Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Chương 8 ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.48 KB, 30 trang )

Chương VIII
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI


NỘI DUNG

I.

II.

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KÌ TỪ 1975 ĐẾN NĂM 1986

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QuỐC TẾ
THỜI KÌ ĐỔI MỚI


Mục tiêu đối ngoại của Việt Nam là góp phần
“đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn & vĩnh viễn”

Nhiệm vụ đối ngoại là đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc,
các quyền cơ bản: ĐLDT, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn
lãnh thổ, thống nhất đất nước.


Nguyên tắc đối ngoại (Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc 1945)
“kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước
theo nguyên tắc “bình đẳng & tương trợ”

Phương châm đối ngoại, nền ngoại giao Việt Nam mới
quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường



I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KÌ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986

1
2
3

1. Hoàn cảnh lịch sử

2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng

Kết quả, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân


I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KÌ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986

1

Hồn cảnh lịch sử

a. Tình hình thế giới
Đặc điểm nổi bật

Sự phát triển
nhanh của CM
KH & công nghệ

Nhật Bản – Tây Âu
vươn lên trở thành
trung tâm lớn của

kinh tế thế giới

Xu thế hợp tác
kinh tế

Các nước XHCN
xuất hiện sự
trì trệ và mất
ổn định


1

1. Hồn cảnh lịch sử

b. Tình hình trong nước
Thuận lợi
Đất nước thống nhất, công cuộc
xây dựng CNXH đã đạt được
những thành tựu quan trọng.

Khó khăn:
-Hậu quả của chiến tranh.
- Chiến tranh biên giới Tây Nam và
phía Bắc.
- Các thế lực thù địch chống phá

Đất nước thống nhất, công cuộc
xây dựng CNXH đã đạt được
những thành tựu quan trọng.


- Kinh tế - xã hội khó khăn do
tư tưởng, chủ quan nóng vội
trong đường lối xây dựng
CNXH.


2

Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng

Chính sách đối ngoại 1975- 1986

Đại hội IV

Từ giữa 1978
điều chỉnh một số
chủ trương,
chính sách

Đại hội V


3

Kết quả, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân

a. Kết quả & ý nghĩa
Kết quả


tăngcường
quan hệ
với các
nước
XHCN

thiết lập
quan hệ
23nước

Ý nghĩa

IMF
WB
ADB
LHQ

nguồn
viện trợ
từ các
nước
XHCN

quan hệ
kinh tế
ngoài
XHCN


3


Kết quả, ý nghĩa, hạn chế & nguyên nhân

b. Hạn chế & ngun nhân
Hạn chế

Quan hệ
quốc tế
gặp
khó khăn

Khơng
có lợi
trong
mơi
trường
quốc tế

Ngun nhân
Đối ngoại
không
nhận thức
được
chuyển
biến TG

Không
nhận thức
được
yếu tố

thuận lợi


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KÌ ĐỔI MỚI

1. Hồn cảnh lịch sử & quá trình
hình thành đường lối

2. Nội dung đường lối đối ngoại,
hội nhập quốc tế

3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế &
nguyên nhân


1. Hồn cảnh lịch sử & q trình
hình thành đường lối

a. Hồn cảnh lịch sử
* Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80, thế kỷ XX .
- Cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt là công nghệ thông tin) phát
triển mạnh mẽ.
- Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
- Xu hướng chung của thế giới là hịa bình, phát triển.


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KÌ ĐỔI MỚ

1. Hồn cảnh lịch sử & quá trình
hình thành đường lối

b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối

1986 - 1996

1996 - 2008


1986-1996: xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa
dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế

1986-1996

Đại hội VI
1986
Luật đầu tư
1987

NQ 13 của
BCT-1988

Hội nghị giữa
nhiệm kì 1994

Đại hội VII
1991


b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối
1996-2008: bổ sung & phát triển đường lối đối ngoại theo
phương châm chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế


Đại hội VIII

Đại hội IX

HNTW 9
khóa IX

NQ 07 BCT
(11/2001)

Đại hội X


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KÌ ĐỔ

2. Nội dung đường lối đối ngoại,
hội nhập kinh tế quốc tế
a. Mục tiêu, nhiệm vụ & tư tưởng chỉ đạo

* Cơ hội & thách thức


cơ hội
1
Xu thế
Bèi
c¶nh
míi,
hịa

bình,
cơc diƯn míi
hợp tác &
phát triển

2
Vị thế của
Quan điểm
Vit
Nam
chỉ
đạo
việc
trờn
vận trng
dụng
và quc
phát triển
t
c
nõng cao


Thách thức
1

tác động
bất lợi
của những
vấn đề

toàn cầu

2

3

tác động
nhanh nhậy
của thị trường
quốc tế
đến thị trường
trong nước

Nền kinh tế
gặp cạnh
tranh
gay gắt

4

thế lực
thù địch
lợi dụng
tồn cầu hóa
áp đặt
vấn đề
dân chủ
nhân quyền
chống phá



Mục tiêu, nhiệm vụ

Tạo mơi trường hịa bình, ổn
định để phát triển KT-XH là lợi
ích cao nhất
Giữ vững mơi trường hịa bình,
các điều kiện quốc tế thuậnlợi
cho cơng cuộc đổi mới

Mục tiêu
nhiệm vụ


Tư tưởng chỉ đạo
1,



ởng
chỉ
đạo

Đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính

1,

Đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính

Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với

đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa, quan
hệ đối ngoại

2,

3,

Nắm vững 2 mặt hợp tác & đấu tranh trong
quan hệ quốc tế


Tư tưởng chỉ đạo
Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia, vùng lãnh thổ
trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị-xã hội
4,



ởng
chỉ
đạo

5, Kết

hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước &
đối ngoại nhân dân

6, giữ

vững ổn định chính trị, kinh tế-xã hội, giữ gìn

bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh
thái…


Tư tưởng chỉ đạo
Phát huy tối đa nội lực đi đơi với thu hút &
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài
7,



ởng
chỉ
đạo

8,

đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế,
chính sách kinh tế

Giữ vững sự tăng cường lãnh đạo của Đảng,
phát huy vai trò của Nhà nước, MTTQ, đoàn
thể nhân dân…

9,


II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KÌ ĐỔI MỚI

2. Nội dung đường lối đối ngoại,

hội nhập kinh tế quốc tế
b. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở
rộng quan hệ đối ngoại, hội nhậpkinh tế quốc tế
1.

Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập
đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững
2.

Chủ động & tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế theo lộ trình phù hợp


b. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở
rộng quan hệ đối ngoại, hội nhậpkinh tế quốc tế
.

3

Bổ sung & hoàn thiện hệ thống PL & thể chế KT
phù hợp với các nguyên tắc, qui định của WTO

4

. Đẩy

mạnh cải cách hành chính, nâng cao
hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước

Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh

nghiệp & sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế
5.


b. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở
rộng quan hệ đối ngoại, hội nhậpkinh tế quốc tế
6.

7.

Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội
& mơi trường trong quá trình hội nhập

Giữ vững & tăng cường quốc phịng, an ninh
trong q trình hội nhập

Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của
Đảng, ngoại giao NN & đối ngoại ND; chính trị
đối ngoại & kinh tế đối ngoại
8.

Đối mới & tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,
sự quản lí của NN đối với các hoạt động đối ngoại.
9.


×