Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực chương dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.1 KB, 88 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản
lý của nhà nước theo định hướng XHCN, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ngân hàng thương mại là một tổ chức gắn
chặt với nền kinh tế thị trường, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền
kinh tế hàng hoá phát triển.
Gắn với kinh tế thị trường, để tồn tại và không ngừng phát triển, hệ thống
NHTM nói chung cũng như Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực
Chương Dương, tất yếu đòi hỏi công tác tín dụng trung và dài hạn phải được
nâng cao chất lượng đâu tư, phát huy tối đa vai trò đòn bẩy của nó.
Nhận thức được tính cấp thiết ấy, sau một thời gian thực tập và tìm hiểu
thực tế tại cơ sở, em chọn đề tài: ”Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay
trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương
Dương” làm nội dung nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình .
Khoá luận tập trung nghiên cứu các vấn đề có liên quan tới công tác tín
dụng trung và dài hạn. Phạm vi nghiên cứu là công tác cho vay vốn trung và dài
hạn tại NH Công Thương Chương Dương.
Chuyên đề gồm 3 phần:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về cho vay trung và dài hạn tại các Ngân
hàng
Thương mại.
Chương 2: Thực trạng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công
thương khu vực Chương Dương.
Chương 3:

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay trung và
dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương
Dương .


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI

1
2

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Hoạt động cho vay trung và dài hạn của các Ngân hàng Thương Mại
1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng
1.1.2. Phân loại các khoản cho vay trung và dài hạn
1.1.3. Đặc điểm cho vay trung và dài hạn
1. 2. Chất lượng cho vay trung và dài hạn- Các nhân tố ảnh hưởng
1.2.1. Quan niệm về chất lượng cho vay trung và dài hạn
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay trung và dài hạn
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay trung và dài hạn của
Ngân hàng Thương Mại
1.2.4.1. Các nhân tố thuộc về ngân hàng
1.2.4.2. Các nhân tố thuộc về phía khách hàng
1.2.4.3. Các nhân tố khách quan khác
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH

2
2
4
9
10
10
11

13
15
15
18
20
21

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC CHƯƠNG DƯƠNG

2.1. Quá trình hình thành, phát triển và tổ chức bộ máy của Chi nhánh
Ngân hàng Công Thương khu vực Chương Dương
2.1.1. Sự ra đời và phát triển
2.1.2. Tổ chức bộ máy
2.13. Những hoạt động chủ yếu

21
21
22
24

2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công

27

thương khu vực Chương Dương
2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn của NH
2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh
2.2.2.1. Hoạt động huy động vốn
2.2.2.2 Hoạt động tín dụng
2.3. Chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Công thương


27
28
28
30
33

khu vực Chương Dương


2.3.1. Cho vay trung và dài hạn
2.3.2. Cơ cấu cho vay trung và dài hạn
2.3.3. Thu nợ cho vay trung và dài hạn
2.3.4. Nợ quá hạn về cho vay trung và dài hạn
2.3.5. Thực trạng chất lượng cho vay trung và dài hạn
2.3.6. Một số nhân tố chủ yếu tác động đến chất lượng cho vay trung và dài
hạn
2.3.6.1.Nguyên nhân từ phía ngân hàng
2.3.6.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng
2.3.6.3. Nguyên nhân khác
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO

33
36
39
40
41
45
45
46

47
48

VAY TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU
VỰC CHƯƠNG DƯƠNG

3.1. Phương hướng phát triển cho vay trung và dài hạn của ngân hàng

48

Công thương KV Chương Dương
3.1.1. Kế hoạch kinh doanh năm 2005
3.1.2. Phương hướng phát triển cho vay trung và dài hạn

48
49

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn

50

tại Ngân hàng Công thương KV Chương Dương
3.2.1. Các biện pháp về nguồn vốn
3.2.2. Các biện pháp về thay đổi đầu tư
3.2.3. Các biện pháp về công tác thẩm định dự án và quyết định cho vay
3.2.4. Về nâng cao trình độ các bộ tín dụng
3.2.5. Về chính sách tiếp thị
3.2.6. Các biện pháp khác
3.2.6.1. Áp dụng một qui trình giám sát chặt chẽ và khoa học
3.2.6.2- Các biện pháp xử lý kịp thời đối với nợ quá hạn

3.2.6.3 - Thành lập bộ phận thu hồi nợ riêng
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Đối với Nhà nước
3.3.2. Đối với Ngân hàng Công Thương Việt Nam
3.3.3. Đối công tác vay vốn của Ngân hàng Công Thương Khu Vực Chương

51
54
56
59
60
61
61
65
65
68
68
69
70

Dương


LỜI KẾT
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

72
74



lời mở đầu
Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản
lý của nhà nước theo định hướng XHCN, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ngân hàng thương mại là một tổ chức gắn
chặt với nền kinh tế thị trường, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền
kinh tế hàng hoá phát triển.
Gắn với kinh tế thị trường, để tồn tại và không ngừng phát triển, hệ thống
NHTM nói chung cũng như Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực
Chương Dương, tất yếu đòi hỏi công tác tín dụng trung và dài hạn phải được
nâng cao chất lượng đâu tư, phát huy tối đa vai trò đòn bẩy của nó.
Nhận thức được tính cấp thiết ấy, sau một thời gian thực tập và tìm hiểu
thực tế tại cơ sở, em chọn đề tài: ”Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay
trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương
Dương” làm nội dung nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình .
Khoá luận tập trung nghiên cứu các vấn đề có liên quan tới công tác tín
dụng trung và dài hạn. Phạm vi nghiên cứu là công tác cho vay vốn trung và dài
hạn tại NH Công Thương Chương Dương.
Chuyên đề gồm 3 phần:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về cho vay trung và dài hạn tại các Ngân
hàng
Thương mại.
Chương 2: Thực trạng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công
thương khu vực Chương Dương.
Chương 3:

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay trung và
dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương
Dương .



