Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

QTTC Tiểu luận phân tích tài chính công ty kinh đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.78 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ

BÀI TẬP NHÓM

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN
TẬP ĐOÀN KIDO
MÃ CHỨNG KHOÁN: KDC (HOSE)
……..
Giảng viên hướng dẫn: TS.Ngô Quang
Huân
Môn học: Quản trị tài chính căn bản
Nhóm thực hiện: Nhóm
Lớp: Sáng Thứ 5 - B611
Khóa: 43

Năm 2019



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ

BÀI TẬP NHÓM
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Tập đoàn Kido
……..

Nhóm thực hiện: Nhóm
Danh sách nhóm:
1/ Lê Nguyễn Trâm Anh


2/ Lê Khánh Duy
3/ Nguyễn Thị Phương Thanh
4/ Nguyễn Thị Thắm
5/ Khổng Minh Triết

Năm 2019



BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC

Họ và Tên

Công việc

Mức độ hoàn
thành

Lê Nguyễn Trâm Anh

Phụ trách viết tiểu
luận.

100%

Lê Khánh Duy

Tổng hợp, đánh giá và
kiểm tra kết quả công
việc.


100%

Nguyễn Thị Phương
Thanh

Phụ trách tính toán,
phân tích số liệu đã thu
thập.

100%

Nguyễn Thị Thắm

Phụ trách thu thập số
liệu về ngành.

100%

Khổng Minh Triết

Phụ trách viết tiểu
luận.

100%

Ghi chú

Nhóm
Trưởng


THÔNG TIN THÀNH VIÊN NHÓM

Họ và Tên

MSSV

Lớp

SĐT

Lê Khánh Duy

31171021181

AD003

0966332084

Nguyễn Thị Phương Thanh

31171023048

IB001

0347655862

Lê Nguyễn Trâm Anh

Nguyễn Thị Thắm

Khổng Minh Triết



MỤC LỤC
Phần 1: Giới thiệu công ty ................................................................................................... 1
I. Thông tin cơ bản: ....................................................................................................... 1
II.

Ngành nghề kinh doanh: ......................................................................................... 1

III.

Lịch sử hình thành và phát triển: ............................................................................ 1

IV.

Vị thế trong ngành: ................................................................................................. 2

V.

Chiến lược phát triển: ............................................................................................. 2

Phần 2: Phân tích các tỷ số tài chính ................................................................................... 3
I. Phân tích tỷ lệ:............................................................................................................ 3
1.

Phân tích đánh giá khả năng thanh toán: ............................................................. 3

2.


Phân tích tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động: ...................................................... 4

3.

Phân tích các tỷ lệ tài trợ: .................................................................................... 6

4.

Phân tích các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi: ................................................... 8

5.

Phân tích các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường: ......................................... 11

Phần 3: Phân tích cơ cấu .................................................................................................... 13
I. Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán: .................................................................... 13
II.

Phân tích cơ cấu lời lỗ: ......................................................................................... 15


Phần 4: Phân tích một số mô hình ..................................................................................... 17
I. Mô hình chỉ số Z: ..................................................................................................... 17
II.

Mô hình phân tích hiệu quả tài chính: .................................................................. 19

III.


Phân tích đòn bẫy tài chính: ................................................................................. 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO: ................................................................................................ 22



Phần 1: Giới thiệu công ty
I. Thông tin cơ bản:
- Tên Công ty: Công ty Cổ phần Tập đoàn Kido (KDC: HOSE)
- Địa chỉ: 138-142 Hai Bà Trưng, P. Đa Kao, Quận 1, TP. HCM.
- Giấy phép Kinh Doanh: 403001184
- Mã số thuế: 0302705302
- Phone: +84 (28) 382-70468
- Fax: +84 (28) 382-70469
- Email:
- Số lượng nhân sự: 2781
- Số lượng chi nhánh: 3
- Website: www.kdc.vn
- Logo công ty:

II. Ngành nghề kinh doanh:
Có thể chia làm hai giai đoạn để hiểu rõ hơn về ngành hàng của Công ty Cổ
phần Tập đoàn Kido.
Giai đoạn 1: Từ 1993 đến 2015, trong suốt 22 năm thành lập Tập đoàn Kinh Đô,
tiền thân của Tập đoàn KIDO ngày nay. Đã luôn giữ vị thế quan trọng trong ngành
thực phẩm bánh kẹo. Với đủ các loại sản phẩm như: bánh kẹo, bánh bông lan, bánh
mì, bánh trung thu, bánh quy và kem dưới thương hiệu Kinh Đô.
Giai đoạn 2: Từ 2015 đến nay, Tập đoàn KIDO chuyển hướng phát triển vào thị
trường “Thực phẩm &Gia vị”. Với hai ngành hàng chủ lực là: Ngành hàng lạnh (với
các sản phẩm Kem, Sữa & các sản phẩm từ sữa, thực phẩm đông lạnh…) và ngành


1


hàng khô (Gồm các sản phẩm như: dầu ăn, mì ăn liền, hạt nêm, nước chấm, cà phê
và thực phẩm đóng gói tiện lợi…).

III. Lịch sử hình thành và phát triển:
- Năm 1993, Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO, tiền thân là CTy TNHH Xây
dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô được thành lập.
- Năm 1998, tung ra sản phẩm Bánh trung thu.
- Năm 2000, thành lập Công ty Kinh Đô miền Bắc.
- Năm 2003, Mua lại nhà máy kem Wall's của Unilever. Thành lập Công ty
TNHH MTV KIDO'S.
- Năm 2004, Kinh Đô Miền Bắc (NKD) phát hành cổ phiếu lần đầu.
- Năm 2005, tập đoàn Kinh Đô phát hành cổ phiếu lần đầu tiên.
- Năm 2008, Mua lại phần lớn cổ phần Vinabico.
- Năm 2010, KDC và NKD, KIDO'S sát nhập thành Tập đoàn Kinh Đô.
- Năm 2011, liên kết với Ezaki Glico Co.ltd (Công ty bánh kẹo đế từ Nhật Bản).
- Năm 2013, đánh dấu mốc 20 năm phát triển của Kinh Đô.
- Năm 2014, Tham gia vào ngành hàng thiết yếu với sản phẩm đầu tiền là mỳ ăn
liền đại gia đình.
- Tháng 10/2015 đổi tên thành CTCP Tập đoàn KIDO. Sau khi sát nhập
- Năm 2016, Mua lại 65% cổ phần Công ty CP Dầu thực vật Tường An. Sở hữu
24% cổ phần Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam
Vocarimex.
- Năm 2017, sở hữu 51% cổ phần Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực Việt Nam
- Vocarimex. Đàu tư 50% vào Công ty TNHH Chế biến thực phẩm DABACO.

IV. Vị thế trong ngành:

Kể từ khi được thành lập vào năm 1993 với cái tên Công ty TNHH Xây dựng và
chế biến thực phẩm Kinh Đô. Công ty vẫn luôn giữ vững vị thế của mình với vai trò là
sản xuất và phân phối bánh kẹo hàng đầu Việt Nam.
Trải qua nhiều sự đổi thay và phát triển từ giai đoạn 1993 đến 2015. Cũng như
giai đoạn năm 2015 đến nay công ty đã chính thức bước ra khỏi ngành bánh kẹo và

2


đặt chân vào thị trường “Thực phẩm & Gia vị”. Việc này đã mang lại thành công lớn
với ngành hàng chủ lực là: Kem, Sữa& các sản phẩm từ sữa, dầu ăn-gia vị, mì ăn liền.
Tính đến hiện tại công ty KIDO đã thực hiện nhiều vụ mua lại và sát nhập, điều này
bản thân nó lại góp phần gia tăng vị thế của công ty trong lĩnh mà họ đang theo đuổi.
V. Chiến lược phát triển:
Sử dụng chiến lược mua lại và sát nhập (M&A) để mở rộng và gia tăng vị thế của
công ty so với các đối thủ trong ngành. Nhằm thực hiện cam kết không chỉ phát triển
công ty trở thành công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực này. Mà còn có sức cạnh
tranh trong khu vực Đông Nam Á. Cũng như mang lại những sản phẩm chất lượng tốt
hơn, tiền lợi hơn phục vụ cho cuộc sống hàng của người dân.

