Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

slide đề cương nghiên cứu zona và các yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.35 KB, 33 trang )

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐAU THẦN KINH SAU ZONA Ở BỆNH NHÂN
ZONA ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

NGUYỄN NGỌC KHÁNH
Mã sv: 17CHY0053
Tổ 2 – Lớp CH10


MỤC LỤC
Đặt vấn đề - Mục tiêu đề tài
Chương I : tổng quan
1.1 đại cương bệnh zona
1.2 triệu chứng lâm sàng bệnh zona
1.3 các thể lâm sàng.
1.4 xét nghiệm
1.5 tiện triện
1.6 các biện chứng của bệnh zona
1.7 điều trỊ
1.8 phòng bệnh zona
1.9/tình hình nghiên cưu vấn đề trên thế giới và việt nam
Chương 2:Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Dự kiến kết quả
Chương 4: Dự kiến bàn luận


DANH MỤC BẢNG







Bảng 1 : : Tỉ suất mới mắc đau thần kinh sau zona theo giới







Bảng 4: tỷ suất mới mắc đau sau zona theo tiền sử sản khoa



Bảng 9: Các yếu tố liên quan đến đau thần kinh sau zona trong phân tích đa biến

Bảng 2 : tỷ suất mới mắc đau thần kinh sau zona sau nghề nghiệp
Bảng 3-1: tỷ suất mới mắc đau sau zona theo bệnh mạn tính kèm theo
Bảng 3-2 : Tỷ suất mới mắc đau thần kinh zona theo thói quen dùng chất kích thích
hệ thần kinh

Bảng 5: tỷ suất mới mắc đau sau zona theo mức độ đau và phân bố tuổi
Bảng 6: tỷ suất mới mắc đau sau zona theo mức độ phát ban
Bảng 7 : tỷ suất mới mắc đau sau zona theo vị trí tổn thương
Bảng 8: Tỉ suất mới mắc đau thần kinh sau zona theo điều trị tại bệnh viện


DANH MỤC HÌNH



Hình 1 :Thương tổn zona lúc mới xuất hiện ở bệnh nhân nữ, các mụn nước, dát đỏ tập trung thành đám, phân bố mạng sườn
bên phải. Bệnh nhân đau nhiều, đau lan cả lên vùng phía trên thương tổn (Ảnh: BS Trần Thị Huyền

)


DANH MỤC CÁC KÝ HiỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT






ĐN: độ nhạy
ĐĐH: độ đặc hiệu
GTTĐD: giá trị tiên đoán dương
GTTĐÂ: giá trị tiên đoán âm


ĐẶT VẤN ĐỀ



Bệnh Zona do virus Herpes Varicella - Zoster (HVZ) gây nên với một bệnh cảnh lâm
sàng khá đặc hiệu là nhiều mụn nước nhỏ (có khi thành phỏng nước) trên nền
mảng da viêm đỏ, khu trú thường ở một bên cơ thể theo sự phân bố của dây thần
kinh ngoại vi và đau nhức vùng tương ứng với các mức độ, cách thức khác nhau tùy
theo lứa tuổi, vị trí tổn thương.Bệnh xảy ra trên 10 - 20% dân số và hàng năm có
khoảng 600.000 ñến 850.000 bệnh nhân bị Herpes Zoster.




Đau thần kinh sau zona là đau và bất thường cảm giác vẫn còn hiện diện 1 tháng
sau khi ban khởi phát. Đau có thể không liên tục, cho phép có những khoảng thời
gian không đau. Đau thần kinh sau zona là biến chứng thường gặp nhất của bệnh
zona, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân và
việc điều trị biến chứng này là một thách thức đối với các bác sĩ lâm sàng. Để xác
định một bệnh nhân zona có nguy cơ bị đau thần kinh sau zona thì điều quan trọng
là phải biết được các yếu tố tiên đoán đau thần kinh sau zona sẽ xảy ra. Vì vậy tôi
thực hiện đề tài nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố liên quan đến đau thần
kinh sau zona ở bệnh nhân zona, giúp hiểu biết thêm về diễn tiến tự nhiên và góp
phần vào biện pháp ngăn ngừa biến chứng này.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định các yếu tố liên quan đến đau thần kinh sau zona ở bệnh nhân mắc zona
đến điều trị tại bệnh viện Da Liễu Trung Ương từ 1/6/2018 đến 31/12/2018.
2. Đánh giá sự phối hợp các yếu tố nguy cơ trong việc xác định bệnh nhân có nguy
cơ đau thần kinh sau zona.