Chương 1
Một số vấn đề cơ bản về chất lượng cho vay trung và dài hạn tại
các ngân hàng thương mại
1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI

1.1.1. Khỏi niệm về tớn dụng ngõn hàng:
Tín dụng là một khái niệm đó tồn tại lõu trong đời sống xó hội loài người.
Theo tiếng La Tinh tín dụng là sự tin tưởng, điều này có nghĩa là trong mối quan
hệ tín dụng người cho vay tin tưởng người đi vay sẽ hoàn trả cả vốn và lói đúng
thời gian như hai bên đó thoả thuận.
Như vậy, tín dụng hiểu theo cách đơn giản nhất là một quan hệ vay
mượn lẫn nhau dựa trên nguyên tắc có hoàn trả .
Ngay từ thời kỳ chế độ công xó nguyờn thuỷ tan ró, lực lượng sản xuất
phát triển, phân công lao động xó hội mở rộng, xuất hiện hỡnh thức chiếm hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động, điều này dẫn tới sự phân hoá
giai cấp giầu nghèo trong xó hội. Lỳc này trong xó hội xuất hiện sản phẩm dư
thừa, có khả năng cho vay, có người thiếu vốn có nhu cầu vay và quan hệ tín
dụng bắt đầu hỡnh thành để giải quyết vấn đề trên.
Hỡnh thức đầu tiên của tín dụng là quan hệ vay mượn nặng lói. Cho vay
nặng lói nhằm mục đính thoả món nhu cầu tiờu dựng của người đi vay, chưa có
tác dụng phục vụ cho sản xuất. Đặc điểm nổi bật của cho vay nặng lói là lói xuất
vay rất cao và chưa có sự quy định chung, thậm chí là không có giới hạn. Với
đặc điểm này tín dụng nặng lói đó phỏ huỷ,kỡm hóm sự phỏt triển của nền kinh
tế mà nú tồn tại trong suốt thời kỳ chiếm hữu nụ lệ và chế độ phong kiến. Nhưng
công bằng mà nói tín dụng nặng lói gúp phần xoỏ bỏ được nền kinh tế tự nhiên,
phát triển quan hệ trao đổi hàng hoá tiền tệ, tập trung được số lớn tiền tệ vào một
số người và bần cùng hoá trong phạm vi lớn những người sản suất nhỏ, góp
phần làm xuất hiện phương thức sản xuất Tư Bản Chủ Nghĩa.



Trong điều kiện kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa, quá trỡnh tỏi sản xuất giản
đơn được thay thế dần bằng quỏ trỡnh tỏi sản suất mở rộng với quy mụ ngày
càng lớn mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sõu. Cỏc nhà tư bản rất cần bổ sung
vốn đầu tư vào kinh doanh nhưng họ không thể sử dụng được tín dụng nặng lói.
Lỳc này, tớn dụng nặng lói khụng cũn phự hợp nữa và trở thành chướng ngại
của sự phát triển. Giai cấp Tư Sản đó tạo lập cho mỡnh một quan hệ tớn dụng
mới, Tớn dụng Tư Bản Chủ Nghĩa. Tuy nhiên, tín dụng nặng lói khụng bị thủ
tiờu hoàn toàn mà nú cũn tồn tại ở những nước sản xuất nhỏ và trong lĩnh vực đi
vay khụng vỡ mục đích sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, mọi quan hệ trao
đổi mua bán đều được tiền tệ hoá. Mỗi chủ thể của nền kinh tế đều phải tự tỡm
nguồn vốn trờn thị trường nhằm thoả món nhu cầu vốn của mỡnh và tự chủ
trong việc sử dụng cỏc nguồn vốn đó. Tuy nhiên không phải lúc nào nhu cầu về
vốn tiền tệ cũng được đáp ứng đầy đủ. Hiện tượng thừa vốn chỗ này thiếu vốn
chỗ kia là tất yếu xẩy ra. Sự thừa thiếu này có khi tạm thời, có khi lâu dài. Chính
điều này đũi hỏi phải cú tớn dụng làm cầu nối giữa nơi thừa và thiếu với số
lượng vốn lớn nhất và chi phí ít nhất. Từ đó tín dụng thương mại và tín dụng
ngân hàng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan.
Tín dụng Thương Mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, được
biểu hiện dưới hỡnh thức mua bán chịu hàng hoá. Quan hệ tín dụng thương mại
(vay trực tiếp) chủ yếu là hàng hoá giữa các doanh nghiệp hoạt động trực tiếp
trong lĩnh vực sản suất và lưu thông hàng hoá. Về thực trạng tín dụng thương
mại là kéo dài thời gian thanh toán của người mua, vậy trong quan hệ tín dụng
thương mại người cho vay chính là người bán chịu hàng hoá, người đi vay là
người đi mua chịu. Như vậy, tín dụng thương mại đóng vai trũ tớch cực trong
nền kinh tế gúp phần giải quyết mõu thuẫn của hiện tượng thừa thiếu vốn đó. Nó
có ưu điểm chi phí thấp, nhưng vẫn cũn những nhược điểm :
- Hạn chế không gian địa lý.
- Giữa những người đi vay và người cho vay khó đạt điểm chung về
qui mô và thời hạn của khoản vốn vay.

- Mang rủi ro cao do khụng cú sự phõn tỏn rủi ro.


Chớnh vỡ vậy cho vay thụng qua cỏc trung tõm tài chớnh đặc biệt hoạt
động cho vay của các Ngân hàng Thương Mại là rất quan trọng trong nền kinh
tế. Hoạt động cho vay của các ngân hàng là rất quan trọng nền kinh tế thị
trường. Hoạt động cho vay của các ngân hàng mang bản chất chung của quan hệ
vay mượn, đó là có sự hoàn trả gốc và lói sau thời gian nhất định. Điểm khác
giữa hoạt động cho vay của các ngân hàng và cho vay trực tiếp là hoạt động cho
vay của các ngân hàng không có sự di chuyển vốn trực tiếp từ nơi có vốn đến
nơi thiếu vốn mà có sự tham gia của ngân hàng. Hoạt động cho vay này đó khắc
phục được hạn chế vay trực tiếp, cung cấp lượng vốn lớn cho nền kinh tế đáp
ứng mọi nhu vầu của các đơn vị xin vay về thời gian, địa điểm, qui mô và thời
hạn khoản vay.
Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng Thương Mại. Để quản
lý cỏc khoản cho vay cỏc ngõn hàng phõn loại cỏc khoản vay theo nhiều tiờu
thức khỏc nhau và cho vay trung và hạn là một bộ phận của hoạt động cho vay,
được phân theo thời gian. Cho vay trung và dài hạn là các khoản cho vay có thời
han một năm. Tuỳ theo quốc gia mà thời hạn các khoản vay trung và dài hạn sẽ
có qui định khác nhau.Ở Việt Nam hiện nay, các khoản cho vay trên 1 năm đến 5
năm gọi là cho vay trung hạn, trên 5 năm gọi là cho vay dài hạn.
1.1.2. Phõn loại cỏc khoản cho vay trung và dài hạn.
Có nhiều cách để phân loại các khoản cho vay trung và dài hạn taị các ngân
hàng, chúng ta có thể xem xét các khoản cho vay trung và dài hạn của các Ngân
hàng Thương Mại qua cỏc khoản sau:
* Cho vay theo dự án đầu tư:
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về dự án đầu tư như: quan niệm về
Ngân hàng Thế Giới, ISO 8402 ... Nhỡn chung cỏc quan niệm vay đều có những
điểm khác nhau khi tếp cận dự án đầu tư. Nhưng khi xem xét một dự án đầu tư
họ đều chú ý đặc trưng sau :

- Dự án đầu tư có mục tiêu rừ ràng cần đạt tới khi thực hiện.
- Dự án đầu tư không phải là một nghiên cứu hay dự báo mà là một quá
trỡnh tỏc động để đạt đến mục tiêu mong đợi.


