Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.28 KB, 78 trang )

Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

Buổi 1:
Ngày soạn: 25/8/2014
Tên chuyên đề:
Ôn lại phần nồng độ dung dịch, các loại hợp chất vô cơ
A. Mục tiêu:
- Ôn lại cho HS kiến thức về 2 loại nồng độ dd và phương pháp xử lý bài tập có liên quan
đến nồng độ dd
- Nhắc lại thành phần của 4 loại hợp chất vô cơ và hướng dẫn HS nghiên cứu t/c hóa học
của chúng
B.Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị một số bài tập dạng pha trộn 2 dd có chất tan giống nhau, có phản ứng hóa
học xẩy ra
- Tổng hợp các chú ý cần thiết về 4 loại hợp chất vô cơ
C. Hoạt động dạy-học
I. Dung dịch- Nồng độ dung dịch
? Dung dịch, nồng độ % của dung dịch, công thức tính
C% 

mct
x100%
mdd

m

C

ct
hay m 100


dd

n

? Nồng độ mol, công thức tính nồng độ mol  C M V
dd
? Mối liên hệ giữa mdd, Vdd; và Ddd: mdd= Vdd x Ddd
*Dạng pha trộn 2 dung dịch có chất tan giống nhau
Để giải nhanh ta nên sử dụng phương pháp đường chéo
VD1: Cần phải pha bao nhiêu gam dd NaCl 20% vào 400 gam dd NaCl 15% để được dd
NaCl 16%.
Giải: Giáo viên hướng dẫn học sinh về phương pháp đường chéo
C1( m1, V1, d1)
C - C2
m

C2( m2, V2, d2)

C C

1
2
ta có m  C  C
2
1

C
C1 -C

áp dụng phương pháp đường chéo ta có


20 (m1)

1
16

15 (400)

4

m1
1
  m1 = 100g
400 4

VD2: Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 600 gam dd NaOH 18% để được dd NaOH
15%.
Giải: Xem nước là dd NaOH 0 %
18 (600)
15
1


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9
600

15

600.3

120 g
ta có m  3  m2 
15
2

15

0 ( m2)
3
VD3: Cần dùng bao nhiêu ml dd H2SO4 2,5M và bao nhiêu ml dd H2SO4 1M để khi pha
trộn chúng với nhau được 600 ml dd H2SO4 1,5M?
Giải: áp dụng phương pháp đường chéo
2,5 (V1)

0,5

1,5

V1 + V2 = 600

V1 =200

V1
0,5
V2

V2

VD4:1Cho
(V2)biết ứng1với một dd nhất định, khối lượng riêng dd sẽ thay đổi như thế nào khi

ta pha loãng dd bằng nước biết Dnước= 1g/ml
Giải:
Trước khi pha loãng:
D2 

m1  x
V1  x

D1 
m

m1
V1

Gọi x( ml) là Vnước thêm vào
m x

x(m  V )

1
1
1
1
 D1  D2  V  V  x  V (V  x)
1
1
1
1

m1


- Nếu D1-D2 > 0  m1 - V1 > O  m1 > V1  V  1
1
Vậy với dung dịch có D>1 thì sự pha loãng dung dịch bằng nước sẽ làm Ddd giảm
m1

- Nếu D1-D2 < 0 hay D1< D2  m1 - V1 < O  m1 < V1  V  1
1
Vậy với dung dịch có D<1 thì sự pha loãng dung dịch bằng nước sẽ làm Ddd tăng
*Dạng pha trộn 2 dung dịch có phản ứng hóa học xẩy ra thì
mdd sau pư = tổng khối lượng các chất ban đầu - khối lượng chất khí hoặc rắn ( nếu có)
Vdd sau phản ứng = tổng thể tích các dung dịch ban đầu
II. Các loại hợp chất vô cơ
1, Oxit
? Khái niệm về oxit, phân loại oxit, tính chất hóa học của oxit
a, Oxit bazơ ( Fe3O4 + HCl  FeCl2 + FeCl3 + H2O)
b. Oxit axit
*Lưu ý phản ứng giữa oxit axit với dd bazơ
+ Khi cho CO2, SO2 vào dd NaOH hoặc KOH
n