CHƯƠNG I : TỔNG QUAN
1.1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH ZONA
  
Bệnh zona có tên tiếng Anh là herpes zoster hoặc shingles, gây nên bởi sự tái hoạt động của virus varicella
zoster (varicella zoster virus - VZV). Đặc điểm của bệnh là các dát đỏ, bọng nước tập trung thành chùm, đau
ít tới nhiều, phân bố theo khu vực chi phối của một hay hai dây thần kinh cảm giác. Nhưng zona cũng xuất
hiện ở những người không có tiền sử thủy đậu. Bệnh có thể xuất hiện ở trẻ nhỏ nhưng hay gặp hơn ở
người lớn, đặc biệt là người già. Những người đã bị zona có thể mắc bệnh lần thứ hai nhưng tỷ lệ này chỉ

khoảng
1%.
     Sau khi bị nhiễm trùng tiên phát (thủy đậu), VZV tiềm ẩn trong các thần kinh giao cảm trước khi được
tái hoạt, theo dây thần kinh cảm giác tới da gây bệnh zona. Một số yếu tố thuận lợi giúp virus tái hoạt như
các rễ thần kinh bị đè nén, xạ trị, phẫu thuật cột sống, nhiễm trùng, chấn thương, tiếp xúc với người bị thủy
đậu hoặc zona.


1.2 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH ZONA








Trước khi tổn thương mọc 2-3 ngày thường có cảm giác báo hiệu như: rát dấm
dứt, đau vùng sắp mọc tổn thương kèm theo triệu chứng toàn thân ít hoặc nhiều
như mệt mỏi, đau đầu... Hạch ngoại vi lân cận có thể sưng và đau.
Vị trí : thường khu trú  tập trung ở những vị trí đặc biệt và chỉ có  một bên của cơ
thể  thành một khoanh dọc theo  các đường dây thần kinh chi phối như tránquanh mắt-đầu, hoặc cổ -vai- cánh tay, liên sườn một bên từ ngực vòng ra sau
lưng,hoặc dọc từ hông xuống đùi, nhưng cá biệt có thể bị cả hai bên hay lan toả.
Tổn thương cơ bản: thường bắt đầu là các mảng đỏ, nề nhẹ, gờ cao hơn mặt da,
hình tròn, bầu dục lần lượt nổi dọc dây thần kinh , rải rác hoặc cụm lại thành dải ,
thành vệt, sau 1-2 giờ trên mảng đỏ xuất hiện những mụn nước chứa dịch trong,
căng khó vỡ, các mụn nước tập trung thành cụm (như chùm nho), về sau đục, vỡ
ra thành vết loét chợt ướt,dần đóng vẩy tiết sau lành để lại sẹo .Từ khi bắt đầu
mọc đến khi lành sẹo khoảng 20-30 ngày.
Đau rát vùng nổi tổn thương,có khi đau từ trước khi nổi tổn thương làm bệnh

nhân đi khám chuyên khoa thần kinh,đau nhức kiểu bỏng buốt ,đau do viêm dây
thần kinh cảm giác do VZV gây nên,ở người trên 50 tuổi thường bị đau nhiều và
đau kéo dài,khỏi tổn thương ngoài da còn đau kéo dài nhiều tháng ,hàng năm sau.
Trước hoặc cùng với mọc tổn thương ở da thường   sốt nhẹ,hạch   vùng lân cận
sưng và đau ở vùng tương ứng


1.3 CÁC THỂ LÂM SÀNG.

Vị trí tổn thương là yếu tố tốt nhất để   chẩn đoán, thường một bên của cơ thể dừng đột ngột ở đường giữa, dọc theo đường phân bố thần
kinh (cá biệt mới có những mụn nước ở nơi khác):



Zôna  liên sườn và ngực bụng thường 1/2 người có khi lan xuống một bên cánh tay ( ngực, cánh tay).



Zôna cổ ( đám rối cổ nông) và cổ cánh tay có tổn thương ở cổ, vai, mặt ngoài chi trên.



