CHí phèo
NAM CAO
A - tác giả
I - vài nét về tiểu sử và con ngời
1. Tiu s
Nam Cao tờn khai sinh l Trn Hu Tri, sinh trong mt gia ỡnh nụng dõn ti lng i Hong,
tng Cao , huyn Nam Sang, ph Lớ Nhõn (nay l xó Hũa Hu, huyn Lớ Nhõn, tnh H Nam). Bỳt
danh Nam Cao l ghộp hai ch u ca hai a danh quờ ụng: huyn Nam Sang, tng Cao .
Cuc i Nam Cao trc Cỏch mng cng ging nh cuc i ca nhiu ngi, khụng cú s
kin phi thng hay c bit, nhng cú ý ngha tiờu biu cho mt b phn trớ thc tiu t sn cựng thi,
xut thõn t nụng thụn, ớt nhiu c n hc v khi vo i, h nuụi nhiu hoi bóo cựng nhng c
m cao p. Nhng h ó b xó hi tn nhn ng thi cht cỏnh mi c m, y h vo tỡnh trng
sng mũn, cht mũn. H ó n vi Cỏch mng nh mt tt yu v sn sng hin dõng c cuc i
mỡnh cho s nghip Cỏch mng chung ca dõn tc.
2. Con ngi
Nam Cao l con ngi cú b ngoi lnh lựng ớt núi nhng cú i sng ni tõm vụ cựng phong
phỳ, luụn luụn sụi sc, cú khi cng thng. Hu nh ụng khụng bao gi cú c cuc sng bờn trong
thanh thn. ễng luụn nghiờm khc u tranh vi bn thõn thoỏt khi li sng tm thng, nh hp
nhm vn ti mt cuc sng cao p, xng ỏng vi danh hiu Con Ngi. Trong tõm hn núng bng
y, thng xuyờn din ra cuc xung t õm thm m gay gt gia lũng nhõn o v thúi ớch k, gia
tinh thn dng cm v thỏi hốn nhỏt, gia tớnh chõn thc v s gi di, gia nhng khỏt vng tinh
thn cao c v nhng dc vng phm tc. Nam Cao thng h thn v nhng gỡ m ụng cm thy tm
thng, thp kộm ca mỡnh. iu ny th hin rt rừ trong nhng tỏc phm vit v ngi trớ thc
nghốo, gn lin vi cuc u tranh bn thõn trung thc, õm thm m quyt lit trong sut cuc i cm
bỳt ca ụng.
Nam Cao l ngi cú tm lũng ụn hu, chan cha tỡnh thng. ễng gn sõu nng, giu õn tỡnh
vi quờ hng v nhng ngi nghốo kh b ỏp bc, khinh mit trong xó hi c. ễng quan nim, khụng
cú tỡnh thng ng loi thỡ khụng ỏng gi l ngi (i tha). Vỡ vy, khụng ớt tỏc phm ca ụng
vit v kip ngi lm than l nhng thiờn tr tỡnh y s cm ng v xút thng. ú chớnh l mt
trong nhng lớ do dn Nam Cao n vi con ng ngh thut hin thc v nhõn sinh v to nờn nhng
tỏc phm thm m t tng nhõn o sõu sc.
ễng luụn suy t v bn thõn, cuc sng, ng loi, t kinh nghim thc t m lờn nhng khỏi
quỏt trit lớ sõu sc v y tõm huyt.
II - sự nghiệp văn học
1. Quan im ngh thut
Trong cuc i cm bỳt, Nam Cao luụn suy ngh v vn sng v vit, rt cú ý thc v
quan im ngh thut ca mỡnh. Mc dự khụng cú nhng tỏc phm chớnh lun chuyờn bn v
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - S phạm Ngữ văn K34
quan điểm nghệ thuật, nhưng rải rác trong sáng tác của Nam Cao, ta thấy quan điểm nghệ thuật
của ông được thể hiện khá hệ thống, nhất quán và có nhiều điểm tiến bộ so với phần đông nhà
văn cùng thời. Không ít khía cạnh trong quan điểm đó chứng tỏ sự phát triển ở trình độ cao của
tư duy nghệ thuật hiện thực. Bởi thế, có thể nói, đến Nam Cao, chủ nghĩa hiện thực trong văn
học Việt Nam từ 1930 đến 1945 mới thực sự tự giác đầy đủ về những nguyên tắc sáng tác của
nó. Khi mới cầm bút, Nam Cao chịu ảnh hưởng của văn học lãng mạn đương thời. Nhưng ông
đã dần nhận ra thứ văn chương đó rất xa lạ với đời sống lầm than của nhân dân lao động và ông
đã đoạn tuyệt với nó để tìm đến con đường nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa.