NaOH
1  tạo muối axit;
. n
CO 2

n

NaOH
2  tạo muối trung hòa

. n
CO 2

n NaOH

 2  tạo hỗn hợp cả 2 muối
.1  n
CO 2
+ Khi cho CO2, SO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2

2


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9
nCO 2
1  tạo muối trung hòa
nCa (OH ) 2
nCO 2
2  tao muối axit
nCa (OH ) 2
nCO 2
1< nCa (OH )  2  tạo hỗn hợp cả 2 muối
2

Nếu khi cần giải thích hiện tượng thì ta viết 2 phương trình sau
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
Nếu dư CO2 :
CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2
c. Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO, Cr2O3…

Al2O3  HAlO2.H2O
ZnO H2ZnO2
Al2O3 + 2 NaOH 2 NâlO2 + H2O
ZnO + 2 NaOH  Na2ZnO2 + H2O
d. Oxit trung tính: CO, NO…
2, Tính chất hóa học của axit
? Nhắc lại tính chất hóa học của axit, dãy HĐHH của kim loại
* . Fe + HCl, H2SO4(l)  muối Fe(II)
. H2SO4(đ) + hầu hết kim loại  muối của kim loại có hóa trị cao nhất + SO2 + H2O
6H2SO4(đ) + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
. H2SO4(đ) không tác dụng với Al và Fe
? Các giai đoạn sản xuất H2SO4
? Phương pháp hóa học để nhận ra HCl, muối clorua: Dùng dd AgNO3
H2SO4, muối sunfat: dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2
? Nêu hiện tượng xẩy ra
3, Tính chất hóa học của bazơ
? Nêu tính chất hóa học của bazơ
*Lưu ý: . Ca(OH)2 là chất ít tan
. dd Ca(OH)2 bão hòa chứa 2 g Ca(OH)2 trong 1 lit dung dịch
. CM( Ca(OH)2(bh)=

0,027
=0,027M
1

. Màu sắc: Cu(OH)2 màu xanh đậm
Fe(OH)3 màu đỏ nâu
Al(OH)3, Zn(OH)2  màu trắng keo
Còn lại hầu như màu trắng
. Al(OH)3, Zn(OH)2 lưỡng tính

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2 H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH  Na2ZnO2 + 2H2O
. Trong không khí
t
4Fe(OH)3 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
3


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

4, Tính chất hóa học của muối
? Nhắc lại tính chất hóa học của muối
*Lưu ý: . Khi cho kim loại kiềm vào dd muối
. muối axit + dd bazơ  muối + H2O
. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
. Màu sắc: dd muối Cu(II) màu xanh lam
dd muối Fe(III) màu vàng nâu
Buổi 2:
Ngày soạn: 11/ 9/2014
Tên chuyên đề:
Lập CTHH, xác định chất qua PTHH
A.Mục tiêu:
- HS bước đầu cơ bản nắm được một số dạng bài tập cần nghiên cứu
- Đi sâu vào tìm hiểu dạng đầu tiên
B. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị một số dạng bài tập trong chương trình để giới thiệu cho HS
- Chuẩn bị các bài tập về lập CTHH và xác định chất qua PTHH
C. Hoạt động dạy-học
GV giới thiệu các dạng bài tập

- Lập CTHH, xác định chất qua PTHH
- Bài tập giữa oxit axit với dd bazơ
- Bài tập nhận biết chất
- Bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
- Bài tập hoàn thành các ptpư
- Bài tập điều chế chất
- Bài tập sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố
- Bài tập sử dụng phương pháp khối lượng mol trung bình
- Bài tập liên quan đến độ tan
- Bài tập về hỗn hợp chất khí
- Bài tập tính đến hiệu suất phản ứng
- Bài tập tăng giảm khối lượng
- Bài tập chia nhiều trường hợp
- Bài tập tổng hợp
- Giải đề thi của các năm
Dạng 1: Lập CTHH, xác định chất qua PTHH
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 8,48 g một hợp chất gồm C và H người ta thu được 23 g CO2.
Khối lượng phân tử hợp chất là 16
a. Tìm CTPT của hợp chất
b. Tính VCO2 và khối lượng CO2, H2O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 32 g hợp chất
trên
Giải:
4


