Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 29 năm học 2018 – 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.4 KB, 55 trang )

Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019
Toán:
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200.
I. Mục đích yêu cầu
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
- Các bài tập cần làm: bài 1, 2( a), 3. Bài 2( b, c) dành cho HS khá giỏi.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ toán thực hành GV + HS
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 3.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- Các số từ 101 đến 110.
- HS lên bảng làm bài tập
- Làm bài tập bảng lớp
- Nhận xét ghi điểm
103 < 107
109 > 106
105 > 101
104 < 108
3. Bài mới
a. Giới thiệu đọc và viết số từ 111 đến 200.
- Làm việc cả lớp
- Học tiếp các số và trình bày bảng như


SGK.
Trăm Chục Đơn Viết
Đọc số
vị
số
1
1
1
111 - Một trăm
mười một
1
1
2
112 - Một trăm
mười
1
1
3
113 hai
- Một trăm
1
1
4
114 mười
ba



… - Một trăm



mười bốn


- Một trăm mười một
* Viết và đọc số 111
- HS xác định số trăm, chục, đơn vị, cho
biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số
điền vào ô trống.
- HS nêu cách đọc.
* Viết và đọc số 112.
- Hướng dẫn HS làm việc như số 111 các số
còn lại trong bảng.
- Làm việc cá nhân
+ Nêu tên số, HS lấy các hình vuông( trăm)
các HCN( chục) và đơn vị( ô vuông) để
được hình ảnh trực quan của số đã cho.
- HS thao tác trên đồ dùng trực quan các số
132, 142, 121, 172.
- Nhận xét sửa sai
b. Thực hành
* Bài 1: Viết( theo mẫu).
- Đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em làm tương tự như bài
mẫu.
- Làm bài tập theo nhóm
- HS làm bài tập theo nhóm
110
111

117
154
181
195
- Trình bày
- HS đọc yêu cầu
- HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
* Bài 2: Số?
- Hướng dẫn: Các em điền các số còn thiếu
trong các tia số.
- HS làm bài tập bảng con + bảng lớp


- Nhận xét sửa sai
121 123
125
127
129
|
|
|
|
|
|
|
|
|
122
124

126
128
130
- Bài b, c dành cho HS khá giỏi
* Bài 3: Điền dấu
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm
- HS làm bài vào vở + bảng lớp
- Nhận xét sửa sai
123 < 124
120 < 152
129 > 120
186 = 186
126 > 122
135 > 125
136 = 136
148 > 128
155 < 158
199 < 200
4. Củng cố – Dặn dò
- HS nhắc lại tựa bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài mới

|

111
113
115
117

119
|
|
|
|
|
|
|
112
114
116
118
120
- Học sinh khá – giỏi làm.

|

- Đọc yêu cầu
- Nêu cách làm
- Làm bài tập bảng lớp + bảng con

- Nhắc tựa bài

Tập đọc:
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục đích yêu cầu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời
nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu
biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* GD KNS:
- Tự nhận thức.
_ Xác định giá trị bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK

|


- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc
III) Hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp, KTSS
2. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- HS HTL bài thơ, trả lời câu hỏi:
+ Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
- Nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- HS quan sát tranh SGK hỏi:
+ Tranh vẽ những gì?
Hôm nay các em sẽ đọc truyện “ những quả
đào”. Qua truyện này, các em sẽ thấy các bạn
nhỏ trong truyện được ông mình cho những quả
đào rất ngon đã dùng những quả đào đó như thế
nào?
- Ghi tựa bài

b. Luyện đọc
* Đọc mẫu: lời kể khoan thai, rành mạch, giọng
ông: ôn tồn, hiền hậu, hồ hở khi chia quà cho các
cháu thân mật, ấm áp, khi hỏi các cháu ăn đào có
ngon không? Ngạc nhiên khi hỏi Việt vì sao
không nói gì, cảm động phấn khởi Việt có tấm
lòng nhân hậu. Giọng Xuân hồn nhiên, nhanh
nhảu; Vân: ngây thơ; Giọng Việt: lúng túng, rụt
rè.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từ khó: cái vò, làm vườn, hài lòng, nhận
xét, tiếc rẻ, thơ dại, nhân hậu, thốt. Kết hợp giải
nghĩa các từ ở mục chú giải. Giải thích thêm các
từ: nhân hậu( thương người đối xử có tình nghĩa
với mọi người).
- Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu
+ GV giải nghĩa từ.
+ Cái vò: (đồ dựng bằng đất nung, miệng tròn,
thân phình ra, đáy thót lại)
+ Hài lòng: (vừa ý, ưng ý)
+ Thơ dại: ( còn bé quá, chưa biết gì)

