Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Giáo án công nghệ 9 học kì 1 phần điện sách vnen rất chi tiết năm học 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.66 KB, 48 trang )

TUẦN 1

Ngày soạn :

Ngày giảng :
Tiết 1 : Bài mở đầu
Giới thiệu chung về lắp đặt
mạng điện trong nhà

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm mạng điện trong nhà
- Trình bày được các công việc lắp đặt mạng điện trong nhà
- Trình bày được các biện pháp an toàn điện khi sử dụng, sửa chữa và lắp đặt mạng
điện trong nhà
2. Kỹ năng: Quan sát, tìm hiểu và phân tích, liệt kê được các công việc lắp đặt mạng điện
trong nhà
3. Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành, phát triển ở bài học:
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác
+ Năng lực chuyên biệt: Tìm hiểu tự nhiên và xã hội
- Phẩm chất: Chăm học, yêu con người, đất nước, trung thực
II. CHUẨN BỊ
1) Đồ dùng và phương tiện dạy học
GV: Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, sách giáo viên, tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, một số bài thơ ca ngợi nghề điện
2) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.


III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
2, Hoạt động khởi động
- Gv giao nhiệm vụ cho hs:
Dựa vào kiến thức trên thực tiễn hãy trả lời các câu hỏi
? Em hiểu như thế nào là mạng điện trong nhà
? Mạng điện trong nhà có điện áp là bao nhiêu
? Kể tên các đồ dùng điện trong gia đình em
- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
ND, MT cách tổ chức
Nội dung cần đạt
Dự kiến tình
huống
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mạng điện
trong nhà
Khái niệm về mạng điện
I. Khái niệm mạng điện trong nhà
trong nhà, phân biệt được
- Chuyển giao nhiệm vụ:
các phần tử mạng điện
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện
trong nhà
hoạt động cá nhân đọc thông tin để
thực hiện các yêu cầu
- Kể tên và phân loại các

-1-



-Thực hiện nhiệm vụ
Hs: Trao đổi ý kiến, nhóm trưởng tổng
hợp ý kiến và thư ký hoàn thành sản
phẩm cho cả nhóm
-Tranh luận khái quát hóa, báo cáo kết
quả
Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
mình
HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá
GV nhận xét, đánh giá kết quả các
nhóm

Hoạt động 2: Tìm hiểu các công việc
lắp đặt mạng điện trong nhà
II. Các công việc lắp đặt mạng điện
trong nhà
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện
hoạt động cá nhân đọc và tìm hiểu
thông tin để thực hiện các yêu cầu
-Thực hiện nhiệm vụ
Hs: Trao đổi ý kiến, nhóm trưởng tổng
hợp ý kiến và thư ký hoàn thành sản
phẩm cho cả nhóm
-Tranh luận khái quát hóa, báo cáo kết
quả
Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
mình

Gợi ý kết quả các nhóm:
+ Khi lắp đặt mạng điện cần phải thiết
kế mạng điện
->Căn cứ vào sơ đồ để biết được
nguyên lý hoạt động của mạch điện
+Vì sao sau khi lắp đặt mạng điện cần
phải kiểm tra mạng điện rồi mới đóng
điện
->Để đảm bảo an toàn cho người và
thiết bị: trước khi đóng điện cần phải
kiểm tra dựa vào sơ đồ
- Phương án kiểm tra, đánh giá
HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá
GV: trước khi lắp đặt một mạch điện

thiết bị điện dùng trong
mạng điện trong nhà:
Thiết bị đóng-cắt:
công tắc, cầu dao
Thiết bị lấy điện: ổ
cắm, phích cắm điện
Thiết bị bảo vệ: Cầu
chì, aptomat
-Kể tên một số đồ dùng
điện dùng trong mạng
điện trong nhà
Điện-quang: đèn
điện
Điện- nhiệt: bếp
điện, nồi cơm

Điện- cơ: quạt, máy
bơm

Chưa phân biệt
được thiết bị
đóng cắt, lấy
điện, thiết bị bảo
vệ

Không phân biệt
được đồ dùng
điện thuộc loại
nào?

II. Các công việc lắp đặt
mạng điện trong nhà
Các bước lắp đặt mạng
điện trong nhà

->Căn cứ vào sơ đồ để
biết được nguyên lý hoạt
động của mạch điện
->Để đảm bảo an toàn
cho người và thiết bị:
trước khi đóng điện cần
phải kiểm tra dựa vào sơ
đồ

-2-


Không nêu được
tại sao khi lắp
đặt mạng điện
trong nhà phải
thiết kế mạng
điện


cần phải xây dựng các bước thực hiện
Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp
an toàn điện khi sử dụng, lắp đặt và
sửa chữa mạng điện trong nhà
III. Các biện pháp an toàn điện khi
sử dụng, lắp đặt và sửa chữa mạng
điện trong nhà
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện
hoạt động cá nhân đọc và tìm hiểu
thông tin để thực hiện các yêu cầu
-Thực hiện nhiệm vụ
Hs: Trao đổi ý kiến, nhóm trưởng tổng
hợp ý kiến và thư ký hoàn thành sản
phẩm cho cả nhóm
-Tranh luận khái quát hóa, báo cáo kết
quả
Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
mình
Gợi ý kết quả các nhóm:
+ Khi sửa chữa mạng điện đang hoạt
động nên có hai người trở lên

->Đảm bảo an toàn tuyệt đối khi sửa
chữa điện
->Giúp công việc được tiến hành
thuận lợi tránh trường hợp xấu xảy ra
+Dụng cụ để kiểm tra mạng điện có
điện hay không
->Dụng cụ kiểm tra nguồn điện: bút
thử điện
- Phương án kiểm tra, đánh giá
HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá
GV: trước khi lắp đặt một mạch điện
cần phải xây dựng các bước thực hiện

