Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần viễn thông điện lực hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.52 KB, 68 trang )

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường cùng với sự cạnh tranh gay gắt, các
doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển sản xuất phải luôn nâng
cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, sản xuất, nâng cao uy tín….
nhằm đạt tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Do vậy đạt được hiệu quả
sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là
vấn đề quan tâm của doanh nghiệp và trở thành nhân tố quyết định đến
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.
Trong quá trình thực tập tại công ty Cổ phần Viễn thông Điện lực
Hà Nội, tôi nhận thấy công ty còn tồn tại một số khó khăn trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, được sự hướng dẫn tận tâm của thầy
giáo – TS…… và toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty tôi đã
nghiên cứu và hoàn thành đề tài “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
kinh doanh của Công ty Cổ phần Viễn thông Điện lực Hà Nội ” Với
mục đích áp dụng lý thuyết vào thực tiễn để nâng cao nhận thức đồng
thời cung cấp một số thông tin cho ban lãnh đạo công ty để điều chỉnh
và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Bài
viết gồm 3 phần:
Chương 1: Tổng quan về công ty Cổ phần Viễn thông Điện lực Hà Nội
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Lời mở đầu
Chương 1: Tổng quan về công ty Cổ phần Viễn thông 1


Điện lực Hà Nội
1. Quá trình hình thành và phát triển

1

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

1

1.2 Lĩnh vực kinh doanh chính

2

1.3 Cơ cấu lao động của Công ty

3

2. Cơ cấu sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị của Công 4
ty

4

2.1 Cơ cấu sản xuất

4

2.1.1 Tổ chức các đội xây lắp

5


2.1.2 Tổ chức tư vấn

7

2.2 Tổ chức bộ máy quản trị
2.3 Giới thiệu về quy trình thiết kế lập tổng dự toán một công 13
trình

14

3. Tình hình sản xuất kinh doanh chung của công ty

14

3.1 Những thành tựu đã đạt được

17

3.2 Các công tác quản trị

17

3.2.1 Quản trị nhân lực

19

3.2.2 Quản trị tiêu thụ

20


3.2.3 Quản trị tài chính

20

3.2.4 Quản trị chiến lược
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh 21
doanh của công ty
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh 21


doanh
1.1 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp

21

1.1.1 Lực lượng lao động

21

1.1.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật vào 21
sản xuất
1.1.3 Nhân tố quản trị doanh nghiệp

23

1.1.4 Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin

25

1.1.5 Nhân tố tính toán kinh tế


26

1.2 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

26

1.2.1 Môi trường pháp lý

27

1.2.2 Môi trường kinh tế

27

1.2.3 Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng

28

2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp ở Công ty

28

2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh chung của công ty trong 29
những năm qua
2.2 Nguồn vốn kinh doanh

32

3. Đánh giá hiệu quả kinh doanh ở từng hoạt động


36

3.1 Hiệu quả sử dụng lao động

36

3.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định và giải pháp công ty đã áp
dụng

38

3.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động và giải pháp mà công ty
đã áp dụng

41

4. Nhận xét chung

42

4.1 Những thành tựu và hạn chế

42

4.2 Nguyên nhân

43

Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất 46

kinh doanh của Công ty
1. Định hướng phát triển của Công ty

46


2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Công ty

48

2.1 Nâng cao hiệu quả trong hoạt động đấu thầu

48

2.2 Nâng cao hiệu quả trong công tác tư vấn

50

2.3 Mở rộng tìm kiếm thị trường, nâng cao chất lượng dịch 50
vụ

51

2.4 Nâng cao chất lượngđội ngũ lao động

53

2.5 Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả
2.6 Nâng cao chất lượng các công trình xây dựng thông qua 55

vận dụng mối quan hệ Chi phí – Chất lượng – Thời gian
3. Một số kiến nghị với nhà nước và các cấp lãnh đạo
Lời kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Nhận xét của Công ty
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn

57


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG
ĐIỆN LỰC HÀ NỘI
1.Quá trình hình thành và phát triển
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Viễn thông Điện lực Hà Nội (Tên giao dịch
HANOI TELECOMS ELECTRICITY JOINT STOCK COMPANY –
tên viết tắt là HATEC ) là một công ty cổ phần được thành lập theo luật
doanh nghiệp của Việt Nam. Công ty được thành lập vào ngày
31/3/2000 và hoạt dộng dưới hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn
với tên gọi Công ty TNHH Viễn thông Điện lực Hà Nội (HANOI
TELECOMS ELECTRICITY COMPANY LIMITED). Trụ sở chính của
công ty lúc đó đặt số 25B, phố Thái Phiên, Hà Nội.
Với đường lối và chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, xu
thế thời đại, ngày 23/3/2004, Công ty TNHH Viễn Thông Điện lực
chuyển sang hình thức Công ty Cổ Phần Viễn thông Điện lực Hà Nội
( HANOI TELECOMS ELECTRICITY JOINT STOCK COMPANY).
Hiện nay, công ty đang đặt trụ sở chính tại số 8, Giáp Nhị, Hoàng Mai,
Hà Nội. Tháng 6 năm 2004 Công ty đã có thêm một văn phòng tại Tầng
3, Nơ 8, Khu Đô thị mới Bắc Linh Đàm, Hà Nội.
Công ty HATEC là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng

với ngành nghề chính là tư vấn thiết kế, xây lắp và tư vấn giám sát công
trình, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, cung ứng vật tư thiết bị ngành điện.
Là một đơn vị kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại
ngân hàng, được đăng kí kinh doanh theo quy định.
Nguồn vốn kinh doanh ban đầu của công ty là 3.000.000.000 đồng,
trong đó:
- Vốn cố định: 2.160 triệu đồng
- Vốn lưu động: 840 triệu đồng
Theo nguồn vốn:


- Vốn vay: 900 triệu đồng
- Vốn góp: 2100 triệu đồng
• Nguồn lao động: 26 lao động
(trích từ báo cáo của công ty HATEC)
1.2 Lĩnh vực kinh doanh chính
Theo giấy phép đăng kí kinh doanh số 0103003438 do sở kế hoạch
và đầu tư thành phố Hà Nội cấp đăng kí, ngành nghề kinh doanh của
công ty bao gồm:
- Xây lắp đường dây và trạm biến áp đến 35 KV
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp
- Kinh doanh vật tư thiết bị ngành điện, dụng cụ trang bị bảo
hộ lao động.
- Đại lý kinh doanh dịch vụ viễn thông
- Dịch vụ vận tải hàng hoá
- Thiết kế cấp điện: Đối với công trính xây dựng dân dụng và
công nghiệp
- Thiết kế quy hoạch mạng lưới điện đô thị và nông thôn
- Thiết kế các công trình điện đến 35KV
- Lập các dự án đầu tư.

(Trích Hồ sơ năng lực pháp lý của công ty )


Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, công ty Cổ phần
Viễn thông Điện Lực Hà Nội ngày càng mở rộng về quy mô cũng như
cơ cấu hoạt động ngày càng có hiệu quả, có nhiều bước tiến đáng kể.
1.3 Cơ cấu lao động của HATEC
Hiện nay, Công ty có tổng số là 26 người so với năm 2000 là 20
người. Như vậy đã có sự mở rộng về quy mô lao động.
Trong đó:
Cán bộ quản lý :5 người
Cán bộ trong lĩnh v ực tư vấn: 11 người
Lao động chuyên môn nghiệp vụ : 10 người
Trong đó :
Nam :22 người
Nữ : 4 người
Trình độ đại học và trên đại học : 3 người
Trình độ cao đẳng : 19 người
Số còn lại là công nhân kỹ thuật : 4 người
Về độ tuổi:
Dưới 30 tuổi: 20 người
Từ 30 đến 39 tuổi : 1 người
Từ 40 đến 49 tuổi : 3 người
Từ 50 đến 59 tuổi : 2 người
Qua những con số thống kê trên, có thể nói lao động của công ty
phần lớn là lao động trẻ và nam giới là chủ yếu. Đây là nét đặc thù của
công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng.