3


Phần 2: Phân tích các tỷ số tài chính
I. Phân tích tỷ lệ:
1. Phân tích đánh giá khả năng thanh toán:
B 2.1
Chỉ tiêu
Tỷ lệ lưu động


Cách tính
2014
Tài sản ngắn hạn / Nợ 2.82
ngắn hạn
Tỷ lệ lưu động trung
1.52
bình ngành
Tỷ lệ thanh toán (Tài sản ngắn hạn - Tồn 2.06
nhanh
kho) / Nợ ngắn hạn
Tỷ lệ thanh toán
1.18
nhanh trung
bình ngành

4

2015
3.14

2016
3.15

2017
2.35

2018
2.02

1.54


1.65

-

-

3.07

2.73

1.90

1.57

1.17

1.27

-

-


H 2.1

KHẢ NĂNG THANH KHOẢN
3,5
3
2,5


Tỷ lệ

2
1,5
1
0,5
0

2014

2015

2016

2017

2018

Tỷ lệ lưu động

2,82

3,14

3,15

2,35

2,02


Tỷ lệ lưu động trung bình
ngành

1,52

1,54

1,65

0

0

Tỷ lệ thanh toán nhanh

2,06

3,07

2,73

1,9

1,57

Tỷ lệ thanh toán nhanh trung bình
ngành

1,18


1,17

1,27

0

0

Năm
Tỷ lệ lưu động

Tỷ lệ lưu động trung bình ngành

Tỷ lệ thanh toán nhanh

Tỷ lệ thanh toán nhanh trung bình ngành

a. Tỷ lệ lưu động:
Tỷ lệ thanh toán hiện hành cho thấy mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của Kido có bao
nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán.
Việc công ty luôn duy trì khả năng thanh toán nợ ở mức cao hơn so với trung bình
ngành của nó trong 3 năm 2014, 2015, 2016. Cụ thể cao hơn gần gấp rưỡi các đối thủ, cao
nhất là 160% trong năm 2015. Tuy vậy, chỉ số này giảm liên tiếp trong 2 năm tiếp theo
chỉ còn ở mức 202%.
b. Tỷ lệ thanh toán nhanh:
Là tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn trừ đi giá trị hàng tồn kho và giá trị nợ ngắn hạn. Tỷ lệ
này cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn của Kido có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn thanh
khoản cao có thể huy động ngay để thanh toán.
Tỷ lệ thanh toán nhanh luôn chiếm từ 70% so với tỷ lệ lưu động, riêng đối với năm

2015 tỷ lệ này lên đến 97,77%=3,07/3,14. Đối với

5


2015, trước quyết định bán đi mảng bánh kẹo của mình công ty đã thu về phần tài sản khá
lớn làm thay đổi cơ cấu tài sản, đây là lý do chính tác động mạnh mẽ đến con số 97,77%
này. Tương tự với tỷ lệ lưu động, chỉ số này giảm còn 157% trong năm 2018.
Nhìn chung các tỷ số thanh toán đều cao hơn so với trung bình ngành. Tuy nhiên,
những chỉ số này lại có xu hướng giảm dần trong những năm gần đây. Công ty cần chú ý
đến điều này để luôn đảm bảo khả năng thanh toán trước những tình huống xấu xảy ra,
tránh làm mất lòng tin từ các nhà đầu tư và các chủ nợ của công ty.
2. Phân tích tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động:
B 2.2
Chỉ
tiêu
Hiệu quả
sử dụng
tổng TS
Vòng
quay
tổng tài
sản
trung
bình
ngành
Vòng
quay tồn
kho


Cách tính
Doanh
thu
thuần / Tổng
tài sản

Giá vốn hàng
bán / Bình
quân hàng tồn
kho
Kỳ thu (Khoản phải
tiền bình thu * 360) /
quân
Doanh
thu
thuần

2014

2015

2016

2017

2018

0.63

0.47


0.86

0.62

0.61

0.12

0.15

0.14

-

-

8.81

-9.17

-16.5

-6.58

-5.69

93.79

60.79


48.91

5

56.99

105.56

a. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản:
H 2.2

6


HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN
1

0,86

0,9
0,8
0,7

0,63

Tỷ lệ

0,6


0,62

0,61

0

0

2017

2018

0,47

0,5
0,4
0,3
0,2

0,12

0,15

0,14

0,1
0
2014

2015


2016

Năm
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Vòng quay tổng tài sản trung bình ngành

Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản của công ty tạo ra được bao nhiêu đồng doanh
thu.
Từ bảng trên ta có thể thấy, khả năng tạo ra doanh thu trên từng đồng tài sản của công
ty luôn ở mức cao hơn so với trung bình của ngành. Các chỉ số ở năm 2017 và 2018 tuy
chưa có thông tin nhưng vẫn có thể dự báo được rằng nó không thể nào vượt qua được
0.62 của năm 2018, dù đây là tỷ lệ gần như thấy nhất trong các kỳ đang xét.
Đường biểu diễn hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty không thẳng mà gấp khúc
tại 2014 và 2015. Với trung bình qua các năm là 0.638 thì ta có thể biết được độ lệch
chuẩn của hai năm nói trên là 0.125. Con số này cao hơn nhiều so với độ lêch chuẩn trung
bình của ngành là 0.015. Điều này cho thấy biến động trong năm 2015, 2016 thực sự cần
phân tích nguyên ngân và tác động của nó đến quá trình kinh doanh của công ty.

b. Vòng quay tồn kho:
H 2.3

7


VÒNG QUAY TỒN KHO
18

16,55


16
14

Tỷ lệ

12
10

9,17

8,81

8

6,58

5,69

6
4
2
0
2014

2015

2016

2017


2018

Năm

Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng để
tạo ra doanh thu và ngày tồn kho cho biết bình quân tồn kho của doanh nghiệp mất hết
bao nhiêu ngày.
Như vậy thì vòng quay tồn kho càng thấp thì sẽ càng tốt cho công ty. Đường biểu diễn
tăng đột biến trong năm 2016, cho thấy công ty gặp khó khăn trong việc chuyển đổi thành
doanh thu. Tuy vậy, xu hương trở nên tích cực hơn khi chỉ còn 5.69 trong năm 2018.

c. Kỳ thu tiền bình quân:
Dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng khoản phải thu. Nó cho biết bình quân mất
bao nhiêu ngày để công ty có thể thu hồi được khoản phải thu.
Sự thay đổi rõ nét nhất là ở năm 2015 khi mà chỉ số này tăng gần gấp đôi so với năm
trước. Con số này cho thấy sự chiếm dụng vốn từ phía khách hàng tăng vọt, lên đến
105,56 ngày trước khi thu được tiền hàng. Song tình trạng này đã được giải quyết dần qua
3 năm sau đó và giảm chỉ còn 48,91 ngày. Đây là một tín hiệu tốt đối với công ty, cho
thấy nguồn vốn đang sử dụng một cách hiệu quả.
3. Phân tích các tỷ lệ tài trợ:
B 2.3
Cách

2014

2015

8


2016

2017

2018


tính
Tỷ lệ
nợ/tổng
tài sản
Tỷ lệ
nợ/tổng
tài
sản
trung bình
ngành
Tỷ lệ
tổng nợ
trên
VCSH
Tỷ lệ
nợ dài hạn
trên vốn
chủ
sở
hữu
Tỷ lệ
thanh toán
lãi vay


Tổng
nợ / Tổng
tài sản

0.2

0.2

0.3

0.31

0.33

0.46

0.46

0.5

-

-

Tổng
nợ / Vốn
CSH

0.26


0.25

0.43

0.45

0.5

Nợ dài
hạn / Tổng
vốn chủ sở
hữu

0.01

0.01

0.17

0.15

0.18

EBIT /
Chi phí lãi
vay

30.98


305.70

38.00

2.56

0.14

H 2.4

9


CÁC TỶ LỆ TÀI TRỢ
0,6
0,5

0,46

0,5

0,46

0,5

0,43

0,45

0,3


0,31

0,17

0,15

Tỷ lệ

0,4
0,3

0,26
0,2

0,25
0,2

0,2
0,1

0,01

0,01

2014

2015

0,33


0,18

0

0

2017

2018

0
2016

Năm
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản

Tỷ lệ nợ/tổng tài sản trung bình ngành

Tỷ lệ tổng nợ trên VCSH

Tỷ lệ nợ dài hạn trên VCSH

H 2.5

10


Tỷ lệ thanh toán lãi vay
350

300
250
200
150
100
50
0
2014

2015

2016

2017

2018

Tỷ lệ thanh toán lãi vay

a. Tỷ lệ nợ / tổng tài sản:
Đo lường mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tổng tài sản và cho biết nợ chiếm bao
nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn.
Đường biểu diễn của tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của công ty cho thây xu hướng tăng
dần của tỷ lệ này qua các năm. Đỉnh điểm là năm 2018, tỷ lệ này là 33% - điều này cho
thấy việc sử dụng vốn vay khá hiệu quả nhằm mở rộng quy mô giải quyết các dự án chậm
tiến độ. Tuy nhiên, nếu chỉ số này liên tục tăng cao thì có nguy cơ khả năng thanh toán
không được bảo đảm.
b. Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR):
Phản ánh khả năng trang trải lãi vay từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tỷ lệ thanh toán lãi vay có nhiều biến động khá mạnh qua các năm cho thấy tình hình