Zôna  gáy cổ : có tổn thương ở gáy, da đầu, vành tai.



Đôi khi gặp zôna hông, bụng, sinh dục, bẹn, xương cùng, ụ ngồi, đùi, cánh tay...




Đối với thần kinh sọ não: hay bị nhất là ở dây III.




Zôna mắt (Nhánh mắt của dây thần kinh III) gây tổn thương ở trán, mi trên dọc trong mắt, cánh mũi, kể cả niêm mạc
mũi... đặc biệt nghiêm trọng có thể gây biến chứng mắt từ viêm màng tiếp hợp gây chảy nước mắt đến viêm giác
mạc, viêm mống mắt, dẫn dến loét giác mạc, rối loạn đồng tử, teo gai... Zôna này rất đau có thể để lại sẹo quanh hốc
mắt dai dẳng.



Zôna hàm trên và dưới ngoài vùng da tương ứng còn có cả tổn thương niêm mạc miệng, họng.



Zôna hạch gối (Ramsay-Hunt) có tổn thương ở mặt và thần kinh thính giác,vành tai, kèm theo rối loạn cảm giác 2/3
trước lưỡi, rối loạn nghe, đôi khi liệt mặt một bên, nhức và đau nhưng thoáng qua.



Zôna đầu: tổn thương nhiều dây thần kinh sọ não, hạch não tuỷ, có khi tổn thương cả não.



Zôna hoại tử


1.4 XÉT NGHIỆM







Kính phết Tzanck: lấy dịch mụn nước làm kính phết soi kính hiển vi thấy tế bào đa
nhân và khổng lồ
Phát hiện kháng nguyên VZV bằng phản ứng kháng thể huỳnh quang trực
tiếp(DFA)
Nuôi cấy virus
Mô bệnh học thấy ly gai,hình thành mụn nước, tế bào sừng đa nhân và khổng lồ

1.5 TIẾN TRIỂN
 Thường lành tính, khỏi sau 2-3 tuần. Hiếm khi tái phát (<1%)
1.6 CÁC BiẾN CHỨNG CỦA BỆNH ZONA
 Bệnh zona có thể để lại một số biến chứng như :các vết loét lâu lành, sẹo, yếu cơ,
nhiễm trùng nội tạng (ống tiêu hóa, phổi, não), rối loạn cảm giác tại chỗ, zona
mắt ảnh hưởng tới thị lực, viêm kết mạc, giác mạc. Phụ nữ mang thai bị zona
trong những tháng đầu có thể gây nguy hiểm cho thai nhi. Tuy nhiên, tỷ lệ này
thấp. Thai nhi có thể bị thủy đậu trong giai đoạn cuối thai kỳ, tiến triển thành
zona ở thời trẻ nhỏ. Đối với người già, trên 50 tuổi, biến chứng hay gặp và khó
điều trị nhất là đau sau zona. Đau sau zona được định nghĩa khi triệu chứng đau
tồn tại hơn 1 tháng kể từ khi khởi phát zona. Đau có thể kèm theo cảm giác bỏng
rát, ngứa, tăng nhạy cảm với các kích thích dù nhỏ.


1.7 ĐIỀU TRỊ




Tuỳ thuộc vào giai đoạn, mức độ thể trạng người bệnh mà dùng thuốc cho   thích hợp.
Tại chỗ :
- Giai đoạn cấp : hồ nước, dung dịch  thuốc màu như dung dịch xanh metylen
1%;dung dịch Castellani , tím methyl 1% , mỡ acyclovir.






.

- Mỡ kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn...
Toàn thân : thuốc kháng virus Acyclovir 200mg x 5 viên / ngày x 7 ngày,cách 4 giờ
uống 1 viên (có khi dùng liều cao 800mg x 4 lần /ngày, 1 đợt 7-10 ngày) ( được sử
dụng sớm trong 1-3 ngày đầu của bệnh), valaciclovir và famciclovir cũng có hiệu quả
Kháng sinh chống bội nhiễm.
Giảm đau, kháng viêm, an thần như Eferangan,seduxen, nhóm  Diazepam đặc biệt
Neurontin 300mg ( gabapentin) thường dùng lúc đầu 1viên/ngày sau có thể tăng lên
2viên/ngày. Các thuốc giảm đau không steroid và opioid thường không có tác dụng.
Sinh tố nhóm B liều cao.
Nếu đau dai dẳng có thể bôi kem EMLA,kem capsaicin,lidocain gel, uống thuốc chống
trầm cảm ba vòng như amitriptyline, phóng bế thần kinh và vật lý trị liệu kết hợp:
châm cứu, tiêm botulinum toxin vào vùng đau.