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9
23
x12 6,24 g ;
a, mC =

44

mH = 8,48-6,4 = 2,08 g

Gọi CTPT là CxHy x:y =
t

6,24 2,08
:
0,52 : 2,08 1 : 4
12
1

 CTPT CH4

b, PTHH CH4 + 2CO2  CO2 + 2H2O
nCH4 =

32
2mol
16

Theo PT nCO2 = nCH4 = 2 mol  VCO2 = 2.22,4= 44,8 lit
nH2O = 2 nCO2 = 2.2=4mol
 mH2O = 4.18 = 72 g
Bài 2: Cho 18,4 g hôn hợp bột Fe và kim loại X(II) vào dd HCl dư thu được 2,24 lit H2 và
m(g) chất rắn không tan. Lọc lấy chất rắn đó đem nung trong O2 thì phải tiêu tốn 2,24 lit
O2(đktc).
a, Xá định kim loại X?
b, Tính % khối lượng các chất trong hỗn hơph đầu.

Giải:
a,
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Chất rắn không tan là X
2,24

nH2 = 22,4 0,1mol
Theo PT : nFe = nH2 = 0,1mol  mFe = 0,1.56 = 5,6 g; mX = 18,4 - 5,6 = 12,8 g
t
2X + O2  2XO
2,24

nO2 = 22,4 0,1mol  nX = 2.0,1 = 0,2mol
12,8

MX= 0,2 64 g (Cu)
b, % Fe = 30%; % Cu = 70 %
Bài 3: Oxi hóa hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ B cần 0,64 g O2 và chỉ tạo thành
0,36 g H2O và 0,88 g CO2. Tìm CT đơn giản nhất của B?
Giải: Cách 1
mH =

0,36
x 2 0,04 g ;
18

mC =

0,88
x12 0,24 g

44

mO(sp) = (0,36 + 0,88) – ( 0,04 +0,24) = 0,96 g
mO( B) = 0,96 - 0,06 = 0,32 g
Gọi CT CxHyOz x:y:z=

0,24 0,04 0,32
:
:
0,02 : 0,04 : 0,02 1 : 2 : 1
12
1
16

CT : CH2O
Cách 2: Viết phương trình, tìm hệ số
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hơi chất A cần 250 ml O2 tạo ra 200 ml CO2 và 200 ml
hơi nước (đktc). Tìm A?
Giải:
5


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9
y
4

CxHyOz + (x+ 

z

y
t
) O2  x CO2 + H2O
2
2

100
250
200
200
x= 2, y = 4, z = 1
CT: C2H4O
*Lưu ý: Khi bài toán không cho ở đktc thì ta áp dụng công thức
n=

P.V
R.T

P: atm ( 1atm = 760 mmHg)

V(l)
R= 0,082, T = 273 + 0C
Bài 5: Đốt 0,366 g một hợp chất hữu cơ A thu được 0,792 g CO2 và 0,234 g H2O. Mặt
khác, phân hủy 0,54 g chất đó thu được 37,42 cm3 N2 ( ở 270C và 750 mmHg). Tìm
CTPT của A biết trong phân tử chỉ có 1 nguyên tử N2
Giải:
0,792
x12 0,216 g ; T = 273 + 27 = 3000K
44
0,234

750
x 2 0,026 g ; p =
0,987(atm)
mH =
18
760

mC =

áp dụng CT : n =

0,987.0,03742
0,0015mol
0,082.300

Cứ 0,549 g hợp chất 0,0015 mol
0,366 g
x
x=

0,366.0,0015
0,001mol
0,549

 nN = 0,001.2= 0,002 mol; mN= 0,002.14=0,28 g

mO = 0,366 - (0,216 + 0,026 + 0,028) = 0,096 g
Gọi CT: CxHyNzOt x: y:z: t =
0,216 0,026 0,096 0,028
:

:
:
0,018 : 0,026 : 0,006 : 0,012 9 : 13 : 3 : 1
12
1
16
14

CT: C9H13O3N
Bài 6:
Đốt cháy hoàn toàn hợp chất A bằng O2 thu được CO2 và hơi nước. Tỷ lệ số mol O2 tham
gia với CO2 và hơi nước tạo thành là 2,25:1,75:1. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 g chất A
thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 g O2 trong cùng đk t và p. Lập CTPt của
A?
Giải: Gọi CTPT của A là CxHyOz
t
y z
 ) O2  xCO2 +
4 2
y z
(x+  )
x
4 2

CxHyOz + ( x +
Theo PT

2,25
x= 0,875y;


1,75
z=0
6

y
H2O
2
y
2

1


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

CxHy
x: y = 0,875y : y = 0,875 :1 = 7;8
Công thức đơn giản là C7H8
1,76
0,055mol
32

5,06

 MA = 0,055 92 g
Công thức cần lập là ( C7H8)n = 92  92.n = 92  n= 1
Công thức là C7H8
Bài 7: Người ta đong đầy khí O2 vào một bình thủy tinh rồi đem cân lên, sau đó lấy hết
O2 ra rồi lại đong đầy H2 vào rồi lại cân lên. Khối lượng 2 lần cân chênh nhau 1,5 g.

Lượng O2 trên người ta dùng để đốt 6,4 g S. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc thu được
những chất gì?
Giải: Theo bài ra: VO2= VH2  nO2 = nH2 = a mol
mO2 = 32a g
32a -2a = 1,5
mH2 = 2a g
30a = 1,5  a= 0,05mol
t
S + O2  SO2
Trong cùng đk t và p: nA= nO2 =

nS =

6,4
0,2mol ; nS(dư) = 0,2.0,05 = 0,15mol
32

mS(dư)= 0,15.32 = 4,8 g ; nSO2 = nO2 = 0,05mol  mSO2 = 0,05.64 = 3,2 g

Buổi 3+4
Ngày soạn: 16/9/2014
Tên chuyên đề:
Dạng bài tập giữa oxit axit với dung dịch bazơ
A.Mục tiêu:
- HS biết được khi cho oxit axit ( CO2, SO2…) vào dd bazơ ( NaOH, Ca(OH)2…) thì tùy
tỷ lệ số mol mà có thể cho ta muối trung hòa, muối axit hoặc hỗn hợp cả 2 loai muối.
- Có kỹ năng giải các bài tập dạng này
B. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị lý thuyết cũng như một số bài tập về oxit axit với dd bazơ
C. Hoạt động dạy-học

Dạng 2: Dạng bài tập giữa oxit axit với dung dịch bazơ
Bài 1: Cho 16,8 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dd NaOH 2M thu được dd A
a, Tính tổng khối lượng muối trong dd A
b, lấy ddA cho tác dụng với một lượng dư dd BaCl2. Tính khối lượng kết tủa tạo thành
Giải:
16,8

nCO2 = 22,4 0,75mol ;

nNaOH = 0,6.2 = 1,2mol
7


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9
nNaOH
1,2

1,6  tạo hỗn hợp cả 2 muối
nCO 2
0,75

PT: CO2 + NaOH  NaHCO3 (1)
CO2 + 2NaOH  Na2O3 + H2O (2)
Gọi a, b lần lượt là số mol của CO2 ở 1,2
a + b = 0,75
a = 0,3
a + 2b = 1,2
b = 0,45


mNaHCO3 = 25,2 g
mNa2CO3 = 47,7 g

BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl
nBaCO3 = nNa2CO3 = 0,45mol
mBaCO3 = 0,45.197 = 88,65 g
Bài 2: Hòa tan 2,92 g một muối các bo nat của kim loại M (III) bằng dd HCl dư thấy
thoát ra 672 Cm3 khí A (đktc).
a, Xác định kim loại có trong muối
b, Cho toàn bộ khí A hấp thụ vào 200ml dd NaOH 0,2M được dd B. Hỏi
+ Trong B có mấy muối
+ Tính khối lượng muối trong B
Giải: a, M2(CO3)3 + 6HCl  2MCl3 + 3CO2 + 3H2O
b.