thanh toán lãi vay từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh không ổn định. Cụ thể, con
số này tăng đột biến trong năm 2015 lên đến 305,7 trong khi con số này chỉ vỏn vẹn có
0.14 vào cuối năm 2018. Lý do chính đến từ công ty đang có kế hoạch phát triển sản
phẩm mới để tìm kiếm thị trường, nên trong các giai đoạn tới chỉ số này có thể tiếp tục
giảm trong những năm tiếp theo.
4. Phân tích các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi:

11


B 2.4
Chỉ tiêu

Cách tính

2
014

2
015

2
016

2
017

2
018


Doanh lợi gộp bán
Lợi nhuận thuần
0
2
0
0
0
hàng và dịch vụ (GPM)
/ Doanh thu thuần
.13
.13
.02
.08
.02
Doanh lợi ròng (NPM)
Lợi nhuận ròng /
0
1
0
0
0
Doanh thu thuần
.11
.68
.16
.06
.02

Sức sinh lợi cơ bản
EBIT / Tổng tài

0
0
0
0
0
(BEP)
sản
.08
.99
.17
.04
.00
Tỷ suất lợi nhuận trên
EBIT / Tổng tài
tổng tài sản (ROA)%
sản
ROA trung bình ngành
(%)
Tỷ suất lợi nhuận trên
Lợi nhuận ròng /
VCSH (ROE)%
Vốn chủ sở hữu
ROE trung bình ngành
(%)
H 2.6

12

7
%


7
8%

1
2%

1
5%

9
%

1

9

1
%

-

1
9%

2
8%

4
%


-

4%

8%
2

3%

1
3%

2
6%

6
%

2
%

-

-


KHẢ NĂNG SINH LỢI
2,5


Tỷ lệ

2
1,5
1
0,5
0

2014

2015

2016

2017

2018

Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ
(GPM)

0,13

2,13

0,02

0,08

0,02


Doanh lợi ròng (NPM)

0,11

1,68

0,16

0,06

0,02

Sức sinh lợi cơ bản (BEP)

0,08

0,99

0,17

0,04

0

a. Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GPM):
Cho biết lợi nhuận bán hàng và dịch vụ bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu.
Theo kết quả phân tích cho thấy, doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ của Kido chiếm
tỷ lệ nhỏ - từ 2% trở lên. Nếu không kể đến con số 213% của năm 2015 khi bán mảng
bánh kẹo của mình cho Mondelez. Do đó phần sinh lợi đó chỉ là nhất thời. Nhà đầu tư cần

chú ý điểm này để có cái nhìn chính xác về công ty
b. Doanh lợi ròng (NPM):
Cho biết lợi nhuận sau thuế bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu.
Tương tự thì không có sự chênh lệch quá lớn giữa GPM và NPM. Chiều hướng của GPM
thế nào thì NPM như vậy. Có khác là năm 2016, NPM giảm chậm hơn mà thôi. Tuy vậy,
con số này càng giảm không phải là một tín hiệu tốt. Trong tương lai công ty cần tìm ra
những cách thức để cải thiện khả năng sinh lợi của mình.
c. Sức sinh lợi cơ bản (BEP):
Dùng để đánh giá khả năng sinh lợi cơ bản của doanh nghiệp, chưa kể đến ảnh hưởng
của thuế và đòn bấy tài chính.
Với kết quả phân tích cho thấy, năm 2015 trong 100 đồng tài sản của Kido thì tạo ra
được 99 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi và có xu hướng giảm dần qua các năm 2016,

13


2017, 2018. Thấp nhât là không tạo ra được đồng lợi nhuận nào. Nếu không tính con số
đột biến 0.99 ở năm 2015 thì khả năng sinh lợi của công ty chỉ ở mức thấp.
H 2.7

ROA VÀ ROE
1,2
1

Tỷ lệ

0,8
0,6
0,4
0,2

0
2014

2015

2016

2017

2018

Năm
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

ROA trung bình ngành

Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE)

