Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SKKN 2009 - 2010 Loại B cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.94 KB, 26 trang )

Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
MỤC LỤC
A- ĐẶT VẤN ĐỀ Trang
I. Lý do chọn đề tài. 2
II. Thực trạng.
3
1. Thuận lợi.
3
2. Khó khăn.
4
B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
4
I.Các hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động. 5
1. Mục đích.
2. u cầu.
3. Xây dựng kế hoạch tổ chức.
4.Biện pháp phối hợp tổ chức thực hiện nội dung kế hoạch.
II.Biện pháp tổ chức (Gồm 2 cấp thực hiện).
1.Đối với Liên đội( Cấp trường ).
1.1-Chương trình: Hội vui học tốt.
9
1.2-Chương trình: Hội thi vẽ tranh.
1.3 -Chương trình: Hái hoa dân chủ.
1.4- Chương trình: Trò chơi ơ chữ
1.5-Chương trình: Kể chụn về Bác.
1.6-Chương trình: Trò chơi dân gian.
2.Đối với các Chi đội (lớp).
2.1-Chương trình: Hái hoa dân chủ.
2.2-Chương trình: Trò chơi vận đợng
C- KẾT LUẬN VẤN ĐỀ
20


1. Kết quả đạt được.
2. Kêt ḷn.
3. Bài học kinh nghiệm.
4.Đánh gia xếp loại của hợi đờng khoa học.
D- TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
E. PHỤ LỤC ẢNH CÁC HOẠT ĐỢNG 24
Người thực hiện: Vũ Phú Quang
1 Người thực hiện: Vũ Phú Quang1
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
Đề tài:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM
TOÅ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ T ÀI:
Đảng ta và Bác Hồ coi công tác thiếu niên và nhi đồng là sự nghiệp
đào tạo một lớp người mới cho đất nước. Việc giáo dục cho các em là một
khoa học, một nghệ thuật, không nên tùy tiện chủ quan. Bác Hồ nói: “Ngày
nay chúng là nhi đồng, ít năm sau chúng sẽ là công dân, cán bộ. Vì vậy
chính phủ, các đoàn thể và tất cả đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào
việc giáo dục nhi đồng ”.
Quan điểm khoa học đó còn được Bác chỉ rõ qua các gợi ý về phương
pháp giáo dục trẻ em là tạo cho các em: Học mà chơi, chơi mà học. Người
khẳng định giáo dục thiếu nhi là một khoa học, một nghệ thuật. Chính vì thế
Người luôn mong muốn trong tâm hồn các em trong sáng hồn nhiên có được
những ảnh hưởng tốt đẹp để tạo nên một lớp người mới phát triển toàn diện.
Đảng ta từng nhấn mạnh: “Tiền đồ rạng rỡ của Tổ quốc Việt Nam XHCN
nằm trong tay thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”.
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt
Nam, là tổ chức nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi, là lực lượng giáo
dục trong và ngoài nhà trường. Đội lấy 5 Điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi

đồng làm mục tiêu phấn đấu rèn luyện, phát triển mọi khả năng trong học
tập, hoạt động và vui chơi.
Chính vì vậy việc tạo ra một sân chơi mới lạ, thu hút đông đảo học
sinh tham gia tìm hiểu là một hoạt động thiết thực của tổ chức Đội thiếu niên
tiền phong Hồ Chí Minh. Có thể nói hoạt động Đội là một trong những con
đường giáo dục không thể thiếu trong quá trình giáo dục nhân cách cho trẻ,
giúp các em phát triển toàn diện. Vì vậy việc tổ chức sinh hoạt ngoài giờ lên
lớp là vô cùng quan trọng và cần thiết.
Trong trường tiểu học, các em được học tập những kiến thức cơ bản
về tự nhiên, xã hội, được học tập, vui chơi và đặc biệt là tham gia mọi hoạt
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
2 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang2
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
động để phát triển một cách toàn diện về: đức, trí, lao, thể, mỹ. Từ đó các em
hoàn thiện dần về nhân cách, biết tự chủ, tự tin và làm chủ cuộc sống.
II.THỰC TRẠNG:
1.Thuận Lợi :
-Được sự đồng thuận của BGH, ban đại diện hội cha mẹ học sinh,sự
phối kết hợp chặt chẽ của Chi đoàn trường và các anh chị PTC-PTS;
-Được sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học sinh đồng thuận tạo
mọi điều kiện về kinh phí cho các em tham gia;
-Công tác tổ chức các hoạt động có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ
phận trong và ngoài nhà trường, tạo được sự hứng thú vui chơi cho các em;
-TPT là người có kinh nghiệm trong quá trình xây dựng kế hoạch và tổ
chức điều hành.
-Các nguồn tư liệu sẵn có trong thư viện, trên các trang Web như các
File nhạc, các hình ảnh, videoclip….
2.Khó khăn:
-Do địa bàn trường có các điểm trường lẻ nằm rải rác, đường xá đi lại
khó khăn, CSVC thiếu thốn,…, vì thế các hoạt động được tổ chức ở các