Hoạt động của học sinh
- Hát vui
- Cây dừa
- HTL bài thơ, trả lời câu hỏi
- Phát biểu

- Phát biểu


- Nhắc lại

- Luyện đọc từ khó

- Luyện đọc câu

- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc đoạn theo nhóm


+ Thốt: ( bật ra thành lời một cách tự nhiên)
- Thi đọc nhóm
- Đọc đoạn: HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn.
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm( CN, từng đoạn).
- Nhận xét tuyên dương
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
C.Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Câu 1: Người ông dành những quả đòa cho - Ông dành những quả đào cho
ai?
vợ và 3 đứa cháu nhỏ.
* Câu 2: Mỗi cháu của ông đã làm gì với những
quả đào?
- Xuân đem hạt đào trồng vào
- Cô bé Xuân làm gì với những quả đào?
một cái
Vò.
- Vân ăn hết quả đào của mình và

- Cô bé Vân đã làm gì với quả đào?
vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé
ăn xong vẫn còn thèm.
- Việt dành quả đào cho Sơn bị
- Việt đã làm gì với quả đào?
ốm. Sơn không nhận, cậu đặt quả
đào ở bàn và về.
* Câu 3:
- Ông nhận xét gì về Xuân?
- Ông nói gì về Vân? Vì sao ông nói như vậy?
- Ông nói gì về Việt? Vì sao ông nói như vậy?
* Câu 4: Em thích nhân vật nào? Vì sao?
D. Luyện đọc lại
- 2 nhóm HS phân vai thi đọc lại câu chuyện.
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố– Dặn dò
- HS nhắc lại tựa bài
+ Qua câu chuyện em cần học ở nhân vật nào?
- Nhận xét tiết học
- Về luyện đọc lại bài. Xem bài mới

- Ông nói mai sau Xuân sẽ làm
vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây
- Ông nói Vân còn thơ dại quá.
Ông nói vậy vì Vân ham ăn, ăn
hết phần của mình mà vẫn còn
thèm.
- Ông khen Việt có tấm lòng nhân
hậu vì em biết thương bạn,
nhường miếng ngon cho bạn.

- Phát biểu
- Thi đọc theo vai
- Nhắc lại
- Phát biểu


RÈN CHỮ
NHỮNG QUẢ ĐÀO
(đoạn 1: từ sau một chuyến đi xa… có ngon không? )
I. MỤC TIÊU
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài Những quả đào
- Rèn tính cẩn thận, viết đúng, viết đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
Nội dung đoạn viết, bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra 1 số tập.
- Nhận xét. Tuyên dương.
2. Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài – ghi tựa: “ Những quả
đào ”
Luyện viết
Thực hành rèn viết:
- Gv đọc mẫu
- Hướng dẫn viết từ khó: chuyến đi,
quả đào, bữa cơm…
- GV viết mẫu
- Giúp HS ôn lại cách viết
- GV tổ chức cho HS viết vào vở

- Theo dõi, giúp đỡ HS
-Nhắc nhở HS viết đúng, sạch, đẹp,
đúng tốc độ.
- Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố:
- Hỏi học sinh rèn chữ bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.

- HS lắng nghe.
- HS viết bảng con
- HS quan sát
-HS nhắc lại cách viết
-HS viết bài
- HS lắng nghe.

- Những quả đào
- HS lắng nghe


ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát đúng, thuộc lời 1
- Tập cho HS hát lời 2
- Hát kết hợp 1 số động tác vận động phụ họa.

