Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

tuan 13 - lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.07 KB, 18 trang )

Nguyễn Thu Hà Trờng tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 3B Năm học 2010 2011
Tuần
13

Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Chào cờ
Toán
so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I- Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Giúp học sinh biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Rèn kĩ năng giải các bài toán có liên quan.
- GD lòng yêu thích Toán học.
II- Đồ dùng.- 10 ô vuông, băng giấy dài 12 cm.
III- Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1 :
- Yêu cầu học sinh làm bài 7 x 8 + 10,
56 : 8 + 15.
B- Hoạt động 2.1- Giới thiệu bài.
2. Dạy học bài mới:GV nêu bài toán trong sgk
- Hớng dẫn học sinh tìm 1/3 đoạn thẳng, số
ôvuông sau đó rút ra kết luận.
* GV nêu bài toán
Hớng dẫn học sinh giải theo hai bớc:
- So sánh tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con
- Trả lời tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
- Yc học sinh làm bài ra nháp
- Chữa bài , hớng dẫn học sinh nêu kết luận.
3. Thực hành.
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu
- GV yêu cầu học sinh làm nháp, lần lợt yc học


sinh làm b lớp
- Chữa bài , nhận xét - Củng cố cách so sánh.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh phân tích và tóm tắt bài
toán. Yc hs thảo luân nhóm 2 để giải.
- Yêu cầu học sinh giải bài toán.
- Nhận xét.
Bài 4:- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho học ssinh chơi trò chơi Tiếp sức
.-
Nhận xét phân thắng thua.
C- Hoạt động 3.
-
GV hệ thống nội dung bài.
-
Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh thực hiện trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
.
- học sinh nhắc lại yêu cầu
- Học sinh thảo luận theo cặp nêu cách
tìm.
- Rút ra kết luận.
- HS đọc bài toán
Theo dõi GV huớng dẫn và làm bài ra
nháp, 1 học sinh làm bảng.
- Nhận xét bài trên bảng, nêu kết luận .
- Học sinh nêu yêu cầu
- Lần lợt làm các phép tính ra nháp- 2
hs làm b lớp.

- Nhận xét
- Nêu lại cách so sánh.
Hs đọc đề toán.
- Hs thực hiện, 1 học sinh thực hiện
bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, củng cố bt so sánh số bé
bằng một phần mấy số lớn.
- HS đọc bt
-3 HS 1 nhóm làm bài
- Nhận xét
Thể dục
học động tác điều hoà CủA BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG
I- Mục tiêu:
Nguyễn Thu Hà Trờng tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 3B Năm học 2010 2011
- ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối
chính xác.
- Học động tác bụng của bài thể dục.
- Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu HS chơi một cách chủ động.
- GD lòng yêu thích TDTT.
II- Địa điểm- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị: còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi.
Nội dung và phơng pháp lên lớp Đ/Lợng Đội hình
1- Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Khởi động các khớp và chơi trò "Bịt mắt bắt dê".
2- Phần cơ bản.
*ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển
chung.
- GV hô cho cả lớp tập, cán sự lớp làm mẫu: 2 lần.

- Cán sự lớp hô cho cả lớp tập.- GV theo dõi, sửa sai.
* Chia tổ tập luyện 6 động tác đã học.
- GV đến từng chỗ kiểm tra, uốn nắn.
* Các tổ thi đua với nhau dới sự điều khiển của GV.
- GV hô cho học sinh tập cả 7 động tác thể dục.
* Học động tác bụng.
- GV nêu tên động tác , làm mẫu
- Phân tích từng nhịp - GV hô cho học sinh tập
- Cán sự hô cho học sinh tập luyện
* Chơi trò chơi: "Chim về tổ" .
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn lại cách chơi và luật
chơi.
- Cho học sinh chơi thử.
- Cho học sinh chơi theo hớng dẫn. GV chú ý nhắc
học sinh thực hiện đúng luật
3- Phần kết thúc. - Nhận xét giờ học.
- Tập một số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp
và hát.
- Về ôn 8 động tác thể dục đã học.
1-2 phút
1 phút
2-3 phút
5-6 phút
1 lần
7-8 phút
4 5
phút
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x