- Dự án đầu tư là một hoạch định cho tương lai nên bao giờ cũng có bất
ổn định và rủi ro nhất định.
- Các hoạt động của dự án đầu tư theo một kế hoạch (trong một khoảng
thời gian ) và có giới hạn nhất định về nguồn lực.
Xột về mặt hỡnh thức thỡ dự ỏn đầu tư là tập hồ sơ, tài liệu trỡnh bầy một
cỏch chi tiết và co hệ thống một chương trỡnh hoạt động và các chi phí tương
ứng để đạt mục tiêu nhất định trong tương lai. Các khoản cho vay dự án có thể
được thế chấp trên cơ sở bảo lónh theo đó người cho vay có thể khôi phục vốn
từ những tổ chức thực hiện bảo lónh nếu như dự án không trả nợ đúng kế hoạch
đó định. Tuy nhiên, khoản vay cũng có thể cung cấp không dựa trên cơ sơ bảo
lónh, khụng cú người đứng ra bảo lónh, dự ỏn tồn tại hay sụp đổ dưa trên chính
giá trị của nó. Trong trường hợp này người cho vay đối mặt với rủi ro rất lớn và
họ yêu cầu một mức lói suất cao hơn những khoản cho vay có đảm bảo. Các
khoản vay như vậy ngân hàng thường đũi hỏi cỏc tổ chức tài trợ dự ỏn phải thế
chấp tài sản cho đén khi dự án hoàn tất .
* Cho vay luõn chuyển:
Một khoản tín dụng luân chuyển cho phép khách hàng kinh doanh có thể
vay tới một mức tối đa xác định trước, hoàn trả toàn bộ hoặc một phần khoản
vay, và tiếp tục vay khi có nhu cầu cho đến khi hợp đồng tín dụng hết hạn. Là
một trong những khoản cho vay kinh doanh linh hoạt nhất, yêu cầu tín dụng luân
chuyển thường được ngân hàng chấp nhận mà không đũi hỏi bảo đảm bằng bất
cứ tài sản nào. Các khoản cho vay như vậy có thể là ngắn hạn hoặc có thể kéo
dài 3 , 4 thậm chí 5 năm. Loại hỡnh tớn dụng này được áp dụng nhiều nhất khi
khách hàng không chắc chắn về thời gian của các luồng tiền mặt hoặc về quy
mô chính xác của nhu cầu vay vốn trong tương lai. Tín dụng luân chuyển giúp

hóng cú thể giảm mức độ biến động trong chu kỡ kinh doanh, cho phộp hóng
vay thờm tiền mặt trong lỳc khú khăn khi mà doanh số bán hàng giảm và cho
phép hoàn trả khi nguồn thu bằng tiền của hóng tăng lên. ở những nơi mà pháp
luật quy định về việc ngân hàng phải chấp nhận mọi yêu cầu vay vốn trong thời
hạn của hạn mức tớn dụng thỡ ngõn hàng thường sẽ tính phí cam kết vay vốn


trên phần tín dụng không sử dụng hoặc trên toàn bộ giá trị hợp đồng cho vay
luân chuyển.
Cam kết vay vốn thường có 2 loại:
- Loại phổ biến nhất là cam kết vay vốn chớnh thức, là cam kết có tính
chất hợp đồng trong đó ngân hàng đảm bảo sẽ cho khách hàng vay tới lượng vốn
tối đa xác định trước với lói suất đó ấn định hoặc với lói xuất thay đổi trên cơ sở
những lói xuất cơ bản như LIBOR. Đối với loại cam kết này, ngân hàng có thể
không thực hiện nghĩa vụ cho vay nếu như tỡnh hỡnh tài chớnh của người vay
có những thay đổi bất lợi nghiêm trọng hoặc khi ngượi vay không thực hiện đầy
đủ các điều khoản trong hợp đồng với ngân hàng.
- Loại thứ hai ít chặt chẽ hơn là hạn mức tín dụng bảo đảm, theo đó ngân
hàng đồng ý cho khỏch hàng vay trong trường hợp khẩn cấp. Mặc dù lói suất
khụng được ấn định trước và khách hàng ít khi có ý định vay tiền theo hỡnh thức
này nhưng họ vẫn kí hợp đồng với mục đích dùng nó như một vật bảo đảm để có
thể vay vốn từ những nguồn khác. Ngân hàng chỉ dùng những cam kết nới lỏng
cho các hóng cú chất lượng tín dụng cao nhất và thường định giá thấp hơn nhiều
so với lại cam kết cho vay chính thức. Cam kết tín dụng loại này cho phép khách
hàng nhanh chóng nhận được tiền vay và đây là một ưu điểm quan trọng nếu
như khách hàng muốn vay vốn từ một tổ chức khác.
Trong những năm gần đây một loại hỡnh tớn dụng luõn chuyển mới đó
xuất hiện thụng qua việc sử dụng thẻ tớn dụng. Hiện nay, hơn 1/3 cỏc doanh
nghiệp sử dụng thẻ tớn dụng như một nguồn vốn hoạt động hiệu quả và nhờ đó
tránh việc phải thường xuyên lập các đơn xin vay cho ngân hàng. Tuy nhiên một

vấn đề hạn chế đối với việc sử dụng loại vốn này là chi phí vay vốn thường rất
cao.
* Cho thuờ tài chớnh:
Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua
việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác
trên cơ sở hợp đồng cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc
thiết bị, phương tiên vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê


và nắm quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và
thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê được hai bên thoả thuận.
Cho thuờ tài chớnh về bản chất là một hoạt động tín dụng trong đó mục
đích của người cho thuê cũng giống như mục đích của người cho vay là thu lói
tiền vốn đầu tư, cũn mục đích của người đi vay cũng như ngưũi đi thuê là sử
dụng vốn. Nhưng cho thuê tài chính vẫn có đăc trưng riêng biệt cụ thể:
- Hỡnh thức cấp tớn dụng của cho thuờ tài chớnh là bằng tài sản, người đi
thuê chỉ có quyền sử dụng tài sản, định kỳ thanh toán tiền thuê theo thoả thuận.
- Thời gian cho thuê thường chiếm phân lớn thời gian hoạt động của tài sản,
trong thời gian nàyngười đi thuê không được huỷ hợp đồng ngang. Hết thời hạn
của hợp đồng thuê có thể được chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản hay tiếp tục
thuê theo thoả thuận hai bên
- Bờn cho thuờ dễ dàng kiểm tra việc sử dụng tài sản đánh giá hiệu quả sử
dụng tài sản thuê, phát hiện sớm những rủi ro tiềm ẩn để có những biện pháp sử
lý kịp thời.
Tất cả tài sản cho thuê phải được bảo hiểm trong suốt thời gian cho thuê,
việc mua bảo hiểm phải được thưc hiện trên cơ sở hợp đồng bảo hiểm tại một
công ti bảo hiểm được phép hoạt động tại Việt Nam do bên cho thuê chỉ định.
Qui trỡnh quản lý và theo dừi hồ sơ bảo hiểm tài sản cho thuê do giám đốc bên
cho thuê quyết định.
* Cho vay tiờu dựng.

Nhằm giúp người tiêu dùng có nguồn vốn tài chính để trang trải nhu cầu
về nhà ở, đồ dùng gia đỡnh ... Ngõn hàng Thương Mại thực hiện cho vay tiêu
dùng, căn cứ vào cách thức hoàn trả, cho vay tiêu dùng có thể chia làm 3 loại
sau:
- Cho vay tiờu dựng trả một lần: Theo cỏch cho vay này, khách hàng thanh
toán cho ngân hàng một lần cho đến khi đến hạn. Loại cho vay này thường áp
dụng đối với khoản vay vó giá trị nhỏ, thời gian cho vay không dài.


- Cho vay tiêu dùng trả góp: Loại cho vay thường áp dụng đối với các
khoản vay có giá trị lớn hay thu nhập đinh kỳ của người vay không đủ khả năng
thanh toán hết một lần số nợ vay.
- Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Cho vay tiêu dùng tuần hoàn là khoản cho
vay trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng. Trong thời
gian thoả thuận, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập từng thời kỳ, khách
hàng thực hiện vay và trả nợ một cách tuần hoàn theo một hạn mức tín dụng.
Hỡnh thức cho vay này cú rủi ro tương đối thấp nhưng có lói suất cao, tuy nhiờn
ngõn hàng chịu những chi phớ cao về dịch vụ và quản lý.
* Cho vay hợp vốn.
Cho vay hợp vốn là hỡnh thức cho vay trong đó có từ 2 hay nhiều tổ chức tín
dụng tham gia vào một dự án đầu tư hay phương án sản xuất kinh doanh của một
khách hàng vay vốn. Bên cho vay hợp vốn là hai hay nhiều tổ chức tín dụng cam
kết với nhau để thực hiện đồng tài trợ cho một dự án. Bên nhận tài trợ là pháp
nhân hay tổ tổ chức có nhu cầu và được bên đồng tài trợ cấp tín dụng để thực
hiện dự án.
Điều kiện áp dụng cho vay hợp vốn:
- Nhu cầu xin cấp tín dụng để thực hiện dự án của bên nhận tài trợ vượt quá
giới hạn cho vay của một ngân hàng theo quy định hiện hành.
- Khả năng tài chính và nguồn vốn của một ngân hàng không đáp ứng được
nhu cầu cấp tín dụng của dự án đầu tư.

- Nhu cầu phõn tỏn rủi ro của ngõn hàng.
- Bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động vốn từ nhiều ngân hàng.
Nguyờn tắc tổ chức việc cho vay hợp vốn:
- Các thành viên tự nguyện tham gia và phối hợp với nhau để thực hiện.
- Cỏc thành viờn thống nhất lựa chọn một ngõn hàng làm đầu mối.
- Hỡnh thức cấp tớn dụng và phương thức giao dịch giữa các bên tham gia cho
vay hợp vốn với bên nhận tài trợ phải được các bên thoả thuận ghi trong hợp
đồng cho vay hợp vốn.


Trường hợp có vấn đề phát sinh trong quá trỡnh hợp vốn, cỏc bên tham gia
cho vay hợp vốn cùng thoả thuận và thống nhất với bên nhận tài trợ để xử lý
theo hợp đồng. Mọi tranh chấp do vi phạm hợp đồng cho vay hợp vốn và hợp
đồng tín dụng được các bên giải quyết trên cơ sở đàm phán thoả thuận. Trường
hợp không giải quyết được các bên có quyền khởi kiện theo qui định của pháp
luật.
1.1.3. Đặc điểm cho vay trung và dài hạn:
* Một là: Vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án, phương án.
Cho vay trung và dài hạn với thời gian dài, độ rủi ro cao hơn với cho vay
ngắn hạn, để giảm bớt rủi ro ngoài việc qui định vay phải có tài sản đảm bảo,
ngân hàng cho vay cũn qui định khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia
vào quá trỡnh sản xuất, kinh doanh và đời sống. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia
vào dự án cao hay thấp tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro và hiệu quả của dự án. Ở
Việt Nam hiện nay, ngân hàng công thương qui định mức vốn của chủ sở hữu
tham gia vào dự án như sau:
- Tối thiểu 10% tổng mức vốn đầu tư đối với phương án, dự án cải tiến kỹ
thuật, mở rrộng sản xuất, hợp lý hoỏ sản xuất.
- Tối thiểu 30% tổng mức vốn đầu tư (sau khi trừ phần vốn lưu động dự
kiến) đối với dự án xây dựng mới.
- Tối thiểu 30% tổng mức vốn đầu tư (sau khi trừ phần vốn lưu động dự kiến

trong tổng mức vốn đầu tư) đối với dự án phục vụ đời sống.
* Hai là: Thời hạn trả nợ và nguồn trả nợ.
Thời hạn trả nợ vốn phụ thuộc vào tính chất, địa điểm của dự án đầu tư.
Nhưng thời hạn trả nợ cũng có thể rút ngắn trong trường hợp hiệu quả của dự án
mang lại cao. Việc trả nợ trước hạn sẽ giúp ngân hàng thu được nợ chắc chắn
nhưng đôi khi ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng.
Nguồn trả nợ đối với khoản cho vay trung và dài hạn nhỡn chung khỏc
với cho vay ngắn hạn. Cỏc khoản cho vay trung và dài hạn được dùng chủ yếu
cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định và tài sản lưu động, cho nên nguồn trả nợ