a) Thời kì trước Cách mạng
* Quan điểm về nghề văn
Trong số những nhà văn hiện thực trước Cách mạng, Nam Cao là người có ý thức trách nhiệm
cao về ngòi bút của mình. Các truyện ngắn Trăng sáng (có tài liệu ghi là Giăng sáng), Đời thừa được
xem như những tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao. Qua hai bản tuyên ngôn ấy, nhà văn phê phán thứ
văn chương thi vị hóa cuộc sống đen tối, bất công, phục vụ thị hiếu lãng mạn của bọn trưởng giả no nê,
nhàn rỗi. Ông đánh giá cao văn chương, coi nghề văn là một nghề cao quý, nhà văn phải có lương tâm
và trách nhiệm với cuộc sống. Viết văn mà nội dung tầm thường, hình thức cẩu thả thì Nam Cao coi đó
là bất lương, là đê tiện. Vì thế, nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách xứng đáng với nghề nghiệp
của mình, không được dối trá, cẩu thả, chạy theo đồng tiền. Viết văn là một lao động sáng tạo, nó chỉ
dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo
những gì chưa có. Ông châm biếm sâu cay những cây bút thiếu bản lĩnh, a dua chạy theo thị hiếu tầm
thường thấy người ta ăn khoai cũng vác mai đi đào (Đời thừa). Để làm được công việc khó khăn ấy,
Nam Cao cho rằng nhà văn phải đọc, phải tìm tòi nhận xét và suy tưởng không biết chán và có lương
tâm nghề nghiệp. Đặc biệt, Nam Cao luôn đòi hỏi nhà văn phải có tinh thần nhân đạo cao cả. Trong
Đời thừa, dẫu nuôi nhiều hoài bão về nghệ thuật nhưng Hộ vẫn có thể hi sinh nghệ thuật cho cuộc sống
; dù trong hoàn cảnh nào nhân vật này cũng không thể bỏ người vợ gầy yếu và những đứa con thơ dại
của mình. Bài học có thể rút ra từ nhân vật Hộ là nhà văn muốn viết cho nhân đạo thì phải sống cho
nhân đạo.
Quan điểm nghệ thuật tiến bộ này góp phần quan trọng để Nam Cao có nhiều chuyển biến ngay
sau khi trở thành hội viên Hội Văn hóa cứu quốc. Trong tiểu thuyết Sống mòn (1944), qua nhân vật
Thứ, Nam Cao khẳng định: Tạng người y không cho y cầm súng, cầm gươm y sẽ cầm bút mà chiến đấu.
Từ việc thấy rõ trách nhiệm phản ánh chân thực cuộc sống của nhân dân lao động đến việc khẳng định
sứ mệnh chiến đấu của nhà văn là một bước tiến vượt bậc trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao.
Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với cá nhân nhà văn mà còn chứng tỏ sự gặp gỡ tất yếu giữa văn học
hiện thực chân chính và văn học cách mạng.
Ông chủ chương văn học phản ánh chân thực và sâu sắc đời sống cực khổ của nhân dân trên tinh
thần nhân đạo chủ nghĩa.
* Quan điểm về văn học hiện thực chủ nghĩa
Trào lưu văn học hiện thực chủ nghĩa ở nước ta đã ra đời từ thế kỉ XX, nhưng phải đến
Nam Cao, trào lưu này mới thực sự tự giác về những nguyên tắc sáng tác của nó qua những phát
ngôn của nhà văn.
Copyright by §ç Lª Hoµn - C§SPHN - S ph¹m Ng÷ v¨n K34
K t nm 1940 tr i, c bit l t nm 1943, vi s ra i ca bn cng vn húa, ca t
chc Vn húa cu quc, vn xỏc nh quan im ngh thut tr thnh mt vn tõm huyt trong
nhiu tỏc phm ca Nguyờn Hng, Nguyn Huy Tng, Nam Cao,... Trong s ny tiờu biu hn c l
Nam Cao. Cú th núi, ụng l ngi phờ phỏn vn hc lóng mn tiờu cc mt cỏch kiờn quyt, trit
v ton din nht. Nam Cao khụng ch k tc tinh thn chng vn hc lóng mn thoỏt li ca V Trng
Phng, Ngụ Tt T,... m cũn th hin tinh thn t giỏc u tranh chng ch ngha lóng mn tiờu cc v
khng nh ch ngha hin thc chõn chớnh ca s ụng cỏc nh vn hin thc cựng th h. ễng cho
rng õm hng ch o ca cỏc tỏc phm lóng mn thoỏt li l cỏi ging st mt ca k tht tỡnh. Nh
vn phờ phỏn ớch ỏng bnh chy theo thi thng ca cỏc cõy bỳt lóng mn thoỏt li lỳc by gi: ua
nhau t nhng cuc tỡnh duyờn ca trai thnh th gỏi ng quờ. Vai ch ng trong cỏc truyn y u
l nhng cụ thụn n rt p, rt hin, rt ngõy th (Mt truyn xỳ v nia).