X x x x x x x x x x
X x x x x x x x x x
X x x x x x x x x x
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Toán
luyện tập
I- Mục tiêu. Giúp học sinh
- Biết cách giải dạng toán so số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Giúp học sinh: Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính.
- GD lòng say mê toán học.
ii. Đồ dùng: - GV 4 tam giác cân - hs 4 tam giác cân
Nguyễn Thu Hà Trờng tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 3B Năm học 2010 2011
III- Hoạt động dạy học.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
A- Hoạt động 1.
-
Yêu cầu học sinh làm bài. so sánh 6 và 3
12 và 4
-GV nhận xét, cho điểm.
B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài.
2- Dạỵ bài mới:
Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bút chì vào sgk.
- HD HS thực hiện theo hai bớc : chia , sau đó
trả lời viết vào ô trống.
- GV nhận xét.
Bài 2: - Yc hs đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm tìm cách

giải và giải bài toán vào b nhóm.(Gv phát)
- Yêu cầu hs trình bày bài toán.
Bài 3:- Gọi hs nêu yc của bài.
- Tổ chức cho học sinh thi làm bài nhanh
- Yêu cầu học sinh giải bài toán.
- Giáo viên chấm một số bài , nhận xét
* Củng cố dạng toán Tìm một phần mấy
Bài 4: - Tổ chức "Thi tiếp sức":
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, tuyên dơng dãy thắng cuộc.
C- Hoạt động 3.
- Nhận xét tiết học.Dặn dò chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh thực hiện trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
.
- Nhắc lại đề bài.
-
Học sinh đọc .
- Hs thực hiện ra nháp.
- 2 học sinh thực hiện bảng lớp
- Cả lớp nhận xét.
- 2 học sinh nêu bài toán.
- Cả lớp nhận làm nháp, 1 học sinh
làm bảng
- 2 học sinh giải trên bảng nhóm, cả
lớp làm vào vở.
- Đáp số 1/ 5
- NX củng cố cách giải
Học sinh tự làm bài cá nhân vào vở.
- 2 HS đọc bài giải- nx đáp số 42 con

vịt
- Học sinh nêu
-
Mỗi dãy cử 3 học sinh thực hiện:
-
Cả lớp nhận xét.
Tập đọc Kể chuyện
Ngời con của tây nguyên
I. Mục tiêu: A. Tập đọc:
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: bók, bók pa, lũ làng....
- Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc: phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới đợc chú giải sau bài: bók, càn quét, lũ làng, sao rua.
- Đọc thầm tơng đối nhanh và nắm đợc cốt truyện.
- Hiểu ý nghĩa GD của truyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa lập đợc nhiều chiến
công trong cuộc kháng chiến chống pháp .
B- Kể chuyện:
1- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào ý chính kể lại trôi chảy, mạch lạc câu chuyện "Ngời con của
Tây Nguyên" theo lời một nhân vật.
2- Rèn kỹ năng nghe. biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
Nguyễn Thu Hà Trờng tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 3B Năm học 2010 2011
III- Hoạt động dạy học. Tập đọc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Gọi học sinh đọc bài "Cảnh đẹp non sông" và
trả lời câu hỏi cuối bài.
B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài.
2- Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài.

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa.
- GV giới thiệu về nội dung tranh.
b) HDHS luyện đọc-giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV lắng nghe, luyện cho HS phát âm từ khó:
* Đọc từng đoạn trớc lớp.
- Chú ý, hớng dẫn HS cách đọc các câu dài:
- Giải nghĩa từ : bók , càn quét, lũ làng sao rua
* Đọc từng đoạn nhóm.- GV theo dõi.
* Gọi học sinh đọc bài.
3- Tìm hiểu bài.
- HD HS tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK
- Theo em, câu truyện ca ngợi điều gì?
* Nêu nội dung của câu chuyện?
- Liên hệ , giáo dục học sinh
4- Luyện đọc lại.- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- HDHS thi đọc đoạn 2: Phân biệt lời ngời dẫn
chuyện và lời nhân vật.
- Yêu cầu hs thi đọc. - Gọi hs đọc toàn bài.
- 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét.
..
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh quan sát tranh.
- Hs lắng nghe.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc- phát
âm từ : bók, lũ làng....
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
- luyện đọc từng câu dài.

