Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN - ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 6 - T.H

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.13 KB, 10 trang )

Chuyên đề Địa Lí
Năm học 2009-2010
Kinh nghiệm dạy bài
thực hành Đọc bản đồ (Hoặc lợc đồ ) Địa hình tỷ lệ lớn.
Bài 16 Địa lí 6
1-Lý do chọn chuyên đề.
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lý cấp THCS đợc nhà trờng phân công giảng dạy
Địa Lí 6, đòi hỏi ngời giáo viên không ngừng đổi mới phơng pháp dạy học khắc sâu kiến
thức cho học sinh, phát huy tính tích cực của ngời học.Một số học sinh cho rằng đây là
một môn học dễ chỉ cần học thuộc là đợc .
Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lý ở trờng THCS nhiều ý kiến cũng cho
rằng môn Địa lý khô khan rất khó dạy hay, học sinh không thích học, ít gây hứng thú và
niềm say mê .Trong khi đó, việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh qua các bài giảng đặc biệt
là các bài thực hành còn bị xem nhẹ, các em lúng túng trong các thao tác thực hành.
Từ những vấn đề đó tôi đã băn khoăn không ngừng tìm ra phơng pháp tối u nhất để khắc
sâu kiến thức cho các em không chỉ các bài thực hành mà cả các bài lý thuyết.
2.Tình hình thực tiễn.
Nhiều ngời vẫn quan niệm rằng: Địa lý là môn phụ, việc dạy của môn Địa lý thì bất kỳ
một giáo viên nào cũng có thể dạy đợc. Xuất phát từ nhận thức đó, nên việc dạy học ở Địa
lý 6 còn nhiều hạn chế, phần lớn học sinh không nắm đợc kiến thức cơ bản của Địa lý đại
cơng - những bài dạy thực hành thực sự cha có chất lợng, hiệu quả giờ học cha cao.
Thực tế thực hành giáo viên chỉ hỡng dẫn sơ qua để học sinh tự làm theo các câu hỏi trong
SGK, một số giáo viên còn biến giờ thực hành thành giờ kiểm tra để học sinh yên lặng.
Qua đó ta thấy đợc rằng: Giáo viên không chịu khó tìm tòi, nghiên cứu về kiến thức, kỹ
năng khi dạy bài thực hành, cha có sự đầu t vào bài soạn, cha thực sự trăn trở về các phơng
pháp dạy.
1
Chuyên đề Địa Lí
Năm học 2009-2010
3.Giải pháp:
Trong một giờ thực hành, để học sinh nắm vững kiến thức, giáo viên cần vận dụng triệt


để cho học sinh đợc tiếp cận với bản thân sự vật và hiện tợng địa lý, phát huy tính tích cực
và tự giác trong học tập, trau dồi tu duy.Để từ đó các em yêu thích môn học và đặc biệt là
nhớ đợc lâu.
Muốn đạt đợc những yêu cầu trên giáo viên cần thực hiện các biện pháp sau:
-Tận dụng tối đa những đồ dùng dạy học đã có.
Có thể nói bất cứ một bài thực hành nào của Địa lý 6 cũng đều có đồ dùng trực quan để
giảng dạy, nó trở thành phơng tiện dạy học không thể thiếu đợc để nâng cao hiệu quả giờ
dạy trên lớp.Những đồ dùng đó không chỉ là bản đồ, quả địa cầu, thớc dây...mà còn phải
kể đến phấn mầu, su tầm tranh ảnh, máy chiếu những phơng tiện đó đã giúp học sinh
tìm ra dễ dàng kiến thức, phát hiện đợc các mối liên hệ địa lý, nắm vững trọng tâm của giờ
dạy.
-Sự dụng phơng pháp giảng dạy thích hợp.
Trong giờ thực hành giáo viên cần kế thừa, phát triển các phơng pháp tích cực đã có trong
hệ thống các phơng pháp dạy học truyền thống nh vấn đáp, nghiên cứu, gợi mở, ngoài ra
giáo viên áp dụng phơng pháp dạy học mới.
-Khai thác những kiến thức của học sinh đã học có liên quan đến nội dung của bài thực
hành;Vận dụng kiến thức của bài thực hành liên hệ với thực tế địa phơng.
-Chọn lọc kiến thức trọng tâm để đề ra các bài tập điển hình cho học sinh đại trà và bài tập
nâng cao cho học sinh khá giỏi.
Tuy nhiên bài tập đa ra phải đảm bảo tính vừa sức cho học sinh, nếu bài tập dễ quá học
sinh không thấy bổ ích, khó quá học sinh nản.
Không nên ra bài tập quá rắc rối, những bài tập mà học sinh phải bỏ quá nhiều thời gian,
công sức. Bài tập nên nhiều thể loại, có bài tập trên giấy, trên bản đồ, thực địa....bài tập
làm tại lớp, bài tập làm ở nhà, bài tập cho từng cá nhân, từng nhóm, tổ học sinh.
-Đổi mới các phơng pháp kiểm tra đánh giá học sinh trong bài thực hành có thể sự dụng
phơng pháp trắc nghiệm hoặc tự luận qua mỗi câu hỏi.
Tôi xin trình bày hớng xây dựng nội dung một bài dạy thực hành trong chơng trình Địa
lý 6 theo phơng pháp dạy học mới để đồng nghiệp cùng tham khảo.
2
Chuyên đề Địa Lí