điểm lẻ chưa được thường xuyên;
- Học sinh trong trường đa số là người dân tộc chiếm tỉ lệ 95% vì vậy
khả năng giao tiếp của các em rất hạn chế, nhút nhát, chưa mạnh dạn, e dè,
…;
-Nội dung kế hoạch tổ chức các hoạt động đòi hỏi ngày một nâng cao
vì thế mà việc thiết kế, xây dựng hệ thống câu hỏi, trò chơi phải thực sự mới
lạ có hệ thống, tránh lặp lại phải mất thời gian tìm tòi và nghiên cứu;
-Thời gian để tổ chức các tiết học ngoại khóa ngắn chưa đảm bảo
được thời gian vui chơi của các em( đối với cấp sao - chi đội);
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
3 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang3
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
-Phương tiện và đồ dùng phục vụ cho các chương trình hội thi thường
phải được thiết kế trên máy chiếu vì vậy đòi hỏi người thiết kế phải có kiến
thức thức kĩ năng thành thạo về tin học.
B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Trong thư gửi cán bộ phụ trách thiếu nhi tháng 11 năm 1949 Bác căn
dặn đội ngũ cán bộ phụ trách thiếu nhi: “ Phải giữ toàn vẹn cái tính vui
vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng(chớ nên làm cho
chúng hóa ra những người già sớm) Trong lúc học, cũng cần cho
chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học. Ơ nhà, ở trường
học, ở xã hội, chúng đều vui, đều học”.
Lời dạy của Bác cho đến nay vẫn rất gần và sống động trong thực tiễn
mà ở đó đòi hỏi người cán bộ phụ trách Đội phải luôn lấy lời dạy của Bác
làm kim chỉ nam cho hoạt động của mình nghĩa là bên cạnh việc dạy chữ
cần tổ chức cho các em vui chơi. Vui chơi cũng là một hình thức giáo dục
vui vẻ, nhẹ nhàng mà hiệu quả. Giáo dục cho thiếu nhi phải kết hợp cả ba
yếu tố đức dục, trí dục, thể dục mà mục tiêu cao nhất là: “Cách dạy trẻ cần
làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào, biết giữ gìn vệ sinh,
giữ gìn kỷ luật, học văn hóa”.

Hiểu được ý nghĩ sâu sắc từ câu nói đó và bằng cả tấm lòng tôn kính
của Bác, tôi đã tìm hiểu để nắm bắt được yêu cầu về nội dung phương pháp
giáo dục, nắm bắt được đặc điểm về tâm sinh lý lứa tuổi của các em: Hiếu
động, dễ nhớ, dễ quên, thích tìm hiểu, khám phá nhưng cũng chóng nhàm
chán, tâm lý thích: “Học mà chơi, chơi mà học” của các em để đưa ra
những nội dung phù hợp trong mỗi chương trình, tạo sự hấp dẫn, thu hút các
em tham gia đồng thời tạo cho các em sự vui vẻ, hoạt bát, hồn nhiên.
Thông qua chương trình, các em phát huy được tính sáng tạo, tính
năng động, tự chủ của mình, được hoà mình vào tập thể, được giao lưu học
tập, được tìm hiểu các kiến thức có nội dung phong phú để từ đó hướng các
em tới những chuẩn mực về đạo đức, những hiểu biết về văn hoá mà các cấp,
ngành làm công tác giáo dục mong muốn.
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
4 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang4
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
- Việc tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp là một việc làm khoa học
và sáng tạo, đòi hỏi người phụ trách phải kiên nhẫn bền bỉ và thường xuyên
trau dồi kinh nghiệm đóng góp cho khoa học công tác Đội.
- Như vậy một Liên đội có phong trào Đội phát triển mạnh là do cách
tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp thường xuyên có tính sáng tạo, phù hợp
với lứa tuổi và có hiệu quả.
I – CÁC HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Mục đích:
Để đáp ứng với lý do và thực trạng của đề tài đặt ra đồng thời có sự
đồng bộ với các hoạt động dạy – học của nhà trường nhằm giúp các em:
+ Tìm ra nội dung, hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt
hiệu quả cao nhất, đồng thời phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội ở
địa phương và đơn vị;
+ Thông qua việc tìm hiểu những con số, ô chữ kỳ diệu, các trò chơi
dân gian, múa hát sân trường,…, về các chủ đề về văn hóa đất nước, về

Đảng cộng sản Việt Nam, truyền thống dân tộc, quân đội, tấm gương anh
hùng, truyền thống Đoàn, Đội,… Từ đó trau dồi cho các em một số vốn kiến
thức hiểu biết và giáo dục những tình cảm tốt đẹp, lòng yêu quê hương, niềm
tự hào dân tộc, lòng biết ơn các thế hệ anh hùng đã hy sinh thân mình vì Tổ
quốc;
+Tạo cho học sinh tính mạnh dạn, linh hoạt tự tin trong giao tiếp và có
ý thức tự học, tự rèn;
+Thông qua các biện pháp tổ chức là tiền đề để nâng cao kết quả hoạt
động Đội tại cơ sở ngày một phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu.
2.Yêu cầu :
Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp là việc làm thường xuyên và
quan trọng không thể thiếu được của người phụ trách. Đây là yếu tố quyết
định sự thành công của phong trào Đội. Chính vì vậy để tổ chức tốt chương
trình hoạt động ngoài giờ lên lớp cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
5 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang5
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
-Nội dung chương trình phải đảm bảo đúng với đường lối, quan điểm
của Đảng; Nhà nước, bám sát vào nội dung chương trình sách giáo khoa,
khoa học, rõ ràng và thể hiện “tính vừa sức” đối với các em.
- Hình thức tổ chức cần khoa học, gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý “Học mà chơi, chơi mà học” của các em học sinh.
- Đồ dùng cần thiết phục vụ chương trình phải đảm bảo về mặt thẩm
mỹ, gây ấn tượng đối với các em.
- Thời gian thực hiện chương trình vừa phải, không nên dài quá dễ gây
mệt mỏi cho các em.
3. Xây dựng kế hoạch tổ chức:
-Căn cứ vào nội dung chương trình hoạt động công tác đội và phong
trào thiếu nhi năm học 2009 – 2010 của hội đồng đội huyện Bù Đăng với
chủ đề:

“Làm theo lời Bác dạy
Tiếp hào khí Thăng Long
Thi đua nghìn việc tốt
Vững bước vào tương lai”
-Đây là năm Đội viên - Nhi đồng thi đua rèn đức - luyện tài tiếp tục
thực hiện kết luận Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TW Đoàn khóa VIII về
“ Tăng cường công tác chăm sóc, giáo dục thiếu niên – Nhi đồng và xây
dựng Đội TNTP Hồ Chí Minh, giai đoạn 2009 – 2010”. Tiến tới kỷ niệm
49 năm thực hiện di chúc của Bác, 79 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh, 69 năm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh, 120 năm ngày
sinh nhật Bác và đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội,…,đồng thời tiếp tục
đẩy mạnh việc thực hiện nội dụng công văn số:40/2008/CT-BGDĐT V/v
phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện – học sinh
tích cực” trong các trường phổ thoâng giai đoạn 2008-2013. Tôi đã xây dựng
kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm tháng, tuần cụ thể như
sau:
KẾ HOẠCH ĐIỀU HÀNH
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
6 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang6
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
Tháng Chủ điểm Tuần Nội dung Biện pháp
Tổ chức
Cấp thực
hiện
9
Em yêu
trường em
1
2