Lờn ỏn vn hc lóng mn thoỏt li cng cú ngha l Nam Cao lờn ỏn quan im ngh thut v
ngh thut, khng nh vn hc hin thc, khng nh ngh thut v nhõn sinh. Nam Cao cho rng ngh
thut khụng cn phi l ỏnh trng la di [...] ngh thut cú th ch l ting au kh kia, thoỏt ra t
nhng khip lm than, nh vn cn phi ng trong lao kh m hn ún ly tt c nhng vang ng
ca i (Trng sỏng).
Bờn cnh vic phờ phỏn khụng khoan nhng vn hc lóng mn thoỏt li, Nam Cao cũn ch rừ
hn ch ca nhng tỏc phm phn ỏnh hin thc m nht, ý ngha xó hi non kộm. Trong truyn ngn
i tha, nh vn H nhn xột: Cun ng v ch cú giỏ tr a phng [...] Nú ch t c cỏi b
ngoi ca xó hi. Tụi cho l xong lm. Theo ụng, mt tỏc phm hin thc cú giỏ tr ph quỏt phi vt
lờn bờn trờn tt c cỏc b cừi v gii hn, phi l mt tỏc phm chung cho c loi ngi. c bit phi
thm nhun ni dung nhõn o cao c: Nú phi cha ng mt cỏi gỡ ú ln lao, mnh m, va au
n, li va phn khi. Nú ca tng lũng thng, tỡnh bỏc ỏi, s cụng binh... Nú lm cho ngi gn
ngi hn. Phi t quan im ny vo hon cnh phc tp ca vn hc Vit Nam ng thi mi thy
ht ý ngha ca nú, mi thy ht yờu cu xỏc ỏng ca Nam Cao i vi mt tỏc phm hin thc ch
ngha chõn chớnh.
i vi Nam Cao, vn hc hin thc khụng ch miờu t cuc sng hin thc m cũn phi phõn
tớch, gii thớch cuc sng theo quy lut: hon cnh xó hi quyt nh tõm lớ, tớnh cỏch con ngi (T
cỏch mừ, Sao li th ny,...).
Nam Cao v vn ụi mt: ngay trc Cỏch mng, trong nhiu tỏc phm, Nam Cao cng t
ra vn ụi mt (truyn ngn ụi mt) - cú th l cha hon ton t giỏc: xỏc nh vai trũ ca lp
trng t tng nh vn, vn trc ht hóy sng vi qun chỳng nhõn dõn, sn sng hi sinh ngh
thut cao siờu, nhng tỏc phm ln trc ht hóy vit nhm tuyờn truyn thit thc ph v nhõn dõn,
phc v khỏng chin (nht kớ rng). Nam Cao mun núi, phi cú ụi mt ca tỡnh thng mi hiu
c bn cht tt p ca nhõn dõn lao ng dự bn cht y cú b che lp bi cỏi b ngoi gn d, xu
xa nh lóo Hc, Chớ Phốo, th N,... Sau khi ngha thỏng Tỏm 1945, nh giỏc ng v vai trũ cỏch
mng ca qun chỳng nhõn dõn, ụng khụng ch nhỡn h bng ụi mt ca tỡnh thng m cũn bng ụi
mt y cm phc trc nhng con ngi cú kh nng ci to hon cnh, nhng con ngi bt khut,
nhng tớnh cỏch anh hựng. Cú th núi, t ra vn ụi mt l mt trong nhng c im c bn ca
ch ngha hin thc Nam Cao.
b) Thi kỡ sau cỏch mng
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - S phạm Ngữ văn K34
Sau Cách mạng, Nam Cao tích cực tham gia kháng chiến, sẵn sàng hi sinh thứ nghệ thuật cao
siêu của mình với ý nghĩ: lợi ích của dân tộc là trên hết. Tuy ấp ủ hoài bão sáng tác nhưng ông vẫn tận
tụy trong mọi công tác phục vụ kháng chiến với quan niệm sống rồi hãy viết, góp sức vào công việc
không nghệ thuật lúc này chính là để sửa soạn cho tôi một nghệ thuật cao hơn (nhật kí Ở rừng).