chính của khoản vay này là từ nguồn khấu hao và một phần lợi nhuận do dự án
đầu tư mang lại.
* Ba là: Giải ngõn trong cho vay trung và dài hạn.
Đối với khoản vay trung và dài hạn có thể giải ngân một lần, hoăc nhiều
lần nhằm đảm bảo cho khách hàng sử dụng tiền vay đúng mục đích. Ngân hàng
không cho rút vốn khi các nhu cầu chi tiêu liên quan đến dự án chưa phát sinh.
Ngõn hàng và khỏch hàng thoả thuận rút hết toàn bộ tiền vay một lần trong
trường hợp vay để mua sắm máy móc, thiết bị. Đối với các tài sản hỡnh thành
trong một thời gian dài thỡ việc giải ngõn được thực hiện theo tiến độ công việc
hoan thành.
* Bốn là: Lói suất cho vay.
Lói suất cho vay trung và dài hạn thường cao hơn lói suất cho vay ngắn
hạn, nú cú thể là lói suất cố đinh trong suốt thời kỳ vay vốn, cũng có thể là lói
suất biến đổi tuỳ thuộc vào sự biến động của thị trường. Sự biến đổi ủa lói suất
cú thể dựa trờn lói suất cơ bản của ngõn hàng, hay lói suất liờn ngõn hàng của
một số thị trường như: LIBOR, SIBOR ... Việc thu tiền lói cú thể theo kỳ hạn
thỏng, quớ, năm dựa vào số dư ở mỗi kỳ hạn trả nợ và lói suất cho vay. Khỏch
hàng cú thể trả tiền lói cựng nợ gốc tại mỗi kỳ hạn trả nợ hay trả tiền lói vào một
ngày nào đó trong kỳ theo thoả thuận.

1. 2. CHẤT LƯỢNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

1.2.1. Quan niệm về chất lượng cho vay trung và dài hạn:
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn đứng vững và phát
triển,tất yếu phải không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động .Trong các yếu tố
như: chất lượng, giá cả...mà doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường, thỡ
chất lượng là yếu tố quan trọng nhất. Chất lượng được nâng cao đảm bảo thoả
món nhu cầu của khỏch hàng cả về chất lượng và giá cả, tạo điều kiện nâng cao
khả năng chiếm lĩnh thị trường của doah nghiệp. Chất lượng được các nhà kinh
tế định nghĩa bằng nhiều cách. Chất lượng là “sự phù hợp với mục đích sử
dụng”, là “một trỡnh độ được dự kiến trước về độ đồng đều và sự tin cậy với chi


phí thấp nhất và phù hợp với thị trường” hoặc “chất lượng là năng lực của một
sản phẩm hoặc một dịch vụ nhằm thoả món nhu cầu của người sử dụng”.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn được hiểu theo đúng nghĩa là vốn cho
vay trung và dài hạn của ngân hàng được khách hàng đưa vào quá trỡnh sản xuất
kinh doanh, dịch vụ… để tạo ra một số tiền lớn hơn vừa để hoàn trả ngân hàng
gốc và lói vừa trang trải chi phớ khỏc và cú lợi nhuận.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn là một khái niệm tương đối, nó vừa
mang tính cụ thể, vừa manh tính trừu tượng .
Chất lượng cho vay trung và dài hạn là một chỉ tiêu tổng hợp , nó phản ánh
mức độ thích nghi của ngân hàng với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nú
thể hiện sức mạnh của ngõn hàng trong quỏ trỡnh cạnh tranh để tồn tại.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả
của quá trỡnh kết hợp cỏc hoạt động giữa những người trong cùng một tổ chức,
giưó cỏc tổ chức với nhau vỡ một mục đích chung. Do đó để nâng cao chất
lượng cho vay trung và dài hạn cần phải có sự quan tâm đặc biệt đến công tác
quản lý đồng bộ.
Phân tích và đánh giá đúng chất lượng cho vay trung và dài hạn, xác định

đựoc nguyên nhân của những tồn tại trong lĩnh vực này sẽ giỳp ngõn hàng tỡm
được những biện pháp quản lý thớch hợp .
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn:
* Nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn là cần thiết để phát triển
kinh tế.
Cựng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá hoạt động cho
vay cũng ngày càng phát triển nhằm cung cấp các phương tiện giao dịch để đáp
ứng mọi nhu cầu sản suất kinh doanh của xó hội. Trong điều kiện đó, chất lượng
cho vay ngày càng được quan tâm.
Đảm bảo chất lượng cho vay trung và dài hạn là điều kiện để ngân hàng làm
tốt vai trũ trung tõm thanh toỏn. Khi chất lượng cho vay trung và dài hạn được
đảm bảo sẽ tăng vũng quay vốn cho vay, với một lượng tiền như cũ có thể thực


hiện số lần giao dịch lớn hơn, tạo điều kiện tiết kiệm tiền trong lưu thông, củng
cố sức mua của đồng tiền.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định
tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia. Thông qua cho vay chuyển
khoản, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, nghiệp vụ cho vay trung và
dài hạn của ngân hàng thương mại đó trực tiếp làm giảm khối lượng tiền trong
lưu thông, là nguyên nhân tiềm ẩn của lạm phát. Bởi vậy đảm bảo chất lượng
cho vay trung và dài hạn sẽ tạo khả năng giảm bớt tiền thừa trong lưu thông, góp
phần hạn chế lạm phát ổn định tiền tệ, tăng uy tín quốc gia.
Cho vay trung và dài hạn là công cụ thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà
nước về phát triển kinh tế xó hội theo từng ngành, từng lĩnh vực. Thụng qua sự
đánh giá, phân tích hiệu quả của các dự án đầu tư đó gúp phần khai thỏc mọi
tiềm năng về tài nguyên, lao động và tiền vốn để tăng năng lực sản xuất, cung
cấp ngày càng nhiều sản phẩm cho xó hội, giải quyết cụng ăn việc làm, tăng thu
nhập cho người lao động … Do đó chất lượng cho vay trung và dài hạn được
nâng cao sẽ góp phần tăng hiệu quả sản xuất xó hội, đảm bảo sự phát triển cân