3&4
* Tìm hiểu về
trường, lớp,
truyền thống
của nhà
trường;
* Tìm hiểu
luật an toàn
giao thông;
*Múa hát sân
trường;
*Thăm quan
tìm hiểu;
*Thi gắn biến
báo;
*Múa: Em
yêu trường
em.
Liên đội
Các lớp từ lớp
1 5
10
Thi đua học
tập tốt
lao động tốt
5&6
7&8
*Tìm hiểu
lịch sử
ngày15-10;

*Tìm hiểu
lịch sử
ngày20-10;
*Quà tặng:
HOA ĐIỂM
10.
*Hội vui học
tốt;
*Tuần học
tốt.
Liên đội
Các lớp từ lớp
1 5
11 Nhớ ơn thầy

9&10
11&12
* Tìm hiểu về
ngày Nhà
giáo Việt
Nam;
* Thăm hỏi
các thầy cô
giáo;
*Tuần hoa
tươi .
*Hái hoa dân
chủ;
*Thi sáng tác
thơ;

*Thi văn
nghệ;
*Hoa tươi
bục giảng.
Chi đội
GV âm nhạc
Các lớp từ lớp
1 5
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
7 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang7
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
12
Em yêu quê
hương
Bù Đăng
13
15&16
14
* Tìm hiểu
truyền thống
đấu tranh của
quân và dân
huyện Bù
Đăng ;
* Tìm hiểu về
quân đội;
*Từ chìa
khoá: ĐIỂU
ONG.
*Thi đố dưới

cờ
(Điểm chính)
*Thi vẽ
tranh;
*Trò chơi ô
chữ
(Điểm thôn
12)
Các lớp từ lớp
1 5
Liên đội
Các lớp từ lớp
1 5
1/2010
Việt Nam
mến yêu
17
20
* Tìm hiểu về
ngày truyền
thống HS-SV
9-1;
*Kể chuyện
dưới cờ.
*Hái hoa dân
chủ;
*Thi kể
chuyện.
Các lớp từ lớp
1 5

2
Em là mầm
non của
Đảng
21
22
* Tìm hiểu về
Đảng CSVN;
*Từ chìa
khoá: ƠN
ĐẢNG;
* Múa hát sân
trường ;
*Thi kể
chuyện về
Bác
*Trò chơi ô
chữ;
*Múa: Em là
mầm non của
Đảng.
*Dưới cờ
Các lớp từ lớp
1 5
Liên đội
Liên Đội
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
8 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang8
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
3

Làm nghìn
việc tốt
Tiến bước
lên Đoàn
25
27
28
* Tìm hiểu về
ngày Quốc tế
phụ nữ
08-03;
*Thi sáng tác
thơ, hát về
mẹ;
* Tìm hiểu
truyền thống
của 79 năm
Đoàn TNCS
Hồ Chí
Minh.;
*Từ chìa
khoá: TIẾN
LÊN
ĐOÀN
VIÊN.
*Tổ chức
trò chơi.
*Dưới cờ;
*Hái hoa dân
chủ;

* Trò chơi ô
chữ;
*Thi các trò
chơi dân
gian.
Liên đội
Các lớp từ lớp
1 5
*Liên đội
4 Đất nước
trọn niềm vui
29
30
31&32
*Tìm hiểu về
ngày 30-04;
* Tìm hiểu
danh lam
thắng cảnh về
quê hương,
Đất nước;
*Từ chìa
khoá: GIẢI
PHÓNG
MIỀN
*Thi RLĐV
“Nhà sử học
nhỏ tuổi”
*Thăm quan
du khảo về

nguồn;
*Trò chơi ô
chữ.
*Liên đội
*Liên đội
Các lớp từ lớp
1 5
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
9 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang9
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
NAM.
5
69 Mùa hoa
Đội ta lớn lên
cùng đất
nước
33
34&35
* Tìm hiểu
truyền thống
Đội TNTP Hồ
Chí Minh
(15/5/1941);
* Tìm hiểu về
cuộc đời và
sự nghiệp của
Bác;
* 69mùa hoa -
Đội ta lớn lên
cùng Đất

nước.
*Mừng 120
năm ngày
sinh nhật Bác;
*Từ chìa
khoá: BẾN
NHÀ
RỒNG;
*Hái hoa dân
chủ
*Thi kể
chuyện dưới
cờ;
*Hội vui học
tốt.
*Trò chơi ô
chữ
Liên đội
Liên đội
Các lớp từ lớp
1 5
Liên đội
4.Biện pháp tổ chức thực hiện nội dung kế hoạch :
-Để tổ chức tốt các nội dung, biện pháp về hoạt động ngoài giờ lên
lớp theo kế hoạch điều hành đề ra cần có sự phối, kết hợp đồng bộ với giáo
viên và các bộ phận:
*Giáo viên chủ nhiệm lớp là các anh chị PTC –PTS;
*Giáo viên dạy chuyên các môn: âm nhạc, mỹ thuật, thể dục,…
*Bộ phận thiết bị, thư viện, chuyên môn trường;
*BGH, Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường và của chi lớp;

Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
10 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang10
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
*Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các ban ngành có liên quan.
II. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC : (gồm 2 cấp thực hiện)
1.Đối với Liên Đội ( cấp trường) :
1.1-Chương trình “Hội vui học tốt”
(Được tổ chức thực hiện ở tháng 10)
a . Mục đích:
Thông qua hội thi “Hội vui học tốt” giúp các em ôn lại kiến thức các
môn đã học. Hình thức này tuy có mất nhiều thời gian hơn so với các hình
thức khác nhưng lại giúp các em ôn lại kiến thức một cách có hệ thống, rèn
luyện phản xạ nhanh, tinh thần đoàn kết của tập thể. Thường sử dụng hình
thức này trong tiết chào cờ tuần.
b. Hình thức tổ chức :(Gồm 3 phần thi)
Phần 1: Chào hỏi ( Tự giới thiệu về đội tuyển của mình );
Phần 2: Vượt chướng ngại vật
-Thi trả lời trắc nghiệm và tự luân đối với các lĩnh vực: Tiếng Việt,
Toán, Khoa học, Lịch sử, Âm nhạc, hội họa,….,và kiến thức Đoàn, Đội, lịch
sử Bác Hồ, Đảng cũng như kiến thức về xã hội .
Phần 3: Nghệ sĩ nhỏ tuổi.
-Các em thể hiện các bài hát, bài thơ, kể chuyện, đọc vè,…(Đây cũng
là một trong những hình thức để Liên đội công nhận CTRLĐV).
c.Giải thưởng: Rút thăm giải thưởng vui .
d.Phương tiện phục vụ:
*HS: Bảng nhóm, bút dạ;
*GV: ND câu hỏi, quà rút thăm.
1.2- Chương trình: “Hội thi vẽ tranh”:
(Được tổ chức vào tháng 12 vẽ theo chủ đề: Bù Đăng quê hương em)
a.Mục đích : Thông qua hội thi giúp các em phát triển năng khiếu về

môn mỹ thuật đồng thời giáo dục các em biết thân thiện với môi trường.
b.Chuẩn bị:
*HS: Tập vẽ theo chủ đề, màu, cọ,…
*BTC: Giấy vẽ,chương trình tổ chức và các vận dụng khác
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
11 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang11
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
c. Nội dung tổ chức:
-Thi theo khối lớp mỗi khối lớp thành lập một đội, rút thăm và vẽ theo
chủ đề mà BTC đưa ra;
- Chất liệu vẽ: giấy rôki Ao, màu sáp hoặc màu nước
- Thời gian dự thi: 60 phút.
d. Chấm và trình bày sản phẩm:
-BGK chấm theo barem điểm mà BTC quy định.
e. Giải thưởng:
- BTC trao giải nhất, nhì, ba, khuyến khích cho từng cho từng chủ đề
gồm giấy khen và tiền thưởng.
f. Ảnh hoạt động minh họa (Xem phụ lục đính kèm)
1.3- Chương trình: “Hái hoa dân chủ”:
(Được tổ chức thực hiện ở tháng 5)
Chủ điểm : 69 mùa hoa – Đội ta lớn lên cùng đất nước.
a Mục đích:
-Thông qua cuộc chơi gúp các em có những hiểu biết về tổ chức Đội
TNTP Hồ Chí Minh. Thể hiện lòng biết ơn, niềm tự hào đối với các anh
hùng nhỏ tuổi. Từ đó các em phấn đấu học tập, rèn luyện để trở thành Đội
viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ.
b Chuẩn bị:
+ Giấy màu cắt thành hoa.
+ Hệ thống câu hỏi về chủ đề Đội TNTP Hồ Chí Minh.
+ Trang trí cây hoa.

+ Loa đài & băng đĩa nhạc.
c Nội dung câu hỏi:
1. Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày, tháng năm nào?
(15/5/1941).
2. Em hãy cho biết người đội trưởng đầu tiên của Đội TNTP Hồ Chí
Minh? (Nông Văn Dền hay còn gọi là Kim Đồng).
3.Em hãy điền 2 từ còn lại vào câu thơ sau:
“ Trung thu trăng sáng như gương
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
12 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang12
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương ………” ( Nhi đồng )
4.Em hãy nghe 1 đoạn nhạc sau và cho biết tên bài hát đó. Em thể
hiện bài hát cho các bạn cùng nghe?
(Nghe nhạc bài: “Nhanh bước nhanh nhi đồng”)
5. Với 2 câu thơ sau, em hãy đoán xem tên người anh hùng nhỏ tuổi
này là ai?
“ Giữa rừng Việt Bác chiến khu
Ai làm liên lạc giấu thư tài tình” (Anh Kim Đồng )
6.Thật dũng cảm, mưu trí, gan dạ khi một mình đốt kho xăng của địch.
Anh là ngọn đuốc sống của Thành phố mang tên Bác. Em cho biết tên anh là
gì? ( Anh Lê Văn Tám).
7. Nghe bài hát: “Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh” Em hãy cho
biết bài hát vừa nghe do ai sáng tác ? Nhạc sĩ Phong Nhã.
8. Em cho biết Anh Kim Đồng hy sinh trong hoàn cảnh nào?
(Tóm tắt: Một lần đi liên lạc, anh phát hiện ổ phục kích của địch
gần nơi có bộ đội của ta. Vì sợ chúng phát hiện nên anh đã đánh lạc
hướng để bọn chúng nổ súng về phía mình, nghe tiếng súng bộ đội ta đã
trốn thoát nhưng anh Kim Đồng đã anh dũng hy sinh, lúc đó anh vừa
tròn 14 tuổi).