1.8 PHÒNG BỆNH ZONA
     Trung tâm phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) khuyến cáo những người từ
60 tuổi trở lên nên sử dụng vaccin ngăn ngừa zona. Zostavax® (chế phẩm tiêm
dưới da liều duy nhất) là vaccin duy nhất được chấp nhận ở Hoa Kỳ, có tác dụng

giảm nguy cơ mắc zona và đau sau zona tương ứng là 51% và 67%

Thương tổn zona lúc mới xuất hiện ở bệnh nhân nữ, các mụn nước, dát đỏ tập trung thành đám, phân bố mạng sườn bên phải. Bệnh nhân đau nhiều, đau lan cả lên vùng phía trên thương tổn  (Ảnh: BS Trần Thị Huyền)


1.9/TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TRÊN THẾ GiỚI VÀ VIỆT NAM

-

Hiện tại tôi chưa tìm hiểu được tình hình nghiên cứu về vấn đề đau sau zona trên
thế giới

-

Ở Việt Nam tôi thấy có 1 đề tài nghiên cứu về đau sau zona tại thành phố hồ chí
minh trong 3 tháng , như vậy là lĩnh vực này còn ít được quan tâm .


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu :
Dân số đích: Bệnh nhân mắc bệnh zona.
Dân số mục tiêu: Bệnh nhân mắc bệnh zona đến khám và điều trị tại bệnh viện Da
Liễu Trung Ương từ ngày 01/6/2018 đến 31/12/2018
2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu:
Tiêu chuẩn nhận vào :
+ Bệnh nhân đến khám lần đầu, được điều trị ngoại trú hoặc nội trú tại bệnh viện.
+Bệnh nhân được chẩn đoán xác định bệnh zona trên lâm sàng. -Bệnh nhân đồng ý
tham gia nghiên cứu.
+ Bệnh nhân không thuộc tiêu chuẩn loại trừ.

2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ :
Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.


2.2 Địa điểm nghiên cứu:
Bệnh viện da liễu trung ương
2.3 Thời gian nghiên cứu:
1/6/2018 đến 31/12/2018
2.4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu
2.5 Phương pháp chọn mẫu:
2.5.1 Cỡ mẫu :
n= {(Z1 - α/2) ^2 * P* (1 – P)}/ d^2
Trong đó (Z1 - α/2) ^2 là giá trị giới hạn tương ứng với độ tin cậy 95%
p =0,2 là tần số ước lượng bệnh trong quần thể
d^2 là độ chính xác mong muốn , dựa vào p=0.2, chọn d=0,05
 N = 250
2.5.2 Chọn mẫu ngẫu nhiên, liên tục.
2.6.Các biến số và chỉ số nghiên cứu

-

Xác định tỷ lệ đau thần kinh sau zona trong mẫu nghiên cứu


-

Một số yếu tố liên quan : tuổi , giới tính, địa dư, nghề nghiệp
Đặc điểm bị bệnh : thời gian bị bệnh , tiền triệu , vị trí vùng tổn thương, mức độ đau rát , đã
dùng thuốc kháng virut, kháng sinh, giảm đau , vitamin 3B liều cao, các bệnh mãn tính kèm

theo: tăng huyết áp, tiểu đường , mỡ máu , gout, viêm dạ dày v...v

. 2.7 Phương pháp thu thập và đánh giá số liệu




Phân tích số liệu : Số liệu được xử lí bằng phần mềm STATA .
Cách tiến hành: Khi đến khám và được chẩn đoán bệnh zona, bệnh nhân sẽ được giải thích kỹ
về mục tiêu, cách thức tiến hành nghiên cứu. Bệnh nhân được làm bệnh án theo mẫu chung.
Sau 1, 4, 8, 12 tuần, bệnh nhân sẽ được gọi điện hỏi thăm về tình trạng đau và trả lời bảng
đánh giá về mức độ đau mà họ có trong 24 giờ qua. Các kết quả về tình trạng đau và mức độ
đau sẽ được ghi nhận lại trong mẫu bệnh án nghiên cứu của từng bệnh nhân

