Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Cac de thi hoc ky I hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.79 KB, 8 trang )

Họ và tên: ____________________________ Lớp: 6/__ SBD: _____/ Ph ___
Giám thị
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2010-2011
MÔN: TOÁN 6
Giám khảo Điểm
Phần trắc nghiệm: (15 phút) Khoanh tròn ý em cho là đúng nhất
1. Tập hợp A = {x

N
*
/ x

4} có số phần tử là:
a. 5 b. 4 c. 3 d. 6
2. Số nguyên tố là:
a. Số tự nhiên có 2 ước.
b. Số tự nhiên có nhiều hơn 2 ước.
c. Số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
d. Số tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
3. Giá trị của x trong đẳng thức x
2
. x
3
= 2
7
: 2
2
là :
a. x = 1 b. x = 2 c. x = 3 d. x = 4
4. BCNN(15; 20; 60) là:


a. 120 b. 60 c. 180 d. 240
5. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
a. IA = IB b. IA + IB = AB
c. IA = IB =
2
AB
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
6. Nếu O là một điểm bất kì thuộc đường thẳng xy thì:
a. Ox và Oy là hai tia đối nhau. b. Ox và Oy là hai tia trùng nhau
c. Ox và Oy là hai tia chung gốc. d. Cả 3 câu trên đều sai.
7. Đoạn thẳng MN là hình gồm:
a. Hai điểm M và N
b. Tất cả các điểm nằm giữa hai điểm M và N.
c. Hai điểm M và N và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm M và N.
d. Cả 3 câu trên đều đúng
8. Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC nếu:
a. AB = 6cm; BC = 3cm; AC = 3cm
b. AB = 4cm; AC = 8cm; BC = 4cm
c. AB = 5cm; AC = 5cm; BC = 10cm
d. Không có trường hợp nào cả.
Họ và tên: ____________________________ Lớp: 6/__ SBD: _____/ Ph ___
Giám thị
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2010-2011
MÔN: TOÁN 6
Giám khảo Điểm
Phần trắc nghiệm: (15 phút) Khoanh tròn ý em cho là đúng nhất
1. Tập hợp A = {x

N

*
/ x

4} có số phần tử là:
a. 5 b. 4 c. 3 d. 6
2. Số nguyên tố là:
a. Số tự nhiên có 2 ước.
b. Số tự nhiên có nhiều hơn 2 ước.
c. Số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
d. Số tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
3. Giá trị của x trong đẳng thức x
2
. x
3
= 2
7
: 2
2
là :
a. x = 1 b. x = 2 c. x = 3 d. x = 4
4. BCNN(15; 20; 60) là:
a. 120 b. 60 c. 180 d. 240
5. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
a. IA = IB b. IA + IB = AB
c. IA = IB =
2
AB
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
6. Nếu O là một điểm bất kì thuộc đường thẳng xy thì:
a. Ox và Oy là hai tia đối nhau. b. Ox và Oy là hai tia trùng nhau

c. Ox và Oy là hai tia chung gốc. d. Cả 3 câu trên đều sai.
7. Đoạn thẳng MN là hình gồm:
a. Hai điểm M và N
b. Tất cả các điểm nằm giữa hai điểm M và N.
c. Hai điểm M và N và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm M và N.
d. Cả 3 câu trên đều đúng
8. Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC nếu:
a. AB = 6cm; BC = 3cm; AC = 3cm
b. AB = 4cm; AC = 8cm; BC = 4cm
c. AB = 5cm; AC = 5cm; BC = 10cm d. Không có trường hợp nào cả.
KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học 2006 – 2007 MÔN : TÓAN 6
Phần tự luận:(Học sinh làm bài trên giấy, thời gian làm bài 75 phút)
1. Thực hiện phép tính:
a. 3
2
. 2
4
– 5
2
b. b. 194 . 12 + 6 . 437 . 2 + 3 . 369 . 4
c. [595 – (5
2
+ 2
2
.40)] : 10 – 1000 : 25
2. Tìm x biết:
a. (x – 105) . 7 = 21 b. 128 – 3 . (x + 4) = 23 c. 3x – 121 =
2
3
. 3

