Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tiểu luận môn Quản trị Tài chính PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐỨC LONG GIA LAI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.45 KB, 11 trang )

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
Tên gọi: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐỨC LONG GIA LAI.
Tên giao dịch: DUCLONG GIA LAI GROUP JSC
Tên viết tắt: DUCLONG GIA LAI GROUP
Vốn điều lệ: 697.448.980.000 đồng.
Hội sở: 02 Đặng Trần Côn, P. Trà Bá, TP. Pleiku, Tỉnh Gia Lai
Điện thoại: (84-59) 3748367 – Fax: (84-59) 3747366
MST: 5900415863
Email:
Website: www.duclonggroup.com
Văn phòng đại diện: Tại TP Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 308-310 Cao Thắng, phường 12, quận 10
Điện thoại: 08. 38630764 – Fax: 08. 3863076
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 5900 415 863 do Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh Gia
Lai cấp thay đổi lần thứ 19 ngày 10 tháng 9 năm 2013.
Slogan: Đi là đến
Logo Tập đoàn: Hình Elip bên ngoài, một gạch chéo bên trong màu kim loại vàng
LĨNH VỰC KINH DOANH:
Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty:
- Đồ gỗ, đá Granite
- Khách sạn – Resort
- Dịch vụ bảo vệ
- Thủy điện
- Bến xe – Bãi đỗ
- Trồng cây cao su
- Khoáng sản
- Xây dựng cơ sở hạ tầng
- Bất động sản.
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
- Thành lập vào tháng 9 năm 1995 với một ngành nghề là chế biến gỗ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
Doanh nghiệp có số vốn ban đầu là 3,6 tỉ đồng và 9700 m2 đất và một dây chuyền chế biến gỗ thủ


công, bán tự động. Sau 15 năm vừa sản xuất và xây dựng, đến nay Đức Long Gia Lai đã phát triển xây
dựng cơ sở hạ tầng lên đến 150.000 m2 mặt bằng nhà xưởng, sân bãi với 4 nhà máy sản xuất cùng 7
dây chuyền chế biến sản phẩm gỗ hiện đại. Cùng với việc áp dụng nghiêm ngặt quy trình công nghệ
chế biến gỗ và tuân thủ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 và chứng chỉ FSC - CoC do Công
ty SGS Anh Quốc cấp vào năm 2002, doanh nghiệp đã sản xuất 3 dòng sản phẩm chính: Sản phẩm đồ
gỗ nội thất, ván lót sàn, sản phẩm sân vườn và ngoài trời với nhiều mẫu mã phong phú đa dạng đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu đến các nước như Hoa Kỳ, Anh Quốc, Đức, Nhật, Singapore,
Thái Lan Ngoài các hệ thống đại lý phân phối tại các thành phố lớn trong nước như thành phố Hồ chí
Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Hải Phòng và Hà Nội. Hiện nay Đức Long Gia Lai có 5 đại diện
tại: Singapore, Nhật, Đức, Pháp và Hoa Kỳ. Đến nay Đức Long Gia Lai đã trở thành một trong những
Tập đoàn hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực chế biến gỗ.
- Tháng 6/2007 công ty thành lập và hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, từ đó Đức Long Gia Lai
lần lượt thành lập 20 công ty thành viên, mở và liên kết thành lập 13 chi nhánh, cửa hàng trong và
ngoài nước. Công ty mở rộng qua lĩnh vực sản xuất kinh doanh và đầu tư đa ngành nghề trong cả nước,
nhất là địa bàn các tỉnh miền Trung và Tây nguyên; từ ngành chế biến gỗ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu,
chế biến đá granite tiêu dùng nội địa và xuất khẩu; đầu tư và kinh doanh điện (thủy điện); khai thác và
chế biến các loại khoáng sản; bến xe - bãi đỗ; bất động sản, dịch vụ khách sạn và khu nghỉ dưỡng; xây
dựng công trình dân dụng và giao thông; dịch vụ bảo vệ (vệ sỹ), trồng và chế biến các sản phẩm từ cây
cao su,… Hơn 15 năm xây dựng và phát triển, Đức Long Gia Lai đã và đang trở thành một Tập Đoàn
kinh tế có uy tín, năng lực và thương hiệu mạnh, tạo công việc làm ổn định cho nhiều ngàn lao động;
doanh thu hàng năm tăng trưởng bình quân 50%; đóng góp không nhỏ vào ngân sách nhà nước.
- Về công tác xã hội, Tập đoàn đã và đang liên kết, tài trợ cho Đội bóng chuyền Đức Long - Quân khu V,
tài trợ cho đường bay quốc tế Nội Bài - Pleiku, Festival Cồng chiêng quốc tế tại Gia Lai, ủng hộ các
quỹ khuyến học, hỗ trợ quỹ người nghèo, xây dựng bệnh viện, chùa chiền trong cả nước đặc biệt tại các
tỉnh mà Tập đoàn tham gia đầu tư như: Gia Lai, Bình Phước, Đăk Nông, Quảng Trị…Tập đoàn cũng đã
thành công và đóng góp không nhỏ cho công tác ngoại giao, phát triển văn hóa xã hội, góp phần ổn
định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của tỉnh Gia Lai và các tỉnh bạn.
- Trong năm 2010, Tập đoàn đã chính thức niêm yết thành công cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng
khoán TP. HCM (mã chứng khoán DLG), cho đến nay DLG luôn có mức tăng tốt, ổn định. Trước đó
Công ty CP Đầu tư Phát triển Dịch vụ Công trình Công cộng Đức Long Gia Lai (Công ty thành viên

