Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Trình chiếu Bài 10 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.82 MB, 101 trang )

Bài 10:

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC
VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


TÀI LIỆU HỌC TẬP

1

Giáo trình - Đường lối, chính sách của Đảng,
Nhà nước Việt Nam về các lĩnh vực của đời
sống xã hội, Bài 10.

Tài liệu học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám
2 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (2003) và
khóa XI (2013) Nxb. Chính trị quốc gia.
Báo cáo tổng kết lý luận – thực tiễn 30 năm đổi
3 mới của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2016.



…..


NỘI DUNG CHÍNH

1. KHÁI NIỆM VÀ CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH
ĐỊNH CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY


2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN

LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY


1. KHÁI NIỆM VÀ CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1.1. Khái niệm

1.2. Căn cứ hoạch định chiến lược


1.1. Khái niệm

Chiến lược
Tổ quốc

Bảo vệ Tổ quốc

Chiến lược bảo vệ Tổ quốc


1.1. Khái niệm

Chiến lược?


Chiến lược


Chương trình hành động/
Kế hoạch hành động

“Tầm nhìn

Dài hạn

 Xác định chính xác mục tiêu cần đạt.
 Xác định con đường, hay phương thức
 Định hướng phân bổ nguồn lực.


Tổ quốc?


Tổ quốc
Tổ quốc là tổng hòa
các yếu tố lịch sử - tự

nhiên và chính trị - xã
hội của một quốc gia –
dân tộc được gắn kết

chặt chẽ bởi chủ quyền
lãnh thổ của đất nước và
cộng đồng dân cư với chế
độ chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội nhất định.



Bảo vệ Tổ quốc
- Bảo: giữ
- Vệ: che chở
Bảo vệ Tổ quốc là việc giữ

gìn đảm bảo toàn diện cả
mặt lịch sử - tự nhiên cùng

mặt chính trị - xã hội của Tổ
quốc, chống lại mọi âm mưu
và hành động phá hoại của
các thế lực thù địch.


Chiến lược bảo vệ Tổ quốc

Xác định mục tiêu?
Chương trình
hành động/ Kế
hoạch hành động
Hay mưu lược
(kế sách)

Sức
Lựa chọn giải
pháp/con đường
khả thi?
Các nguồn lực?


BẢO VỆ
VỮNG CHẮC TỔ QUỐC

mạnh
tổng

hợp


Mục tiêu chiến lược bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN được Đảng (XII) ta xác định:
Độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn
vẹn lãnh thổ của Tổ quốc

Đảng, NN, nhân
dân và chế độ
XHCN
Nền văn hóa dân
tộc

Công cuộc đổi
mới, sự nghiệp
CNH-HĐH
Lợi ích quốc gia
dân tộc

Môi trường hòa bình, ổn định chính trị,
an ninh quốc gia, TTAT xã hội



Chiến lược BVTQ mang tính tổng hợp toàn
diện, do cơ quan lãnh đạo tối cao của Đảng,
Nhà nước hoạch định
 Đánh giá đúng đắn các điều kiện
Dựa trên
cơ sở:

khách

quan, chủ quan về bối cảnh

quốc tế, khu vực, trong nước.
 Dự báo các nguy cơ, khả năng và
tình huống chiến lược có thể xảy ra.
 Tổng kết thực tiễn và những yêu
cầu mới đặt ra.


1.2. Căn cứ hoạch định chiến lược…
1.2.1. Kinh nghiệm truyền thống giữ nước
của dân tộc
1.2.2. Học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về BVTQ

1.2.3. Đường lối, quan điểm của Đảng và
kinh nghiệm trong quá trình đổi mới đất nước

1.2.4. Tình hình thế giới, khu vực và trong
nước đến nhiệm vụ BVTQ



1.2.1. Kinh nghiệm truyền thống giữ nước của dân tộc





Bài học kinh
nghiệm về kế sách
giữ nước, BVTQ
trong lịch sử?


Bài học 1:

Quyết tâm bảo vệ toàn vẹn
cương vực lãnh thổ, chủ quyền quốc gia và
giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán (938) trên sông Bạch Đằng



“Hịch xuất quân”
“Đánh cho để dài tóc,
Đánh cho để đen răng,
Đánh cho chúng chích luân
bất phản,
Đánh cho chúng phiến giáp
bất hoàn,

Đánh cho sử tri
Nam quốc anh hùng chi hữu
chủ!”

Quang Trung – Nguyễn Huệ (1753 – 1792)


Bài học 2: Lo giữ nước từ khi nước chưa nguy
CHIẾU DỜI ĐÔ
“Thành Đại La ở giữa khu vực đất

trời, có thế rồng cuộn hổ ngồi, giữa
ở Nam, Bắc, Đông, Tây, tiện hình
thế núi sông sau trước, đất rộng mà
phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân
cư không khổ về ngập lụt…xem
khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn
cả…Làm như thế cốt để mưu việc
lớn, chọn chỗ ở giữa làm kế cho con
cháu muôn đời, trên kính mệnh trời,
dưới theo ý dân…”.

Lý Thái Tổ (974 – 1028)


“Tiên phát chế nhân!”
Lý Thường Kiệt (1019 – 1105)


“…Thái bình tu trí lực

Vạn cổ thử giang san”.

(Thái bình phải gắng sức/
Non nước ấy ngàn thu)
Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)

Thái sư Trần Quang Khải
(1241 – 1294)


“Nên sửa sang võ bị,

đề phòng việc
không ngờ”

Vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi)
1385 - 1433


Bài học 3: “Khoan thư sức dân” là kế sách lâu dài để
giữ nước.


“Mến người
có nhân là dân,

mà chở thuyền và
lật thuyền cũng là

dân”!


Nguyễn Trãi
(1380-1442)


Bài học 4: Kết hợp chặt chẽ “kiến quốc”
với “thủ quốc”.

Giữ nước

Dựng nước

“Ngụ binh ư nông”
Kinh tế

Quốc phòng


×