Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giao an 4- Tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.91 KB, 21 trang )

Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
Tuần 13
Thứ hai ngày 15

tháng 11 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc
Ngời tìm đờng lên các vì sao
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng tên riêng nớc ngoài.
-Hiểu đợc các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại
Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành
công mơ ớc tìm đờng lên các vì sao.
-Giúp HS có ý chí vơn lên thực hiện ớc mơ, lòng ham hiểu biết khám phá thế giới.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội
dung
Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV
1.Khởi
động
- HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời
câu hỏi
-Yêu cầu HS đọc bài
H/Bài đọc nói về điều gì?
- GTB
2.Luyệ
n đọc
- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn
( 4 đoạn) .
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2,3 l-


ợt) kết hợp đọc từ khó (Xi-ôn-cốp-
xki, non nớt, suông, tâm niệm, )
và giải nghĩa từ khó hiểu.
-Nêu giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Giúp HS chia đoạn (nếu cần).
- Giúp HS có cách đọc đúng, đọc
hay.
- Khuyến khích HS tự phát hiện
lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Một số từ cần giải nghĩa: thí
nghiệm, suông, pháo thăng thiên,

- Dành đủ thời gian.
- Đọc mẫu (nếu cần).
3.Tìm
hiểu bài
- Hoạt động cá nhân câu 1SGK .
- Hoạt động cặp đôi câu 2, 3 SGK.

-Suy nghĩ trình bày cá nhân trớc
lớp câu 4 SGK


-Bày tỏ suy nghĩ
-Hoạt động lớp nêu ý nghĩa bài.
H/Theo em hình ảnh nào đã gợi
ớc muốn tìm cách bay trong không
trung của Xi-ôn-cốp-xki?

- Giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Dành đủ thời gian cho HS.
-Tổ chức cho HS trình bày.
H/Em thấy Xi-ôn-cốp-xki là ng-
ời thế nào?
-Tổ chức cho HS bày tỏ suy
nghĩ.
H/Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét, KL (mục tiêu)
1
Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
4.Đọc
diễn cảm
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, nêu
giọng đọc.
-Chọn đoạn luyện đọc diễn cảm
theo nhóm đôi.
-Đọc trớc lớp nhận xét, đánh
giá.
- Khuyến khích HS có cách đọc
hay (đọc với giọng ca ngợi, khâm
phục).
- Dành đủ thời gian.
- Tổ chức đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng.
5.Củng
cố, dặn dò
- Trả lời câu hỏi, nêu lại nội
dung bài.
H/ Qua bài đọc em học đợc gì

từ nhà bác học Xi-ôn-côp-xki?
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.

Âm nhạc
Đ/c Yến dạy
Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng tay, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV
1. Giới
thiệu
nhân
nhẩm số
có hai chữ
số với 11
*Trờng hợp tổng hai chữ số bé
hơn 10
-Nhận xét phép tính, thực hiện
tính vào bảng cá nhân.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, trình bày cách làm.
32
11
32
32

352
-Nhận xét để rút ra cách nhân
nhẩm với 11.
-Tự lấy VD-tính- kiểm tra chéo.
*Trờng hợp tổng hai chữ số lớn
hơn hoặc bằng 10
-Làm tơng tự nh trên.
-Nêu phép tính: 32 x 11
-Yêu cầu HS tính vào bảng cá
nhân.
-Định hớng HS nhận xét 2 tích
riêng để thấy đợc để có kết quả 352
ta đã viết số 5 (là tổng của 3 và 2)
vào giữa hai chữ số của 32.
-Dành đủ thời gian cho HS thực
hiện, giúp đỡ HS nếu gặp khó khăn.
-Nhận xét
-Nêu phép tính: 58 x 11
-Tiến hành tơng tự nh trên.
-Lu ý HS khi cộng hai chữ số với
nhau kết quả là 13 thì viết 3 và
thêm 1 vào 5 đợc tích là 638.
2
Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
-Trình bày lại cách làm.
-Nêu cách nhân nhẩm số có hai
chữ số với 11.
2.Luyện
tập
Bài 1 : -Hoạt động lớp