III. Các biện pháp an
toàn điện khi sử dụng,
lắp đặt và sửa chữa
mạng điện trong nhà
Các lưu ý để đảm bảo an
toàn lao động, khi sử
dụng cũng như khi lắp đặt

+ Khi sửa chữa mạng
điện đang hoạt động nên
có hai người trở lên
->Đảm bảo an toàn tuyệt
đối khi sửa chữa điện
->Giúp công việc được
tiến hành thuận lợi tránh
trường hợp xấu xảy ra
+Dụng cụ để kiểm tra

mạng điện có điện hay
không
->Dụng cụ kiểm tra
nguồn điện: bút thử điện

Chưa nêu hết lý
do cần có hai
người khi sửa
chữa mạng điện
đang hoạt động

Chưa biết bút
thử điện như thế
nào?
4, Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin trên thực tiễn về các
phần tử điện, đánh giá độ an toàn điện của mạng điện gia đình
*) Hướng dẫn học bài về nhà
- Học bài theo sách hướng dẫn và vở ghi
- Tìm hiểu các thông tin về mạng điện trong nhà

-3-


TUẦN 2

Ngày soạn :

Tiết 2 :


Ngày giảng :

(Bài 1) VẬT LIỆU ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức
Trình bày được công dụng, đặc điểm cấu tạo, phạm vi sử dụng của một số vật liệu
điện thông dụng dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
2. Kỹ năng
Phân biệt được những vật liệu điện dùng trongmạng điện trong nhà và biết cách sử
dụng đúng kỹ thuật
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích tìm hiểu các loại vật liệu điện
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành, phát triển ở bài học:
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác
+ Năng lực chuyên biệt: Tìm hiểu tự nhiên và xã hội
- Phẩm chất: Chăm học, yêu con người, đất nước, trung thực
II. CHUẨN BỊ
1) Đồ dùng và phương tiện dạy học
GV: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, một số mẫu dây dẫn điện
và cáp điện, một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số mẫu
dây dẫn điện và cáp điện, một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ.
2) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức

2, Hoạt động khởi động
- Gv giao nhiệm vụ cho hs:
Dựa vào kiến thức trên thực tiễn hãy trả lời các câu hỏi
? Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm những laoị nào? Nêu công dụng
của mỗi loại vật liệu đó
? Vật liệu nào dùng để truyền tải điện năng đến các đồ dùng điện
- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
ND, MT cách tổ chức
Nội dung cần đạt
Dự kiến tình huống
I. Vật liệu điện dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhà
Các loại dây dẫn điện
Chưa phân biệt các

-4-


Hoạt động 1: Tìm hiểu về dây dẫn điện
1. Dây dẫn điện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt
động cá nhân đọc thông tin, bảng 1.1
và quan sát hình 1.1 để thực hiện các
yêu cầu
-Thực hiện nhiệm vụ
Hs: Trao đổi ý kiến, nhóm trưởng tổng

hợp ý kiến và thư ký hoàn thành sản
phẩm cho cả nhóm
-Tranh luận khái quát hóa, báo cáo kết
quả
Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
mình
GV nhận xét, đánh giá kết quả các
nhóm

Hoạt động 2: Tìm hiểu dây cáp điện
2. Dây cáp điện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt
động cá nhân đọc thông tin, bảng 1.3
và quan sát hình 1.2 để thực hiện các
yêu cầu
-Thực hiện nhiệm vụ
Hs: Trao đổi ý kiến, nhóm trưởng tổng
hợp ý kiến và thư ký hoàn thành sản
phẩm cho cả nhóm
-Tranh luận khái quát hóa, báo cáo kết
quả
Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
mình
HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá
GV nhận xét, đánh giá kết quả các
nhóm

loại dây dẫn điện
- Quan sát và điền từ

còn thiếu vào bảng 1.2
Làm bằng đồng
h1.1a
Làm bằng nhôm lõi
thép
h1.1b
Một lớp vỏ
h1.1c,d,e
Nhiều lớp vỏ
h1.1g
Nhiều lõi
h1.1e, g
Một sợi h1.1c lõi
nhiều sợi h1.1d,e,g
-Lớp vỏ cách điện: làm
bằng cao su, nhựa PVC
-Lõi có màu sắc khác
nhau: dễ lắp đặt, đấu nối
-Mạng điện trong nhà:
thường dùng dây dẫn có
vỏ bọc -> đảm bảo an
toàn
-Giải thích ký hiệu:
VCmd – 2x2.5

Không giải thích
được kí hiệu VCmd

VCm – 2.5
- Dây cáp điện: được lắp Chưa chỉ rõ được

cấu tạo của cáp điện
để dẫn điện từ công tơ
đến hộ tiêu thụ (ngoài
trời)
-Mô tả cấu tạo và vai trò
của lõi dẫn điện, lớp
cách điện: dựa vào
thông tin để trả lời
-Lõi có màu sắc khác
nhau: dễ lắp đặt, đấu nối
-So sánh dây cáp điện
với dây dẫn điện: Cấu
tạo, vị trí lắp đặt
-Giải thích ký hiệu:
Cu/XLPE/PVC
(3x25+1x16)mm2
Dây đôi mềm dẹt, 2 lõi
có đường kính 2,5mm

-5-


Giải thích
- Cu : Nghĩa là cáp
đồng .
- XLPE : Nghĩa là lớp
cách điện giữa các pha
của cáp là chất cách
điện XLPE.
- PVC : Cũng là một

chất cách điện, nhưng
nó bọc ở bên ngoài lớp
XLPE.
- (3x25+1x16)mm2 :
Cáp có 4 ruột trong đó 3
ruột có kích thước bằng
nhau và bằng 25mm2, 1
ruột có kích thước là
16mm2.
4, Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cá nhân
- Tìm hiểu thông tin trên thực tiễn về các loại dây dẫn điện, đánh giá độ an toàn điện
của mạng điện gia đình
-Lựa chọn dây dẫn điện, dây cáp điện phù hợp với gia đình
*) Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo sách HDH
- Xem trước bài phần vật liệu cách điện, Thiết bị điện trong lắp đặt mạng điện trong nhà

