Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Hình 9: Vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn(hot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.72 KB, 13 trang )


Cho 2 đường thẳng a và b. Vị trí tương đối của a và b
trong mặt phẳng như thế nào?
Trùng nhau
Cắt nhau
Song song
a
b
a
QS
Có vô số điểm chung Có một điểm chung Không có điểm chung
Bài 4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA
ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25
?1) Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có
nhiều hơn hai điểm chung?
Trả lời: Nếu đường thẳng và đường tròn có 3 điểm chung
trở lên thì đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng, điều này
vô lí.
QS
Bài 4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA
ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Tiết 25
* Khi đường thẳng a và đường tròn
(O) có hai điểm chung A và B, ta
nói đường thẳng a và đường tròn
(O) cắt nhau.
QS
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Đường thẳng a gọi là cát tuyến


của đường tròn (O).
OH < R.
HA = HB =
22
OHR −
O
R
HA B
a
Bài 4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA
ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Tiết 25
b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
*Khi đường thẳng a và đường tròn
(O) có một điểm chung C, ta nói
đường thẳng a và đường tròn (O)
tiếp xúc nhau.
QS
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
a
C
O
Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến của (O).
Điểm C gọi là tiếp điểm.
OC ⊥ a và OH = R

×