2. Các đề tài chính
Những sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng gồm 60 truyện ngắn, một truyện vừa (Truyện người
hàng xóm), một tiểu thuyết (Sống mòn), vài vở kịch ngắn và dăm bài thơ. Kịch và thơ không có gì đặc sắc,
nhưng những thiên truyện thì đúng là tác phẩm của một nhà văn lớn.
Truyện Nam Cao chủ yếu xoay quanh hai đề tài: người trí thức nghèo và người nông dân nghèo. Dù viết
về đề tài nào thì truyện Nam Cao thường thể hiện tư tưởng chung: luôn trăn trở về vấn đề nhân phẩm, về thái độ
khinh trọng đối với những con người, luôn day dứt tới mức đau đớn trước tình trạng xã hội vô nhân đạo đã đày
đọa con người trong sự nghèo đói, vùi dập những ước mơ, làm chết mòn đời sống tinh thần và lẽ sống cao đẹp
của họ ; đồng thời cũng đau đớn vô hạn trước tình trạng con người bị xói mòn về nhân phẩm, thậm chí bị hủy
hoại cả nhân tính. Vượt lên trên ý nghĩa cụ thể của đề tài, sáng tác của Nam Cao luôn chứa đựng một nội dung
triết học sâu sắc, có khả năng khái quát những quy luật chung của đời sống như vật chất và ý thức, hoàn cảnh và
con người, môi trường và tính cách,...
a) Đề tài người trí thức nghèo
Nam Cao thường lấy mình ra làm cái máy kiểm nghiệm (Nguyễn Minh Châu), lấy bản thân và
bạn bè gần gũi của mình làm nguyên mẫu để viết nên tác phẩm của mình. Nhân vật chính trong những
sáng tác này là những nhà văn nghèo, những viên chức, những giáo khổ trường tư,... Họ mang nhiều
hoài bão cao đẹp, khát khao được phát triển nhân cách, được đóng góp cho xã hội, được khẳng định
trước cuộc đời. Nhưng họ đã bị xã hội bất công, cuộc sống đói nghèo ghì sát đất. Những hoài bão,
những ước mơ cao đẹp của họ bị vùi dập một cách phũ phàng.
Tiêu biểu cho đề tài này là các truyện Trăng sáng, Đời thừa,... và tiểu thuyết Sống mòn. Trong
những tác phẩm này, Nam Cao đã phản ánh một cách chân thực thực trạng buồn thảm, cơ cực của
những người trí thức tiểu tư sản nghèo, những nhà văn nghèo, những viên chức nhỏ, qua đó đặt ra
những vấn đề có tầm triết luận sâu sắc, có ý nghĩa to lớn, vượt khỏi phạm vi của đề tài. Đồng thời phần
nào nhà văn cũng phác họa được bức tranh đen tối, u ám của xã hội Việt Nam đang đứng trước bờ vực
thẳm của sự khủng hoảng trước Cách mạng.
Thông qua những bi kịch tinh thần của người tiểu tư sản trí thức nghèo, Nam Cao đã kết tội xã
hội vô nhân đạo đã bóp nghẹt sự sống, đẩy con người vào tình trạng chết mòn, tàn phá tâm hồn con
người. Họ làm những trí thức có ý thức sâu sắc về giá trị sự sống và nhân phẩm, có hoài bão, có tâm
huyết và tài năng, muốn xây dựng một sự nghiệp tinh thần cao quý, nhưng lại bị gánh nặng cơm áo và
hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho phải sống như một kẻ vô ích, một người thừa. Tập trung miêu tả và
phân tích tình trạng chết mòn của con người, Nam Cao còn thể hiện cuộc đấu tranh kiên trì của những
người này trước sự cám dỗ của lối sống ích kỉ, sự đầu độc của môi trường dung tục để thực hiện lẽ
sống nhân đạo, để vươn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, có ích hơn và thực sự xứng đáng là cuộc sống
con người.
b) Đề tài người nông dân nghèo
Nam Cao thường lấy nguyên mẫu từ chính những người quen biết, thân thuộc trong cái làng Đại
Hoàng lam lũ của mình để xây dựng nên những lão Hạc, dì Hảo, lang Rận, Chí Phèo,...
Copyright by §ç Lª Hoµn - C§SPHN - S ph¹m Ng÷ v¨n K34
ễng li chng 20 truyn ngn vit v cuc sng ti tm, s phn bi thm ca ngi nụng dõn
nh Chớ Phốo, Lóo Hc, T cỏch mừ,... Nam Cao t ra thu hiu sõu xa s phn cc kh ca ngi
nụng dõn trong xó hi c, trin miờn trong bn cựng, tm ti. Mi tỏc phm ca ụng ti ny l mt
cõu chuyn chõn thc, cm ng v cuc i khn cựng thờ thm, mt cuc sng ti tm, cc nhc ca
ngi nụng dõn sau ly tre lng. Nh vn thng chỳ ý ti nhng con ngi thp c bộ hng, nhng s
phn bi thm, thng xuyờn b ố nộn ỏp lc nng n nht. H cng hin lnh, cng nhn nhc thỡ cng
b ch p tn nhn, ph phng.