-6-


TUẦN 3

Ngày soạn :

Ngày giảng :

:

Tiết 3 : (Bài 1) Vật liệu điện và thiết bị điện

dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức
Trình bày được công dụng, đặc điểm cấu tạo, phạm vi sử dụng của một số vật
liệu cách điện thông dụng dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
Phân biệt được các nhóm thiết bị điện trong lắp đặt mạng điện trong nhà
2. Kỹ năngPhân biệt được những vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện dùng trong mạng
điện trong nhà và biết cách sử dụng đúng kỹ thuật
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích tìm hiểu các loại vật liệu, thiết bị điện
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành, phát triển ở bài học:
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác
+ Năng lực chuyên biệt: Tìm hiểu tự nhiên và xã hội
- Phẩm chất: Chăm học, yêu con người, đất nước, trung thực
II. CHUẨN BỊ

1) Đồ dùng và phương tiện dạy học
GV: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, một số mẫu dây dẫn điện
và cáp điện, một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số mẫu
dây dẫn điện và cáp điện, một số vật liệu cách điện, dây dẫn điện và dây dẫn từ.
2) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.

III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
2, Hoạt động khởi động
- Gv giao nhiệm vụ cho hs:

Dựa vào kiến thức trên thực tiễn hãy trả lời các câu hỏi
? Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào? Chức năng của các phần tử đó
- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
ND, MT cách tổ chức

Hoạt động 1: Tìm hiểu về vật liệu
cách điện
1.Vật liệu cách điện
- Chuyển giao nhiệm vụ:

Nội dung cần đạt

- Những vật liệu
-7-

Dự kiến tình huống

Hs nhận diện nhầm


Gv tổ chức cho học sinh thực hiện
hoạt động cá nhân đọc thông tin sau
đó trả lời câu hỏi vào bảng 1.4
-Thực hiện nhiệm vụ
Hs: Trao đổi ý kiến, nhóm trưởng
tổng hợp ý kiến và thư ký hoàn thành
sản phẩm cho cả nhóm

-Tranh luận khái quát hóa, báo cáo
kết quả
Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
mình
HS các nhóm khác nhận xét, đánh
giá
GV nhận xét, đánh giá kết quả các
nhóm

cách điện
Ống luồn dây
Băng dính điện
Puli sứ
Vỏ đui đèn
Gỗ, tre
Mi ca
Phíp nhựa
Cao su
Máng ghen
-Ứng dụng của PVC,
cao su, sứ cách điện
-> Cách điện tốt,
chống ẩm, chịu được
nhiệt độ cao
Thiếc, nhôm, dây chì
-> là vật liệu dẫn
điện

vật liệu cách điện
và dẫn điện

Chưa biết một số
vật liệu

Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết bị điện
II. Thiết bị điện dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhà
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện
- Tên gọi, công dụng
hoạt động cá nhân đọc thông tin và
của các thiết bị điện
quan sát hình 1.3 để thực hiện các
-Ít sử dụng cầu chì :
yêu cầu
Aptomat thay thế cầu
-Thực hiện nhiệm vụ
chì, cầu dao
Hs: Trao đổi ý kiến, nhóm trưởng
tổng hợp ý kiến và thư ký hoàn thành
sản phẩm cho cả nhóm
-Tranh luận khái quát hóa, báo cáo
kết quả
Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
mình
Gợi ý chia từng nhóm
HS các nhóm khác nhận xét, đánh
Thiết bị đóng cắt: a,c
giá
Thiết bị lấy điện: b,e
GV nhận xét, đánh giá kết quả các

Thiết bị bảo vệ: d,g
nhóm
4, Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cá nhân
- Tìm hiểu thông tin trên thực tiễn về các loại thiết bị điện, đánh giá độ an toàn
điện của mạng điện gia đình
-Lựa chọn thiết bị điện phù hợp với đồ dùng điện
*) Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo sách HDH
- Dụng cụ và thiết bị dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà

-8-


-9-


TUẦN 4

Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tiết 4 : DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
TRONG NHÀ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức
Trình bày được công dụng, đặc điểm cấu tạo, phạm vi sử dụng của một số dụng cụ
dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
Nhận biết được một số dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà

2. Kỹ năng
Phân biệt được các loại dụng cụ lắp đặt và biết công dụng của chúng
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích tìm hiểu các loại dụng cụ trong lắp đặt điện
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành, phát triển ở bài học:
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác
+ Năng lực chuyên biệt: Tìm hiểu tự nhiên và xã hội
- Phẩm chất: Chăm học, yêu con người, đất nước, trung thực
II. CHUẨN BỊ
1) Đồ dùng và phương tiện dạy học
GV: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, một số một số đụng cụ
lắp đặt mạng điện
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số mẫu
dụng cụ lắp đặt
2) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
2, Hoạt động khởi động
- Gv giao nhiệm vụ cho hs:
Dựa vào kiến thức trên thực tiễn hãy trả lời các câu hỏi
? Trong quá trình lắp đặt và sửa chữa các thiết bị điện trong gia đình, chúng ta cần sử dụng
những dụng cụ nào? Công dụng của chúng?
- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
ND, MT cách tổ chức

Nội dung cần đạt
Dự kiến tình huống
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đụng cụ lắp
đặt
I. Dụng cụ dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhà
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt
động cá nhân đọc thông tin sau đó trả
Hs xác định sai một

