chiếu sơ
đồ nguyên lý
của mạch điện.
- Hỏi
Các thiết bị trên
sơ đồ có tác
dụng gì?
- Giảng giải về
tác dụng của các
thiết bị trên sơ
đồ.
- Giảng giải về
nguyên lý làm
việc của mạch
điện.
- Trình chiếu mô
phỏng nguyên lý
làm việc của
mạch điện.

1.2, Nguyên lý hoạt động

6


- Quan sát
- Trả lời
- Nghe, ghi
chép
- Quan sát
- Nghe, ghi
chép

02
phút

10
phút


2. S lp t
2.1, S gỏ lp thit b

- Trỡnh chiu s - Quan sỏt
gỏ lp thit
b.
- Ging gii v - Nghe, ghi
cỏch v s gỏ chộp
lp thit b.

2.2, S u dõy

04
phỳt


- Ging gii v
cỏch v s - Quan sỏt
u dõy.
- Trỡnh chiu s - Nghe, ghi
i dõy.
chộp

b. Trỡnh t thc hin
3, Cỏc bc thc hin
- Bc 1: Chun b thit b, dng
c, vt t.
- Bc 2: Gỏ lp thit b theo s
gỏ lp
- Bc 3: u dõy theo s u dõy
- Bc 4: Kim tra, vn hnh, chy
th
- Bc 5: Hon thin, bn giao.
c. Thc hnh
4,Thao tỏc mu ca Giỏo Viờn
- Bc 1: Chun b thit b, dng
c, vt t.
- Bc 2: Gỏ lp thit b.
Gỏ lp theo s gỏ lp thit b.
Cỏc thit b lp t trc chn, hp

- Bc 3: u dõy.
u dõy ỳng quy tc, phi ỳng
theo s u ni.
- Bc 4: Kim tra, vn hnh, chy

th
- Kiểm tra không điện cho

- Ging gii,
phỏt vn, trỡnh
chiu

- Quan sỏt

- Hớng dẫn
sinh viên
chuẩn bị các
dụng cụ,
thiết bị, vật
t cần thiết
cho giờ học
thực hành.

- T duy, tr
li cõu hi.

- Hi
Trỡnh t thc
hin lp rỏp
mch in?
mạch bằng đồng hồ vạn - Trỡnh chiu cỏc
bc thc hin.
năng
- Ging gii v
cỏc bc.

- Cấp điện cho mạch điều - Hng dn hc
sinh v v trớ lm
khiển
mu.
Thc hin thao
- Vận hành cho mạch chạy
tỏc mu. Din
thử
gii cỏch thc
hin.
7

09
phỳt

- Nghe, ghi
chộp
- Tr li cõu
hi

20
phỳt

- Chỳ ý quan
sỏt quỏ trỡnh
thao tỏc mu
ca giỏo viờn
lm theo.

4



Bớc 5: Hoàn thiện, bàn giao.

phỳt
- Hớng dẫn T duy, quan
học sinh một sỏt, ghi chộp
số sai hỏng
của
mạch,
tìm
ra
nguyên nhân
và cách khắc
phục

5. Một số sai hỏng, nguyên
nhân và cách khắc phục
- Toàn mạch không tác
động
- Mất duy trì

1
phỳt

-Nghe v lm
theo s hng
dn.

- Mạch làm việc có tiếng

kêu ở công tắc tơ
6. Phân nhóm thực hành và

Thuyt trỡnh

định mức thời gian
- Học sinh về vị trí nhóm
của mình đã đợc phân
công để tiến hành luyện
tập
D

Kt thỳc vn
- Cng c kin thc:
Túm lc li ni dung c bn ca
bi hc
- Cng c k nng rốn luyn
- Nhn xột kt qu hc tp.
- Hng dn chun b cho bi hc
sau

- Thuyt trỡnh
- Trc quan

- Lng nghe
- Chỳ ý quan
sỏt.

05
phỳt


Hng dn t hc
V s i dõy mch ng lc
- Bi tp v nh
mch m mỏy tun t 2 ng c
III. RT KINH NGHIP T CHC THC HIN

01
phỳt

E

....................................................................................................
Ngày..

tháng 03 năm

2014

Trởng khoa / trởng bộ môn

Giáo Viên

Trần Quang Dũng

8


TrÇn quang v¨n


....................................................................................................