Nh vn c bit quan tõm ti hai loi ngi nụng dõn. Trc ht, ú l nhng ngi b c hip
bt cụng nht, s phn en i hm hiu nht (nhng k c cựng, lộp v nht, nhng k i cho nh
giu, nhng ph n hm hiu). Vit v loi ngi ny, Nam Cao xoỏy sõu vo tỡnh trng bt cụng sng
sng nụng thụn. Nhng ngi luụn luụn hin y khụng bao gi gp lnh, cng hin lnh nhn nhc
thỡ cng b p giỳi xung khụng ngúc u lờn c. Th hai l nhng ngi b ht hi, b xỳc phm v
nhõn phm (Chớ Phốo, T cỏch mừ,...) ch vỡ úi nghốo quỏ. ú thng l nhng nhõn vt xu xớ, u mờ,
thm chớ tn ỏc, y thỳ tớnh cựng nhng chuyn xu xa, nhc nhó m h gõy ra. Qua v b ngoi xu
xớ, thụ l v nhng xu xa ca nhng ngi nụng dõn b mit th ph phng, Nam Cao ó lờn ỏn xó hi
ch p nhõn phm con ngi, ng thi ó ng ra bờnh vc h ngay trong khi h b nhc m mt
cỏch bt cụng, c ỏc.
Mc dự miờu t mt cỏch lnh lung tn nhn nhng nột xu xớ ca ngi nụng dõn, Nam Cao ó
ng vng trờn lp trng nhõn o v th hin tm lũng yờu thng, trõn trng i vi h. Khụng ớt
sỏng tỏc ca Nam Cao ó i sõu phỏt hin v khng nh cỏi bn cht p ca ngi nụng dõn. Vit
v quỏ trỡnh tha húa ca nhng con ngi ny, nh vn ó cú nhng phỏt hin tht sõu sc cỏi xó hi
tn bo ó hy dit c th xỏc ln linh hn ngi nụng dõn lng thin, y h vo cuc sng khn
cựng khụng li thoỏt. Nh vn khụng h bụi nh ngi nụng dõn, m trỏi li, ó i sõu vo ni tõm
nhõn vt phỏt hin v khng nh nhõn phm v bn cht lng thin ca h, ngay c khi h b xó
hi vựi dp, cp mt c nhõn hỡnh ln nhõn tớnh.
Nam Cao khụng t nhõn vt ca mỡnh trong mi quan h rng ln, m ch i vo nhng vn
thuc quan h gia ỡnh nh hp din ra õm thm trong nhng tỳp lu ti tm. Thụng qua s phn ca
h, ụng ó nờu lờn tỡnh trng vụ cựng bt cụng nụng thụn Vit Nam trc Cỏch mng (phn ỏnh ch
thc dõn trong nhng ngy cui cựng ca nú ó búc lt, v vột ngi dõn lao ng n cựng kit).
ng thi, vi t cỏch l mt cõy bỳt hin thc nghiờm ngt, Nam Cao cng khụng ngn ngi ch ra
nhng thúi h tt xu ca ngi nụng dõn, phn do mụi trng úi nghốo tm ti, phn do chớnh nhng
con ngi ny gõy ra (ũn chng, Tr con khụng c n tht chú,...). Tt c nhng iu ú chng t
chiu sõu hin thc v nhõn o trong ngũi bỳt ca Nam Cao.
3. Phong cỏch ngh thut (ngh thut vit truyn)
Nam Cao cú khuynh hng tỡm vo ni tõm, i sõu vo th gii tinh thn ca con ngi, c
bit day dt trc tỡnh trng nhõn phm, nhõn cỏch b hy hoi bi cuc sng khn cựng. iu ú to
nờn s khỏc bit vi mt s cõy bỳt hin thc khỏc. Mt mt, khin cho ụng t nhng thnh tu c
sc trong phn ỏnh con ngi v xó hi, khin cho nhõn vt ca Nam Cao cú chiu sõu tõm lớ v din
mo tinh thn c ỏo. Mt khỏc, vỡ quan tõm nhiu n th gii tinh thn ca con ngi nờn trong vic
nhn thc i sng, Nam Cao thng chỳ ý n tỏc ng mnh m ca hon cnh xó hi ti th gii
ni tõm ca con ngi. ễng cú khụng ớt tỏc phm núi v vn ny nh T cỏch mừ, Sao li th
ny ?,...