9. Em hãy cho biết tên người anh hùng đã hy sinh thân mình cứu hai
em nhỏ giữa làn bom đạn của địch? ( Anh Nguyễn Bá Ngọc).
10.Em hãy nêu những lần đổi tên của Đội?
+Năm 1941: Đội mang tên Đội nhi đồng cứu quốc.
+Năm 1952: Đội mang tên Đội thiếu nhi tháng 8
+Năm 1956: Đội mang tên Đội TNTP.
+Năm 1970 đến nay: Đội mang tên Đội TNTP Hồ Chí Minh).
d. Giải thưởng: BTC sẽ trao giải thưởng cho các em có câu trả lời
đúng gồm: Tập, viết, kẹo bánh,…
e. Nhận xét đánh giá:
1.4- Chương trình: “Trò chơi ô chữ”:
(Được tổ chức vào tháng 12 ở 2 điểm trường)
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
13 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang13
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
a.Mục đích:
-Đây là hình thức ln thu hút các em tham gia nhiệt tình nhất. Ở
hình thức này các em học sinh tham gia tìm hiểu những ơ chữ kỳ diệu theo
từng chủ điểm giúp các em rèn luyện khả năng tư duy, óc phán đốn khi tìm
tiếng, từ. Từ đó các em được lĩnh hội, bổ sung thêm nhiều kiến thức trong
Tiếng Việt và các mơn học khác .
b. Cách thức tổ chức:
* Đốn từ hàng ngang ra từ hàng dọc.
*Chướng ngại vật gồm 7 từ hàng ngang (BTC chia 3 đội thi như
sau: Khối lớp 2+3 ; khối lớp 4 ; lớp 5 mỗi đội cử 10 bạn tham gia.
*Các em sẽ lựa chọn hàng ngang theo ý thích được số đông của 3
đội tán thành sau đó BTC sẽ đọc dữ kiện để các em trả lời .
*Trả lời đúng mỗi từ hàng ngang được 10 điểm. Trả lời sai không
có điểm.
*Thời gian suy nghó cho mỗi ô chữ là 15 giây.

Các đội có thể giơ tay xin BTC trả lời từ hàng dọc bất kỳ lúc nào .
-Trả lời đúng từ hàng dọc khi đã biết 01 hoặc 02 từ hàng ngang sẽ
được 80 điểm.
-Trả lời đúng khi đã biết các từ hàng ngang còn lại sẽ được 40
điểm.
-Trả lời đúng khi có gợi ý của người dẫn chương trình thì được 20
điểm.
Trả lời sai sẽ bò loại khỏi phần thi này.
c. Phương tiện phục vụ:
-Máy chiếu;
-Bảng con.
d. Nợi dung tở chức :
Chủ điểm : Em u q hương Bù Đăng.
*Nội dung ơ chữ:
* Ơ chữ:
-Thiết kế trên máy chiếu như sau:
(1) B Ù Đ Ă N G
Người thực hiện: Vũ Phú Quang
14 Người thực hiện: Vũ Phú Quang14
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
(2) X’ T I Ê N G
(3) T H Ể L Ự C
(4) B U Ô N S Ó C
(5) Đ Ứ C P H O N G
(6) M Ơ N Ô N G
(7) T H Ố N G N H Ấ T
* Gợi ý tìm từ:
Hàng ngang thứ 1: (Từ gồm 6 chữ cái): Tên địa danh của huyện nơi
các em đang sinh sống?
BÙ ĐĂNG Từ khóa xuất hiện chữ Đ.

Hàng ngang thứ 2: (Từ gồm 6 chữ cái) : Tên một dân tộc thiểu số?
X’Tiêng Từ khóa xuất hiện chữ I.
Hàng ngang thứ 3: (Từ gồm có 6 chữ cái): Người có sức khỏe cường
tráng thường được gọi là người có gì tốt?
THỂ LỰC Từ khóa xuất hiện chữ Ê.
Hàng ngang thứ 4: (Từ gồm 7 chữ cái): Người dân tộc X’Tiêng
thường gọi xóm làng của mình bằng gì?
BUÔN SÓC Từ khóa xuất hiện chữ U.
Hàng ngang thứ 5: (Từ gồm 8 chữ cái): Tên địa danh quận lỵ trước kia
nay là thị trấn huyện ta?
ĐỨC PHONG Từ khóa xuất hiện chữ O
Hàng ngang thứ 6: ( Từ gồm 6 chữ cái) : Tên một dân tộc anh em với
dân tộc X’Tiêng?
MƠ NÔNG Từ khóa xuất hiện N
Hàng ngang thứ 7: (Từ gòm 9 chữ cái): Tên địa danh nơi sing ra anh
hùng Điểu Ong
THỐNG NHẤT Từ khóa xuất hiện chữ G
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
15 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang15
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
Từ hàng dọc: ĐIỂU ONG
e. Giới thiệu sơ lược về tiểu sử Điểu Ong :

Điểu Ong sinh năm 1939, là người con của dân
tộc X’ Tiêng một trong những dân tộc thiểu số bản
đòa cư trú lâu đời ở huyện Bù Đăng sinh ra trong
một gia đình nghèo ở sóc Bù Ló – Phước Long – Sông
Bé( xã 8 cũ nay là xã Thống Nhất – Bù Đăng –Bình
Phước) Anh có tài bắn nỏ rất chính xác, đến năm 18
tuổi anh gia nhập quân đội đi theo cách mạng . Trải

qua 9 năm ròng rã từ 1960 1969 Điểu Ong đã đánh gần 60 trận lớn nhỏ
và tiêu diệt hàng trăm ngàn quân đòch. Với những chiến công vang dội
anh đã được cấp trên giao nhiệm vụ Huyện đội trưởng K29 Bù Đăng, sau
trận chiến đấu cuôi cùng đòch từ Vónh Thiện bắn xuống đội hình của ta,
anh bắn trả quyết liệt cuối cùng anh đã anh dũng hy sinh(năm 1969). Anh
được Đảng và nhà nước trao tặng huân chương chiến công giải phóng
hạng2,3, được tặng danh hiệu chiến só diệt Mỹ – Ng. Ngày 6/11/1978
anh được nhà nước trao tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân
dân. Thi thể anh được an táng tại nghóa trang liệt só Phước Long. Năm
2004 Đảng bộ chính quyền huyện Bù Đăng đã xây dựng tượng đài của
Anh tại trung tâm công viên trò trấn.
(Theo Điểu Ong con người – cuộc đời của Hồ Viết Nam)
d . Giải thưởng: Gồm bánh kẹo và 30 cuốn vở.
f. Cơng bố trao giải – liên hoan:
h: Ảnh hoạt động minh họa:
Được tổ chức vào tháng 5
Chủ điểm: Mừng sinh nhật Bác.
a Mục đích: Giúp các em hiểu sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của
Bác Hồ. Tự hào là cháu ngoan của Bác, các em phấn đấu rèn luyện, học tập
Người thực hiện: Vũ Phú Quang
16 Người thực hiện: Vũ Phú Quang16
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
tốt để trở thành Đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ, chủ nhân tương lai của đất
nước.
bChuẩn bị:
+ Bảng di động.
+Máy chiếu.
+ Phấn màu đỏ để ghi từ hàng dọc.
+ Ảnh chụp hoặcVideoclipHồ Chí Minh chân dung một con người,
cảng Bến Nhà Rồng, Bia tưởng niệm anh Kim Đồng, các danh lam thắng

