Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN LY DAT GIAI B CAP HUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.59 KB, 15 trang )

SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
LỜI NÓI ĐẦU
Trên lónh vực GD đổi mới phương pháp dạy học ( PPDH ) là một
vấn đã được đề cập và bàn luận rất sôi nổi từ nhiều năm qua . Các
nhà nghiên cứu PPDH đã không ngừng nghiên cức tiếp thu những
thành tựu mới của lí luận dạy học hiện đại để đưa nền GD nước ta
ngày càng hiện đại hơn , đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao
của nhân dân . Những năm gần đây đònh hướng đổi mới PPDH đã
được thống nhất theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động , học tập của
HS , dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV. Để HS tự giác chủ động tìm
tòi phát hiện giải quyết vấn đề và có ý thức vận dụng linh hoạt ,
sáng tạo các kiến thức kó năng đã thu nhập được . Nhưng những đònh
hướng này cũng mới chỉ đến với GV qua những tài liệu mang tính lý
thuyết hơn là hướng dẫn thực hành . Hoạt động chỉ đạo chuyên môn
hay bồi dưỡng thường xuyên vẫn còn thiên về việc tìm hiểu nội
dung môn học hơn là việc tìm hiểu những vấn đề chính của PPDH .
Vì thế việc dạy học không tránh khỏi việc tìm hiểu và vận dụng đổi
mới PPDH một cách máy móc . Thậm chí còn sai lệch ở một số giờ
dạy của GV.
Vì vậy tôi muốn đưa ra một số vấn đề đổi mới PPDH cho HS
mong các đồng nghiệp tham khảo góp ý để tôi hoàn thiện công tác
giảng dạy của mình hơn .
Tôi xin chân thành cảm ơn !


Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


- 1 -
SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


1: Đề tài nghiên cứu: “Việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực”:
Xuất phát từ thực tế trên .Bản thân tôi hiện nay đang công tác tại
nơi có nhiều khó khăn trong việc đổi mới PPDH . Vì nơi đây đa số HS
thuộc diện dân tộc thiểu số nên việc dạy học môn Vật Lý còn gặp
bất cập nhiều trong việc truyền đạt thông tin . Vì bộ môn Vật Lý có
những hiện tượng khó giải thích bằng ngôn ngữ mà phải giải thích
bằng hình ảnh trực quan bằng phương pháp thí nghiệm thực mới làm
rõ được vấn đề . Nhưng nhìn chung đa số HS trong lớp có nhận đònh
suy nghó không tương đồng nhau .
Đặc biệt là các em HS Êđê về ngôn ngữ Vật Lý , đại lượng Vật
Lý đối với các em còn mới lạ nên các em rất khó hiểu và khó diễn tả
những kí hiệu Vật Lý và các đại lượng Vật Lý .Chính vì thế mà tôi
chọn đề tài hướng dẫn học sinh phương pháp học môn Vật Lý theo
hướng tích cực. Trên cơ sở tiếp thu ý kiến , ghi nhận thông tin để
phân tích xử lí thông tin nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo phương
pháp đổi mới , tích cưcï chủ động sáng tạo nơi HS . Để tránh tình trạng
HS học theo kiểu thầy đọc trò chép HS thụ động nghe tiếp thu , ghi
nhận mà không có ý kiến phản hồi .
Trên tinh thần đó tôi đã đưa ra một số PPDH mới theo từng kiểu bài
khác nhau mà tôi cho là có hiệu quả trong PPDH đổi mới như hiện
nay.
2: Phạm vi đề tài:
Đưa ra một số phương pháp dạy học theo hướng học tập tích cực
cho từng đối tượng HS . Và được thực hiện cho các bài học cụ thể ở
sách giáo khoa Vật Lý trong trường THCS:

Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


- 2 -

SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
PHẦN I :
THỰC TRẠNG
Qua nhiều năm công tác giảng dạy ở đòa phương , và việc nghiên
cứu tình hình học tập của học sinh mà tôi đảm nhiệm , tôi nhận thấy
kết quả học tập của học sinh khi chưa áp dụng phương pháp học tập
tích cực như sau:
Với tổng số học sinh khối 8 là 232 em tôi đã khảo sát kết quả học
tập môn Vật Lý trong đầu năm học như sau.
Giỏi: 4 em chiếm tỉ lệ 2%
Khá: 63 em chiếm tỉ lệ 27%
Trung bình : 85 em chiếm tỉ lệ 37%
Yếu : 70 em chiếm 30 %
Kém : 10 em chiếm 4 %
Với kết quả như trên qua sự điều tra tôi thấy những học sinh yếu
kém đa số rơi vào các em học sinh dân tộc Êđê.
Sở dó có việc bất cập và khó khăn trên , qua việc dạy học và tìm
hiểu ở các em tôi nhận thấy xảy ra hai nguyên nhân sau.
1: Nguyên nhân khách quan .
Phong trào học tập ở các em còn quá thấp ý thức học tập chưa cao
bên cạnh đó dân trí nơi đây còn rất thấp nên việc quan tâm đôn đốc
con em đi đến trường còn hạn chế, song vẫn còn tình trạng phụ huynh
yêu cầu HS ở nhà đi làm để thu nhập kinh tế gia đình .Vì vậy khi đến
trường các em rất mệt mỏi , buồn ngủ không chú ý tiếp thu được bài .
2: Nguyên nhân chủ quan.
Bộ môn Vật Lý 8 là phần mở đầu giai đoạn 2 , nên những yêu cầu
về khả năng tư duy trừu tượng , khái quát , cũng như những yêu cầu
về mặt đònh lượng trong việc hình thành các khái niệm và đònh luật
Vật Lý đều cao hơn ở các lớp trong giai đoạn 1.
Bản thân HS chưa biết cách học , phương pháp học đa số các em