Năm học 2009-2010
Bài soạn giảng cụ thể:
Bài 16.Thực hành
đọc bản đồ(hoặc lợc đồ) địa hình tỉ lệ lớn.
I-Mục tiêu bài học.
Sau bài học học sinh cần đạt đợc những yêu cầu sau:
1-Kiến thức.
-Biết đợc khái niệm đờng đồng mức, cách tìm độ cao địa hình dựa vào đờng đồng mức.
2-Kỹ năng.
-Biết tính độ cao địa hình và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
-Biết nhận xét về độ dốc của địa hình dựa vào các đờng đồng mức.
-Biết đọc và sự dụng bản đồ tỉ lệ lớn có các đờng đồng mức.
3-Thái độ.
-Bớc đầu giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa của sự cải tạo và sự dụng tự nhiên trong cuộc
sống. VD: làm ruộng bậc thang...
II-Kiến thức cơ bản, trọng tâm.
-Cách đọc độ cao của các đờng đồng mức.
-Xác định đúng độ cao của các địa điểm trên bản đồ (Hoặc lợc đồ) địa hình.
III-Đồ dùng dạy học.
-Lợc đồ địa hình tỉ lệ lớn Hình 44 SGK (phóng to)
-Bản dồ địa hình tỉ lệ lớn có các đờng đồng mức.
- Máy chiếu Pro.
IV-Hoạt động dạy và học.
1-Hỏi bài cũ:
Độ cao của địa hình trên bản đồ đợc biểu hiện nh thế nào?
2-Thực hành.
Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài thực hành.Tìm độ cao của các địa điểm,đặc điểm của địa
hình dựa vào đờng đồng mức.
Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm

đờng đồng mức, cách tìm phơng hớng, đo
tính khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ.
Hỏi:
-Đờng đồng mức là những đờng nh thế
nào?
-Tại sao dựa vào các đờng đồng mức trên
bản đồ chúng ta có thể biết đợc hình
dạng của địa hình?
Câu 1:Câu hỏi (SGK)
3
Chuyên đề Địa Lí
Năm học 2009-2010
Câu hỏi trên giáo viên dùng phơng pháp
trắc nghiệm nh sau.
Đờng đồng mức là:
Đờng đẳng cao.
Những đờng nối những điểm có cùng
một độ cao tuyệt đối.
Những đờng viền chu vi của lát cắt
ngang một quả đồi.
Đờng nối những điểm có cùng một
nhiệt độ.
(Các câu hỏi trên GV sử dụng bảng phụ để
học sinh lên bẳng điền.
Hoặc có thể GV chuẩn bị phiếu học tập
phát cho mỗi nhóm hoặc từng cá nhân để
đánh giá kiến thức của học sinh từng nhóm
hoặc từng cá nhân.)
-Dựa vào các đờng đồng mức ta có thể biết
đợc hình dạng của địa hình vì:

+Biết đợc độ cao tuyệt đối của các địa
điểm trên bản đồ.
+Biết đợc đặc điểm địa hình:các đờng
đồng mức tha thì độ dốc địa hình nhỏ, các
đờng đồng mức dày thì độ dốc địa hình
lớn.
-Giáo viên nhận xét cách trả lời của học
sinh, giúp học sinh chuẩn xác kiến thức.
Giáo viên chuẩn kiến thức và ghi lên bảng.
4




Chuyªn ®Ò §Þa LÝ
N¨m häc 2009-2010
5

×