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
TÊN BÀI: LẮP RÁP MẠCH MỞ MÁY TUẦN TỰ HAI ĐỘNG CƠ
DÙNG RƠ LE THỜI GIAN
TIỂU KỸ NĂNG: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỀU KHIỂN
MỤC TIÊU CỦA TIỂU KỸ NĂNG
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Kiến thức:
+ Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch mở máy tuần tự 2 động cơ dùng
rơ le thời gian
+ Trình bày được trình tự các bước lắp đặt mạch điều khiển.
- Kỹ năng:
+ Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đi dây của mạch mở máy tuần tự 2 động cơ
dùng rơ le thời gian .
+ Lắp đặt và vận hành mạch mở máy tuần tự 2 động cơ đúng trình tự, kỹ thuật,
mỹ thuật, thời gian.
+ Khắc phục được một số sai hỏng thường gặp.
- Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình
+ Tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên
+ Đảm bảo an toàn cho người và trang thiết bị trong quá trình luyện tập.

9


NộI DUNG
a. Lý thuyết liên quan
1 Sơ đồ nguyên lý
A B C


O
ATM2

M

D

ATM1

K1
5

3
1

K1

K2

RN1

Rth
K1

RN2
C1

RN1 RN2
9 11


Rth

C2

Mch ng lc

K2
7

Mch iu khin

1.1. Gii thiu thit b
TT

Tên thiết bị



Chức năng

hiệu

1

Aptomat 3 pha

ATM1

2


Aptomat 2

ATM2

3

Rơle nhiệt

4

Công tắc tơ

RN1,
RN2
K1, K2

Aptomat 3 pha úng ct v bo v
ngn mch mch ng lc
Aptomat đóng cắt và bảo vệ
ngắn mạch mạch điều khiển
Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho
động cơ
CTT đóng căt, điều khiển,
10

Số lợng

1
1

2
2


5

Rơle thời
gian

6

Nút bấm chạy M
Nút dừng

7

Động cơ KĐB
3 pha roto
lồng sóc

Rth

bảo vệ sụt áp
Rơle thời gian dùng đặt thời
gian trễ cho ĐC2 khởi động

D

Nút bấm điều khiển khởi
động


ĐC1

Dừng
Đối tợng điều khiển

1
2

2

ĐC2

1.2. Nguyên lý hoạt động
- Mở máy: Đóng ATM1, ATM2, cung cấp điện cho mạch động lực
và mạch điều khiển. Nhấn nút mở M (3-5), công tắc tơ(CTT)-K1 có
điện, tiếp điểm thờng mở K1(3-5) đóng lại duy trì cấp điện cho
cuộn dây K1, tiếp điểm chính của CTT- K1 đóng lại cung cấp điện
cho động cơ ĐC1 hoạt động. Đồng thời rơle thời gian Rth có điện.
Sau một thời gian chỉnh định tiếp điểm thờng mở đóng chậm Rth
(5-7) đóng lại cấp điện cho công tắc tơ K2. Tiếp điểm chính của
CTT- K2 đóng lại cung cấp điện cho động cơ ĐC2 hoạt động.
- Dừng máy: muốn dừng ấn nút D(1-3) cả hai động cơ ngừng
hoạt động.
- Các khâu bảo vệ:
+ Bảo vệ ngắn mạch dùng ATM1, ATM2
+ Bảo vệ quá tải dùng RN1, RN2
+ Bảo vệ sụt áp dùng K1, K2
2. Sơ đồ lắp đặt
2.1. Sơ đồ gá lắp thiết bị


11


2.2.S¬ ®å ®i d©y

12


b, Trình tự thực hiện
3. Các bớc thực hiện
Bớc 1: Kiểm tra dụng cụ, thiết bị, vật t.
+ Bảng kê dụng cụ:
STT

dụng cụ

số lợng

đơn vị

1

Kìm cắt

1

Chiếc

2


Kìm kẹp

1

Chiếc

1

Chiếc

1

Chiếc

3
4

Tuôcnơvit 2
cạnh
Tuôcnơvit 4
13


cạnh
5

Đồng hồ vạn

1


năng

Chiếc

+ Bảng kê thiết bị:
STT

1
2
3
4

5
6
7

Thiết bị

Công tắc tơ
Rơle thời
gian
Rơle nhiệt
Aptomat 3
pha
Aptomat 1
pha
Nút bấm
dừng
Nút bấm mở