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - S phạm Ngữ văn K34
Bi kịch lớn nhất của Chí Phèo không phải là chuyện đói nghèo, bị bóc lột sức lao động, mà
chính là ở chỗ anh ta sinh ra làm người nhưng phải bán linh hồn cho quỷ dữ, không được làm người
(Chí Phèo).
Nỗi uất hận của nhân vật Hộ là uất hận của một người tôn thờ lẽ sống tình thương nhưng lại chà
đạp lên tình thương ; một trí thức có ý thức sâu sắc về giá trị sự sống nhưng lại phải sống một cách vô
nghĩa.
Nam Cao có hứng thú và sở trường đặc biệt trong việc phát hiện, phân tích và diễn tả tâm lí
nhân vật. Tâm lí nhân vật trở thành trung tâm chú ý, là đối tượng trực tiếp của ngòi bút Nam Cao. Ngòi
bút của ông có thể thâm nhập vào những quá trình tâm lí phức tạp, những ngõ ngách sâu kín nhất của
tâm hồn, để từ đó dựng lên được những nhân vật - tư tưởng có tầm khái quát lớn và có cá tính độc đáo.
Cũng do am hiểu tâm lí nhân vật, Nam Cao đã tạo được nhiều đoạn đối thoại và độc thoại nội tâm rất
chân thật, sinh động.
Nhân vật Hộ trong Đời thừa và Thứ trong tiểu thuyết Sống mòn. Trong tiểu thuyết này, Nam
Cao dành cả mấy trang mô tả diễn biến tâm lí của nhân vật Thứ khi San yêu cầu anh ta đến nhà Hải
Nam - một trọc phú - xin cho hai người ở trọ. Vì sĩ diện, Thứ nhận lời San nhưng tỏ ra khinh Hải Nam,
tự kiêu bởi cái giá trị của mình. Tuy vậy, liền sau đó, Thứ lại mơ tới một cuộc sống sung sướng ở nhà
tên trọc phú ấy. Rồi khi nghĩ lại, lập tức Thứ thấy mình đê tiện, nhưng sẵn sàng gặp Hải Nam. Song rốt
cuộc, Thứ chỉ đủ can đảm nhìn vào cổng nhà Hải Nam rồi quay ra đi về. Diễn biến tâm lí của Thứ trên
đây phức tạp, nhưng rất chân thực vì nó hợp với sự phát triển logic của cuộc sống, phản ánh đúng tâm lí
của con người trí thức tiểu tư sản nghèo, một mặt ý thức được chỗ mạnh tri thức của mình, khinh ghét
cuộc sống giàu có mà bất lương, nhưng vẫn mơ ước vươn lên trên thế giới đó. Một con người giàu hiểu
biết và tự trọng như Thứ, không thể khúm núm đến nhà Hải Nam nhờ vả.
Theo dòng cảm nghĩ của nhân vật, mạch tự sự của tác phẩm thường đảo lộn trật tự tự nhiên của
thời gian, không gian, tạo nên kiểu kết cấu tâm lí vừa phóng túng, linh hoạt vừa nhất quán, chặt chẽ.
Nhiều truyện của Nam Cao đã phá vỡ kết cấu theo lối trình tự thời gian truyền thống (Chí Phèo, Đời
thừa, Đôi mắt,...).
Ngòi bút Nam Cao cùng thường viết về những cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh mà nhà văn gọi là
Những truyện không muốn viết.
Đấy là chuyện anh cu Thiêm nghèo khổ, may sao gặp dịp vác thuê khung cửi được hơn đồng
bạc, nhưng ngay sau đó đã nướng sạch vào hàng quà và đám xóc đĩa (Thôi ! Đi về), là chuyện của người
đàn ông nhà nghèo đông con thèm ăn thịt chó, nhưng không có tiền nên phải thịt liều con chó của nhà,
rồi ăn hết cả phần vợ con (Trẻ con không được ăn thịt chó), là những chuyện lặt vặt diễn ra trong gia
đình, nói đúng hơn là trong đầu của nhà văn Hộ (Đời thừa),...
Đấy là những truyện hầu như không có cốt truyện, không có chuyện (so với những tiểu thuyết
và truyện ngắn trước đó). Hơn nữa, nhà văn thường miêu tả những cái xoàng xĩnh, điều đó dễ làm cho
văn chương chân thật, phá vỡ bức tường ngăn cách văn chương và cuộc đời để đến với người đọc bằng
con đường ngắn nhất. Tuy vậy, nếu cái xoàng xĩnh hằng ngày không được nâng lên bằng tài năng nắm
bắt hiện thực và nhất là bằng bản lĩnh tư tưởng vững vàng của nhà văn thì rất dễ rơi vào việc mô tả tủn
mủn những sinh hoạt thường nhật (không ít tác phẩm văn học hiện thực thời kì 1939 - 1945 đã lâm vào
tình trạng này).