2
+ 2
3. Tìm số tự nhiên x biết: 210
M
x; 126
M
x và 15 < x < 30.
4. Bạn An có số bi khoảng từ 200 đến 300 viên, bạn chia số bi này vào
các túi 6 viên, hoặc 8 viên, hoặc 15 viên đều vừa đủ. Hỏi bạn An có
bao nhiêu viên bi?
5. Trên tia Am, vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 3cm; AC = 5cm.
Trên tia đối Ay của tia Am vẽ điểm D và điểm E sao cho: AD = 3cm;
DE = 2cm ( D nằm giữa A và E)
a. So sánh AB và BC.
b. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng BD không? Vì sao?
c. Chỉ ra các cặp đoạn thẳng bằng nhau trong hình vẽ.
Họ và tên: ____________________________ Lớp: 7/__ SBD: _____/ Ph ___
Giám thị
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2010-2011
Giám khảo Điểm
Phần trắc nghiệm: (15 phút) Khoanh tròn ý em cho là đúng nhất
1. Giá trị của x trong phép tính:
5 6
:
6 5
x
− =
là:
a.

25
36
b.
25
36

c. 1 d. – 1
2. Biết
5
6
x
=
thì x bằng:
a.
5
6

b.
5
6
±
c.
5
6
d. Không có giá trị x nào thoả mãn.
3. Từ tỉ lệ thức 1,2 : x = 2 : 5 suy ra x bằng:
a. 3 b. 3,2 c. 0,48 d. 2,08
4. Mối quan hệ giữa đại lượng y và x theo công thức y =
7
2

. x là quan hệ:
a. Tỉ lệ thuận. b. Tỉ lệ nghịch.
c. Mối quan hệ khác. d. cả 3 đều sai.
5. Đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng CD nếu:
a. Đường thẳng a vuông góc với CD.
b. Đường thẳng a vuông góc với CD tại C hoặc D.
c. Đường thẳng a đi qua trung điểm của CD.
d. Đường thẳng a vuông góc với CD tại trung điểm của CD.
6. Cho ∆ ABC có A = 60
0
; B = 40
0
thì số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
a. 80
0
b. 120
0
c. 100
0
d. Cả 3 đều sai.
7. Cho ∆ ABC = ∆ A’B’C’ thì:
a. A = B’ b. B = B’ c. C = A’ d. Cả 3 đều sai
8. Số 49 có căn bậc 2 là:
a. 7 b. – 7
^
^
^
^
^
^ ^ ^

c.
49 7=
và –
49 7= −
d. cả 3 đều sai.
Họ và tên: ____________________________ Lớp: 7/__ SBD: _____/ Ph ___
Giám thị
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2010-2011
MÔN: TOÁN 7
Giám khảo Điểm
Phần trắc nghiệm: (15 phút) Khoanh tròn ý em cho là đúng nhất
1. Giá trị của x trong phép tính:
5 6
:
6 5
x
− =
là:
a.
25
36
b.
25
36

c. 1 d. – 1
2. Biết
5
6

x
=
thì x bằng:
a.
5
6

b.
5
6
±
c.
5
6
d. Không có giá trị x nào thoả mãn.
3. Từ tỉ lệ thức 1,2 : x = 2 : 5 suy ra x bằng:
a. 3 b. 3,2 c. 0,48 d. 2,08
4. Mối quan hệ giữa đại lượng y và x theo công thức y =
7
2
. x là quan hệ:
a. Tỉ lệ thuận. b. Tỉ lệ nghịch.
c. Mối quan hệ khác. d. cả 3 đều sai.
5. Đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng CD nếu:
a. Đường thẳng a vuông góc với CD.
b. Đường thẳng a vuông góc với CD tại C hoặc D.
c. Đường thẳng a đi qua trung điểm của CD.
d. Đường thẳng a vuông góc với CD tại trung điểm của CD.
6. Cho ∆ ABC có A = 60
0

; B = 40
0
thì số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
a. 80
0
b. 120
0
c. 100
0
d. Cả 3 đều sai.
7. Cho ∆ ABC = ∆ A’B’C’ thì:
a. A = B’ b. B = B’ c. C = A’ d. Cả 3 đều sai
8. Số 49 có căn bậc 2 là:
a. 7 b. – 7
c.
49 7
=
và –
49 7
= −
d. cả 3 đều sai.
KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học 2006 – 2007 MÔN : TÓAN 7
Phần tự luận: (Học sinh làm bài trên giấy, thời gian làm bài 75 phút)
1. Thực hiện phép tính sau (bằng cách hợp lí nếu có thể):
a.
1 1 24 47
11 23 22 23
+ − −

b.