-Lấy 1 số VD số có hai chữ số
nhân với 11.
-HS nối tiếp nêu kết quả trớc lớp.
-Nhận xét nêu cách tính.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
-Làm bài vào bảng cá nhân
-2 HS làm bài trên bảng phụ.
-Nhận xét, trình bày lại cách làm.
Bài 3: Hoạt động cá nhân
-HS đọc đề bài.
-Làm bài vào vở.
-1 HS làm bài vào bảng phụ.
-Gắn bảng, nhận xét.
-Giúp HS củng cố cách nhân nhẩm
số có hai chữ số với 11.
- Viết VD lên bảng.
-Tổ chức cho HS trả lời miệng trớc
lớp.
-Nhận xét, KL
-Giúp HS củng cố kiến thức tìm
thành phần cha biết của phép chia
có vận dụng cách nhân nhẩm với
11.
-Nhận xét, chốt cách làm đúng.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS áp dụng cách nhân nhẩm
số có hai chữ số với 11 vào giải
toán.
-Giúp đỡ HS gặp khó khăn, chấm 1
số bài.

-Nhận xét, chốt kết quả đúng
ĐS: 352 học sinh
4.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.

Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai
(1075-1077)
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
-Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống lần
2 dới triều Lý.
-ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống.
-Có hiểu biết về Lý Thờng Kiệt và tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học: Lợc đồ phòng tuyến sông Nh Nguyệt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV
1.Khởi
động
-Dựa vào bài cũ trả lời.

H/ Trong những buổi đầu độc
lập nớc ta đã nổ ra những cuộc
kháng chiến nào?Do ai lãnh đạo?
3
Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
-Lắng nghe -Ghi bảng, GTB
2.Lý Th-
ờng Kiệt
chủ động

tấn công
quân xâm
lợc Tống
Hoạt động cá nhân (nếu khó
khăn trao đổi với bạn):
-Bày tỏ hiểu biết về Lý Thờng
Kiệt.
-Dựa vào kênh chữ trong SGK
trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung.
H/Nêu hiểu biết về Lý Thờng Kiệt?
-Giới thiệu về Lý Thờng Kiệt.
H/ Biết âm mu của quân Tống Lý
Thờng Kiệt có chủ trơng gì? Thực
hiện ntn?
-Nhận xét, chốt lại: Lý Thờng Kiệt
chủ động tấn công nơi tập trung lơng
thảo của quân Tống để phá âm mu
xâm lợc nớc ta của quân Tống.
3.Trận
chiến trên
sông Nh
Nguyệt
-Quan sát, đọc lợc đồ.
-Lắng nghe kết hợp quan sát lợc
đồ.
-Dựa vào diễn biến cuộc kháng
chiến trả lời câu hỏi để ghi nhớ
diễn biến của trận chiến.
-Hoạt động cặp đôi kể lại diễn

biến trận chiến.
-1 số HS trình bày trớc lớp.
-Nhận xét
-Treo lợc đồ phòng tuyến sông Nh
Nguyệt.
-Trình bày diễn biến trận chiến trên
sông Nh Nguyệt.
H/ 1.Lý Thờng Kiệt đã làm gì để
chuẩn bị chiến đấu với giặc?
2.Lực lợng quân Tống khi sang
xâm lợc nớc ta ntn? Do ai chỉ huy?
3. Kể lại trận quyết chiến trên
phòng tuyến sông Nh Nguyệt?
-Dành đủ thời gian cho HS.
-Giúp HS gặp khó khăn.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, cho điểm.
4.Kết quả
và nguyên
nhân
thắng lợi
-Dựa vào SGK trình bày kết quả
của trận chiến.
-Bày tỏ suy nghĩ.