Copyright by §ç Lª Hoµn - C§SPHN - S ph¹m Ng÷ v¨n K34
Bằng tài năng và bản lĩnh hiếm thấy, thông qua những sự việc quen thuộc, thậm chí tầm thường,
tác phẩm của Nam Cao đã rút ra được những triết lí sâu sắc, mới mẻ (Sao lại thế này ?, Nhìn người ta
sung sướng, Tư cách mõ,...).
Từ một câu chuyện có thật là sau nhiều năm tằn tiện, Nam Cao đã mua được một cái nhà của
một gia đình đông con lại ham cờ bạc, nếu như ở một người khác thì đây chẳng có gì đáng nói, nhưng
với Nam Cao, nó bỗng dưng trở thành một truyện ngắn mang ý nghĩa triết lí sâu sắc. Không chỉ nhìn
thấy việc mua nhà, bán nhà, Nam Cao còn thấy thêm: khi gia đình sống hạnh phúc trong căn nhà thì có
một gia đình khác rơi vào cảnh màn trời chiếu đất. Kết thúc câu chuyện xoàng xĩnh trên, Nam Cao nêu
một triết lí sâu sắc: Ở cảnh chúng ta lúc này, hạnh phúc chỉ là một cái chăn quá hẹp, người này co thì
người kia bị hở. Suy rộng ra, hạnh phúc chân chính mà mỗi người có thể đạt được trong xã hội cũ nhiều
khi chính là sự giành giật của người khác. Hóa ra, trong bản chất của nó, xã hội cũ luôn đẩy con người
đến chỗ đối nghịch với con người (Mua nhà).
Văn Nam Cao triết lí mà không khô khan, trái lại vẫn thấm đượm chất trữ tình vì ông không
mấy khi tách mình ra thành một trường hợp cá biệt hoặc với thái độ thờ ơ, lạnh lùng, mà xuất phát từ
cuộc sống thực và tâm tư đầy đau đớn dằn vặt của nhà văn. Những triết lí này thường đặt ra những vấn
đề xã hội có ý nghĩa to lớn, thể hiện triết lí sâu sắc về con người, về cuộc sống và nghệ thuật. Đọc
truyện Nam Cao, ta nên chú ý đến những tư tưởng của ông phát biểu qua hình tượng và những mệnh đề
triết lí ông rút ra từ thực tế (Một đám cưới, Truyện người hàng xóm, Mua nhà,...).
Khi kết thúc truyện Tư cách mõ, Nam Cao khái quát sự hình thành nhân cách con người qua tác
động của hoàn cảnh khách quan: Hỡi ôi ! Thì ra, lòng kính trọng của chúng ta có ảnh hưởng đến cái
nhân cách của người khác nhiều lắm, nhiều người không biết tự trọng chỉ vì không được ai trọng cả, làm
nhục người là một cách rất diệu để khiến người sinh đê tiện.
Truyện Nam Cao còn luôn thay đổi giọng điệu, trong đó có hai giọng cơ bản nhất đó là giọng tự
sự lạnh lùng với những đại từ nhân xưng có sắc thái dửng dưng hay khinh bạc và giọng trữ tình sôi nổi
thiết tha. Hai giọng văn đối lập nhau cứ chuyển hóa qua lại tạo nên những trang viết thú vị, lôi cuốn.
Ngoài ra, còn có những giọng điệu khác nhau của các nhân vật được trần thuật bằng lời kể trực tiếp hay
nửa trực tiếp.
Nam Cao cũng là một cây bút có nhiều đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển của ngôn ngữ
văn xuôi ở nước ta. Ngôn ngữ Nam Cao không chỉ vừa góc cạnh tinh tế, vừa điêu luyện mà còn gần gũi
với lời ăn tiếng nói tràn đầy sức sống của nhân dân lao động. Nhìn chung, nhiều nhân vật của Nam Cao
để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc chủ yếu thông qua ngôn ngữ đối thoại và độc thoại chứ
không phải qua ngoại hình. Vì thế, có thể nói, đặc sắc ngôn ngữ của Nam Cao cũng gắn liền với sở
trường của ông trong việc khám phá thế giới tinh thần của nhân vật (Lão Hạc, Đời thừa,...).