2 3 2 3
8 : 14 :
7 5 7 5
   
− − −
 ÷  ÷
   

c.
3
2
1
3 2 .
2
 
− −
 ÷
 
2. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo bảng sau:
x 1 2,5 8
y – 4 – 2,5 – 2 10
a. Tìm hệ số tỉ lệ.
b. Viết công thức biểu thị quan hệ y theo x.
c. Điền các số thích hợp vào ô trống
3. Tìm x biết:
a.
3 5
1 1
.
3 3

x
   
− = −
 ÷  ÷
   
b.
5 1 1 1
:
7 2 8 2
x
− + =
4. Độ dài 3 cạnh của một tam giác lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 6.
Biết chu vi của tam giác là 154cm.
Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác.
5. Cho góc nhọn xOy, trên tia Ox, Oy lần lượt lấy 2 điểm A và
B sao cho OA = OB. Gọi Oz là tia phân giác của xÔy, lấy điểm
C bất kì thuộc tia Oz.
a. Chứng minh CAO = CBO
b. Nối A với B cắt tia Oz ở I. Chứng minh: IA = IB
^
^
^ ^
^
^ ^ ^
^ ^
c. Qua điểm C kẻ đường thẳng d vuông góc với Oz.
Chứng minh rằng AB // d.
KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học 2006 – 2007 MÔN :
TÓAN 6
Phần tự luận:(Học sinh làm bài trên giấy, thời gian làm bài 75

phút)
1. Thực hiện phép tính sau (bằng cách hợp lí nếu có thể)
a.
1 1 24 47
11 23 22 23
+ − −

b.
2 3 2 3
8 :( ) 14 : ( )
7 5 7 5
− − −
c.
2 3
1
3 2 .( )
2
− −
2. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo bảng sau:
x 1 2,5 8
y - 4 - 2,5 - 2 10
a. Tìm hệ số tỉ lệ.
b. Viết công thức biểu thị quan hệ y theo x.
c. Điền các số thích hợp vào ô trống
3. Tìm x biết:
a.
3 5
1 1
( ) . ( )
3 3

x
− = −
b.
5 1 1 1
:
7 2 8 2
x
− + =
4. Độ dài 3 cạnh của một tam giác lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 6 . Biết
chu vi của tam giác là 154cm. Tính độ dài mỗi cạnh của tam
giác.
5. Cho góc nhọn xOy, trên tia Ox, Oy lần lượt lấy 2 điểm A và B
sao cho OA = OB. Gọi Oz là tia phân giác của xÔy, lấy điểm C
bất kì thuộc tia Oz.
a. Chứng minh CÂO = CBO
b. Nối A với B cắt tia Oz ở I. Chứng minh: IA = IB
c. Qua điểm C kẻ đường thẳng d vuông góc với Oz. Chứng
minh rằng AB//d.
Họ và tên: ____________________________ Lớp: 8/__ SBD: _____/ Ph ___
Giám thị
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2010-2011
MÔN: TOÁN 8
Giám khảo Điểm
Phần trắc nghiệm: (15 phút) Khoanh tròn ý em cho là đúng nhất
1. Phân tích đa thức x
3
– 8 thành nhân tử được kết quả là:
a. (x + 2) (x
2

+ 4 – 2x) b. (x – 2) (x
2
+ 2x + 4)
c. (x + 2) (x
2
– 2x + 4) d. (x + 2) (x
2
+ 2x + 4)
2. Kết quả phép tính
2
1
1
2
x
 

 ÷
 
bằng:
a.
2
1
1
4
x x− +
b.
2
1 1
1
4 2

x x− +
c.
2
1
1
2
x x− +
d.
2
1
2 1
4
x x− +
3. Thương trong phép chia đa thức (x – y)
4
cho đa thức (y – x)
3
là:
a. – x – y b. – x + y c. x + y d. x – y
4. Mẫu thức chung của 2 phân thức
2
5
2 6
x
x x
+

2
4 5
9

x
x


là:
a. 3x
2
+ 6x – 9 b. (x + 3) (x – 3)
c. 2x (x + 3) (x – 3) d. 2 (x – 3) (x + 3)
5. Trong hình bình hành có:
a. Các cạnh đối bằng nhau. b. Các góc đôí bằng nhau.
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.
6. Hình thang cân là:
a. Hình thang có hai góc bằng nhau.
b. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau.
c. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
d. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
7. Tam giác ABC vuông tại A, BC = 10cm, trung tuyến AM của tam
giác ABC có độ dài bằng:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×