- Gỉải nghĩa theo SGK
- Các nhóm đọc theo yêu cầu.
- 4 HS tiếp nối đọc đoạn của bài
- Học sinh đọc thầm bài và TLCH
trong SGK-
- Học sinh nêu, nhận xét
-Nêu nội dung bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Luyện đọc nhóm 2- Các tổ thi đọc.
- Thi đọc cá nhân.- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc cả bài.
Kể chuyện
1- GV nêu nhiệm vụ; Dựa vào ý chính kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
2- HDHS kể lại câu chuyện theo tranh.
a) Bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh nêu yc.
- Gọi hs kể mẫu
b) Bài tập 2: Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp.
- Gọi học sinh kể chuyện
C. Hoạt động 3.
- GV biểu dơng những học sinh đọc bài tốt, kể
chuyện hay, về tập kể câu chuyện.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1 Học sinh thực hiện.
- Từng cặp học sinh tập kể chuyện.
- 4 học sinh tiếp nối nhau thi kể theo 4
đoạn.
- 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh nêu- nhận xét
Thứ t ngày 17 tháng 11 năm 2010

Toán
BảNG NHÂN 9
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tự lập đợc bảng nhân9 và học thuộc lòng bảng nhân 9.
- Thực hành nhân trong bảng, áp dụng để giải bt có liên quan, thực hành đếm thêm 9.
Nguyễn Thu Hà Trờng tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 3B Năm học 2010 2011
II- Đồ dùng. - Các miếng bìa có 9 chấm tròn.
II- Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Yêu cầu học sinh nêu qtắc so sánh số bé...số
lớn
B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu, ghi bảng.
- GV dùng các tám bìa lần lợt hớng dẫn học
sinh thành lập các phép tính
- Cho HS nhận xét TS thứ 2 và tích
- Yêu cầu học sinh dùng các tấm bìa tự lập 1
phép tính và viết vào bảng con.
- Gọi HS nêu phép tính- GV viết bảng.
* HD học sinh HTL bảng nhân
2- Thực hành.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh tự nhẩm.
- Tổ chức chữa bài - Nhận xét.
Bài 2: (vở). - Gọi hs đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm nháp, chữa bài.
- GV nhận xét, củng cố thứ tự thực hiện các
phép tính.
Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV giúp đỡ học sinh tìm hớng giải

- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Chấm một số bài, nhận xét
Bài 4 :Tổ chức trò chơi Tiếp sức
- GV hớng dẫn luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét phân thắng thua
C- Hoạt động 3. - GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, học TL bảng nhân9.
- 2 học sinh nêu, nx
..
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS quan sát nêu các phép tính 9 x 1=
9,
9 x 2= 18, 9 x 3=27
- Học sinh nêu .
- Hs thực hiện.
- Học sinh lần lợt nêu
- 2 học sinh đọc .
- Học sinh thực hiện.
-HS nối tiếp nhau nêu.
- Nhận xét.
- HS nêu
- Học sinh thực hiện, 4 học sinh làm
bảng
- Cả lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc
- Thảo luận theo cặp nêu cách giải
- Làm bài vào vở, 1 học sinh làm bảng
phụ
- Nhận xét - Lắng nghe

- Mỗi đội 4 học sinh lên chơi
* Củng cố về bảng nhân 9
Chính tả
đêm trăng trên hồ tây
I- Mục tiêu. Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài "Đêm trăng trên Hồ Tây". Biết viết hoa đúng các chữ
đầu câu và tên riêng trong bài. Ghi đúng dấu câu.
- Luyện viết phân biệt những tiếng có vần khó ( uyu/ iu ) thi tìm nhanh, viết đúng 1
số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: r/ d/ gi .
- GD ý thức giữ VSCĐ.
II- Đồ dùng. - Bảng lớp viết (2 lần) BT 2. - Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- 2 học sinh thực hiện trên b.
Nguyễn Thu Hà Trờng tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 3B Năm học 2010 2011
-
GV tổ chức cho học sinh thi viết đúng một số từ đã
học trong bài chính tả trớc.
B- Hoạt động 2
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- HDHS viết chính tả.
a) HDHS chuẩn bị.
- GV đọc mẫu.
- Gọi học sinh đọc.
- Hớng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày.
+ Đêm trăng trên Hồ Tây có gì đẹp?
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Nêu các tên riêng trong bài?
- HDHS tập viết từ khó: Hồ Tây, nớc, rập rình...

- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
b) GV đọc cho học sinh viết.
-
GV đọc từng cụm, từng câu.
- GV theo dõi, nhắc nhở t thế ngồi viết, cách viết.
c) Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét cụ thể.
3- HDHS làm bài tập chính tả.
a) Bài tập 2.- Gọi hs nêu yc của bài?
- Yc thảo luận theo cặp.
- Gọi Hs trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đa lời giải đúng.
b) Bài tập 3a; - Gọi hs đọc yc của bài.
- Yêu cầu HS hỏi đáp theo nhóm.
- GV nhận xét, đa ra lời giải đúng.
C- Hoạt động 3.- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu viết lại mỗi lỗi sai 1 dòng.
- Cả lớp viết vào nháp.

- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh đọc lại bài viết.
- 2 HS trả lời , nhận xét
- Học sinh trả lời, nhận xét
- Hồ Tây.
- 1 học sinh viết bảng lớp, cả lớp
viết bảng con.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi, sửa sai và ghi
số lỗi.

- Hs thực hiện.
- Hs nêu uyu, iu, uyu.
- Cả lớp nhận xét.
- Viết lời giải các câu đố
- Các nhóm thảo luận. 2 HS viết
bảng
- Cả lớp nhận xét.
Tập đọc
Cửa tùng
I- Mục tiêu. 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý các từ ngữ: luỹ tre, lịch sử, nơi...
- Biết ngắt, nghỉ dúng.Giọng đọ thong thả. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc.
2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu.
- Đọc thầm tơng đối nhanh và hiểu nội dung chính của bài; cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của Cửa
Tùng.
- Hiểu nghĩa GD : Ca ngợi vẻ đẹp của Cửa Tùng , một cửa biển miềnTrung nớc ta.
II- Đồ dùng. - Tranh minh họa một số cách đẹp của đất nớc.- Bảng phụ câu dài.
III- Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
-
Gọi học sinh kể chuyện "Ngời con của Tây
Nguyên" và trả lời câu hỏi SGK.
B- Hoạt động 2. 1- GV giới thiệu bài.
2- Luyện đọc.a) GV đọc bài .
- 3 học sinh nối tiếp nhau kể 3 đoạn
của câu chuyện và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh nhắc lại đề bài.

Nguyễn Thu Hà Trờng tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 3B Năm học 2010 2011
b) HDHS luyện đọc và giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho học sinh. H-
ớng dẫn từ khó:
* Đọc từng đoạn trớc lớp.
- GV theo dõi, nhắc nhở cách ngắt nghỉ hơi
đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm.
-
Giải nghĩa từ: Bến Hải, Hiền Lơng, đồi mồi,
bạch kim.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
3- Tìm hiểu bài.
-
Học sinh đọc thầm bài và TLCH trong SGK.
+ Em thích nhất điều gì ở Cửa Tùng? Em hãy
nói một hai câu về Cửa Tùng?
+ Kể tên những cảnh đẹp của đất nớc mà em
biết?
- GV giới thiệu một số cảnh đẹp.
* Nội dung của bài thơ?
4- Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu- Yêu cầu học sinh đọc trong
nhóm.
- Cho thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dơng những HS đọc hay.
C- Hoạt động 3.
-
Nhận xét tiết học. Về đọc lại, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Phát âm từ đọc sai: luỹ tre, nơi...
- Học sinh tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Học sinh đọc chú giải.
- Các nhóm đọc theo yêu cầu.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Học sinh nêu
- Học sinh quan sát.
- Nêu ND bài.
- HS theo dõi- luyện đọc trong nhóm
-3 Học sinh thi đọc từng đoạn.
- Nhận xét
Thủ công
CắT DáN CHữ h, u (tiết 1)
I- Mục tiêu.
- Học sịnh biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán đợc chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật, thắng nét.
- Học sinh thích cắt, dán chữ.
II- Đồ dùng. - Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Giấy màu, kéo, thớc, hồ.
III- Hoạt động dạy học. Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
-
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động.
Hoạt động 1: GV hớng dẫn học sinh quan sát

và nhận xét.
- Gv giới thiệu mẫu các chữ H,U (H1) và HD
HS nhận xét.
- Nét chữ rộng mấy ô?
- Nhận xét gì về 2 nửa của chữ?
..
- Nhắc lại đề bài.
- 3 ô.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×