ROE trung bình ngành

d. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):
Dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. Một trong
những tiêu chí đánh giá công ty có đủ năng lực tài chính theo chuẩn quốc tế, thì chỉ số
ROA phải đạt mức tối thiểu 7,5% + ROA ngày càng tăng + Duy trì ít nhất 3 năm => Công
ty tốt.
Với kết quả phân tích, ta thấy ROA của Kinh Đô có mức tăng trưởng đột biến 78%
vào năm 2015 nhưng lại không duy trì được tối thiểu 3 năm sau đó mà lại ngày càng giảm,
không ổn định ( từ năm 2016 đến năm 2018 lần lượt là 13%, 4%, 1%). So với mức tối
thiểu chấp nhận được là 7,5%. Điều này cho thấy Kinh Đô đang gặp vấn đề kinh doanh
không mấy khả quan, chưa thực sự sử dụng tài sản của công ty một cách hiệu quả.

e. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):
Dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần phổ thông. Một trong
những tiêu chí đánh giá công ty có đủ năng lực tài chính theo chuẩn quốc tế, là chỉ số
ROE phải đạt mức tối thiểu = 15% + ROE ngày càng tăng + Duy trì ít nhất 3 năm. Thì
mới kết luận rằng Công ty tốt.

14


Với kết quả phân tích, ta thấy ROE của Kinh Đô có mức tăng trưởng đột biến 98%
vào năm 2015 nhưng lại không duy trì được tối thiểu 3 năm sau đó mà lại ngày càng giảm,
không ổn định ( từ năm 2016 đến năm 2018 lần lượt là 19%, 6%, 2%). So với mức tối
thiểu chấp nhận được là 15%. Điều này cho thấy Kinh Đô đang gặp vấn đề kinh doanh
không mấy khả quan, chưa thực sự sử dụng vốn của cổ đông một cách hiệu quả. Đó cũng
chính là một trong những lí do giá cổ phiếu Kinh Đô luôn bất ổn và chậm tăng trưởng.
( Cụ thể: mức giá cao nhất qua các năm từ 2014 – 2018 lần lượt là 74.500đ, 50.500đ,
39.800đ, 47.650đ, 44.500đ. Nên cân nhắc để quyết định việc có nên nắm giữ dài hạn cổ
phiếu của công ty này hay không vì nó chưa xứng đáng để nắm giữ dài hạn như các đối
thủ cạnh tranh của nó như Vinamilk, CTCP Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn,…
5. Phân tích các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường:
B 2.5
Chỉ
tiêu

Cách tính

2014

2015


2016

2017

2018

Tỷ lệ
Tỷ
số
P/E
giá/dòng tiền

23.74

0

7.27

26.74

127.69

Tỷ lệ Thị giá cổ phiếu
P/B
/ Thư giá cổ
phiếu

-

-


1.38

1.04

0.6

H 2.8

15


ĐÁNH GIÁ THEO GÓC ĐỘ THỊ TRƯỜNG
140
120

Tỷ lệ

100
80
60
40
20
0
2014

2015

2016


2017

2018

Năm
Tỷ lệ P/E

Tỷ lệ P/B

Tỷ lệ P/CF

a. Tỷ số giá / thu nhập:
Dùng để đánh giá sự kỳ vọng của thị trường vào khả năng sinh lợi của công ty và cho
biết số tiền nhà đầu tư sẽ trả cho 1 đồng thu nhập hiện tại.
Biến cố năm 2015 đánh dấu triển vọng sinh lợi của công ty trong tương lai từ phía các
nhà đầu tư. Cụ thể, chỉ số này liên tục tăng qua mỗi năm. Tăng mạnh vào năm 2018, khi
con số này chênh lệch đến 377,52% so với năm trước. Tuy nhiên, với biến động mạnh
như vậy rất khó để đánh giá chính xác sự kỳ vọng này.
b. Tỷ lệ giá trị thị trường/ giá trị sổ sách (P/B):
Phản ánh sự đánh giá của thị trường vào triển vọng tương lai của công ty. Với năm
2014 và 2015 chỉ số P/B không có đủ thông tin để xác định rõ chỉ số. Nhưng chúng ta có
thể thấy chiều hướng giảm dần của nó qua 3 năm còn lại- lần lượt là 1,38; 1,04; 0,6.
Điều này là có nghĩa là nhiều nhà đầu tư tin tưởng rằng thực giá của cổ phiếu đang tăng
dần và lớn hơn cả giá thị trường của nó. Đây được coi là mối lợi của các nhà đầu tư khi
tham gia góp vốn vào công ty này.

16



×