II. Chuẩn bị:
- Đàn, đài,đĩa nhạc
- Tranh ảnh minh họa
- Tập bài hát lớp 2, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 đến 3 em hát lời 1 bài : Chú ếch
con
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Ôn tâp bài chú ếch con
- Giờ học này chúng ta ôn lại lời 1 và học
lời 2 bài Chú ếch con.
* Hát kết hợp vận động
GV mở đĩa cho HS nghe lại lời 1 bài hát.
- Lớp ôn lại lời 1 kết hợp gỗ đệm theo tiết
tấu.
- Hướng dẫn HS hát vào lời 2.
- Cho từng nhóm hát nối tiếp.
- GV nhận xét.
- Lâý nhịp cho lớp hát lại cả bài.
- Cho các em hát nhiều hình thức khác

Hoạt động HS
- Hát

- HS nghe.


- HS ôn luyện.

- HS thực hiện
- Lớp hát theo hướng dẫn của GV
- Từng nhóm thực hiện.
- Lớp hát cả bài 1 vài lần.
- Lớp hát đồng ca, theo nhóm, cá


nhau.
- GV nhận xét.
- GV gợi ý.
- Gọi từng nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét?
* Nghe gõ tiết tấu và hát lời ca mới
- GV gõ tiết tấu câu 1 và câu 3
- Đó là câu hát nào trong bài nào?
- GV nhận xét.
- Cho HS hát theo giai điệu bài Chú ếch
con và lời ca mới
Mùa xuân đẹp tươi nắng đã sang
Nắng xuân bừng lên xóm làng
Chúng em cùng nhau đến trường
Tay nắm tay cùng cười vang
- Gọi 1 em hát
- GV khen những em hát tốt, động viên
những em hát chưa tốt.
4. Củng cố, dặn dò
- GV đàn cho lớp hát ôn lại bài hát chú ếch
con.

- GV nhận xét giờ học.
- Tìm 1 vài động tác phụ họa cho lời ca
bài hát.

nhân
- HS lắng nghe
- HS tự tìm động tác phù hợp với
lời ca
- Từng nhóm lên thực hiện các
nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe

- HS trả lời.
- Nghe hát

- HS hát.

- HS lắng nghe

KĨ NĂNG SỐNG
LÒNG TRUNG THỰC
I. MỤC TIÊU:


- Hiểu được thế nào là lòng trung thực.
- Rèn luyện tính trung thực hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ
- Sách Thực hành kĩ năng sống lớp 2, bút dạ, phấn màu, tranh ảnh liên quan
tới bài học.
- Sách Thực hành kĩ năng sống lớp 2, bút màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định
2. Bài cũ: Nêu những việc nên tránh khi nêu ý kiến của
mình.
-GV nhận xét.
3.Bài mới
Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 1:
Đọc câu chuyện: Bài học về lòng tự trọng
-GV yêu cầu học sinh đọc thầm câu chuyện và mời
một học sinh đứng lên đọc to cho cả lớp cùng
nghe.
-GV đặt câu hỏi:
- Trong giờ kiểm tra môn Tiếng Việt cô giáo yêu cầu
điều gì?
- Vì sao Hòa bị cô giáo phê bình trước lớp?
-Hòa đã làm gì sau khi cô giáo phê bình trước lớp?
-GV nhắc lại đáp án và liên hệ bài học thực tế cho học
sinh.
+Các em cần phải biết trung thực trong học tập vì đó là
đức tính tốt của con người.
Hoạt động 2: Trải nghiệm
Bài tập 1: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi (nhóm 4)
Hòa không trung
thực ở điểm nào?
Nếu nhìn thấy Hòa

Kể ra những biểu hiện
thiếu trung thực có

thể có trong giờ kiểm

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hát
-HS trả lời

-HS suy nghĩ và trả lời:

- Đặt sách giáo khoa lên bàn.
- Hòa giở sách để chép bài
và làm rơi cuốn sách xuống
đất và cô giáo dã nhìn thấy.
- Nói lời xin lỗi cô giáo và
hứa không vi phạm nữa.