Ký hiệu

Số lợng

Đơn vị

K

2

Chiếc

Rth

1

Chiếc

RN

2

Chiếc

ATM1

1

Chiếc


ATM2

1

Chiếc

D

1

Chiếc

M

1

Chiếc

+ Bảng kê vật t:
STT

Vật t

Số lợng

Đơn vị

1


Chiếc

0,3

m

1

Panel

2

Thanh cài

3

Ghen

3

m

4

Dây dẫn

5

m


5

Ocvit

0,2

kg

6

Đầu cốt

50

Chiếc

Bớc 2: Gá lắp thiết bị.
Bớc 3: Đấu dây vào các thiết bị.

14


Bớc 4: Kiểm tra, vận hành, chạy thử.
Bớc 5: Hoàn thiện bàn giao.
c, Thực hành
4. Thao tác mẫu của giáo viên
Bớc 1: Kiểm tra dụng cụ thiết bị vật t
- Dụng cụ: Kìm điện, kìm cắt, kìm kẹp đầu cốt, kìm tuốt dây,
tuốcnơvit, kéo, ĐHVN...
- Thiết bị: ATM 1 pha, ATM 3 pha, CTT, Rth, RN, cầu đấu.

- Vật t: Dây đấu, đầu cốt, máng đi dây...
Bớc 2: Gá lắp thiết bị
- Yêu cầu: + Theo sơ đồ bố trí thiết bị.
+ Các thiết bị lắp đặt phải chắc chắn, hợp lý.
Bớc 3: Đấu nối dây vào các thiết bị
- Phơng pháp đấu mạch điều khiển: Đấu từ trên xuống dới, từ trái
qua phải. Đấu từ 1 cho đến 7.
- Yêu cầu : + Đấu phải chính xác và đấu theo sơ đồ nối dây.
+ Các điểm đấu phải tiếp xúc tốt và không quá 2 đầu
dây.
Bớc 4 : Kiểm tra, vận hành, chạy thử.
- Kiểm tra mạch điều khiển : Dùng ĐHVN đặt thang đo điện trở (R)
và đo vào hai đầu C và O. Khi cha ấn M thì R=
Khi ấn nút M thì kim đồng hồ chỉ một giá trị điện trở nhất định.
Khi ấn nút D thì kim đồng hồ chỉ về .
- Vận hành: Đóng ATM Nhấn nút mở M khởi động động cơ DC1 và
cấp điện cho rơ le thời gian. Sau một khoảng thời gian động cơ DC
2 khởi động. Muốn dừng máy: Nhấn nút dừng D cả 2 động cơ dừng
tự do.
15


Bớc 5 : Hoàn thiện bàn giao
Khi vận hành mạch chạy đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ta hoàn thiện
phần mỹ thuật và tiến hành bàn giao mạch.
5. Một số sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.

T
T
1


Hiện tợng
Toàn mạch
không tác
động

Nguyên nhân
- Do mất nguồn
- Lỗi tiếp xúc

Khắc phục
- Kiểm tra nguồn cung
cấp
- Đo dây đấu và đo tiếp
xúc tiếp điểm

2

Mt duy trỡ

3

Mạch làm việc
có tiếng kêu ở
contactor.

- Do tiếp điểm
duy trì bị hỏng
- Do dây duy trì
tiếp xúc không tốt

- Do muội hoặc

- Kiểm tra lại tiếp điểm
duy trì
- Kiểm tra lại tiếp xúc
của dây đấu duy trì

cong vênh tiếp

- Tháo và quan sát tiếp

điểm.

điểm, lõi sắt

- Do muội giữa lõi

- Đo tiếp xúc tiếp điểm

và nắp
6. Phân nhóm thực tập và định mức thời gian
- Giao thiết bị cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lắp ráp, kiểm tra và vận hành chạy thử

16



×