học theo kiểu học thuộc lòng , học vẹt không có sáng tạo . Học mang
Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


- 3 -
SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
tính thụ động, đối phó. Vì vậy chất lượng HS nơi đây thật sự chưa thể
đạt được chỉ tiêu và yêu cầu mà ngành GD đã đề ra.
Từ những nguyên nhân trên tôi nhận thấy qua việc dạy học nơi
đây muốn đạt được chỉ tiêu mà ngành đã đề ra , tôi cũng tích cực tìm
tòi nghiên cứu tài liệu giảng dạy đồng thời cũng rút ra được một số
kinh nghiệm dạy học cho bản thân , để giúp các em HS nơi đây hiểu
thêm về kiến thức Vật Lý hơn.
Sau đây là một số phương pháp dạy học mà tôi đã thực hiện giảng
dạy đối với HS nơi đây mà tôi cho rằng có hiệu quả trong việc dạy
học.

Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


- 4 -
SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
PHẦN II:
“GIẢI PHÁP VỀ VIỆC ĐỔI MỚI PPDH MÔN VẬT LÝ THEO
HƯỚNG TÍCH CỰC”
Đứng trước tình hình khó khăn của thực tiễn giáo dục chúng ta phải
đổi mới PPDH dần dần , phải chấp nhận một giải pháp quá độ , mang
tính cải tiến PPDH với phương châm đổi mới là dạy học tạo điều kiện
để HS “ suy nghó nhiều hơn , làm nhiều hơn , thảo luận nhiều hơn”.
Dưới đây tôi xin tóm tắt một số biện pháp cải tiến PPDH càn thực

hiện trong việc triển khai thay SGK môn Vật Lý.
1: Nắm bắt mức độ lượng hoá mục tiêu bài học .
2: Tổ chức HS hoạt động chiếm lónh kiến thức , bao gồm .
- Lựa chọn nội dung để tổ chức cho HS hoạt động chiếm lónh kiến
thức , kó năng.
- Dự kiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tiếp cận và tự phát hiện
kiến thức mới .
- Tổ chức hoạt động của HS theo những hình thức học tập khác
nhau ( toàn lớp , nhóm hoặc cá nhân )
3: Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động
học .
4: Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS .
5: Đổi mới việc soạn giáo án ( lập kế hoạch bài học )
cụ thể được thể hiện như sau
Tên bài học …………………
I: Mục tiêu bài học. ( đã lượng hoá )
II: Yêu cầu chuẩn bò cho tiết học. ( đối với GV, nhóm HS
và cá nhân HS )
III: Tổ chức các hoạt động dạy học.
A> Nêu rõ mục đích của hoạt động :
Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


- 5 -
SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Liệt kê các lệnh điều khiển
HS hoạt động . Một lệnh gồm :
- Nội dung công việc mà HS
phải thực hiện .

- Hình thức thực hiện công
việc ( toàn lớp , theo nhóm hoặc
cá nhân ).
- Điều kiện để thực hiện công
việc ( đồ dùng học tập cần sử
dụng và có thể quy đònh thời
gian thực hiện ).
Liệt kê công việc mà HS
phải thực hiện , kết quả tương
ứng mà HS cần đạt được hoặc
dự kiến các tình huống có thể
xảy ra.
B> Những kinh nghiệm rút ra từ các hoạt động dạy học.
Sau đây tôi xin đưa ra một ví dụ cụ thể cho việc thực hiện
giải pháp trên .
Ví dụ:
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I: Mục Tiêu :
1: Kiến thức .
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng
chất lỏng .
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng , nêu được tên và các
đại lượng trong biểu thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập
đơn giản .
- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng để giải thích một số
hiện tượng thường gặp .
2. Kó năng : Quan sát hiện tượng thí nghiệm rút ra nhận xét .
3. Thái độ : Thận trọng ,nghiêm túc ,hợp tác .
II: Chuẩn Bò Của Giáo Viên Và Học Sinh:

Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


- 6 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×