+ HS thảo luận và trả lời
+HS nhóm khác bổ sung


giở sách để chép bài
tra.
em sẽ làm gì?
.................................. ...................................
......
......
.................................. ...................................
......
......
.................................. ...................................

......
......
.................................. ...................................
......
......
+GV chốt ý
Bài tập 2: Đánh dấu × vào  trước ý em chọn
+Những bạn có lòng trung thực sẽ
 bị mọi người chê cười.
 được bạn bè tôn trọng.
 được thầy cô tin tưởng.
 được bố mẹ yêu quý.
 bị người lớn mắng.
Bài tập 3: Em viết ra những biểu hiện của lòng trung
thực.
..........................................................................................
.
..........................................................................................
..........................................................................................
.
..........................................................................................
Bài tập 4: Kể lại một tình huống mà em thể hiện lòng
trung thực của mình cho các bạn hoặc bố mẹ nghe.
Hoạt động 3: Bài học
1/Những điều em cần tránh?
Nói dối
Sợ mẹ mắng nên nói dối
Nói khoác
Đỗ lỗi cho người khác
Tìm lí do để bào chữa cho lỗi lầm của mình

2/ Rèn luyện tính trung thực
Nói đúng sự thật
Luôn lắng nghe và tôn trọng sự thật
Chia sẻ với bạn bè về ý nghĩa của lòng tự trọng

- HS lắng nghe
-HS chọn và đánh × vào ,
GV có thể hỏi vì sao em
chọn.

+ HS viết theo suy nghĩ của
mình những biểu hiện lòng
trung thực

+ HS kể
+HS nêu ý kiến
+HS khác bổ sung

+HS nêu ý kiến
+HS khác bổ sung

Nêu ý kiến cá nhân giúp
người thân, bạn bè, thầy cô
và mọi người xung quanh
hiểu được mong muốn,
nguyện vọng của em. Từ


Nhắc nhở bạn khi bạn mắc lỗi
Học tập những tấm gương tốt về lòng trung thực

Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.
+Rút bài học
- Tổng kết, nhận xét và khen ngợi

đó, em có thể thực hiện
được những mong muốn
và nguyện vọng của mình.
Đồng thời giúp em thể hiện
được trách nhiệm của
mình đối với tập thể (lớp,
tổ, nhóm, ...) và tự tin hơn
trong giao tiếp.
- HS tô màu vào hình
(Tốt 5, chưa tốt 3 - 4)

Hoạt động 4: Đánh giá - Nhận xét
- Học sinh tự đánh giá
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá sự tiến
bộ của bản thân bằng cách tô màu vào số ngôi sao theo
tiêu chí đánh giá trong bài.
- Học sinh sử dụng bút màu (tùy chọn) tô màu vào hình
ngôi sao.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét trung thực
về sự thay đổi của bản thân trước và sau khi học
bài này .
+ Giáo viên, phụ huynh nhận xét
- Giáo viên ghi nhận xét về sự tiến bộ của vài học
sinh về thái độ, kĩ năng và hiểu biết kiến thức.
- Hướng dẫn học sinh về nhà xin ý kiến nhận xét,
đánh giá của phụ huynh.

4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Thực hiện nội quy trường lớp

Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2019


KỂ CHUYỆN
NHỮNG QUẢ ĐÀO.
I. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt.
- HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện.
* GD KNS:
- Tự nhận thức.
_ Xác định giá trị bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi tóm tắt 4 đoạn câu chuyện.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định lớp, KTSS
- Hát vui
2) Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài
- Kho báu
- HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện. - Kể chuyện
- Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học kể

chuyện bài: Chuyện quả đào.
- Ghi tựa bài
- Nhắc lại
b) Hướng dẫn kể chuyện
* Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện
- HS đọc yêu cầu và mẫu
- Đọc yêu cầu và mẫu
- Đã có tóm tắt nội dung đoạn 1( chia đào), đoạn
2( chuyện của Xuân). Dựa theo cách đó, các em
tóm tắt nội dung các đoạn còn lại.
- HS phát biểu
- Phát biểu
- Nhận xét ghi bảng.
Đoạn 1: Chia đoạn (quà của ông).
Đoạn 2: Chuyện của Xuân (Xuân làm gì với quả
đào; Xuân ăn đào như thế nào?).
Đoạn 3: Chuyện của Vân (cô bé ngây thơ; Vân
ăn đào như thế nào?).
Đoạn 4: Chuyện của Việt (Việt đã làm gì với
quả đào; tấm lòng nhân hậu).
* Kể từng đoạn câu chuyện
- Tập kể chuyện
- HS tập kể chuyện theo nhóm
- Thi kể