của Tập đoàn) cũng đã niêm yết thành công trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (mã chứng khoán
DL1).
PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH.
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ NĂM 2011 ĐẾN QUÝ III/2013.
1/ Các tỷ lệ tài trợ:
TT Nội dung Năm 2011 Năm 2012 9 tháng 2013
1 Tỷ số tổng nợ/ tổng vốn 0.726 0.598 0.625
2 Tỷ số nợ dài hạn/ vốn cổ phần 1.015 0.648 1.191
3 Tỷ số nợ dài hạn 0.504 0.393 0.544
4 Tỷ lệ NLSXKD/ Tổng nợ
-0.099 -0.175 0.086
5 Số lần thanh toán lãi vay từ TN 1.489 1.045 1.105
Nhận xét:
- Các tỷ số nợ dài hạn của năm 2011 là 0.504, năm 2012 giảm còn 0.393 đến 9 tháng đầu năm 2013 tăng
lên là 0.544 đều này cho thấy rủi ro thanh khoản nợ dài hạn của công ty tăng lên trong năm 2013. Tuy
nhiên thông thường, ở mức 60/40 là chấp nhận được. Có nghĩa Hệ số nợ là 60% (Tổng tài sản có 100
thì vốn vay là 60). Hệ số này của DLG là 62,5% vào 9 tháng đầu năm 2013. DLG luôn duy trì được cơ
cấu Nợ phải trả/Nguồn vốn ổn định quanh mức 60% qua các năm. Nhìn chung đây là cơ cấu khá an
toàn và đảm bảo được cân bằng tài chính cho DLG.
- Tỷ lệ NLSXKD/Tổng nợ được cải thiện qua các năm.Tuy nhiên chỉ số này trong những năm qua là
thấp, nó cho thấy khả năng dùng tiền mặt trả lãi vay là không cao và xuất hiện rủi ro thanh khoản của
công ty. Rủi ro này giảm dần qua các năm.
- Tỷ số T.I.E qua các năm thay đổi không đáng kể, nó cho thấy hiệu quả đầu tư của vốn đầu tư dài han
năm 2011 là cao nhất, đến năm 2012 thì giảm và tăng nhẹ vào năm 2013.
2/ Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động
TT Nội dung Năm 2011 Năm 2012 9 tháng 2013
1 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho 2.152 1.628 1.147
2 Kỳ thu tiền bình quân =
KPT*365/DT (ngay) 173.512 217.806 328.615
3 Vòng quay các khoản phải thu 2.104 1.676 1.111