2. Cơ cấu sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị của Công ty

2.1 Cơ cấu sản xuất
2.1.1) Tổ chức các đội xây lắp:
Do đặc điểm loại hình sản xuất của công ty là xây lắp các công
trình điện có quy mô vừa và nhỏ, đồng thời để thực hiện tốt tất cả các
phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, Hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ của công ty tổ chức như sau : bao gồm : đội xây lắp
điện, đội xây lăp viễn thông.
Xây lắp điện :
Hiện nay công ty có 2 đội xây lắp điện với số lượng lao động là 8 người,
ngoài ra công ty còn tổ chức thuê ngoài nhằm đảm bảo tiến độ thi công .
Nhiệm vụ chủ yếu của đội xây lắp :
+ Tổ chức quản lý và thi công công trình theo hợp đồng do công ty
thiếy kế và theo thiết kế được duyệt.
+ Làm thủ tục thanh toán từng giai đoạn và toàn bộ công trình khi
có quy mô vừa và lớn, phải huy động nhiều đội thi công.
Công ty cũng tổ chức thành lập ban chỉ huy công trường để chỉ đạo,
tổ chức xây lắp thi công.
Sơ đồ số 1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức đội xây lắp


Đội phó

Đội trưởng đội xây lắp
điện

Bảo vệ

Nhân viên kinh
tế
Thủ kho


Xây lắp viễn thông : Gồm hai đội với số lao động là 5 nhân viên
Nhiệm vụ chủ yếu là: phát triển các mạng cục bộ trong công ty và
công trình bảo trì bảo dưỡng.
2.1.2 Tổ chức tư vấn
Dịch vụ tư vấn là một lĩnh vực khá mới mẻ đối với Việt Nam nói
chung và ngành điện nói riêng. Và công ty cổ phần Viễn thông Điện lực
Hà Nội có thể nói là doanh nghiệp đầu tàu trong lĩnh vực này. Nhiệm vụ
chung trong công tác tổ chức tư vấn là giúp các khách hàng có thể hiểu
rõ và lựa chọn được quy trình kỹ thuật, kinh tế cho các công trình điện
dự định sẽ xây dựng, lắp đặt. Đồng thời với chức năng này, còn giúp
cho các doanh nghiệp có kế hoạch điêù chỉnh kế hoạch hoặc các dự án
đầu tư có giá trị lớn một cách có hiệu quả.
Nhiệm vụ cụ thể của tổ chức tư vấn:
(1) Tư vấn có nghĩa vụ thực hiện khối lượng công việc dịch vụ
như: Mô tả dự án về quy mô, công suất, lập thống kê kinh tế tài chínhTổng dự toán công trình theo đúng các yêu cầu kỹ thuật, quy trình, qui
phạm hiện hành của nhà nước và của ngành nhằm đảm bảo tính hiệu
quả và kinh tế cho khách hàng.


Tư vấn có nhiệm vụ chủ động tổ chức thực hiện dịch vụ đảm bảo tiến
độ thực hiện theo đúng hợp đồng.
(2) Tư vấn có trách nhiệm lập và nộp báo cáo, tài liệu nằm trong
phạm vi dịch vụ cho khách hàng với nội dung và quy định theo thoả
thuận.
(3) Tư vấn có trách nhiệm bảo vệ, giải trình các tài liệu hồ sơ do
tư vấn chuẩn bị trong phạm vi dịch vụ trước cơ quan, hội đồng nghiệm
thu của các cấp có thẩm quyền theo yêu cấu của khách hàng.
(4) Tạo điều kiện thuận lợi để khách hành kiển tra, giám sát, đôn
đốc, thực hiện hợp đồng.

(5) Tất cả các bản vẽ, thiết kế, đặc tính kỹ thuật và cả các tài liệu
khác do tư vấn soạn thảo cho hợp đồng này sẽ là tài sản của khách
hàng. Tư vấn có trách nhiệm giao toàn bộ tài liệu này cho khách hành
trước thời hạn chấm dứt hợp đồng.
(6) Tư vấn phải mua bảo hiểm theo quy định tại khoản 3 điều 55
Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kem theo Nghị định số
52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của chính phủ.
(trích hồ sơ pháp lý của HATEC)
2.2 Tổ chức bộ máy quản trị
Là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ hoạt động trong lĩnh vực xây
dựng, công ty Cổ phần Viễn thông Điện lực Hà Nội có đặc điểm loại
hình sản xuất sản phẩm đơn chiếc. Mặt khác, tính chất tổ chức sản xuất