-Nêu ý nghĩa thắng lợi.
-Yêu cầu HS nêu kết quả của trận
chiến.
H/Vì sao nhân dân ta có một chiến
thắng vẻ vang nh vậy?

Nhận xét, KL: Cuộc kháng chiến
thắng lợi vẻ vang, nền độc lập đợc
giữ vững. Có thắng lợi ấy là do nhân
dân ta có lòng yêu nớc, quyết tâm
đánh giặc và sự chỉ huy tài tình của
Lý Thờng Kiệt.
5. Củng
cố
-Trả lời câu hỏi.
-Nêu lại nội dung bài
H/ Sông có vai trò gì đối với các
cuộc kháng chiến của dân tộc ta?
Con ngời cần làm gì đối với những
dòng sông quê hơng? (GDBVMT)
-Nhận xét, dặn dò VN.
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2)
4
Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Hiểu bổn phận của con cháu với ông bà, cha mẹ.
-Biết thực hiện các hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
-Đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu
ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV
1.Khởi
động
-Suy nghĩ, trả lời.
H/Thế nào là hiếu thảo với ông bà,

cha mẹ? Kể một số hành vi, việc làm
thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ?
2.Xử lí
tình huống
-Hoạt động cá nhân :
-Bày tỏ cách xử lí tình huống
có giải thích.
-Nhận xét, KL
-GV nêu tình huống, sử dụng tranh
cho HS quan sát .
-Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, tuyên dơng cách xử lí hợp
lí.
3.Em đã và
sẽ làm gì
thể hiện
lòng hiếu
thảo với
ông bà, cha
mẹ?
-Hoạt động cặp: Trao đổi về
các việc làm của bạn, của mình
thể hiện sự hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ.
-1 số cặp kể trớc lớp.
-Nhận xét, tuyên dơng
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, gợi ý HS về

những việc làm hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ.
-Tổ chức cho HS kể trớc lớp- tuyên d-
ơng.
H/ Những bạn có việc làm thể hiện
sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ thể
hiện bạn đó là ngời thế nào?
4.Củng cố
-Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Toán
Nhân với số có ba chữ số
I.Mục tiêu:Giúp HS :
-Biết cách nhân với số có ba chữ số.
-Nhận biết đợc tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức.
-áp dụng nhân với số có ba chữ số vào giải toán.
II. Đồ dùng dạy học : Phấn màu, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
5
Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV
1.Khởi
động
-Nêu cách nhân với số có hai
chữ số.
-Nhận xét.
-GTB
2.Giới
thiệu nhân

với số có ba
chữ số
-Đọc, nhận xét phép tính.
-Làm vào bảng tay, 1 HS lên
bảng làm.
-Giơ bảng nhận xét
-Chữa bài, nêu cách thực
hiện.
-Nêu các bớc thực hiện phép
nhân với số có ba chữ số.
-Tự lấy VD làm vào bảng cá
nhân.
-Kiểm tra chéo- nhận xét.
-GV nêu phép tính:
234 x 125
-Yêu cầu HS tính tơng tự nh thực
hiện phép nhân với số có 2 chữ số.
-Nhận xét, giới thiệu tích riêng thứ
nhất, thứ hai, thứ ba và cách viết các
tích riêng.
-Giúp đỡ HS gặp khó khăn khi viết
các tích riêng.
-Nhận xét, KL
3.Luyện tập
Bài 1: Hoạt động cá nhân
-Lấy VD phép nhân với số có
ba chữ số.
-Làm vào bảng cá nhân.
-Giơ bảng, nhận xét.
Bài 2 : Hoạt động cá nhân