4 Tỷ số vòng quay tài sản cố
định = DT/TSCD 1.653 1.130 0.598
5 Tỷ số vòng quay tổng tài sản
(TAT) 0.490 0.322 0.185
Nhận xét:
- Tỷ số vòng quay hàng tồn kho giảm qua các năm có nghĩa là thời gian tồn kho dài, lượng tồn kho có
thể nhiều, lượng hàng dự trữ tăng. Có thể nói tình hình tài chính năm 2013 có phần không ổn định so
với năm 2011 và 2012.
- Tỷ số kỳ thu tiền bình quân tăng mạnh qua các năm, đặc biệt là tháng 09/2013. Tuy nhiên thì vòng
quay các khoản phải thu thì giảm dần qua các năm. Điều này chứng tỏ việc kinh doanh của tập đoàn
vẫn ổn định. Tuy nhiên DLG nên xem xét để giảm thời gian thu hồi các khoản nợ đến hạn của KH.
3/ Tỷ lệ thanh khoản:
TT Nội dung Năm 2011 Năm 2012 9 tháng 2013
1 Tỷ số thanh toán ngắn hạn
(CR) 1.214 1.465 2.347
2 Tỷ số thanh toán nhanh (QR) 0.816 0.992 1.752
3 Tỷ số ngân lưu từ HĐSXKD -0.142 -0.285 0.233
- Các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán của DLG vẫn ở mức rất an toàn, đảm bảo khả năng thanh toán
các khoản nợ và nghĩa vụ phát sinh. Cụ thể, hệ số thanh toán nhanh của DLG liên tục tăng từ năm
2011 đến nay dù hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu Tài sản ngắn hạn (bình quân hơn
37%). Dư tiền mặt cuối năm 2012 là gần 6.3 tỷ đồng, dư tiền mặt cuối quý 3 là gần 38,8 tỷ.
4/ Các tỷ số đánh giá khả năng sinh lời:
TT Nội dung Năm 2011 Năm 2012 9 tháng 2013
1 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu
(NPM) 0.029 0.002 0.003
2 Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản
(ROA) 0.0150 0.0001 0.00054
3 Tỷ suất lợi nhuận/vốn CP
thường (ROE) 0.069 0.0003 0.0016
Nhận xét:

- Các chỉ số về khả năng sinh lời cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của DLG đang có sự sụt giảm.
Nguyên nhân chủ yếu là do các hoạt động, dự án đầu tư của DLG đều đang trong quá trình đầu tư hoặc
sắp đưa vào hoạt động. Do đó, doanh thu – lợi nhuận 2013 và các năm sắp tới được dự báo sẽ tăng lên
đáng kể khi dự án này đi vào hoạt động.
5/ Các tỷ số giá trị thị trường:
TT Nội dung Năm 2011 Năm 2012 9 tháng 2013
1 Tỷ số thu nhập/cổ phần (EPS) 777 21 12
2 Tỷ số giá/thu nhập (P/E) 6,694 257 433
Tỷ số EPS bị suy giảm mạnh trong năm 2012, 2013, nguyên nhân do ảnh hưởng của thị trường chứng khoán
toàn cầu, sự suy giảm mạnh trên thị trường chứng khoán Việt Nam… tuy nhiên tỷ số P/E vẫn tăng qua các
năm, điều này cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là rất tốt, giá cổ phiếu ổn định và
đang tăng trở lại.
II. PHÂN TÍCH CƠ CẤU
1. Cơ cấu bảng cân đối kế toán
TT Nội dung Năm 2011 Năm 2012 9 tháng 2013
TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN HẠN 0.611 0.537 0.539
Tiền và các khoản tương đương
tiền 0.005 0.003 0.017
Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn 0.024 0.063 0.117
Hàng Tồn Kho 0.200 0.173 0.137
Khoản phải thu 0.369 0.284 0.248
Tài sản ngắn hạn khác 0.014 0.013 0.021
TÀI SẢN DÀI HẠN 0.389 0.463 0.461
Các khoản phải thu dài hạn 0.000 0.000 0.000
Tài sản cố định 0.298 0.288 0.309
Bất động sản đầu tư 0.035 0.030 0.028
Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn 0.051 0.141 0.121