của công ty mang tính chuyên môn hoá vì vậy quy mô hình tổ chức
quản lý thích hợp là mô hình trực tuyến chức năng.Ưu điểm của mô
hình tổ chức này là đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động quản trị,
xoá bỏ việc một cấp quản trị phải nhận nhiều mệnh lệnh khác nhau.
Cơ cấu các đơn vị trong công ty chia làm 6 bộ phận chức năng:
+ Đội xây lắp viễn thông
+ Đội xây lắp điện
+ Trung tâm tư vấn thiết kế
+ Phòng tài chính kế toán
+ Phòng hành chính quản trị
+ Phòng kế hoạch, kỹ thuật
HATEC là một công ty cổ phần, người đứng đầu là Chủ tịch hội
đồng quản trị kiêm giám đốc, chịu trách nhiệm điêù hành cao nhất và
quản lý công ty. Cùng quản lý với Giám đốc là các phó giám đốc thuộc
từng chức năng quản lý khác nhau. Phó giám đốc kĩ thuật chỉ đạo trực
tiếp phòng kế hoạch kĩ thuật, trung tâm tư vấn thiết kế và các đội xây

lắp. Phó giám đốc phụ trách kinh doanh chỉ đạo trực tiếp các phòng kế
hoạch vật tư, phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán tài chính. Tất cả
các bộ phận phải phối tác bảo đảm kịp thời nhu cầu về nhân lực và tài
chính cho công trình nhằm đạt được mục tiêu chung của công ty.


Sơ đồ số 2 : Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của HATEC

Đại hội
cổ đông

Hội đồng quản
trị
Chủ tịch Hội đồng
quản trị
kiêm giám đốc
Phó Giám
đốc kỹ
thuật

Đội
xây
lắp
viễn
thông

Đội
xây
lắp
điện


Trung
tâm
tư vấn
thiết
kế
điện

Phó giám
đốc kinh
doanh

Tài
chính
kế
toán

Hành
chính
quản
trị

Kế
hoạc
h vật




Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận chức năng trong công ty

Đội xây lắp viễn thông: Chức năng chủ yếu làm công tác phát triển
mạng cục bộ trong công ty. Cải tạo và nâng cấp, lắp đặt bảo trì các dịch
vụ viễn thông.
Đội xây lắp điện: Chức năng chủ yếu là cải tạo và lắp mới lưới điện hạ
thế sau các trạm biến áp
Trung tâm tư vấn thiết kế:
Bao gồm 6 thành viên của công ty và thực hiện các nhiệm vụ đòi
hỏi chất xám cao. Nhiệm vụ chủ yếu của phòng thiết kế đó là:
+ Tham gia công tác đo đạc, khảo sát thiết kế.
+ Thiết kế các bản vẽ kĩ thuật
+ Lập báo cáo kinh tế kĩ thuật. Tổng dự toán công trình
+ Đặc biệt, đây là nơi cung cấp các dịch vụ tư vấn và hỗ trợ
thông tin cho khách hàng.
+ Chủ động thực hiện phối hợp với khách hàng để thực hiện
dịch vụ đảm bảo tiến độ theo đúng hợp đồng.
Phòng tài chính kế toán: Là phòng nghiệp vụ có chức năng quản lý
kinh tế tài chính và tổ chức thực hiện công tác hoạch toán kế toán của
doanh nghiệp. Phòng tài chính gồm có 2 thành viên.
Nhiệm vụ : +Là đầu mối giải quyết các nhiệm vụ có liên quan đến công
tác tài chính kế toán của công ty


+Trên cơ sở kế hoạch sản xuất của công ty, thực hiện các
biện pháp đảm bảo cân bằng thu chi, ổn định nguồn tài chính cho các
đơn vị theo quy chế của công ty.
+Tham mưu giúp giám đốc giải quyết việc cấp kinh phí
cho các đơn vị theo quy chế của công ty.
+Phân phối lại quỹ từ lợi nhuận, lập kế hoạch sử dụng quỹ
đó một cách hợp lý.
+Có kế hoạch kiểm tra tài chính định kì hoặc theo các