cảnh, di tích lịch sử……
cNội dung ô chữ:
* Ô chữ:
-Thiết kế trên máy chiếu như sau:
(1) V Ă N B A
(2) K I Ế P B Ạ C
(3) K I M Đ Ồ N G
(4) N H Ư N G U Y Ệ T
(5) H Ồ Q U A N G
(6) H A I B À T R Ư N G
(7) T R À N G A N
(8) H Ồ N G
(
9
)
N G Ô Q U Y Ề N
(10) H À N G N G A N G

* Gợi ý tìm từ:
Hàng ngang thứ 1: (Từ gồm 5 chữ cái): Tên Bác Hồ ghi trong sổ
lương ngày 5/6/1911 trên con tàu La – tút –sơ - Tơ - rê – vin của Pháp.
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
17 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang17
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
VĂN BA Từ khóa xuất hiện chữ B
(Ngày 5/6/1911 Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước và trên con tàu
La – tút –sơ - Tơ - rê – vin của Pháp Bác đã lấy tên là Văn Ba).
Hàng ngang thứ 2: (Từ gồm 7 chữ cái) : Nơi có đền thờ Trần Hưng Đạo
tại Chí Linh – HảI Dương.
KIẾP BẠC Từ khóa xuất hiện chữ Ê

Hàng ngang thứ 3: (Từ gồm có 7 chữ cái): Người đội truởng đầu tiên
của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
KIM ĐỒNG Từ khóa xuất hiện chữ N
Hàng ngang thứ 4: (Từ gồm 7 chữ cái): Đây là tên con sông mà ngày
nay có tên là sông Cầu
NHƯ NGUYỆT Từ khóa xuất hiện chữ N
Hàng ngang thứ 5: (Từ gồm 7 chữ cái): Tên của Chủ tịch Hồ Chí
Minh dùng khi hoạt động ở Trung Quốc.
HỒ QUANG Từ khóa xuất hiện chữ H
Hàng ngang thứ 6: ( Từ gồm 10 chữ cái) : Tên 2 nữ tướng trong cuộc
khởi nghĩa chống giặc phương Bắc xâm lược.
HAI BÀ TRƯNG Từ khóa xuất hiện À
Hàng ngang thứ 7: (Từ gòm 7 chữ cái):
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người………
TRÀNG AN Từ khóa xuất hiện chữ R
Hàng ngang thứ 8: ( Từ gồm 4 chữ cái) : Đây là con sông còn có tên là
Nhị Hà.
HỒNG xuất hiện Ồ
Hàng ngang thứ 9: ( Từ gồm 8 chữ cái) : Tên vị vua chiến thắng quân
Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
NGÔ QUYỀN Từ khóa xuất hiện N
Hàng ngang thứ 10: ( Từ gồm 9 chữ cái) : Phố có số nhà 48, nơi đây
vào năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Bản Tuyên ngôn độc lập bất hủ.
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
18 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang18
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
HÀNG NGANG Từ khóa xuất hiện G
Các chữ xuất hiện: BẾN NHÀ RỒNG
Gợi ý từ chìa khố: Từ gồm 3 tiếng có 10 chữ cái: Tên một bến cảng

của thành phố mang tên Bác. Nơi đây vào ngày 5/6/1911, Bác Hồ của chúng
ta đã ra đi tìm đường cứu nước.
d . Giải thưởng: Gồm bánh kẹo…
f. Cơng bố trao giải – liên hoan:
1.5 Thi kể chuyện về Bác:
(Được tổ chức hàng tuần vào tiết chào cờ)
a. Mục đích:
-Tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động thiếu nhi học tập và làm theo 5
điều Bác Hồ ;
-Nhằm từng bước vận dụng, nâng cao, nhận thức về đạo đức cho
mỗi đội viên, sao nhi đồng trong toàn Liên đội học tập và làm theo 5
điều Bác dạy bằng những việc làm cụ thể được thông qua nội dung các
câu chuyện về Bác để từ đó vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
- Hội thi làsân chơi bổ ích lành mạnh,là đợt sinh hoạt giáo dục đạo
đức truyền thống để mỗi đội viên, sao nhi đồng được thể hiện vai trò sức
trẻ của mình đồng thời là dòp để Liên đội trường phát hiện những tài năng
trẻ,hạt nhân nòng cốt để thành lập đội tuyển tham gia dự thi cấp huyện.
b. Biện pháp tổ chức:
-Hàng tuần các lớp trực tuần chuẩn bò một nội dung câu chuyện kể
về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh dự thi trong tiết chào cờ đầu tuần.
c.Thể lệ hội thi:
- Thi kể chuyện các câu chuyện về Bác .
+Giới thiệu sơ lược về tiểu sử của Bác.
+Hoàn cảnh ra đời.
+Trình bày nội dung câu chuyện.
+Liên hệ thực tế.
-Có thể ,thể hiện các câu nói,câu thơ ,các bài hát để nội dung câu chuyện
được phong phú hơn.
d.Kết quả:
- Hàng tuần BGK chấm và trao giải thưởng tháng cho các lớp đạt