Tài sản dài hạn khác 0.006 0.004 0.003
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.000 1.000 1.000
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ 0.726 0.683 0.762
Nợ ngắn hạn 0.504 0.367 0.230
Nợ dài hạn 0.222 0.231 0.395
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ
HỮU 0.218 0.356 0.332
Vốn chủ sở hữu 0.218 0.356 0.332
Nguồn kinh phí và quỹ khác 0.000 0.000 0.000
Lợi ích của Cổ đông thiểu số 0.056 0.046 0.043
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1.000 1.000 1.000
Nhận xét:
- Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản giảm dần qua các năm, trong khi đó tỷ lệ tài sản dài 9 tháng đầu năm
2013 cao hơn năm 2011 và 2012, đã thể hiện chính sách phân bổ nguồn lực của Công ty là tập trung phát triển
dài hạn, đầu tư tăng tài sản cố định, giảm dần bất động sản đầu tư…Đây là một chiến lược đúng đắn vì hiện
nay tình hình thị trường BĐS đóng băng và đang bắt đầu hồi phục nên khoản đầu tư vào BĐS nên giảm tỷ
trọng trong danh mục đầu tư tài sản dài hạn; Ngoài ra, phần lớn nguồn lực hiện tại của DLG đang được đầu tư
vào các dự án trồng cây cao su tại các tỉnh GiaLai, ĐăkNông với diện tích lớn và các dự án thủy điện tại khu
vực Tây Nguyên – Nam Trung Bộ. Dự kiến sau 5 năm, khi các dự án này đi bắt đầu cho sản phẩm sẽ tạo ra
một nguồn doanh thu đáng kể cho DLG.
- Cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của tập đoàn thể hiện chính sách của tập đoàn là đầu tư vào tài sản cố
định và đầu tư tài chính dài hạn thông qua nguồn tài trợ từ vay dài hạn và tăng vốn chủ sở hữu bằng việc phát
hành thêm cổ phiếu và chuyển đổi trái phiếu sang cổ phiếu. Tuy nhiên tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn vẫn đang
cao dẫn đến rủi ro kinh doanh lớn, Tâp đoàn cần có chính sách giảm tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn của mình.
2.Cơ cấu lời lỗ:
TT Nội dung Năm 2011 Năm 2012 9 tháng 2013
1 Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 1.000 1.000 1.000
Các khoản giảm trừ doanh thu 0.006 0.008 0.000

Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ 0.994 0.992 1.000
Giá vốn hàng bán 0.875 0.868 0.849
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 0.119 0.124 0.151
Doanh thu hoạt động tài chính 0.034 0.086 0.105
Chi phí tài chinh 0.077 0.168 0.209
Trong đó: chi phí lãi vay 0.076 0.162 0.209
Chi phí bán hàng 0.003 0.005 0.005
Chi phí quản lý doanh nghiệp 0.034 0.035 0.036
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh 0.038 0.002 0.004
Thu nhập khác 0.007 0.008 0.021
Chi phí khác 0.007 0.001 0.002
Lợi nhuận khác 0.000 0.007 0.019
Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong
công ty liên kết 0.001 0.001 0.002
Tổng lợi nhuận kế toán trước 0.037 0.007 0.022
Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành 0.008 0.005 0.018
Chi phí thuế thu nhập doanh -0.002 0.002 0.001
nghiệp hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế TNDN 0.030 0.0003 0.003
Nhận xét:
- Lợi nhuận gộp tăng dần qua các năm (đạt 11,9% vào năm 2011, 12,4 % vào năm 2012, và quý 3 đạt là
15,1%) là do Công ty đã có chính sách tiết kiệm chi phí nhằm giảm giá vốn hàng bán trong các năm.
Đồng thời doanh thu từ hoạt động tài chính đã tăng mạnh ( 0.105% vào 9 tháng đầu năm so với 8,6%
năm 2012 và 3,4% năm 2011)
- 9 tháng năm 2013 tỷ suất lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng mạnh so với năm 2012 (0.3% /
0.03%) nhưng vẫn chưa bằng năm 2011 (3%) do một số chi phí trong 2 năm gần đây vẫn ở mức cao

ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp như: Chi phí tài chính ( 20.9%trong 9
tháng so với 16.8% năm 2012 và 7.7% năm 2011), chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên ( 3.4 ->
3.5 -> 3.6) qua các năm. Trong đó chi phí tài chính là tăng mạnh nhất do Doanh nghiệp sử dụng vốn
vay vào các dự án đầu tư dài hạn. Theo dự tính thì Doanh nghiệp cần có các biện pháp nhằm giảm
thiểu chi phí để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh trong những năm tới khi các nguồn thu từ dự án
chưa phát sinh.
III. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
1. Chỉ số EPS:
DLG - Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai (Giai đoạn từ 01/10/2013 đến 30/09/2013)
Ngày Sự kiện
Trọng số - số
ngày(A)
KLĐLH thực tế
(B)
Hệ số
(C)
(D) = (B x
C)
01/10/2012 KLĐLH thực tế đầu kỳ: 35.210.708 cp 358 35,210,708 35,210,708
24/09/2013
Chuyển đổi 265.979 trái phiếu phát hành
2011 thành 2.659.790 cổ phiếu
30/09/2013 KLĐLH thực tế cuối kỳ: 37.870.498 cp 37,870,498 37,870,498
KLĐLH bình quân = ∑[(D) x (A)] / ∑[(A)] = 35,261,718
(cp)
Tổng LNST trong kỳ = 1,428,048 (nghìn đồng)
EPS cơ bản = 0.04 (nghìn đồng/cp)
3. Chỉ số ROA:
ROA = (Lãi ròng/ Doanh thu) x (Doanh thu/ Tổng tài sản) = Lãi ròng / Tổng tài sản
ROA 2011 = 0.03 x 0.5 = 1.5%

ROA 2012 = 0.0003x 0.33= 0.01%
ROA 9T-2013 = 0.003 x 0.185 = 0.54%
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2007 là lớn nhất 1.5% do Công ty đã tạo ra được 3% lãi ròng trên
1 đồng doanh thu và tổng tài sản và tổng tài sản quay vòng được 0.5 lần trong năm. Năm 2012 chỉ số này
thấp do lãi ròng/doanh thu thấp (0.03%) và do vòng quay tổng tài sản giảm còn 0.33. Tuy nhiên 9 tháng
qua thì chỉ số này được cải thiện do tăng lãi ròng/ doanh thu lên đáng kể (0.3%).
4. Chỉ số ROE
ROE = ROA x số nhân vốn chủ sở hữu
ROE = (Lãi ròng/ Doanh thu) x (Doanh thu/ Tổng tài sản) x(Tổng tài sản/ Vốn chủ sở hữu)
ROE 2011 = 0.03 x 0.5 x 4.594 = 0.069
ROE 2012 = 0.0003x 0.33 x 2.8064 = 0.0003
ROE 9T -2013 = 0.003 x 0.185 x 3.0145 = 0.0016
Chỉ số ROE cho chúng ta thấy ảnh hưởng của tỷ trọng nợ trong cơ cấu tài trợ (đòn bẩy tài chính) lên tỷ
suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Nếu loại trừ ảnh hưởng của chỉ số ROA thì năm 2011 số nhân vốn
chủ sở hữu là lớn nhất hay tỷ lệ nợ trên tổng tài sản là lớn nhất và năm 2013 thì tỉ lệ này tăng cao hơn
so với năm 2012. Điều này cho thấy công ty chưa giảm được tỷ lệ nợ vay trong cơ cấu tài trợ của
mình.
IV. PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Đòn bẩy tài chính
2011 2012 9T-2013
Rủi ro kinh doanh (DOL = EBIT+F/EBIT)
0.93 0.78 0.84
Rủi ro tài chính (DFL= EBIT/(EBIT-I))
3 104 52
Rủi ro tổng thể (DTL)
3 81 44
Nhận xét:
- DOL qua các năm đều ở mức trung bình do tỷ lệ định phí trong tổng chi phí không cao, đòn bẩy hoạt động
thấp. Định phí giảm vào năm 2012 và tăng dần vào năm 2013 nên làm DOL cũng thay đổi tương ứng.
- DFL năm 2012 và năm 2013 tăng mạnh so với năm 2011, đặc biệt là năm 2012 đã phản ánh doanh nghiệp đã