đơn vị theo đúng chức năng phân phối.
Phòng hành chính quản trị:
Là phòng nghiệp vụ có chức năng thực hiện công tác tổng hợp
hành chính, quản trị, văn thư bảo mật, tuyên truyền lưu trữ trong công
ty. Do công ty có quy mô nhỏ nên phòng hành chính chỉ gồm có hai
thành viên.
Các công tác hành chính chủ yếu:
+Tổng hợp chương trình kế hoạch công tác của công ty, xây dựng
chương trình kế hoạch công tác hàng quý, tháng, tuần của lãnh đạo.
+Thu thập, xử lý, quản lý sử dụng thông tin bởi bất kì một hoạt
động nào của công ty cũng cần phải có thông tin. Thông tin là căn cứ để
ban lãnh đạo ra quyết định kịp thời, chính xác. Đây cũng là bộ phận


cung cấp thông tin đã được thu thập xử lí, chuyển tới các phòng ban
trong công ty.
+Truyền đạt các quyết định quản lý của lãnh đạo, theo dõi việc
triển khai thực hiện các quyết định, tổng hợp tình hình hoạt động của
các đơn vị để báo cáo lãnh đạo, đề xuất các biện pháp phục vụ sự chỉ
đạo điều hành của lãnh đạo.
+Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ tài liệu theo quy định hiện
hành. Đồng thời theo dõi, đôn đốc thực hiện các văn bản ở bộ phận chức
năng trong công ty.
+Quản lý toàn bộ tài sản của công ty : đất đai, nhà x ởng, các văn
phòng thiết bị.
+Lập danh sách (phối hợp với phòng Tổ chức lao động) mua bảo
hiểm y tế cho cán bộ công nhân viên chức theo quy định. Quản lý, cấp
phát thẻ bảo hiểm y tế và giải quyết những vớng mắc của cán bộ công
nhân viên chức khi khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế.
+Phục vụ lễ tân, thực hiện giao dịch trong và ngoài công ty.

Phòng kế hoạch, vật tư:
Là phòng có chức năng chỉ đạo chỉ huy, tổ chức thực hiện các mặt
công tác sau : kế hoạch sản xuất kinh doanh, công tác chuẩn bị đầu tư,
xây dựng, giao nhận thầu xây lắp các công trình và thực hiện công tác
thanh toán quyết toán công trình. Đồng thời có chức năng quản lý tổ
chức cung ứng vật tư thiết bị, đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả các loại
vật t thiết bị của công ty.


Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Là đầu mối giải quyết công tác kế hoạch sản xuất của công ty.
+ Lập kế hoạch sản xuất, tài chính, lao động tiền lư ơng trong
ngắn hạn và dài hạn của công ty.
+Tổ chức cung ứng vật tư thiết bị theo yêu cầu của mỗi công
trình, đảm bảo số lượng, chất lượng và sự đồng bộ.
+ Giám sát quá trình sử dụng vật tư, thiết bị sao có chất lượng.
+ Luôn luôn theo dõi, tìm kiếm thông tin nhằm nắm chắc giá cả
vật tư thiết bị và thị trường cung ứng.

2.3 Giới thiệu về quy trình thiết kế lập tổng dự toán một công trình
- Quy trình thiết kế cho các đơn vị trong khu vực Hà Nội:
HATEC kí kết nhiều hợp đồng thiết kế công trình vời các điện lực
thuộc công ty Điện lực TP Hà Nội và tổng công ty điện lực Việt
Nam,các ban quản lý dô thị ,các ban quản lý công trình trọng điểm trong
thành phố Hà Nội. Đồng thời HATEC cũng kí kết các hợp đồng dịch vụ
hỗ trợ tư vấn giám sát xây dựng công trình, xây dựng công trình, duy trì
chế độ bảo hành với các công ty và ban quản lý.
Các bước của quy trình:
+ Xây dựng đề cương nhiệm vụ