Sự nghiệp văn học của Nam Cao, ngoài tiểu thuyết Sống mòn, chủ yếu là truyện ngắn. Với Nam
Cao, truyện ngắn Việt Nam thể hiện đầy đủ tính hiện đại, đồng thời đạt tới độ hoàn thiện - truyện ngắn
mà khái quát lớn, khắc họa được những tính cách sâu sắc và đầy góc cạnh.
Sau Cách mạng tháng Tám, Nam Cao nhiệt tình dùng ngòi bút phục vụ cách mạng và kháng
chiến. Vì hi sinh sớm nên Nam Cao không viết được nhiều. Trong số các tác phẩm sau Cách mạng thì
truyện ngắn Đôi mắt xứng đáng được xem là tác phẩm vào loại xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam
thời kì kháng chiến chống Pháp.
III - tæng kÕt
Copyright by §ç Lª Hoµn - C§SPHN - S ph¹m Ng÷ v¨n K34
Nam Cao l mt cõy bỳt ln. ễng li cho nn vn xuụi hin thc nc ta nhiu kit tỏc vi
nhng tỡm tũi c ỏo, nhng sỏng to mi m v t tng v ngh thut.
Nam Cao l nh vn cú quan im tin b, t c nhng thnh cụng c sc hai mng ti
chớnh l nụng dõn v trớ thc nghốo. ễng luụn quan tõm n tinh thn ca con ngi, day dt trc tỡnh
trng con ngi b hy hoi v nhõn phm vỡ cuc sng khn cựng.
Nam Cao l nh vn cú quan nim sõu sc v con ngi v cuc i, v ch ngha nhõn o.
ễng li l nh vn cú quan nim ỳng n v bn cht ngh vn, v khuynh hng hin thc trong vn
hc.
Nam Cao l nh vn cú kh nng thõm nhp v miờu t i sng ni tõm nhõn vt, phõn tớch v
miờu t nhng quỏ trỡnh tõm lớ tinh vi, phc tp ca con ngi vi ngụn ng sc so, nhiu ging iu.
ễng ó cú nhng tỏc phm phn ỏnh sõu sc tỡnh trng con ngi b tha húa (Chớ Phốo, i tha, T
cỏch mừ,...).
Nam Cao l mt trũng s nhng nh vn ln ca nn vn xuụi Vit Nam hin i. ễng luụn cú
nhiu úng gúp quan trng trong vic hon thin th truyn ngn v tiu thuyt Vit Nam trờn quỏ trỡnh
hin i húa na u th k XX. Bng s nghip vn hc phong phỳ v c ỏo, Nam Cao cú v trớ
quang vinh trong lch s vn hc dõn tc, xng ỏng c khng nh l mt trong s ớt nhng cõy bỳt
ln ca nn vn xuụi Vit Nam hin i.
Cuc i Nam Cao l mt tm gng sỏng v tinh thn phn u, tu dng t tng v v nhõn
cỏch ca mt nh vn cỏch mng.
B - Tác phẩm
I - tiểu dẫn
1. Hon cnh sỏng tỏc
Da vo nhng cnh tht, ngi tht, vic tht m Nam Cao c chng kin v nghe k v
lng i Hong quờ mỡnh, bc xỳc trc hin thc tn khc, ụng ó vit thnh truyn nm 1941 vi tờn
gi Cỏi lũ gch c (sau ny mi i li l Chớ Phốo) - mt bc tranh hin thc sinh ng v xó hi
nụng thụn Vit Nam trc Cỏch mng.
Chớ Phốo ó khng nh c ti nng ca Nam Cao - mt kit tỏc trong vn xuụi Vit Nam
hin i, mt truyn ngn cú giỏ tr hin thc v nhõn o sõu sc, mi m, chng t trỡnh ngh
thut bc thy ca mt nh vn ln.
2. Nhan
Truyn ngn Chớ Phốo nguyờn cú tờn l Cỏi lũ gch c ; khi in thnh sỏch ln u (NXB
i mi, H Ni, 1941), nh xut bn t ý i tờn l ụi la xng ụi. n khi in li trong tp
Lung cy (Hi Vn húa cu quc xut bn, H Ni, 1946), tỏc gi t li tờn l Chớ Phốo.
t tờn truyn l Cỏi lũ gch c phi chng tỏc gi mun núi n s lun qun b tc ca s
phn ngi nụng dõn bn cựng, gn vi hỡnh nh Chớ Phốo u truyn (khi cũn l thng bộ c cun
trong mt cỏi vỏy p vt cỏi lũ gch b hoang) v hỡnh nh cui truyn (th N sau khi nghe tin Chớ
Phốo õm cht bỏ Kin v t sỏt mt cỏch khng khip ó nh li nhng lỳc gn gi vi hn v nhỡn
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - S phạm Ngữ văn K34