2,92

MM2(CO3)3= 0,01 292 g
2M + 180 = 292  2M = 12  M= 56 g . Vậy M là Fe
b, nCO2 = 0,03 mol; nNaOH = 0,2.0,2 = 0,4 mol
nNaOH 0,04
nCO 2 0,03

tạo hỗn hợp 2 muối

CO2 + NaOH  NaHCO3 (1)
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (2)
a + b = 0,03
a = 0,02
a + 2b = 0,04

b = 0,01

mNaHCO3 = 0,02.84 = 1,68 g
mNa2CO3 = 0,01.106 = 1,06 g

Bài 3: Thổi khí CO2 vào bình chứa nước vôi trong thì nước vôi đục dần đén tối đa sau đó
lại trong dần đến trong suốt.
a, Giải thích hiện tượng quan sát bằng phản ứng hóa học
b, Biểu diễn số mol kết tủa theo số mol CO2 bằng đồ thị
c, Nếu hấp thụ hoàn toàn 0,224 lit CO2 (đktc) vào 2 lit dd Ca(OH)20,01M thì thu được
bao nhiêu g kết tủa.
Giải:
a, Đầu tiên CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

8


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

Phản ứng sinh ra CaCO3 nên làm cho nước vôi trong đục dần. Khi hết Ca(OH)2 thì lượng
kết tủa thu được là lớn nhất. Sau đó CO2 + H2O + CaCO3  Ca(HCO3)2 làm cho dd
trong suốt
b, Đồ thị
c, Đáp số ( 1 g )
nCaCO3
Max

nCa(OH)2 = x
x


2x số mol CO2

Bài 4: Cho V lit CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dd Ca(OH)2 0,7M. Kết thúc thí nghiệm
thu được 4 g kết tủa. Tính V?
Giải: TH1: Chỉ tạo thành muối CaCO3 ( dư Ca(OH)2)
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
0,04
0,04
VCO2 = 0,04.22,4 = 8,96 lit
TH2: Tạo hỗn hợp cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1)
0,07
0,07
0,07
CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (2)
0,03
0,03
nCaCO3(2) = 0,07 -0,04 = 0,03mol
VCO2 = (0,07 + 0,03) . 22,4 = 2,24lit
Bài 5: Cho V lit CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dd Ca(OH)2 2M, kết thúc thí nghiemj
thu được 24 g kết tủa. Tính V
Đáp số: TH1: 5,376 lit
TH2: 12,544 lit
Bài 6: Sục từ từ V lit CO2 (đktc) vào 200 ml dd Ca(OH)2 1M thu được 15 g kết tủa. Tính
V?
Đáp số TH1: 3,36 lit
TH2: 5,6 lit
Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit CO2 (đktc) vào 2,5 lit dd Ba(OH)2 bM thu được 15,76
g kết tủa. Tính b?

Giải:
2,688

15,76

0,08mol
nCO2 = 22,4 0,12mol ; nBaCO3 =
197
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O ( 1)
0,08
0,08
0,08
2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 (2)
9


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

0,04
0,02
Nếu chỉ xẩy ra (1) : nCaCO3 = nCO2 nhưng theo bài ra nCO2 > nCaCO3 nên xẩy ra cả 2
phản ứng
nCa(OH)2 = 0,08 + 0,02 = 0,1 mol
0,1

CM Ba(OH)2 = 2,5 0,04M
Bài 8: Sục 2,016 lit CO2 (đktc) vào 2 lit dd nước vôi trong ở t bình thường. Sau khi các
phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa thì được dd nước lọc A chỉ chứa một chất tan với nồng
độ là 0,02M. Tính nồng độ CM của dd nước vôi trong ban đầu và khối lượng kết tủa thu

được.
Giải:
2,016

nCO2 = 22,4 0,09mol
TH1: Chỉ xẩy ra phản ứng CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
0,09 0,09
0,09
Dư Ca(OH)2, dd A là Ca(OH)2 dư
nCa(OH)2(dư) = 2.0,02 = 0,04 mol; nCa(OH)2(bđ) = 0,09 + 0,04 = 0,13 mol
CM Ca(OH)2 =

0,13
0,065M > 0,027 ( loại )
2

TH2: Xẩy ra cả 2 phản ứng
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1)
0,01
0,01
0,01
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (2)
0,08
0,04
0,04
Dd A là dd Ca(HCO3)2
nCa(OH)2(bđ) = 0,01 + 0,04 = 0,05 mol; CM Ca(OH)2 =