+ Khảo sát đo đạc, lập bản vẽ, lập bảng kê khai khối lượng thiết bị và
xây lắp
+ Báo cáo nghiên cứu xây dựng công trình
+ Thiết kế, lập tổng dự toán, tích hợp các giải pháp
+ Hội thảo đáng giá
+ Báo cáo tổng kết
+ Thuê chuyên gia đánh giá
+ Nghiệm thu thiết kế
-- Quy trình thiết kế cho các đơn vị ngoài khu vực Hà Nội:
+ Khảo sát địa hình và đi đến làm việc với ban quản lỳ dự án
+ Xây dựng đề cương nhiệm vụ
+ Họp và báo cáo nghiên cứu xây dựng công trình
+ Khảo sát đo đạc, lập bản vẽ lập bản kê khai khối lượng thiết bị và
xây lắp
+ Đê cử người đến công ty, ban quản lý dự án để trình bày nghiên
cứu
+ Phối hợp lập thiết kế lập tổng dự toán công trình tại công ty và gửi
thiết kế hàng tháng
+ Đề cử trưởng nhóm đi bảo vệ thiết kế công trình tại tỉnh đó
+ Báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả của công trình thiết kế

3.Tình hình sản xuất kinh doanh chung của Công ty
3.1 Những thành tựu đã đạt được
Trong những năm qua ,tình hình sản xuất kinh doanh cuả công
ty là tương đồi tốt vớ tốc độ tăng trưởng không ngừng. Điêù đó được thể


hiện rất rõ thông qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh trong một số năm
sau:


Biểu số 1: Một số kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm
(2002 – 2005)
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

Năm

1.Doanh thu
2.Lợi nhuận
3.Lợi nhuận sau thuế
4.Tổng số vốn
+ Vốn cố định
+ Vốn lưu động
5.Tỉ lệ DT/ Vốn
6.Tỉ suất LN/Vốn
7.Nộp ngân sách

2002
247755
68506
51374
123000
50210

72790
1,87
0,4
20132

2003
332535
70426
52819
194300
57250
137050
1,71
0,27
21550

2004
350795
71835
56031
243500
86326
157174
1,44
0,23
21815

2005
393726
75270

58711
278735
125735
153000
1,41
0,21
22320

Nhận xét:
+Về tổng nguồn vốn
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Tổng nguồn vốn tăng đều qua các
năm điều đó chứng tỏ đồng vốn được sử dụng có hiệu quả. Từ năm
2002 đến năm 2005, tổng nguồn vồn đã tăng tương đối là 2,266 lần hay
tăng tuyệt đối 155735 nghìn đồng. Cụ thể:
+So với năm 2002, năm 2003 tổng số vốn đã tăng thêm
71300 nghìn đồng hay tăng 57%về tương đối.


+ So với năm 2003, năm 2004 đã tăng 49200 nghìn đồng
hay tăng 25,3%
+ So với năm 2004, năm 2005 nguồn vốn đã tăng 35235
nghìn đồng hay tăng mức tương đối 14,4%
+Về tổng doanh thu
Cũng so với năm 2002 tổng doanh thu năm 2005 đã tăng 145971
nghìn đồng đây là một thành công vượt bậc của công ty.Thành tích nổi
bật nhất là năm 2003 đã tăng 134% hay mức tăng tuyệt đối là 84780
nghìn đồng.
Biểu 2: Bảng doanh thu kế hoạch so với thực tế qua các năm
Đơn vị: nghìn đồng
Năm

Kế hoạch
Thực tế

2002
200000
247755

2003
300000
332535

2004
360000
350795

2005
380000
393726

Qua bảng trên ta thấy, Tình hình thực thực hiện kế hoạch doanh
thu luôn được hoàn thành trừ năm 2004. Nguyên nhân chủ yếu của hiện
tượng đó là do công ty mới được đi vào hoạt động ổn định lại tiến hành
đổi mới hoạt động theo hình thức công ty cổ phần nên phải đầu tư vào
xây dựng thêm cơ sở vật chất, tìm kiếm khách hàng và chi phí cho việc
đào tạo nhân lực.Trong thời gian tới công ty tiếp tục tìm kiếm mở rộng
thị trường khu vực Hà Nội và trong nước, đầu tư cho công tác nghiên
cứu và triển khai sản phẩm tốt hơn.
Các công tác quản trị



