Thứ 2 ngày 9 / 11 / 2009
Tập đọc :
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
Nguyễn Thò Cẩm Châu
I- Mục tiêu:
1) Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc rõ ràng mạch lạc.
2) Hiểu được từ ngữ trong bài.
- Hiểu được ý chính của bài : Ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc
bảo vệ rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy – học:
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS
-Bài Hành trình của bầy ong
- GV nhận xét cho điểm
-Đọc bài và trả lời câu hỏi.
1’
11’
10’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:Gián tiếp
b) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
* Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn
- Luyện đọc từ khó : lửa đốt, bành bạch,
cuộn …
- Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ.
* GV đọc diễn cảm toàn bài
c) Tìm hiểu bài:
*Đoạn1: Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm
+ Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát
hòên được điều gì ?
*Đoạn2: Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy
bạn là người thông minh ?
+ Kể những việc làm cho thấy bạn là người
dũng cảm ?
* Phần còn lại : Cho HS đọc
-Cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn
trộm gỗ ?
- HS lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc bài, lớp đọc thầm theo.
-Theo dõi.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- Tiếp nối đọc đoạn cho hết bài
-Luyện đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải
- 2HS giải nghóa từ
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân
người lớn hằn trên đất. Thấy lạ, em lần
theo dấu chân. Em thấy hai gã trộm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+Những việc làm đó là : “chộp lấy cuộn
dây thừnglao ra… văng ra”
+Thấy Sáu Bơ lao ra khỏi buồng lái, bỏ
chạy, em đã dồn hết sưc xô ngã tên trộm.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm, có thể trả lời :
+Vì bạn muốn góp phần vào việc bảo vệ
rừng
10’
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
d) Đọc diễn cảm:
+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV đưa ra bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 2 và
hướng dẫn HS cách đọc.
- Cho HS đọc cả bài.
+ Bạn thấy tầm quan trọng của rừng đối
với cuộc sống con người.
+ Học được sự thông minh, dũng cảm
+ Yêu rừng , yêu thiên nhiên
-Lắng nghe.
- Một vài HS đọc
- HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV
- 1 HS đọc cả bài
2’
3) Củng cố :
+Em học được điều gì qua bài tập đọc này?
- Bảo vệ rừng là trách nhiệm của cả cộng
đồng.
1’
4) Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc + đọc
trước bài Trồng rừng ngập mặn
RKN:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
Giúp HS :
-Củng cố về phép cộng , phép trừ và phép nhân của các số thập phân.
-Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
5
1
31
1– Ổn đònh lớp :
2– Kiểm tra bài cũ :
-Nêu t/c kết hợp của phép cộng các số TP ?
- Nhận xét, sửa chữa .
3 – Bài mới :
a– Giới thiệu bài :
b– Hoạt động :
*Bài1: Đặt tính rồi tính :
-Gọi 3 HS lên bảng , cả lớp giải vào vở.
-Nhận xét , sửa chữa .
-Nêu cách cộng , trừ, nhân số TP ?
*Bài 2 :Tính nhẩm :
-Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả .
-Nhận xét , sửa chữa .
- HS nêu miệng.
- HS nghe .
*Bài1:
- 3 HS làm bài
- HS nêu .
*Bài 2
- Hs làm rồi nêu miệng Kquả .
a)78,29 x 10 = 782,9; 78,29 x 0,1 =
7,829
b)265,307 x 100 = 265307
265,307 x 0,01 = 2,65307
1
1
*Bài 3:-Cho HS đọc đề .
-Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp giải vào vở.
-Nhận xét , sửa chữa .
*Bài 4a)Kẻ bài tập như SGK lên bảng.
-Cho HS tính giá trò của (a+b) x c và
a x b + b x c rồi điền vào bảng .
-Rút ra nhận xét .
b) Chia lớp làm 2 nhóm , mỗi nhóm làm 1 bài ,
đại diện nhóm trình bày .
-Nhận xét , sửa chữa .
4– Củng cố :
- Muốn nhân 1 tổng các số TP với 1số TP ta
làm thế nào ?
5– Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau :Luyện tập chung
c)0,68 x10 = 6,8; 0,68 x 0,1 = 0,068
*Bài 3 –Đọc đề.
- HS giải :
Giá tiền 1kg đường là :
38 500 : 5 = 77 000 (đồng)
Số tiền mua 3,5 kg đường là :
77 00 x 3,5 = 26950 (đồng) .
Mua 3,5 kg đường phải trả số tiền ít
hơn mua 5 kg đường cùng loại là :
38 500 – 26950 = 11550 (đồng )
ĐS :11550
đồng
*Bài 4
Hs làm bài nêu kết quả
* (a + b) x c = a x c + b x c .
-HS làm bài theo nhóm:
* 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 +
3,3)
= 9,3 x 10 = 93 .
*7,8 x 0,35 + 0,35x 2,2 = 0,35 x(7,8 +
2,2)
= 0,35 x 10 = 3,5
- HS nêu .
- Hs nghe .
RKN:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
KHOA HỌC :
NHÔM
I – Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
II – Đồ dùng dạy học:
GV :- Hình và thông tin trang 52, 53 SGK.
- Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.
- Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ ddïngdược làm bằng nhôm
hoặc hợp kim của nhôm.
- Phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1
3
10
10
9
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :“Đồng và hợp kim của
đồng“
- Nhận xét.
3 – Bài mới :
a – Giới thiệu bài : “Nhôm”.
b – Hoạt động :
* HĐ 1 : Làm việc với thông các tin, tranh ảnh,
đồ vật sưu tầm được.
@Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ,
máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
@Cách tiến hành:
-Làm việc theo nhóm.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- Làm việc cả lớp.
Kết luận: -Nhôm được sử dụng rộng rãi trong
sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; …..
*HĐ 2 :Làm việc với vật thật.
Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài
tính chất của nhôm.
Cách tiến hành:
-Làm việc theo nhóm.
-GV đi đến các nhóm để giúp đỡ.
- Làm việc cả lớp.
Kết luận:
Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu
trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và
đồng.
* HĐ 3 : Làm việc với SGK.
@Mục tiêu: Giúp HS nêu được :
- Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm.
- Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm
hoặc hợp kim của nhôm.
@Cách tiến hành:
- Làm việc cá nhân.
- HS trả lời.
- HS nghe .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
hoạt động
- Đại diện từng nhóm giới thiệu các
tranh ảnh hoặc các đồ vật làm bằng
nhôm sưu tầm được.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình quan sát thìa bằng nhôm và
miêu tả màu sắc độ sáng, tính cứng,
tính dẻo của các đồ đó.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết
quả quan sát và thảo luận của nhóm
mình.
- Các nhóm khác bỗ sung.
- HS lắng nghe.
1
1
-GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS
làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53
SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
- Chữa bài tập .
-GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình.
GV theo dõivà kết luận.
Kết luận:
- Nhôm là kim loại.
- Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm
hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên
đựng những thức ăn có vò chua lâu, vì nhôm dễ bò
a-xit ăn mòn.
4– Củng cố :
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
5– Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : “ Đá vôi”.
- HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục
thực hành trang 53 SGK.
- HS trình bày bài làm của mình.
- Các HS khác góp ý.
- HS nghe .
- 2 HS đọc.
- HS nghe.