2.8 Sai Số và cách khống chế sai số :
Có nhiều yếu tố liên quan sẽ có nhiễu để xác định yếu tố nguy cơ chính – cách khống chế : tìm
điểm chung của những người đau sau zona
2.9 Hạn chế đề tài: hàm lượng học thuật không nhiều
2.10 Đạo đức nghiên cứu: chưa thấy có vấn đề gì


CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ
3.1 Số liệu chung:



Tổng số lượng tham gia nghiên cứu:




Số phiếu hợp lệ:



Nam giới , nữ giới



Tuổi trung bình:



Nghề nghiệp của đối tượng : nông dân , công chức hành chính, học sinh-sinh viên, công nhân,
lái xe, nghề khác



Có sử dụng chất kích thích hệ thần kinh: rượu, thuốc lá, cà phê



Số người bị đau thần kinh sau zona


3.2 Dự kiến kết quả cụ thể
3.2.1 Giới
Bảng 1 : : Tỉ suất mới mắc đau thần kinh sau zona theo giới
Giới

Mắc không đau sau zona (n/%)


Mắc có đau sau zona (n/%)

Nam
Nữ

3.2.2 Tuổi trung bình
Phân bố tuổi là phân tuổi chuẩn: tuổi cao nhất là , tuổi thấp nhất là
Tuổi trung bình là

, đây là độ tuổi

, do đó ta cần lưu ý đến độ tuổi khi điều trị


3.2.3 Nghề nghiệp
Bảng 2 : tỷ suất mới mắc đau thần kinh sau zona sau nghề nghiệp

TT

Nghề

Mắc không đau sau zona (n/
%)

1

Nông dân

2


Công nhân

3

Công viên hành chính

4

Học sinh, sinh viên

5

Hưu trí

6

Khác

Tổng số

Mắc có đau sau zona (n/%)


3.2.4 .Tỷ lệ bệnh mạn tính mắc kèm theo và thói quen dùng chất kích thích hệ thần kinh
Bảng 3-1: tỷ suất mới mắc đau sau zona theo bệnh mạn tính kèm theo

Bệnh
Tăng huyết áp


Tiểu đường

Mỡ máu

Bệnh khớp( gout, thấp khớp)

Bệnh tiêu hóa mạn tính( viêm dạ
dày , đại tràng)
Bệnh hô hấp mạn tính( viêm
phổi , copd)
Tổng số

Mắc không đau sau zona (n/%)

Mắc đau sau zona (n/%)




Bảng 3-2 : Tỷ suất mới mắc đau thần kinh zona theo thói quen dùng chất kích
thích hệ thần kinh

Không đau sau zona (n/%)

Có đau sau zona
(n/%)

Dùng rượu
Dùng cà phê
Dùng thuốc lá

Dùng trà


3.2.5 Tiền sử sản khoa: bảng 4: tỷ suất mới mắc đau sau zona theo tiền sử sản khoa

Mắc nhưng không đau sau zona (n/%)

Mắc và có đau sau zona
(n/%)

khi mang thai
khi đang cho con bú

3.2.6.Mức độ đau ; Bảng 5: tỷ suất mới mắc đau sau zona theo mức độ đau và phân bố tuổi
Tổng

Tuổi 0-15(n/%)

Không đau

Nhẹ
Trung bình

Nặng

Tuổi 16-30(n/%)

Tuổi 31-45(n/%)

Tuổi 46-60(n/%)


Tuổi 61-75(n/%)

Tuổi trên 75 (n/%)


3.2.7 Mức độ phát ban
Bảng 6: tỷ suất mới mắc đau sau zona theo mức độ phát ban
Không đau sau zona (n/%)

Đau sau zona (n/%)

Nhẹ (0-24)
Vừa (25-50)
Nặng (>50)

3.2.8 Vị trí tổn thương ; Bảng 7 : tỷ suất mới mắc đau sau zona theo vị trí tổn thương

Không đau sau zona (n/%)
Sọ
Cổ
Ngực
Lưng cùng

Không đau sau zona (n/%)


×