3.2.1) Quản trị nhân lực
Từ khi Công ty Cổ phần Viễn thông Điện lực Hà Nội thành lập
đến nay,đội ngũ lao động ngày càng tăng lên và đến nay số lượng lao
động là 26 nhân viên dược phân bổ theo từng lĩnh vực cụ thể khác
nhau .Đặc điểm tuyển lao động của công ty, đó là việc tuyển các sinh
viên mới ra trường, có năng lực, lớp trước dìu dắt lớp sau. Đội ngũ
trưởng thành qua công tác. Mặc dù là một công ty còn non trẻ ở Việt
Nam, nhưng công ty đã có trong tay một đội ngũ lao động với tuổi đời
trung bình của các thành viên trong Công ty là 28 tuổi nhiệt tình trong
công tác, sáng tạo, luôn có ý thức tìm hiểu nâng cao trình độ.
Công ty Cổ phần Viễn thông Điện lực Hà Nội có lực lượng lao
động khá hùng hậu, có trình độ tay nghề cao ,sáng tạo trong công việc
,tuỳ theo thời điểm và nhu cầu ở từng công việc cụ thể mà mỗi đơn vị
trong công ty tuyển dụng , ký hợp đồng theo hình thức đào tạo thử việc
dài hạn.
Trong quá trình hoạt động ,Công ty luôn chú ý đến đào tạo và phát
triển con người. Năm 2005 có 26 người trong đó có 20% là nữ - 80%
nam.
Công ty liên tục đầu tư cho công nghệ và chuyên môn, do vậy
trình độ cuả các thành viên trong công ty giữ được ở mức khá caovà
luôn luôn ổn định : 10% trên đại học ,81% có trình độ đại học, còn lại là
công nhân lao động có tay nghề cao.
Cùng với việc nâng cao trình dộ cho người lao động, lãnh đạo
công ty còn có các chính sách hỗ trợ cho người lao động gặp khó khăn,


chế độ thưởng phạt phân minh từ đó kích thích người lao động hăng say
với công việc ,có ý thức trung thành và luôn hướng về công ty.
Công ty có một môi trường, một không khí hoạt động kinh doanh
hiệu quả, nghiêm túc. Từ cấp lãnh đạo cao nhất đến từng cá nhân tạo

thành một khối thống nhất liên kết chặt chẽ.Mọi thành viên trong công
ty đều có tiếng nói riêng của mình .
Biểu 3: Bảng thu nhập bình quân (2002- 2005)
Đơn vị: nghìn đồng
Năm
Lương

kế

hoạch
Lương thực tế

2002
900

2003
1300

2004
1400

2005
1500

923

1357

1370


1514

Qua bảng thống kê trên, ta thấy mức lương thực tế luôn tăng cụ thể là:
+ Năm 2003 so vố năm 2002 tăng 434 nghìn đồng hay tăng 47%
+ Năm 2004 so với năm 2003 tăng 1% hay tăng mức tuyệt đối
là 13 nghìn đồng
+ Năm 2005 so với năm 2004 tăng 144 nghìn đồng hay tăng
10,5%
Nhưng so với kế hoạch thì năm 2004 đã không hoàn thành chỉ
tiêu hay mới thực hiện được 97,8% so với kế hoạch. Khó khăn này là
tương đối dễ hiểu vì ,trong thời gian đầu khi mới đi vào hoạt động dưới
hình thức công ty cổ phần các công ty thường gặp nhiều trở ngại.
3.2.2) Quản trị tiêu thụ
- Phát triển thị trường:
Trong suốt quá trình hoạt động, Công ty Cổ phần viễn thông Điện
lực Hà Nội không ngừng tìm kiếm khách hàng và đã mở rộng thị trường