giải nhất, nhì, ba (gồm : đồng hồ treo tường, bình hoa, các vật dụng để
trang trí lớp,…)
1.6 – Tổ chức thi các trò chơi dân gian:
(Được tổ chức trong tuần hoạt động chào mừng 26-3)
Người thực hiện: Vũ Phú Quang
19 Người thực hiện: Vũ Phú Quang19
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
a. Mục đích:
-Tiếp tục thực hiện theo nội dung công văn số: 40/2008/CT-BGD &
ĐTV/v phát động phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện -
học sinh tích cực” trong nhà trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013;
-Thông qua các hình thức vui chơi là dòp để học sinh toàn trường
được giao lưu, gặp gỡ ,trao đổi…, đồng thời từng bước đẩy mạnh và tôn tạo
các loại hình văn hoá vui chơi, giải trí mang đậm bản sắc dân tộc từ đó là
tiền đề giáo dục các em biết tôn trọng, giữ gìn những giá trò văn hoá mà
ông cha đã để lại;
-Hội thi là sân chơi bổ ích, lành mạnh thể hiện tính thân thiện giữa
con người với những giá trò văn hoá thông qua các trò chơi dân gian;
b. Biện pháp tổ chức:
- Tổ chức trong tuần hoạt động tập trung tồn bộ học sinh trong tồn
trường tham gia.
c .Nội dung - thể lệ & số lượng tham gia dự thi: Gồm các trò chơi:
c1. Thi đi cà kheo:( SL: 2 nam,2nữ) 2 cây gậy dài 1,5m ; bệ chân
cà kheo cao 50cm.
c2 .Vượt đèo: (SL: mỗi đội gồm 10 em: 5 nam, 5 nữ)
*Hình thức: Mỗi đợt thi 2 đội được đứng ở 2 bên chân đèo, các em
được lần lượt vượt đèo qua các chướng ngại vật và gặp nhau sau đó đứng
lại thi oản tù tì ( Các vật dụng: Búa, kéo, bao) ai thắng sẽ được đi tiếp
(thua loại) cứ như vậy cho đến khi bến kia không còn thành viên nào
BGK sẽ căn cứ vào kết quả thắng cuộc của các đội để trao phần thưởng.

c3. Thi thổi bong bóng:
* Hình thức: Mỗi đội TL 2 em(1 nam,1 nữ), BTC sẽ chia thành 4
đợt thi như sau:
+Đợt 1: Nam khối 12;
+Đợt 2: Nữ khối 12;
+Đợt 3: Nam khối 35;
+Đợt 4: Nữ khối 35;
-Các em lần lượt lên thổi bong bóng. BGK sẽ căn cứ vào kết quả
thổi bong bóng bể theo số lượng của các đội để trao thưởng. Thời gian
cho mỗi đợt thi 5 phút. Bong bóng được BTC chuẩn bò.
c4. Ném còn:
-Được thực hiện theo hình thức số đông theo từng đợt( lớp) , mỗi
đợt ném là 10 em ném qua, 10 em ném lại, em nào ném được qua vòng
sẽ được BTC trao phần thưởng ngay .
Người thực hiện: Vũ Phú Quang
20 Người thực hiện: Vũ Phú Quang20
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
-Đòa điểm tổ chức trước khuân viên cột cờ.
c 5. Thi đội hàng về kho:
*Nội dung : Đây là trò chơi được hình tượng hóa bằng hình ảnh của
người phụ nữ dân tộc X’Tiêng hằng ngày đội hàng lên nương.
*Hình thức :
+Mỗi đội TL số lượng 10 em tham gia ( 5 nam, 5 nữ);
+BTC sẽ chia thành 3 đợt thi như sau:
+Đợt 1: khối 1;
+Đợt 2: khối 23;
+Đợt 3: khối 45;
+ Thời gian thi mỗi đợt là5 phút.
+Cách chơi: Các em sẽ lần lượt múc nước vào lon vàø đội trên đầu
đi qua các chướng ngại vật( đoạn đường đi từ vạch xuất phát đến đích là

5m) sau đó đến đích dùng tay cầm lon đổ vào vỏ chai nước suối nhỏ đã
được đặt sẵn rồi chạy về chạm tay vào bạn kế tiếp sau đó tiếp tục thực
hiện như vậy .BGK sẽ căn cứ vào kết quả đổ nước của các đội trao phần
thưởng (đònh lượng so sánh hoặc dùng cân để đối chiếu).
Ghi chú: Nếu đụng chướng ngại vật thì phải quay về cho bạn kế tiếp
lên thực hiện.
d.Giải thưởng: BTC sẽ trao giải thưởng theo thể lệ cho các phần thi
bằng kẹo bánh.
2 .Đối với Chi Đội ( Lớp ):
2.1 Chương tr ình : “Hái hoa dân chủ”
(Được tở chức trong b̉i sinh hoạt sao, đợi)
a.Mục đích:
-Với hình thức này giúp các em được rèn luyện tính phản xạ và khả
năng tư duy cao.
b. Hì nh thức tổ chức :
- Nợi dung câu hỏi được đưa ra về các lĩnh vực: Tìm hiểu sự kiện, âm
nhạc, giáo dục truyền thống, tấm gương tiêu biểu,c̣c sớng xung quanh,
……từ dễ đến khó phù hợp với 5 khối và được gắn vào những bơng hoa theo
màu sắc của từng lĩnh vực.
*Âm nhạc : Hoa màu trắng
*Tấm gương tiêu biểu : Hoa màu hồng
*Sự kiện lịch sử: Hoa màu đỏ
*GD trùn thớng: Hoa màu vàng
Người thực hiện: Vũ Phú Quang
21 Người thực hiện: Vũ Phú Quang21
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
*Cuộc sống xung quanh: Hoa màu xanh
-Các em lần lượt lên hái hoa, trả lời đúng được nhận phần thưởng
(quyển vở, bút chì, thước kẻ .v.v). trả lời sai bạn khác sẽ dành quyền trả lời.
c .Phương tiện phục vụ:

*GV: ND câu hỏi, quà rút thăm.
d.Tuyên dương khen thưởng :
2.1 Trò ch ơi vận động : “Băng reo”
(Được tổ chức trong buổi sinh hoạt sao, đội ,giờ ra chơi)
a.Mục đích:
-Giúp các em vận động thể hiện tinh thần thỏa mãi sau những tiết học
bằng những cau hát băng reo, câu hò, bài hát,
b. Biện pháp tổ chức:
- Được tổ chức trong các giời ra chơi ở các điểm trường.
c. Nội dung tổ chức:
-TPT hướng dẫn các em một số câu khẩu ngữ theo kiểu băng reo như:
Học sinh:
+Chăm ngoan;
+Học giỏi;
+Lễ phép;
+Vâng lời thầy cô.
-Bài hát: Ta ca ta hát
+Đây là bài hát có phần lời là một trò chơi vận động như: đến câu ta
ngồi ta ca thì người chơi phải ngồi xuống, ta đứng ta ca- thì người chơi phải
đứng lên,…
d.Phần thưởng: Quà rút thăm.
C.KẾT THÚC VẤN ĐỀ
-Qua một số biện pháp tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp của
liên đội mà tôi vừa nêu trên , trong năm học qua đã thu hút 100% các em
trong liên đội tham gia một cách có hiệu quả, tạo ra sự thoải mái, thân thiện
không nhàm chán. Đánh giá được tính chăm chỉ, hăng say, phấn đấu, rèn
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
22 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang22
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
luyện trong học tập của các em trở thành con người phát triển toàn diện cụ

thể như sau:
1.Kết quả đạt được:
* Về mặt nhận thức:
-100% các em có tinh thần hào hứng tham gia các hoạt động vui chơi.
-100% các em có kiến thức sơ đẳng về: văn hóa, lịch sử, cuộc sống, xã
hội, khoa học tự nhiên,…
-90% các em có tính mạnh dạn trong giao tiếp, tự tin trước đám đông.
*Về mặt hành động:
-100% các em biết nâng cao ý thức trách nhiệm trong học tập như: tìm
tòi nghiên cứu sách truyện, tập sáng tác thơ ca, biết đọc thơ, kể chuyện, múa
hát, biết được ý nghĩa của các trò chơi dân gian,…
*Kết quả :
- Các em đã đạt được những giải thưởng mà BTC các hội thi đề ra,
được BGK, đại biểu, lãnh đạo nhà trường, địa phương, PHHS đánh giá rất
cao có chiều sâu.
2. Kết luận:
-Qua một năm thực hiện đưa các hoạt động Đội trong nhà trường, đặc
biệt là hoạt động ngòai giờ lên lớp, nhận thấy các em học sinh đã có thể
trang bị cho mình những kiến thức sơ đẳng nhất về truyền thống của Đảng,
Bác Hồ, về Đoàn , Đội, cuộc sống, văn hóa dân tộc, Hoạt động chính là sân
chơi lành mạnh, phát huy được tính năng động, sáng tạo, phù hợp với lứa
tuổi, tâm sinh lý lứa tuổi của các em. ….đó là tiền đề nâng cao ý thức kỷ luật
và động cơ thúc đẩy học tập cho các em.
-Vì vậy có thể khẳng định Đội TNTP Hồ Chí Minh là một tổ chức
không thể thiếu được trong các nhà trường phổ thông. Tổ chức đội không chỉ
tổ chức các hoạt động vui chơi mà còn góp phần không nhỏ vào quá trình
học tập và phát triển toàn diện cho học sinh. Qua đó cũng khẳng định vai trò
trách nhiệm, năng lực của TPT đội trong nhà trường phổ thông.
3. Bài học kinh nghiệm:
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang

23 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang23
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
*Một là: Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho các em là việc làm
hết sức cần thiết nhất là đối với học sinh vùng dân tộc đây là dịp để các em
tham gia vào sân chơi đồng thời cung cấp cho các em một lượng kiến thức,
học tập ,trò chơi bổ ích.
* Hai là: Phải biết kết hợp một cách đồng bộ với các bộ phận như:
Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm (Phụ trách chi) , ban chấp hành Chi
Đoàn, BCH liên chi đội.
*Ba là : Các hoạt động luôn luôn phải thay đổi về nội dung, hình thức
để các em không nhàm chán.
*Bốn là: TPT phải biết tìm tòi nghiên cứu, sưu tầm các kiến thức trên
sách báo,Web, học cách thức tổ chức các chương trình trên đài truyền hình.
*Năm là :Các phần quà, phần thưởng phải có sự hỗ trợ kinh phí của
hội PHHS, nhà trường và các tổ chức xã hội khác.
Người viết:
TPT Đội

Vũ Phú Quang
4. Đánh giá xếp loại của hội đồng khoa học
a .Hội đồng khoa học tr ường :
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Xếp loại :………………….
TM.HĐKH TRƯỜNG
Hiệu trưởng - CTHĐKH
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang

24 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang24
Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm
b.Hội đồng khoa học PGD huyện Bù Đăng:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Xếp loại :……………
TM.HĐKH PGD BÙ ĐĂNG

D - TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. TẠP CHÍ NGƯỜI PHỤ TRÁCH.
2. TỰ NHIÊN XÃ HỘI, LỊCH SỬ LỚP 4,5.
3. CHƯƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN.
4. ĐỒNG DAO VÀ TRÒ CHƠI – NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA.
5. CHI ĐỘI EM MANG TÊN NGƯỜI ANH HÙNG.
6. BÁCH KHOA THƯ HỒ CHÍ MINH.
7. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN PHỤ TRÁCH ĐỘI TNTP HỒ CHÍ
MINH.
8. BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM.
9. CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM: CHIẾC NÓN KÌ DIỆU,
ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLIMPIA, THEO DÒNG LỊCH SỬ, VƯỢT QUA THỬ THÁCH,
RUNG CHUÔNG VÀNG, …
Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang
25 Người thực hiện: Vuõ Phuù Quang25

×