sử dụng nhiều nợ trong cấu trúc vốn của mình làm tăng các khoản chi phí tài chính cố định và tăng rủi ro tài
chính dẫn đến DTL tăng cao. Chỉ số DFL và DTL đã được giảm đáng kể trong năm 2013 do doanh nghiệp đã
thiện được tình hình kinh doanh và giảm chi phí lãi vay trong năm 2013 so với năm 2012.
V. ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU:
Chúng
tôi tiến hành định giá cổ phiếu DLG dựa trên việc sử dụng phương pháp định giá khá phổ biến
là phương pháp P/E, và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp tương đối EV/EBITDA.

Định





g iá





theo





p h

ươ


ng





p h

á

p





P

/

E





:

11,196 đồng/cp.
 P/E bình quân của nhóm ngành xây dựng và BĐS là 18.0 (DAS tổng hợp)

 EPS 2013 (Forward) của DLG: 622 đồng/cp. (DAS dự phóng)

Định





g iá





theo





p h

ươ

ng






p h

á

p





EV

/E



B



I

T

DA



:




10.149 đồng/cp.
Phƣơng
pháp Định giá Tỷ
t
r

n
g
P
/
E 11,196
50%
EV
/
EBITDA 10,149
50%
Giá c ổ ph
i
ế
u
D
L
G
10,673 đồng
/c
p
 EBITDA của DLG năm 2013: 166.6 tỷ đồng. (DAS dự phóng)
 Chỉ số EV/EBITDA bình quân của các doanh nghiệp xây dựng

bất động sản: 4.9

Định





g iá





tổ



n

g





h




p



:





Chúng tôi kết hợp hai phương pháp định giá trên
với tỷ trọng
50% cho phương pháp P/E và 50% cho phương pháp
EV/EBITDA và cho ra kết quả như sau:
(Nguồn: DAS tổng hợp)

P

H

Â
N



C
H

KỸ


TH

U



T

V

À
Q U
A
N Đ

I


ỂM
Đ

U


 Sau khi đường MA10 cắt lên trên đường MA50 vào ngày 29/5/2013, cổ phiếu DLG đã
chính thức bước vào xu hướng tăng trong trung hạn. Giá cổ phiếu này cũng đã vượt qua
được ngưỡng kháng cự mạnh tại Fibonacci Retracement 61.8% hình thành từ ngày
17/01/2013 đến ngày 22/4/2013 tại vùng 5.0 - 5.2. Tuy nhiên, cổ phiếu DLG cần có
thêm thời gian tích lũy xung quanh vùng này trước khi tiến đến các mốc kháng cự cao
hơn. Chỉ báo RSI cũng cho tín hiệu đã vào vùng quá mua.