-Làm bài vào nháp.
-1 HS chữa bài trên bảng phụ
-Nhận xét bài làm, nhận xét
các phép tính
-Làm bài vào bảng cá nhân.
-Nhận xét cách làm, nêu kiến
thức vận dụng.
Bài 3: -Đọc đề bài
-Làm bài cá nhân vào vở, 1
HS làm bài trên bảng phụ
-Gắn bảng nhận xét, chữa
bài- nêu kiến thức vận dụng.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng nhân với số có
ba chữ số
-Giúp HS yếu, dành đủ thời gian.
-Nhận xét, KL
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng nhân với số có
ba chữ số và nhân với số có tận cùng là
chữ số 0.
-Giúp đỡ HS yếu.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, KL
-Giúp HS áp dụng phép nhân với số
có ba chữ số vào giải toán.
-Dành đủ thời gian
-Giúp HS yếu.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
ĐS: 15 625 m

4.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học -Nhận xét, dặn dò về nhà.
Ngoại ngữ
GV chuyên dạy
6
Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ý chí- Nghị lực
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Hệ thống hoá và hiểu sâu hơn những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có
chí thì nên.
-Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ
điểm.
-Rèn kĩ năng đặt câu và viết đoạn văn về ngời có ý chí nghị lực.
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV
1.Khởi
động
Nêu các thành ngữ, tục ngữ
thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
-Nhận xét - GTB
2.Luyện
tập
Bài 1:Hoạt động cá nhân- viết
vào bảng cá nhân:
-Tìm các từ nói lên ý chí, nghị
lực của con ngời.
-Tìm các từ nói lên những thử

thách đối với ý chí, nghị lực của
con ngời.
-Giơ bảng nhận xét.
-Giải nghĩa một số từ.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
- 1 số HS khá đặt câu trớc lớp.
-Cả lớp làm vào nháp .
-Trình bày trớc lớp- nhận xét,
bổ sung.
Bài 3: Hoạt động cá nhân
-Đọc yêu cầu, giải nghĩa các từ
trong ngoặc.
-Làm bài- 1 HS làm bài vào bảng
phụ.
-Nhận xét, giải thích cách làm.
- Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS
gặp khó khăn .
-Giúp HS mở rộng vốn từ về ý chí,
nghị lực.
-Nhận xét, giúp HS hiểu nghĩa các
từ.
-Giúp HS hiểu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS yếu tránh đặt câu lủng
củng không rõ ý.
-Nhận xét, KL
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS gặp khó khăn khi viết

câu.
-Rèn kĩ năng viết câu, viết đoạn
cho HS.
-Nhận xét, chấm bài.
7
Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
3.Củng cố
- Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Chọn và kể đợc câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vợt khó.
-Nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Rút ra bài học cho bản thân để có ý chí vợt khó trong học tập cũng nh trong cuộc
sống.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV
1.Khởi
động
Bày tỏ suy nghĩ -Trò chuyện giới thiệu bài
2.Hớng
dẫn tìm
hiểu đề bài
-Đọc đề, tìm hiểu đề.
-3 HS đọc nối tiếp gợi ý.
-Phân tích, tìm hiểu gợi ý.
-1 số HS giới thiệu câu
chuyện định kể.

-Lập dàn ý.
-Nêu cách dùng từ xng hô.
- Ghi đề bài lên bảng gạch chân
từ ngữ quan trọng.
-Giúp HS phân tích gợi ý để xác
định đúng yêu cầu và chọn đợc câu
chuyện kể.
-Giúp HS gặp khó khăn khi lập dàn
ý, gợi ý cách dùng từ xng hô tôi.
-Tuyên dơng HS chuẩn bị tốt.
3.Thực
hành kể
chuyện
-Hoạt động cặp kể chuyện
trong nhóm dựa vào dàn ý.
-Thi kể trớc lớp.
-Nhận xét, đánh giá.
-Trao đổi về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS yếu về cách dùng từ và
sắp xếp trình tự câu chuyện.
-Nhận xét, cho điểm.
-Giúp HS hiểu đợc ý nghĩa câu
chuyện.
4.Củng
cố, dặn dò
Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, khen ngợi HS kể tốt.
- Dặn dò về nhà



Khoa học
Nớc bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Phân biệt nớc trong, nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×