sang thị trường các tỉnh lân cận như Hải Phòng, Thái Bình, Hà Tây,
Nam Định…
Hơn thế nữa, Công ty còn tham gia tích cực vào thị trường hai tỉnh
Hà Nội Hải Phòng với việc trao đổi khoa học kĩ thuật và cung ứng thiét
bị ngành điện. Đặc biệt công ty là người đầu tiên tại Hà Nội đầu tư ppát
triển hệ thống đo đếm điện năng bằng điện tử…
- Phát triển sản phẩm:
Hoạt động trong lĩnh vực tư vấn thiết kế là một thế mạnh của công
ty, vì vậy trong chiến lược phát triển lâu dài HATEC cố gắng tham gia
đầy đủ vào thị trường Việt Nam, đẩy mạnh sự phát triển của tư vấn tại
Việt Nam.
Đồng thời, Công ty cũng thực hiện sự đa dạng hoá trong đầu tư

vào nhiều lĩnh vực khác nhau như : tư vấn, thiết kế, giám sát, cung ứng
vật tư ,tổ chức xây dựng, vận tải…phấn đấu trở thành công ty tiên tiến
hàng đầu tại Việt Nam với quy trình phát triển dịch vụ tư vấn thiết kế
xây lắp chuyên nghiệp, có khả năng thực hiện các dự án lớn đòi hỏi kỹ
thuật phức tạp và chuyên môn cao .
- Dịch vụ sau khách hàng:
Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh lớn đòi hỏi tất cả
các doanh nghiệp phải có sự chú trọng đến dịch vụ sau khách hàng cụ
thể thông qua việc bảo đảm chữ tín, luôn cung ứng cho khách một cach
nhanh nhất đủ cả số lượng và chất lượng đúng thời gian trong hợp đồng.
Đồng thời đó là chế độ bảo hành bảo dưỡng theo định kì .
3.2.3 Quản trị tài chính
Đó chính là việc sử dụng cũng như cách thức huy động vốn, là
một công ty cổ phần hoạt động chưa được lâu vì vậy việc huy động vốn
từ ngân hàng là tương đối khó khăn. Do đó công ty đã chủ động tìm


nguồn vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu theo đúng luật doanh
nghiệp Việt Nam.
Mệnh giá cổ phiếu phát hành : 100000đồng/cổ phiếu
3.2.4) Quản trị chiến lược:
Công ty Cổ phần Viễn thông Điện lực Hà Nội có quy mô nhỏ
nhưng mọi hoạt động đòi hỏi phải có chất xám và công nghệ do đó cách
tổ chức hoạt động có tính chiến lược là tương đối cần thiết.Trong mọi
hoạt động công ty luôn lập bảng kế hoạch và thực hiện có điêù chỉnh
cho phù hợp với thực tế. Đồng thời, công ty chủ động chuyển giao công
nghệ ,tăng mức dịch vụ khách hàng mở rộng thị trường.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất
lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực sản xuất ( lao dộng máy móc, thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn…
) trong các quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệ.Phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh tương đối rộng, do
đó có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến trong đó có một só nhân tố chính
sau:
1.1) CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1 Lực lượng lao động
Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển theo xu hướng đẩy nhanh
tốc độ khu vực hoá và quốc tế hoá. Xu hướng này dẫn đến môi trường
kinh doanh ngày càng mở rộng, các nhân tố về môi trường kinh doanh
biến đổi mạnh mẽ, tính chất cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng
gay gắt. Điều này dẫn đến muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp
ngày càng phải đương đầu với các thách thức lớn hơn. Nhân tố lao động
là một điều kiện không thể không tạo ra để doanh nghiệp có thể đứng
vững trong cạnh tranh tồn tại và tiếp tục phát triển.
Có thể thấy rằng, người lao động trong doanh nghiệp có rất nhiều tiềm
năng mà doanh nghiệp cần phải biết khai thác. Đó là nguồn lực thúc đẩy
doanh nghiệp phát triển, các doanh nghiệp chuyển từ tình trạng tiết kiệm
chi phí lao động để giảm giá thành sang đầu tư vào nguồn nhân lực để
tạo ra lợi thế cạnh tranh cao hơn. Ngày nay khoa học phát triển dẫn đến
công nghệ thay đổi thường xuyên và nhanh chóng. Nền kinh tế mở hội
nhập dẫn đến việc tiếp thu nhanh chóng các thành tựu khoa học công
nghệ ở nhiều nước trên thế giới. Điều này càng đẩy nhanh tiến trình



×