 Vùng giá giải ngân: 4.7 - 4.8
 Vùng giá mục tiêu: Giá mục tiêu 1: 6.1 - 6.3
Giá mục tiêu 2: 8.0 - 8.5
KẾT LUẬN:
Qua phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các báo cáo tài chính từ năm 2011 đến
nay của Tập đoàn Đức Long Gia Lai, về tổng quan, cơ bản hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu
tư của tập đoàn đang phát triển và có hiệu quả. Tuy nhiên để nâng cao hơn nữa việc bảo toàn và
sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh, tăng lợi nhuận… Công ty cần có những biện pháp
hữu hiệu trong việc cải thiện những tồn tại sau:
- Tỷ lệ nợ vẫn đang cao trong cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp dẫn
đến rủi ro trong kinh doanh là rất lớn, Công ty cần có chính sách nhằm giảm tỷ lệ nợ trên
tổng nguồn vốn của mình trong những năm tới.
- Chi phí vẫn ở mức cao dẫn tới ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nên Công ty cần tăng
doanh số bán hàng và giảm thiểu các chi phí trong hoạt động kinh doanh và đầu tư. Ngoài
ra thì về các mặt sau cần cải thiện:
V ề

c ôn

g

tác

q u

ản

t r ị

do a n


h

n gh

iệp:

Nhanh chóng khắc phục những hạn chế về
công tác quản lý và cơ chế vận
hành
của Tập đoàn, ban TGĐ nên nghiên cứu đề xuất với
HĐQT xây dựng và hoàn thiện phương án tái cấu trúc doanh nghiệp,
đổi

mới
tư duy
quản lý, nhất là tư duy nhận thức chiến lược; cải cách công tác quản lý mà trọng tâm là
phân định vai trò và
trách
nhiêm của HĐQT và Ban Tổng Giám đốc để hoạt động trong
chỉ đạo không có sự chồng chéo, mâu thuẩn, đùn đẩy và né
tránh
trách
nhiệm.

V








n





gu







n





v



n






đ



u





tư:





ĐHĐCĐ thống nhất việc phát hành chứng khoán trong năm
2013 như sau: Chuyển đổi tiếp
số
279,890 trái phiếu còn lại thành cổ phiếu; phát hành 15
- 30 triệu cổ phần và đại hội ủy quyền cho HDQT quyết định về giá
tùy
thuộc vào thị
trường; phát hành 3.000.000 trái phiếu với mệnh giá trái phiếu: 100.000 đồng/trái
phiếu.

V








qu





ản





tr












n





g

u







n





n





h


ân





lự

c

:





chú trọng công tác thu hút, tuyển dụng và đào tạo
nhân sự, dự nguồn nhân lực cho các
vị

trí,
kể cả các vị trí lãnh đạo cao cấp trong Tập
đoàn.
RỦI RO ĐẦU TƯ:
V ề

tình

hình




m ô :

Năm 2013 được dự báo sẽ tiếp tục là năm khó khăn với kinh tế
toàn cầu nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Chính phủ sẽ tiếp tục thực hiện chính
sách tiền tệ thắt chặt, ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát được kiềm chế ở mức thấp
hợp lý. Thị trường bất động sản năm 2013 được dự báo sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều khó
khăn thách thức do sức mua yếu và
nguồ
n vốn đang bị ứ đọng trong các ngân hàng.

V







ho



ạ t






đ ộ ng





k inh





d

o



a nh:





DLG hiện đang hoạt động và đầu tư vào nhiều lĩnh vực
ngành nghề khác nhau, trong đó
nhiều

dự

án có vốn đầu tư lớn nhưng chưa tạo ra doanh thu
như các dự án thủy điện, trồng cao su, xây dựng BOT… do đó sẽ gây áp lực
kh
á lớn l ên
chi phí lãi vay phải trả hàng năm của DLG.

V







chiến lư



c





q uả



n






lý:





Với 17 công ty con đang ở trạng thái hoạt động ở nhiều lĩnh
vực khác nhau, việc quản lý một
cách

h
iệ
u
quả
để tận dụng tối đa nguồn lực của các công ty con này là một thách thức không nhỏ cho ban lãnh
đạo của DLG (nguồn: www.dag.vn)./

×