đối giữa các vùng, các ngành trong cả nước, ổn định và phát triển kinh tế.
* Nâng cao chất lượng cho vay quyết định sư tồn tại và phát triển của các
ngân hàng thương mại.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn được nâng cao làm tăng vũng quay vốn
cho vay, (tạo thờm nguồn vốn) tăng khả năng cung cấp dịch vụ của ngân hàng
có điều kiện thu hút được nhiều khách hàng.Tạo ra một hỡnh ảnh đẹp về uy tín
của ngân hàng và sự gắn bó trung thành của khách hàng với ngân hàng.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn làm tăng khả năng sinh lời của các sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng thông qua việc giảm chi phí nghiệp vụ, quản lý và cỏc
chi phớ thiệt hại khỏc.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn đảm bảo khả năng thanh toán và lợi
nhuận của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong cạnh tranh.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn tao thuận lơị cho sư phát triển bền vững
của ngân hàng. Chính nhờ chất lượng cho vay trung và dài hạn ngân hàng có


nhiều khách hàng trung thành, uy tín và sản suất kinh doanh có hiệu quả, đó là
cơ sở đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Như vậy chất lượng cho vay sẽ
củng cố thêm mối quan hệ xó hội của ngõn hàng .
Từ những ưu thế trên, việc củng cố và nâng cao chất lượng cho vay trung và
dài hạn là điều cần thiết cho tồn tại và phát triển lâu dài của Ngân hàng Thương
Mại.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay trung và dài hạn.
Chất lượng tín dụng trung và dài hạn được coi là đảm bảo khi mục tiêu tín
dụng được thực hiện, khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả và
hoàn trả cả vốn lẫn lói cho ngõn hàng đúng thời hạn cam kết. Có nhiều cách
đánh giá, dưới góc độ ngân hàng thỡ chất lượng tín dụng trung và dài hạn có thể
đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
* Tổng doanh số cho vay:
Khi doanh số cho vay lớn cho thấy ngân hàng có uy tín và cung cấp dịch vụ

đa dạng, phong phú cho khách hàng. Chất lượng cho vay tốt là cơ sở để tăng
doanh số cho vay, vỡ vậy chỉ tiờu doanh số cho biết một phần về chất lượng cho
vay trung và dài hạn.
Dư nợ trung và dài hạn
* Chỉ tiêu dư nợ: -------------------------------- x 100%
Tổng dư nợ
Phản ánh dư nợ trung và dài hạn chiếm bao nhiêu % so với tổng dư nợ ngân
hàng trong thời kỳ. Tỉ lệ này càng cao thể hiện sự chú ý phỏt triển tớn dụng
trung và dài hạn của ngõn hàng, khả năng cho vay phát triển dự án đầu tư của
ngân hàng đối với nền kinh tế.
Thu nợ tớn dụng trung và dài hạn
* Chỉ tiờu quay vũng vốn:

----------------------------------------Tổng dư nợ trung và dài hạn


Phản ỏnh sự quay vũng vốn nhanh hay chậm của loại tớn dụng này. Thụng
thường vũng quay càng lớn thể hiện việc thu hồi nợ càng tốt và ngược lại .Do đó
cần xem xet trong mối quan hệ với cỏc chỉ tiờu khỏc:
Nợ quỏ hạn của tớn dụng trung và dài hạn
* Chỉ tiờu nợ quỏ hạn:

---------------------------------------------Tổng dư nợ trung và dài hạn

Chỉ tiêu này cho biết tỉ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn trong tổng dư nợ cho
vay trung và dài hạn. Tỉ lệ này càng thấp chứng tỏ sử dụng nguồn vốn có hiệu
quả. Tuy nhiên để xác định chính xác cần xem xét các nguyên nhân của nó.
* Chỉ tiờu nợ quỏ hạn khó đũi:
Nợ quá hạn khó đũi của tớn dụng trung và dài hạn
(1) ---------------------------------------------------------x 100%

Tổng dư nợ trung và dài hạn
Phản ánh tỉ lệ % nợ quá hạn khó đũi của toàn bộ hoạt động về tín dụng
trung và dài hạn. Tỉ lệ này càng thấp càng tốt. Có thể xem thêm chỉ tiêu:
Nợ quá hạn khó đũi của tớn dụng trung và dài hạn
(2)------------------------------------------------------------Tổng dư nợ quá hạn khó đũi
Phản ánh chất lượng tín dụng trung và dài hạn trong toàn bộ hoạt động tín
dụng.
Lợi nhuận do tớn dụng trung vỏ dài hạn mang lại
* Chỉ tiờu lợi nhuận:(1) ------------------------------------------------------x100%
Tổng dư nợ tín dụng trung và dài hạn
Phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung và dài hạn. Tỉ lệ này càng
lớn chứng tỏ hiệu quả cao. Ngoài ra cũng có thể xem xet thêm chỉ tiêu:
Lợi nhuận do tớn dụng trung và dài hạn mang lại
(2)-------------------------------------------------------x100%
Tổng dư nợ tín dụng
Phản ỏnh hiệu quả của tớn dụng trung và dài hạn và vai trũ của chỳng
trong toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng .


Ngoài ra, ở góc độ kinh tế xó hội, chỳng ta cú thể xem xột một số chỉ tiờu
phản ỏnh cỏc giỏ trị gia tăng được tạo ra từ khoản cho vay của ngân hàng, đó là:
- Tổng số việc làm tạo ra từ cỏc dự ỏn cú sử dụng cho vay trung và dài hạn.
- Tổng giá trị gia tăng được tạo ra từ doanh số cho vay của ngân hàng. Phần
giá trị gia tăng của một dự án có thể do nhiều nguồn vốn khác nhau của dự án
tạo ra. Do đó, rất khó để xác định phần giá trị gia tăng do khoản cho vay tao ra.
Tuy nhiên, có thể ước lượng một cách tương đối theo % vốn góp vào dự án từ
khoản cho vay của ngân hàng.
- Nhiều tác động khác khó có thể đánh giá qua các chỉ tiêu định lượng mà
chỉ có thể đánh giá qua các chỉ tiêu định tính như tác dụng của cho vay trung và
dài hạn với việc: đổi mới cơ cấu kinh tế xó hội, nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp,

