Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

tác giả Nam Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.25 KB, 10 trang )



Ph n I: ầ Tác giả
NAM CAO
Kiểm tra bài cũ
Phân tích bức chân dung
và niềm hạnh phúc của
đám con cháu nhà cụ tổ
qua đoạn trích Hạnh phúc
của một tang gia?
Nam Cao
(1917-1951)


Ph n I: ầ Tác giả
NAM CAO
I, Vài nét về tiểu sử và con người:
1, Tiểu sử
Dựa vào tiểu dẫn sgk và
những hiểu biết của mình,
anh (chị) hãy trình bày
những nét cơ bản về tiểu
sử nhà văn Nam Cao?

-Quê: Làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang
phủ Lí Nhân (nay thuộc huyện Nhân tỉnh Hà Nam). – một
vùng chiêm trũng, xa phủ xa huyện, nghèo đói tù túng
quanh năm là dấu ấn trong sáng tác của Nam Cao.

-Từng vào Sài Gòn nhưng vì bệnh tật, NC phải trở về quê
làm ông giáo trường tư, sống chật vật bằng nghề viết văn.



-1943 tham gia nhóm văn hóa cứu quốc

-Sau cách mạng tháng Tám :Ông hăng hái hoạt động cách
mạng cho đến lúc hi sinh.
Nam Cao
(1917-1951)


Ph n I: ầ Tác giả
NAM CAO
I, Vài nét về tiểu sử và con người:
2. Con người:
Dựa vào tiểu dẫn sgk và
những hiểu biết của mình,
anh (chị) hãy trình bày
những nét cơ bản về con
người nhà văn Nam Cao?

- Là người trí thức “trung thực vô ngần”,luôn nghiêm
khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống
tầm thường nhỏ nhen

- Có bề ngoài lạnh lùng ít nói nhưng có đời sống nội
tâm phong phú ,sôi sục .

- Ông có tấm lòng đôn hậu ,chan chứa ỵêu thương,
gắn bó sâu nặng với bà con nông thôn nghèo khó
Nam Cao
(1917-1951)



Ph n I: ầ Tác giả
NAM CAO
II, Sự nghiệp văn học:
1, Quan điểm nghệ thuật:
Nhà văn Nam Cao
có quan điểm nghệ
thuật như thế nào?
- Văn chương phải phản ánh hiện thực cuộc sống của người nông dân :
“nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối ,…, nghệ thuật chỉ có thể là
tiêng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than” (Trăng sáng)
-Văn chương chân chính là thấm đượm lý tưởng nhân đạo :
“nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bằng …nó làm cho con
người gần người hơn” (Đời thừa)
- Nghề cầm bút là một nghề sáng : “văn chương không cần đến những người thợ
khéo tay ,làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho .Văn chương chỉ dung nạp những
người biết đào sâu biết tìm tòi ,khơi nhữnh nguồn chưa ai khơi ,sáng tạo những
cái gì chưa có” (Trăng sáng)
-Người cầm bút phải có lương tâm, viết cẩu thả chẳng những bất lương mà
còn đê tiện
Đây là quan điểm đúng đắn ,mới mẻ và nhất quán
Nam Cao
(1917-1951)


Ph n I: ầ Tác giả
NAM CAO
II, Sự nghiệp văn học:
2, Các đề tài chính:

Nêu những tác
phẩm? Nội dung và
giá trị cơ bản của đề
tài về người trí thức
nghèo?
* Trước cách mạng tháng Tám 1945
a, Đề tài về người trí thức nghèo
- Tác phẩm “Giăng sáng”, “Đời thừa”, “Sống mòn”…
- Nội dung chính : Nhà văn đã miêu tả sâu sắc tấn bi kòch
tinh thần của những người trí thức nghèo trong xã hội
cũ.
- Giá trò : Phê phán xã hội phi nhân đạo đă tàn phá
tâm hồn con người đồng thời thể hiện niềm khoa
khát một cuộc sống có ích, thực sự có ý nghóa.
Nam Cao
(1917-1951)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×