-10-


lời câu hỏi
-Thực hiện nhiệm vụ
Hs: Trao đổi ý kiến, nhóm trưởng tổng
hợp ý kiến và thư ký hoàn thành sản
phẩm cho cả nhóm
-Tranh luận khái quát hóa, báo cáo kết
quả
Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
mình
Kết quả các nhóm dự kiến:
- Công dụng của dụng cụ lắp đặt
a) Thước lá
b) búa
c) cưa
d) dao
e) Thước cuộn thép

f) máy khoan
g) tuốc nơ vít
h) kìm điện
i) Đèn pin
k) bút thử điện
HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá
GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm
- Phân chia nhóm theo công dụng

số công dụng

Công dụng các loại
dụng cụ

-Đo , xác định chiều
dài
- Tạo lực tác động
-Cắt, chia vật liệu
-Dọc giấy
-Đo, xđ chiều dài lớn
-Khoan tường, bảng
điện
-Tháo lắp vít
-Giữ, kẹp chi tiết
-Soi chi tiết vị trí tối
-Kiểm tra ATĐ

Gợi ý: Dựa vào thông
-Tay cầm của các dụng cụ làm bằng vật tin đã đọc kết hợp với
liệu nào? Vì sao phải chế tạo như vậy

thực tiễn để phân chia
HS các nhóm khác nhận xét, thống
từng loại
nhất,đánh giá
GV gợi ý: để đảm bảo
GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm ATĐ cần phải cách
*Luyện tập
điện chuôi cầm và cố
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt định chắc chắn
động nhóm tìm hiểu về một số cách cầm
và sử dụng dụng cụ lắp đặt mạng điện
trong nhà đảm bảo an toàn điện
4, Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cá nhân
- Tìm hiểu thông tin trên thực tiễn về các loại dụng cụ lắp đặt mạng điện trong nhà và
cách sử dụng chúng
-Lựa chọn dụng cụ lắp đặt phù hợp với mục đích sử dụng
*) Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo sách HDH
- Tìm hiểu các loại đồng hồ đo điện

-11-


Ngày soạn : 12/9/2019
Ngày dạy :21/9/2019

TUẦN 5

Tiết 5 : (Bài 2) DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN

TRONG NHÀ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức
Trình bày được công dụng, đặc điểm cấu tạo, phạm vi sử dụng của một số đồng hồ
đo điện trong lắp đặt mạng điện trong nhà
2. Kỹ năng
Phân biệt được các loại đồng hồ đo điện và biết công dụng của chúng
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích tìm hiểu các loại đồng hồ đo điện
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành, phát triển ở bài học:
- Năng lực:
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể : Nhận biết công dụng, phạm vi sử dụng, và cách
sử dụng của các dụng cụ, thiết bị dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ : Bước đầu nhận xét, đánh giá và lựa chọn
các dụng cụ thiết bị phục vụ lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Phẩm chất: Chăm học, yêu con người, đất nước, trung thực
II. CHUẨN BỊ
1) Đồ dùng và phương tiện dạy học
GV: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, một số một số dụng cụ
lắp đặt mạng điện
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số mẫu
dụng cụ lắp đặt
2) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
2, Hoạt động khởi động
- Gv giao nhiệm vụ cho hs: Dựa vào kiến thức trên thực tiễn hãy trả lời các câu hỏi
? Vì sao trên vỏ ổn áp (hình 2.1)phải lắp các đồng hồ đo điện

- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
ND, MT cách tổ chức
Nội dung cần đạt
Dự kiến tình
huống
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồng hồ đo điện
Hiểu được công
II. Đồng hồ đo điện
dụng các loại
Đồng hồ đo điện dùng để đo điện áp, cường
đồng hồ đo điện,
độ dòng điện, điện trở,... giúp biết được tình
tên gọi, kí hiệu
Hs khó phân biệt
trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán
của các loại đồng được các loại
được hỏng hóc, sự cố kĩ thuật của mạch điện,
hồ đo điện
đồng hồ đo điện

-12-


các thiết bị và các đồ dùng điện.
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cá
nhân đọc thông tin sau đó trả lời câu hỏi

-Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân, đọc và viết câu trả lời các
câu hỏi vào giấy nháp; có thể trao đổi với bạn
cùng bàn hoặc cùng nhóm để hoàn thiện câu trả
lời.
- GV yêu cầu một vài HS trình bày câu trả lời
của cá nhân hoặc của nhóm mình; đề nghị HS
trong lớp nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung. Cuối
cùng, GV nhận xét, đánh giá về tinh thần, thái độ
học tập và kết quả mà HS đã báo cáo. Từ đó GV
phân tích cho HS thấy những hạn chế, sai sót
trong vốn hiểu biết của các em rồi khéo léo
khuyến khích HS nghiên cứu, tìm hiểu nội dung
ở hoạt động tiếp theo.
Gợi ý trả lời:
Bảng 2.3
Cường độ dòng
điện
Công suất tiêu thụ
của mạch điện
Cường độ chiếu
sáng
Điện áp











Đường kính dây điện
Điện năng tiêu thụ
của các đồ dùng điện
Chiều dài dây dẫn
điện
Điện trở mạch điện

HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá
GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm

Ngoài ra, GV cần
lưu ý thêm một số
điểm :
GV chuẩn bị một
số loại dụng cụ và
đồng hồ đo điện
có trong thực tế ở
địa phương cho
các nhóm HS
quan sát trong
quá trình nghiên
cứu kiến thức
mới.

Hình 2.2a –
Ampe kế xoay
chiều – Đo cường

độ dòng điện xoay

chiều.
Hình 2.2b – Vôn

kế xoay chiều –
Đo điện áp xoay

chiều.
Hình 2.2c – Oát

kế – Đo công suất
tiêu thụ của mạch.
Hình 2.2d – Ôm
kế – Đo điện trở
của mạch điện.
Hình 2.2e –
Đồng hồ vạn năng
chỉ thị kim - Đo
dòng điện, điện
áp, điện trở ....
Hình 2.2g –
Đồng hồ vạn năng
chỉ thị số – Đo
dòng điện, điện
áp, điện trở, đo
kiểm tra thông
mạch,...

4, Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng

Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cá nhân
- Tìm hiểu thông tin trên thực tiễn về các loại đồng hồ đo điện và cách sử dụng chúng
-Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim đo điện trở và kiểm tra thông mạch
đoạn mạch.

-13-


*) Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo sách HDH
- Tìm hiểu các loại đồng hồ đo điện

-14-


Ngày soạn : 20/9/2019
Ngày giảng :28/9/2019

TUẦN 6

Tiết 6 : (Bài 2) DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG
ĐIỆN TRONG NHÀ (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức
Trình bày được công dụng, đặc điểm cấu tạo, phạm vi sử dụng của một số đồng hồ
đo điện trong lắp đặt mạng điện trong nhà
2. Kỹ năng
Phân biệt được các loại đồng hồ đo điện và biết công dụng của chúng
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích tìm hiểu các loại đồng hồ đo điện

4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành, phát triển ở bài học:
- Năng lực:
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể : Nhận biết công dụng, phạm vi sử dụng, và cách
sử dụng của các dụng cụ, thiết bị dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ : Bước đầu nhận xét, đánh giá và lựa chọn
các dụng cụ thiết bị phục vụ lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Phẩm chất: Chăm học, yêu con người, đất nước, trung thực
II. CHUẨN BỊ
1) Đồ dùng và phương tiện dạy học
GV: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, một số một số dụng cụ
lắp đặt mạng điện
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số mẫu
dụng cụ lắp đặt
2) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
2, Hoạt động khởi động
- Gv giao nhiệm vụ cho hs: Dựa vào kiến thức trên thực tiễn hãy trả lời các câu hỏi
? Cách sử dụng một số đồng hồ đo điện
- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
ND, MT cách tổ chức
Nội dung cần đạt
Dự kiến tình
huống
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách sử dụng

đồng hồ vạn năng đo các đại lượng điện
III. Sử dụng đồng hồ vạn năng đo
các đại lượng điện
Đồng hồ đo điện dùng để đo điện áp,

-15-


cường độ dòng điện, điện trở,... giúp
biết được tình trạng làm việc của các
thiết bị điện, phán đoán được hỏng hóc,
sự cố kĩ thuật của mạch điện, các thiết
bị và các đồ dùng điện.
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt
động cá nhân đọc thông tin phần 1 và
quan sát hình 2.4 sau đó trả lời câu hỏi
-Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân, đọc và viết câu trả
lời các câu hỏi vào giấy nháp; có thể trao
đổi với bạn cùng bàn hoặc cùng nhóm để
hoàn thiện câu trả lời.
- GV yêu cầu một vài HS trình bày câu
trả lời của cá nhân hoặc của nhóm mình;
đề nghị HS trong lớp nhận xét, chỉnh
sửa, bổ sung. Cuối cùng, GV nhận xét,
đánh giá về tinh thần, thái độ học tập và
kết quả mà HS đã báo cáo. Từ đó GV
phân tích cho HS thấy những hạn chế,
sai sót trong vốn hiểu biết của các em rồi

khéo léo khuyến khích HS nghiên cứu,
tìm hiểu nội dung ở hoạt động tiếp theo.
HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá
GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách sử dụng
đồng hồ vạn năng
GV yêu cầu HS quan sát và mô tả cấu
tạo ngoài của đồng hồ vạn năng
HS tìm hiểu cấu tạo, cách sử dụng đồng
hồ vạn năng
GV phân tích cho HS cách sử dụng đồng
hồ:
- Lắp pin khi đo điện trở
- Chỉnh kim khi đo điện trở, U, I
- Kiểm tra thang đo cho từng đại lượng
GV tóm tắt lại những chú ý khi sử dụng
đồng hồ vạn năng:
Tuyệt đối không được sử dụng tuỳ tiện
khi chưa biết phương pháp đo, nếu để
nhầm vị trí chuyển mạch sẽ làm hỏng
đồng hồ
Phải ngắt điện trước khi đo điện trở
Các nhóm cử đại diện nhận dụng cụ

Ý 1: Trình bày công dụng
đồng hồ vạn năng.
Ý 2: Để tránh nhầm lẫn
thang đo, đảm bảo an toàn
cho đồng hồ.
Ý 3:

+Đo điện áp mắc đồng hồ
song song với đoạn mạch
cần đo.
+ Đo dòng điện mắc đồng
hồ nối tiếp với đoạn mạch
cần đo.
+ Đo điện trở mắc đồng hồ
song song với đoạn mạch
cần đo, chỉ đo đoạn mạch
không có điện.

Hs không biết
đồng hồ vạn
năng thực
hiện được
chức năng

Hs sử dụng
đồng hồ vạn
năng còn
chưa đúng
THIẾT BỊ
Cuộn dây
Đèn 60W
Đèn 100W
Điện trở 1
Điện trở 2
Điện trở 3

GV phát phiếu thực hành

Phần 1: dụng cụ thực hành

-16-


Gồm: 1 đồng hồ vạn năng, 1 cuộn dây, 3
điện trở, 2 bóng đèn 60W và 100W
Phần 2: Bảng thực hành (Ghi kết quả đo
theo trình tự đo
HS lần lượt đo từng chi tiết và ghi kết
quả sau khi đo vào phần 2 phiếu thực
hành
GV quan sát và sửa những thao tác đo
cho đúng
4, Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Giúp HS củng cố, mở rộng kiến thức về dụng cụ và thiết bị dùng trong lắp đặt mạng điện
trong nhà và rèn luyện kĩ năng tự học, tự nghiên cứu.
Tương tự như bài 1. Ngoài ra GV có thể gợi ý cho HS một số định hướng ở hoạt động
tìm tòi và mở rộng như sau :
– Tìm hiểu về cấu tạo và cách sử dụng bút thông mạch dùng để đo kiểm tra thông mạch
của đoạn mạch.
– Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim đo điện trở và kiểm tra thông
mạch đoạn mạch.
– Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị số đo điện trở và kiểm tra thông mạch
đoạn mạch.
*) Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo sách HDH
- Tìm hiểu cách nối dây dẫn điện