tăng năng suất lao động xó hội …
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay trung và dài hạn của
Ngân hàng Thương Mại:
Muốn có biện pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn ta phải
xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến nó. Chúng ta có thể xem xét những nhân tố
sau:
1.2.4.1. Cỏc nhõn tố thuộc về ngõn hàng:
* Chớnh sỏch cho vay của ngõn hàng:
Mỗi ngân hàng thương mại đều xây dựng cho mỡnh một chớnh sỏch cho
vay dưới những hỡnh thức khác nhau. Thông thường chính sách cho vay có thể
là chỉ thị bằng lời của ban lónh đạo ngân hàng hoặc là một tập hợp các hành vi,
các thông lệ và những tập quán …
Đối với các ngân hàng thương mại ở Việt nam thỡ chớnh sỏch cho vay
thường được thể hiện dưới hỡnh thức văn bản. Văn bản này bao gồm các tiêu
chuẩn, các hướng dẫn và các giới hạn để chỉ đạo quy trỡnh ra quyết định cho
vay. Khi xây dựng chính sách cho vay, các nhà quản lý đó chỳ ý sự phự hợp
giữa nội dung của chớnh sỏch với đường lối phỏt triển kinh tế xó hội của
chớnh phủ, sự hài hoà quyền lợi của người gửi tiền, người đi vay và chính bản


thân của ngân hàng. Một chính sách cho vay tốt sẽ giúp cán bộ tín dụng có cơ
sở vững chắc để đảm bảo những khoản cho vay an toàn, hiệu quả.


* Khả năng nguồn vốn:
Trong việc nâng cao chất lượng cho vay, nguồn vốn huy động đóng vai
trũ quan trọng. Ngõn hàng cú nguồn vốn dồi dào sẽ tạo điều kiện cho việc
tăng cho vay. Mặt khác kỡ hạn của cỏc khoản huy động vốn cũng ảnh hưởng
rất lớn tới kỡ hạn, doanh số và lợi nhuận từ các khoản cho vay. Nguồn vốn
huy động bao gồm:

-Tiền gửi giao dịch.
-Tiền gửi phi giao dịch.
-Tiền đi vay.
-Vốn tự cú của ngõn hàng.
Với cho vay trung và dài hạn nguồn vốn đáp ứng phải tương đối ổn định,
lói xuất phải hợp lý để một măt cạnh tranh được với các ngân hàng khác, mặt
khác đảm bảo các chi phí và có lói.
* Quy trỡnh cho vay:
Quy trỡnh cho vay bao gồm những quy định cần phải thực hiện trong quá
trỡnh cấp vốn, thu nợ. Nó được bắt đầu từ khi điều tra, thẩm định, thiết lập hồ
sơ, xét duyệt cho vay, giải ngân, kiểm tra quá trỡnh sử dụng vốn vay, thu lói cho
đến khi thu hồi được nợ. Chất lượng cho vay tuỳ thuộc vào việc thực hiện tốt
các quy định ở từng bườc và sự phối hợp chặt chẽ, nhip nhàng giữa các bước
trong quy trỡnh cho vay.
Trong quy trỡnh cho vay bước điều tra thẩm định cho vay, thiết lập hồ sơ
và xét duyệt cho vay rất quan trọng, là cơ sở để định lượng rủi ro trong quá
trỡnh cho vay. Cho vay trung và dài hạn được sử dụng để tài trợ cho việc thực
hiện các dự án đầu tư lớn nên thực chất công tác thẩm định là xem xét, kết luận
chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể
xảy ra giúp cho ngân hàng lựa chọn được phương án tót nhất. Bước kiểm tra quá
trỡnh cho vay giỳp ngõn hàng nắm được nguyên nhân diễn biến của khoản tín
dụng đó cung cấp để có những hành động điều chỉnh hoặc can thiệp khi cần thiết
nhằm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra.


Thu nợ, thu lói và thanh lý nợ là khõu cú tớnh quyết định đến sự tồn tại của
ngân hàng. Sự nhạy bén của ngân hàng thông qua việc thu lói, thu nợ để phát
hiện kịp thời những hiện tượng bất thường đối với mỗi món vay cùng với biên
pháp xử lý chính xác, đúng lúc sẽ giảm thiểu các khoản nợ quá hạn và điều đó sẽ
có tác động tích cực tới chất lượng cho vay.

* Chất lượng nhân sự và công tác tổ chức của ngân hàng:
Chất lượng nhân sự và công tác tổ chức có liên quan tới mọi mặt hoạt động
của Ngân hàng, trong đó có sự tác động mạnh tới hoạt động cho vay. Nói cách
khác nhiệm vụ của một cán bộ tín dụng phụ thuộc vào quy mô và tổ chức nhân
sự của ngân hàng. Cán bộ tín dụng có thể là chuyên gia giải quyết một số món
vay lớn có liên quan đến nhiều ngành, cũng có thể là cán bộ giải quyết mọi
khoản vay có liên quan đến hoạt động kinh doanh của một đơn vị từ các dịch vụ
bán lẻ, quy mô nhỏ đến các hoạt động sản xuất quy mô lớn. Tuy nhiên tại các
ngân hàng thương mại nhỏ cán bộ tín dụng có thể thực hiện bất cứ nghiệp vụ gỡ,
bao gồm cả cho vay tư nhân, thu nợ và marketing, đến kiểm tra các món vay,
báo cáo tiến độ giải ngân, thu nợ định kỡ. Cú thể núi, cỏn bộ tớn dụng giữ một
vai trũ quyết định trong hoạt động cho vay của ngân hàng.
Trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, một cỏn bộ tớn dụng hàng
ngày phải xử lý nhiều nghiệp vụ, liờn quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề, gặp
gỡ nhiều loại khách hàng thỡ sự thành cụng của mỗi khoản cho vay trực tiếp phụ
thuộc vào chất lượng. Công tác tuyển dụng và đào tạo tay nghề; giáo dục và bồi
dưỡng tư cách đạo đức; sắp xếp bộ máy hợp lý và khoa học.
* Thụng tin tớn dụng:
Trong nền kinh tế thị trường, ai nắm bắt được nhiều thông tin chính xác kịp
thời hơn, người đó sẽ thắng trong cạnh tranh. Trong hoạt động cho vay, ngân
hàng bỏ tiền ra trên cơ sở lũng tin. Lũng tin cú chớnh xỏc hay khụng phụ thuộc
vào chất lượng thông tin có được. Để việc cho vay có chất lượng hiêu quả, giảm
thiểu rủi ro, ngân hàng phải có được và phân tích, xử lý chớnh xỏc nhiều thụng
tin cú liờn quan. Thụng thường có 2 nhúm thụng tin sau:


• Thụng tin phi tài chớnh: là những thụng tin khụng phải từ những sổ
sỏch, số liệu tài chinh. Chỳng cú rất nhiều loại phong phỳ bao gồm
thụng tin trực tiếp và thụng tin giỏn tiếp. Thụng tin trực tiếp như tính
cách, uy tín, năng lực quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh … của

người vay. Loại thông tin gián tiếp như tỡnh hỡnh kinh tế xó hội, xu
hướng phát triển, khả năng cạnh tranh của sản phẩm ngành nghề.
Những yếu tố này có thể làm thay đổi hay ảnh hưởng tới khu vực, dự
án… trong tương lai.
• Thông tin tài chính: bao gồm các thông tin liên quan đến tỡnh hỡnh
tài chớnh như: khả năng tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của
phương án …
Tóm lại, nắm chắc được 2 nhóm thông tin trên sẽ giúp ngân hàng có sự
đánh giá chính xác, toàn diện về đối tượng cho vay, hạn chế mọi rủi ro có thể
xảy ra.
* Kiểm soỏt nội bộ:
Trong lĩnh vực cho vay trung và dài hạn hoạt động kiểm soát bao gồm:
- Kiểm soỏt việc thực hiện chớnh sỏch cho vay, quy trỡnh cho vay và cỏc
thủ tục cú liờn quan đến các khoản vay.
- Kiểm tra định kỡ do kiểm soat viờn nội bộ thực hiện và bỏo cỏo cỏc
trường hợp vi phạm .
Chất lượng cho vay trung và dài hạn tuỳ thuộc vào mức độ phát hiện các sai
sót phát sinh và hiệu quả các biện pháp khắc phục .
* Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động cho vay trung và dài hạn:
Đây là nhân tố tác động gián tiếp tới chất lượng cho vay trung và dài hạn.
Các ngân hàng có trang thiết bị hiện đại sẽ là điều kiện thuận lợi cho công tác
tập hợp thông tin, thu hút khách hàng, phục vụ kịp thời nhanh chóng mọi nhu
cầu của người vay và hoạt động ngân hàng.
1.2.4.2. Cỏc nhõn tố thuộc về phớa khỏch hàng.
Một bộ phận lợi nhuận của ngân hàng là một phần lợi nhuận của các nhà
sản suất kinh doanh trả cho ngân hàng dưới hỡnh thức lợi tức tiền vay. Bởi vậy


hiệu quả sản suất, kinh doanh của khách hàng là nhân tố quyết định đến chất
lượng cho vay trung và dài hạn.

Xuất phỏt từ vai trũ quan trọng của khỏch hàng trong việc quản lý tiền
vay nờn trước khi cho vay ngân hàng cần đánh giá đúng năng lực của khách
hàng trên các khía cạnh sau:
* Năng lực thị trường của khách hàng:
Năng lực thị trường thể hiên qua chất lượng sản phẩm và giá cả sản phẩm,
chu kỡ sống của sản phẩm và vị thế của doanh nghiệp trờn thị trường. Tỡm hiểu
năng lực thị trường của khách hàng sẽ giúp ngân hàng đánh giá được mặt mạnh,
mặt yếu của những sản phẩm đó trên thị trường, biết được sự phù hợp của dự án
với nhu cầu của xó hội và xu hướng phát triển của nền king tế.
* Năng lực tài chính:
Năng lực tài chính của doanh nghiệp được thể hiên ở khả năng độc lập tự
chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và trả nợ của khách hàng.
Doanh nghiệp có năng lực tài chính tốt phản ánh việc kinh doanh có hiệu
quả, khách hàng có thể quản lý vốn vay một cỏch tối ưu.
* Năng lực sản xuất:
Năng lực của sản xuất thể hiện ở giá trị của công cụ lao động mà chủ yếu
là tài sản cố định, công nghệ sản xuất…
* Năng lực quản lý:
Năng lực quản lý của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng quả lý điều hành
của bộ mỏy và trỡnh độ của cán bộ quản lý. Một doanh nghiệp cú bộ mỏy quản
lý tốt, là cơ sở để doanh nghiệp làm ăn có lói và trả được nợ ngân hàng.
* Uy tớn của khỏch hàng:
Ngân hàng có thể xem xét qua nhiều năm về quan hệ kinh doanh của
khách hàng với các tổ chức kinh tế khác để có cơ sở đánh giá uy tín của khách
hàng.
* Quyền sở hữu tài sản:
Ngay từ đầu, tất cả các khoản cho vay phải có 2 phương án trả nợ tách
biệt. Nếu hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có nguồn thu lớn thỡ khỏch hàng sử



dụng nguồn thu đó để trả nợ ngân hàng. Nếu dự án hoạt động không có hiệu quả
thỡ khỏch hàng phải lấy tài sản thế chấp vay vốn của họ để trả nợ hay đi vay để
trả nợ. Việc xem xét quyền sở hữu hợp pháp của tài sản đảm bảo là mối ràng
buộc đối với khách hàng trong việc sử dụng hợp lý, hiệu quả vốn vay vỡ nếu
thua lỗ họ sẽ mất tài sản thế chấp.
1.2.4.3. Cỏc nhõn tố khỏch quan khỏc.
Bờn cạnh những nhõn tố thuộc về phớa ngõn hàng và khỏch hàng thỡ cũn
một số nhõn tố khỏc cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cho vay trung và dài
hạn.
* Đường lối chủ trương phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước va chính
quyền địa phương:
Đặc trưng cơ bản của hệ thống cho vay là do tính chất và cơ cấu quản lý
kinh tế quyết định. Mức độ phát triển kinh tế của địa phương quy định quy mô
và khối lượng đầu tư tín dụng. Do đó phạm vi và mức độ cho vay trung và dài
hạn phải phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế của Đảng, nhà nước và chính
quyền địa phương.
* Môi trường kinh tế:
Nền kinh tế hưng thịnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
sản suất, kinh doanh đạt lợi nhuận cao. Ngược lại nền kinh tế suy thoái, sản xuất
kinh doanh ngưng trệ, các doanh nghiệp thua lỗ, sẽ không có khả năng trả nợ
ngân hàng. Do đó môi trường kinh tế tác động trực tiếp tới chất lượng cho vay
của ngân hàng.
Cũng như thế, môi trường kinh tế thế giới thay đổi cũng tác động tới chất
lượng cho vay trung và dài hạn.
* Môi trường pháp lý:
Mọi chế độ thể lệ cho vay của ngân hàng gắn chặt với các quy định của
pháp luật nhà nước. Mọi cá nhân và tổ chức kinh tế căn cứ vào qui định của
pháp luật để hoạt động. Do đó môi trừơng pháp lý trong nước là yếu tố ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng Thương
Mại. . . ..



×