- Đại diện nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét tuyên dương.
* Phân vai dựng lại câu chuyện
Dành cho HS khá giỏi.

4) Củng cố – Dặn dò
- HS nhắc lại tựa bài
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện
- Xem bài mới

- Nhắc tựa bài
- Kể chuyện

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC.
I. Mục tiêu
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
- HS khá giỏi biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước
(bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu).
* GD KNS:
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sống trên cạn.
- Phát triển các kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh trong SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh các loài vật sống dưới nước.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định lớp
- Hát
2) Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại tựa bài

- Một số loài vật sống trên
+ Hãy kể tên các loài vật sống trên cạn?
cạn
- Nhận xét ghi điểm
- Kể tên
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học TNXH bài:
Một số loài vật sống dưới nước.
- Ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Làm việc SGK
- Nhắc lại
- Làm việc theo cặp
- HS quan sát các hình SGK và trả câu hỏi:


+ Chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số con vật trong
hình vẽ.
- HS thảo luận theo câu hỏi:
+ Con nào sống ở nước ngọt con nào sống ở nước
mặn?
- HS thảo luận
- HS trình bày
- Nhận xét ghi bảng
1. cua
4. trai (nước ngọt)
2. cá vàng
5. Tôm ( nước ngọt)
3. cá quả
6. cá mập
- Ở trên cùng bên trái trong sách (phía trên bên phải

là cá ngừ, sò, ốc, tôm … ) phía dưới bên trái là đôi cá
ngựa.
- Nhận xét bổ sung.
- Giới thiệu: các hình ở trang 60 là các con vật sống
ở nước ngọt và trang 61 là các con vật sống ở nước
mặn.
=> Kết luận: có rất nhiều loài vật sống dưới nước,
trong đó có những loài vật sống ở nước ngọt (ao, hồ,
sông). Có những loài vật sống ở nước mặn (biển).
Muốn cho các loài vật sống dưới nước được tồn tại và
phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.
* Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật
sống dưới nước mà HS sưu tầm.
- Chia lớp thành 3 nhóm
- HS đem tranh ảnh đã sưu tầm để cùng quan sát và
phân loại.
+ Loài vật sống ở nước ngọt.
+ Loài vật sống ở nước mặn.
- HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
4) Củng cố – Dặn dò
- HS nhắc lại tựa bài
- HS thi tiếp sức ghi tên các loài vật sống dưới nước.
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới
TOÁN

- Quan sát
- Thảo luận

- Thảo luận
- Trình bày

- HS chia nhóm và thảo luận

- HS trình bày
- Nhắc tựa bài
- Thi tiếp sức


CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
- Nắm chắc cấu tạo thập phân của số có 3 chữ số là gồm các trăm, các chục,
các đơn vị.
- Đọc viết thành thạo các số có 3 chữ số.
Ham thích học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định
Hát
2. Bài cũ Các số từ 111 đến 200.
Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV.
111 đến 200.
Nhận xét
3. Bài mới: Các số có 3 chữ số
* Hôm nay, chúng ta học bài: Số có 3 chữ

số  Ghi tựa.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ
số
A) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn Có 2 trăm.
200 và hỏi: Có mấy trăm?
Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và Có 4 chục.
hỏi: Có mấy chục?
Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn Có 3 đơn vị.
vị và hỏi: Có mấy đơn vị?
Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào
bảng con: 243.
vị.
1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc
Yêu cầu HS đọc số vừa viết được.
đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba.
243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
vị.
Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm
được cấu tạo của các số: 235, 310, 240,
411, 205, 252.




×