-17-



Ngày soạn : 22/9/2019
Ngày giảng: 30/9/2019
Tiết 7 : (Bài 3) THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (Tiết 1)

TUẦN 7

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức
Trình bày được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
2. Kỹ năng
Giải thích được các phương pháp nối dây và cách điện mối nối
Thực hiện được việc nối dây và cách điện mối nối dây dẫn điện
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích tìm hiểu các loại mối nối dây dẫn điện
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành, phát triển ở bài học:
- Năng lực:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật : Biết được một số thuật ngữ về tên gọi các loại
mối nối dây dẫn điện.
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể : Biết nhận biết công dụng và cách sử dụng của
các dụng cụ, thiết bị dùng để nối dây dẫn điện.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ : Bước đầu nhận xét, đánh giá và lựa chọn
phương pháp nối và cách điện mối nối dây dẫn an toàn và hiệu quả.
- Phẩm chất: Chăm học, yêu con người, đất nước, trung thực
II. CHUẨN BỊ
GV: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, một số một số dụng cụ
lắp đặt mạng điện
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số mẫu
dụng cụ lắp đặt

III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
2, Hoạt động khởi động
- Gv giao nhiệm vụ cho hs: Dựa vào kiến thức trên thực tiễn hãy trả lời các câu hỏi
Các dây dẫn điện được nối với nhau như thế nào ?

- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
ND, MT cách tổ chức
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồng hồ đo
điện
I.Phân loại và yêu cầu mối nối
-Ý 1: Trước khi nối cần
dây dẫn điện
phải bóc vỏ cách điện và
Hoạt động hình thành kiến thức làm sạch lớp sơn cách
nhằm mục đích cung cấp cho HS điện của lõi dây -> tiếp
kiến thức cơ bản về các yêu cầu mối xúc tốt
nối và các phương pháp nối dây dẫn -Ý 2: Hiện tượng đánh
lửa ở mối nối:
điện, dây dẫn với các thiết bị điện.
Hoạt động thực hành tổ chức cho các Mối nối lỏng lẻo, tiếp
nhóm HS thực hành nối dây dẫn điện xúc kém (độ bền cơ học

-18-

Dự kiến tình huống


Hs chưa nhận biết
được mối nối lỏng
lẻo, tiếp xúc kém,
dẫn đến đánh lửa


(4 kiểu mối nối).
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện
hoạt động cá nhân đọc thông tin quan
sát hình 3.1 sau đó trả lời câu hỏi
-Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân, đọc và viết câu
trả lời các câu hỏi vào giấy nháp; có
thể trao đổi với bạn cùng bàn hoặc
cùng nhóm để hoàn thiện câu trả lời.
- GV yêu cầu một vài HS trình bày
câu trả lời của cá nhân hoặc của
nhóm mình; đề nghị HS trong lớp
nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung. Cuối
cùng, GV nhận xét, đánh giá về tinh
thần, thái độ học tập và kết quả mà
HS đã báo cáo. Từ đó GV phân tích
cho HS thấy những hạn chế, sai sót
trong vốn hiểu biết của các em rồi
khéo léo khuyến khích HS nghiên
cứu, tìm hiểu nội dung ở hoạt động
tiếp theo.
-HS chuẩn bị :

•Dụng cụ : Kìm tuốt dây hoặc dao ;
kìm điện, mỏ hàn.
• Vật liệu và thiết bị : Dây điện lõi
một sợi ; dây điện lõi nhiều sợi ; giấy
ráp (loại mịn) ; thiếc hàn và nhựa
thông ; băng dính cách điện.

thấp). Bọc cách điện
kém (an toàn điện không
đảm bảo).
-Ý 3: Yêu cầu: Dẫn điện
tốt
Có độ
bền cơ học cao
An toàn
điện
Đảm bảo
thẩm mĩ
HS các nhóm khác nhận
xét, đánh giá
Hs chưa phân biệt
GV nhận xét, đánh giá
kết quả các nhóm
được các loại mối
* GV cần lưu ý thêm
một số điểm như sau :
-GV chuẩn bị một số
loại mối nối dây điện
(mối nối thẳng, mối nối
phân nhánh loại dây 1

sợi và dây nhiều sợi) đạt
yêu cầu và cả những
mối nối không đạt yêu
cầu cho các nhóm HS
quan sát trong quá trình
nghiên cứu kiến thức
mới.

nối

Mối nối dây dẫn gồm :
Mối nối thẳng, mối nối
phân nhánh (nối rẽ), mối
nối dùng phụ kiện (hộp
nối, kẹp, bulông,...). Yêu
cầu đối với mối nối dây
dẫn điện : Dẫn điện tốt,
có độ bền cơ học cao, an
toàn điện, đảm bảo tính
thẩm mĩ.
4, Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cá nhân
-> Quan sát các loại mối nối dây dẫn điện dùng trong gia đình, lớp học và đối chiếu
với các yêu cầu mối nối
*) Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo sách HDH

-19-



- Tìm hiểu cách nối dây dẫn điện

Ngày soạn : 30/9/2019
Ngày giảng : 7/10/2019

TUẦN 8

Tiết 8 : (Bài 3) Thực hành nối dây dẫn điện (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức
Trình bày được các bước nối thẳng hai dây dẫn điện
2. Kỹ năng
Giải thích được các phương pháp nối dây và cách điện mối nối
Thực hiện được việc nối dây và cách điện mối nối dây dẫn điện
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích tìm hiểu các loại mối nối dây dẫn điện
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành, phát triển ở bài học:
- Năng lực:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật : Biết được một số thuật ngữ về tên gọi các loại
mối nối dây dẫn điện.
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể : Biết nhận biết công dụng và cách sử dụng của
các dụng cụ, thiết bị dùng để nối dây dẫn điện.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ : Bước đầu nhận xét, đánh giá và lựa chọn
phương pháp nối và cách điện mối nối dây dẫn an toàn và hiệu quả.
- Phẩm chất: Chăm học, yêu con người, đất nước, trung thực
II. CHUẨN BỊ
1) Đồ dùng và phương tiện dạy học
GV: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, một số một số mối nối
dây dẫn điện
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, dây dẫn điện, dụng

cụ nối dây
2) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
2, Hoạt động khởi động
- Gv giao nhiệm vụ cho hs: Dựa vào kiến thức trên thực tiễn hãy trả lời các câu hỏi
Các dây dẫn điện bị đứt được nối với nhau như thế nào ?

- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
ND, MT cách tổ chức
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nối thẳng
hai dây dẫn lõi một sợi
1. Nối thẳng hai dây dẫn lõi một sợi
Hoạt động hình thành kiến thức

-20-

Dự kiến tình huống


Gợi ý các bước:
-Bước1: Bóc vỏ cách
điện (Kìm hoặc dao)
Yêu cầu: chiều dài lớp

vỏ được bóc (2-3cm)
-Bước 2: Làm sạch lõi
(bằng giấy giáp) hình 3.4
Yêu cầu: thấy ánh
kim
-Bước 3: Nối dây
(hình3.5a)
Uốn gập lõi
Vặn xoắn Siết chặt
-Bước 4: Kiểm tra mối
HS làm việc cá nhân, hoàn thiện sản nối
phẩm của mình theo trình tự từng
bước
HS các nhóm quan sát, nhận xét và
thực hiện
Gợi ý các bước:
GV nhận xét, đánh giá kết quả các
-Bước1:
Bóc vỏ cách
nhóm
điện (Kìm hoặc dao)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nối thẳng
Yêu cầu: chiều
hai dây dẫn lõi nhiều sợi
dài
lớp
vỏ
được bóc (32. Nối thẳng hai dây dẫn lõi nhiều
5cm)
sợi

Hoạt động thực hành tổ chức cho các -Bước 2: Làm sạch lõi
nhóm HS thực hành nối dây dẫn điện (bằng giấy giáp) hình 3.4
Yêu cầu: thấy ánh
(4 bước chính).
kim
- Chuyển giao nhiệm vụ:
-Bước 3: Nối dây
Gv thực hiện mẫu từng bước sau đó
(hình3.5a)
tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt
Uốn gập
động cá nhân đọc thông tin quan sát
lõi
hình 3.4; 3.5.b
Vặn xoắn
-Thực hiện nhiệm vụ
Siết chặt
HS làm việc cá nhân, hoàn thiện sản -Bước 4: Kiểm tra mối
phẩm của mình theo trình tự từng nối
bước
HS các nhóm quan sát, nhận xét và
thực hiện
GV nhận xét, đánh giá kết quả các
nhóm
nhằm mục đích cung cấp cho HS kiến
thức cơ bản về các yêu cầu mối nối và
các phương pháp nối dây dẫn điện,
dây dẫn với các thiết bị điện.
Hoạt động thực hành tổ chức cho các
nhóm HS thực hành nối dây dẫn điện

(4 bước chính).
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv thực hiện mẫu từng bước sau đó
tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt
động cá nhân đọc thông tin quan sát
hình 3.4; 3.5.a
-Thực hiện nhiệm vụ

Hs thường bóc vỏ
cách điện chưa đủ
khoảng cách để nối

Thường hay không
làm sạch lõi trước
khi nối

4, Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cá nhân
GV chuẩn bị một số loại mối nối dây điện (mối nối phân nhánh loại dây 1 sợi và dây nhiều
sợi) đạt yêu cầu và cả những mối nối không đạt yêu cầu cho các nhóm HS quan sát trong
quá trình nghiên cứu kiến thức mới.
*) HS chuẩn bị giờ sau

-21-


•Dụng cụ : Kìm tuốt dây hoặc dao ; kìm điện, mỏ hàn.
• Vật liệu và thiết bị : Dây điện lõi một sợi ; dây điện lõi nhiều sợi ; giấy ráp (loại mịn)
thiếc hàn và nhựa thông ; băng dính cách điện.


-22-


TUẦN 9

Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tiết 9 : (Bài 3) Thực hành nối dây dẫn điện (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức
Trình bày được các bước nối phân nhánh hai dây dẫn điện
2. Kỹ năng
Giải thích được các phương pháp nối dây và cách điện mối nối
Thực hiện được việc nối dây và cách điện mối nối dây dẫn điện
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích tìm hiểu các loại mối nối dây dẫn điện
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành, phát triển ở bài học:
- Năng lực:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật : Biết được một số thuật ngữ về tên gọi các loại
mối nối dây dẫn điện.
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể : Biết nhận biết công dụng và cách sử dụng của
các dụng cụ, thiết bị dùng để nối dây dẫn điện.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ : Bước đầu nhận xét, đánh giá và lựa chọn
phương pháp nối và cách điện mối nối dây dẫn an toàn và hiệu quả.
- Phẩm chất: Chăm học, yêu con người, đất nước, trung thực
II. CHUẨN BỊ
1) Đồ dùng và phương tiện dạy học
GV: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, một số một số mối nối

dây dẫn điện
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, dây dẫn điện, dụng
cụ nối dây
2) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
2, Hoạt động khởi động
- Gv giao nhiệm vụ cho hs: Dựa vào kiến thức trên thực tiễn hãy trả lời các câu hỏi
Chuyện gì xảy ra khi dây bị đứt ngầm? Mối nối bị lỏng lẻo ?

- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
ND, MT cách tổ chức
Nội dung cần đạt
Dự kiến tình huống
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nối phân
nhánh hai dây dẫn lõi một sợi
3. Nối phân nhánh hai dây dẫn lõi
Hs khi thực hành
một sợi
quên quy trình
Hoạt động hình thành kiến thức
nhằm mục đích cung cấp cho HS
kiến thức cơ bản về các yêu cầu
mối nối và các phương pháp nối


-23-


dây dẫn điện, dây dẫn với các thiết
Gợi ý các bước:
bị điện.
-Bước1: Bóc vỏ cách điện
Hoạt động thực hành tổ chức cho
(Kìm hoặc dao)
các nhóm HS thực hành nối dây dẫn Yêu cầu: chiều dài lớp vỏ
điện (4 bước chính).
được bóc (2-3cm) dây
- Chuyển giao nhiệm vụ:
chính; đầu dây nhánh 3Gv thực hiện mẫu từng bước sau đó 5cm
tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt
động cá nhân đọc thông tin quan sát -Bước 2: Làm sạch lõi
hình 3.6.a
(bằng giấy giáp) hình 3.4
-Thực hiện nhiệm vụ
Yêu cầu: thấy ánh kim
HS làm việc cá nhân, hoàn thiện sản -Bước 3: Nối dây
phẩm của mình theo trình tự từng (hình3.5a)
bước
Uốn gập lõi Vặn xoắn
HS các nhóm quan sát, nhận xét và Siết chặt
thực hiện
-Bước 4: Kiểm tra mối
GV nhận xét, đánh giá kết quả các
nối
nhóm

Gợi ý các bước:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nối phân
-Bước1:
Bóc vỏ cách điện
nháng hai dây dẫn lõi nhiều sợi
4. Nối phân nhánh hai dây dẫn lõi (Kìm hoặc dao)
Yêu cầu: chiều dài lớp vỏ
nhiều sợi
được bóc (2-3cm) dây
Hoạt động thực hành tổ chức cho
các nhóm HS thực hành nối dây dẫn chính; đầu dây nhánh 35cm
điện (4 bước chính).
-Bước 2: Làm sạch lõi
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv thực hiện mẫu từng bước sau đó (bằng giấy giáp) hình 3.4
Yêu cầu: thấy ánh
tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt
động cá nhân đọc thông tin quan sát kim
-Bước 3: Nối dây
hình 3.6.b
(hình3.5a)
-Thực hiện nhiệm vụ
Uốn gập lõi Vặn xoắn
HS làm việc cá nhân, hoàn thiện sản
phẩm của mình theo trình tự từng Siết chặt
-Bước 4: Kiểm tra mối
bước
HS các nhóm quan sát, nhận xét và nối
thực hiện
GV nhận xét, đánh giá kết quả các

nhóm
4, Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cá nhân
GV chuẩn bị một số loại mối nối dây điện (mối nối bằng phụ kiện loại dây 1 sợi và dây
nhiều sợi) đạt yêu cầu và cả những mối nối không đạt yêu cầu cho các nhóm HS quan sát
trong quá trình nghiên cứu kiến thức mới.
-HS chuẩn bị :
•Dụng cụ : Kìm tuốt dây hoặc dao ; kìm điện, mỏ hàn.
• Vật liệu và thiết bị : Dây điện lõi một sợi ; dây điện lõi nhiều sợi ; giấy ráp (loại mịn)
thiếc hàn và nhựa thông ; băng dính cách điện.
*) HS chuẩn bị giờ sau

-24-


•Dụng cụ : Kìm tuốt dây hoặc dao ; kìm điện, mỏ hàn.
• Vật liệu và thiết bị : Dây điện lõi một sợi ; dây điện lõi nhiều sợi ; giấy ráp (loại mịn)
thiếc hàn và nhựa thông ; băng dính cách điện.

TUẦN 10

Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tiết 10 : (Bài 3) Thực hành nối dây dẫn điện (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức
Trình bày được các bước nối phân nhánh hai dây dẫn điện
2. Kỹ năng

Giải thích được các phương pháp nối dây và cách điện mối nối
Thực hiện được việc nối dây và cách điện mối nối dây dẫn điện
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích tìm hiểu các loại mối nối dây dẫn điện
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành, phát triển ở bài học:
- Năng lực:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật : Biết được một số thuật ngữ về tên gọi các loại
mối nối dây dẫn điện.
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể : Biết nhận biết công dụng và cách sử dụng của
các dụng cụ, thiết bị dùng để nối dây dẫn điện.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ : Bước đầu nhận xét, đánh giá và lựa chọn
phương pháp nối và cách điện mối nối dây dẫn an toàn và hiệu quả.
- Phẩm chất: Chăm học, yêu con người, đất nước, trung thực
II. CHUẨN BỊ
1) Đồ dùng và phương tiện dạy học
GV: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, một số một số mối nối
dây dẫn điện
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, dây dẫn điện, dụng
cụ nối dây
2) Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
2, Hoạt động khởi động
- Gv giao nhiệm vụ cho hs: Dựa vào kiến thức trên thực tiễn hãy trả lời các câu hỏi
Khi nối dây dẫn với phụ kiện cần thực hiện như thế nào

- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả

- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
ND, MT cách tổ chức
Nội dung cần đạt
Dự kiến tình huống
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nối dây
dùng phụ kiện
4. Nối dây dùng phụ kiện
Hs bắt vít không
chặt, hoặc
Hoạt động hình thành kiến thức
nhằm mục đích cung cấp cho HS kiến

-25-


×