0,05
0,025M

2

mCaCO3 = 0,01.100 = 1 g
Bài 9: Dùng 0,5 lit dd NaOH hấp thụ hết 11,2 lit CO2 thu được dd A không còn NaOH
a. Xác định nồng độ min, max của dd NaOH
b. Tính nồng độ mol của NaOH trong TH dd A có chứa 48,6 g muối khan.
Giải:
NaOH + CO2  NaHCO3 (1)
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O (2)
11,2

nCO2 = 22,4 0,5mol
Nếu chỉ xẩy ra phản ứng 1 thì
Nếu

nNaOH
1
nCO 2

nNaOH
nNaOH
< 1 thì dư CO2 mà phản ứng hòa tan hết CO2 nên
=1
nCO 2
nCO 2

hay nNaOH = nCO2(*)
10



Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

Nếu chỉ xẩy ra phản ứng 2 thì
Nếu

nNaOH
2
nCO 2

nNaOH
nNaOH
> 2 thì dư NaOH mà sau phản ứng không dư NaOH nên
=2
nCO 2
nCO 2

Hay nNaOH = 2nCO2(**)
Nếu xẩy ra cả 2 phản ứng 1<

nNaOH
<2
nCO 2

hay nCO2 < nNaOH < 2nCO2(***)

Kết hợp (*),(**), (***)  nNaOH(min) = nCO2 = 0,5 mol
nNaOH(max) = 2nCO2 = 1 mol
0,5


CM NaOH(min)= 0,5 1M
1

CM NaOH(max) = 0,5 2M
Nếu chỉ xẩy ra 1: nNaHCO3= nCO2 = 0,5 mol; mNaHCO3 = 0,5.84 = 42 g (loại)
Nếu chỉ xẩy ra 2: nNa2CO3 = nCO2 = 0,5 mol ; mNa2CO3 = 0,5.106 = 53 g (loại)
Vậy phải xẩy ra cả 2 phản ứng
0,8

CM NaOH = 0,5 1,6M
Bài 10: Dẫn từ từ khí CO2 vào 400 ml dd Ca(OH)2 0,1M thu được 1 g kết tủa A và dd B.
Tính VCO2(min, max) ở đktc đã dùng
Tính CM ddB ở 2 TH ( coi V không đổi)
Giải:
n Ca(OH)2 = 0,4.0,1 = 0,04 mol; n CaCO3 = 0,01 mol
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1)
CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (2)
-VCO2 (min) khi xẩy ra phản ứng 1, nghĩa là lượng kết tủa lớn nhất là 1 g
Theo 1: n CO2 = nCaCO3 = 0,01 mol  VCO2 (min) = 0,01.22,4 = 0,224 lit
Dd B là Ca(OH)2 dư
n Ca(OH)2 pư = nCaCO3 = 0,01 mol  n Ca(OH)2 dư = 0,04- 0,01 = 0,03 mol
0,03

CM Ca(OH)2 dư = 0,4 0,075mol
-VCO2 max khi xẩy ra cả 2 phản ứng
Dd B là Ca(HCO3)2 nên Ca(OH)2 hết ( vì CO2 dư sau phản ứng 1)
Theo 1: nCaCO3 = nCO2(1) = n Ca(OH)2 = 0,04 mol
nCaCO3(2) = 0,04-0,01 = 0,03 mol
VCO2 max= (0,04+0,03) . 22,4 = 1,568 lit
0,03


CM Ca(HCO3)2 = 0,04 0,075M

11


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

Bài 11: Trong một bình có chứa 200g dd NaOH x%. Sục vào đó 6,72 lit CO2(đktc) để các
phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Tính x để dd thu được trong bình sau khi các phản ứng kết
thúc
a. Chỉ có Na2CO3
b. Chỉ có NaHCO3
c. Chứa hỗn hợp 2 chất tan với CM bằng nhau
d. Chứa hỗn hợp 2 chất tan mà CM của chất này gấp đôi CM của chất kia

Buổi 5:
Ngày soạn: 7/10/2014
Tên chuyên đề:

DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT

A.Mục tiêu:
- HS biết được cách trình bày làm một bài tập nhận biết
- HS biết được có các dạng bài tập nhận biết: Dạng không giới hạn thuốc thử, chỉ
được dùng một thuốc thử duy nhất, không được dùng thêm bất cứ thuốc thử nào
khác…và có kỹ năng giải các bài tập dạng đó
B. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị lý thuyết cũng như một số bài tập nhận biết

C. Hoạt động dạy-học
Dạng 3: Bài tập nhận biết
. Trích mẫu thử
. Cho thuốc thử vào để nhận ra các mẫu thử
. Viết PTHH
Một số dấu hiệu để nhận biết các chất
Chấtt
Thuốc thử
Dấu hiệu
Phản ứng
O2
Tàn đóm đỏ
Bùng cháy
C + O2  CO2
H2
CuO(đen)
Cu(đỏ)
CuO + H2  Cu + H2O
CO


CuO + CO  Cu + CO2
Hơi H2O
CuSO4(màu trắng) CuSO4.5H2O(xanh)
Khí HCl
Dd AgNO3
 trắng
HCl+AgNO3AgCl+HNO3
Hoặc quỳ tím ẩm
Hóa đỏ

SO2
Dd nước brom
Nước brom mất màu SO2+2H2O+Br22HBr+H2SO4
SO3
Dd BaCl2
 trắng
SO3+H2O+BaCl2BaSO4+2HCl
Cl2
Màu vàng lục
12


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

CO2
Nước vôi trong
 trắng
CO2 + Ca(OH)2CaCO3 + H2O
Các dạng nhận biết
Dạng 1: Không giới hạn thuốc thử
Muốn phân biệt n chất riêng biệt ta chỉ cần nhận biết n-1 chất. Vì không giới hạn thuốc
thử nên có thể sử dụng tự do. Song nên tìm hóa chất đơn giản gắn liền với bài học
Dạng 2: Loại chỉ được dùng thuốc thử duy nhất
Ta dung thuốc thử duy nhất ấy để tìm ra một lọ. Lọ tìm được này chính là thuốc thử cho
các lọ còn lại
*Chú ý:.Nếu các chất phải tìm chứa các gốc CO3, SO3, S ta nên dùng HCl hoặc H2SO4
làm thuốc thử
. Nếu các chất phải tìm chứa dd các kim loại Fe, Mg, Zn, Al…ta nên dùng dd kiềm làm
thuốc thử

Dạng 3: Không dùng thêm thuốc thử nào khác
. Trích mẫu thử
. Lấy một mẫu thử lần lượt cho tác dụng với các mẫu thử còn lại
. Kẻ bảng
. Dựa vào bảng để kết luận
Bài 1: Có 8 dung dịch trong suốt sau đây:
BaCl2, NaCl, Na2CO3, Ba(OH)2, HCl, H2SO4, MgSO4, Mg(NO3)2, chứa trong 8
bình riêng biệt bị mất nhãn. Chỉ được chọn dùng thêm một thuốc thử hãy nhận biết mỗi
dd trên bằng phương pháp hóa học
Giải: . Trích mẫu thử
. Dùng quỳ tím để nhận ra dd Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh, dd HCl, H2SO4 hóa
đỏ
BaCl2, NaCl, Na2CO3, MgSO4, Mg(NO3)2 làm quỳ tím không đổi màu
. Cho dd Ba(OH)2 đã nhận ra ở trên vào 2 dd làm quỳ tím hóa đỏ, dd nào có kết tủa trắng
xuất hiện đó là dd H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O
Dd kia không có hiện gì xẩy ra là HCl
. Cho dd H2SO4 đã nhận ra ở trên lần lượt vào các mẫu làm quỳ tím không đổi màu
+ Nếu mẫu nào có khí thoát ra là Na2CO3
H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2 + H2O
+ Mộu nào có  tủa xuất hiện là BaCl2
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl
Còn lại là NaCl,MgSO4, Mg(NO3)2
Cho BaCl2 vào các dd còn lại
. Dd có kết tủa trắng xuất hiện là MgSO4 còn lại là NaCl và Mg(NO3)2
BaCl2 + MgSO4  BaSO4 + MgCl2
. Cho dd Ba(OH)2 vào 2 mẫu thử chứa 2 dd còn lại, mẫu nào có kết tủa xuất hiện là
Mg(NO3)2, không có hiện tượng gì là NaCl
Mg(NO3)2 + Ba(OH)2  Mg(OH)2  + Ba(NO3)2
13



Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

Bài 2: Nếu chỉ dùng khí CO2 và nước có thể nhận biết các chất sau đây không:
NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4
Nếu được hãy trình bày cách nhận biết và viết các PTHH
Giải: . Trích mẫu thử
. Cho nước vào các mẫu thử
. Mẫu tan là NaCl, Na2CO3 (nhóm 1)
. Mẫu không tan là CaCO3, BaSO4 (nhóm 2)
. Sục CO2 và H2O vào 2 chất không tan ở nhóm 2
+ Kết tủa tan ra là CaCO3, không tan là BaSO4
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
Lấy dd Ca(HCO3)2 mới sinh ra ở trên cho vào 2 mẫu ở nhóm 1
. Có kết tủa xuất hiện là Na2CO3, không có hiện tượng gì là NaCl
Na2CO3 + Ca(HCO3)2  CaCO3 + 2NaHCO3
Bài 3: Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết 6 dd sau
H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, HCl
Bài 4: Có 6 gói bột màu tương tự nhau:
CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O, và hỗn hợp ( Fe+ FeO)
Chỉ dùng thêm dd HCl có thể phân biệt được 6 gói bột đó hay không? Nếu được
hãy trình bày cách phân biệt
Bài 5: Chỉ được dùng thêm dd BaCl2 và dd H2SO4 loãng, các ống nghiệm, phễu, giấy lọc,
ống hút. Hãy nhận biết các dd hỗn hợp sau:
NaHCO3 và K2CO3; KHCO3 và Na2SO4; Na2CO3 và K2SO4
Giải: . Trích các mẫu thử
. Cho cả 3 mẫu thử vào dd BaCl2 đều có kết tủa. Lọc lấy 3 kết tủa
Một  chỉ có BaCO3, một  chỉ có BaSO4, một  là hỗn hợp BaCO3 và BaSO4

K2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2KCl
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
Cho BaCl2 vào dd H2SO4, lọc bỏ BaSO4, lấy dd nước lọc có HCl làm thuốc thử
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
Cho các chất rắn lọc được ở bước 1 vào dd HCl dư thì nhận ra BaCO3 tan hết, có khí bay
ra là dd NaHCO3 và Na2CO3, nhận ra BaSO4 không tan, không có khí thoát ra là KHCO3
và Na2SO4
Còn lại là dd Na2CO3 và K2SO4 là tan không hết trong dd HCl dư và có khí bay ra
BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O
Bài 6: Không dùng thêm bất cứ thuốc thử nào khác hãy phân biệt 3 dd sau
HCl, Na2CO3, Ca(NO3)2
Giải: . Trích mẫu thử
. Lấy một mẫu thử lần lượt cho tác dụng với 2 mẫu thử còn lại ta được bảng sau:
HCl

Na2CO3
14

Ca(NO3)2


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

HCl

Na2CO3


Ca(NO3)2


. Nếu mẫu thử nào chỉ cho 1 phản ứng có khí thoát ra thì mẫu thử đó là HCl
2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2 + H2O
. Nếu mẫu thử nào cho 2 phản ứng, một phản ứng có khí thoát ra, một phản ứng có kết
tủa trắng xuất hiện thì mẫu thử đó là Na2CO3
2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + Ca(NO3)2  CaCO3 + 2 NaNO3
. Nếu mẫu thử nào cho 1 phản ứng có kết tủa trắng thì mẫu thử đó là Ca(NO3)2
Na2CO3 + Ca(NO3)2  CaCO3 + 2 NaNO3
Bài 7: Năm dd đánh số từ 1 đến 5. Một trong 5 dd đó có thể là những chất sau:
Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4, Na3PO4
Hãy xác định số thứ tự các dd trên nếu biết
. dd 1 tạo kết tủa trắng với dd 3
. dd 2 tạo kết tủa trắng với với dd 3 và dd 4
. dd 3 tạo kết tủa trắng với dd 5
. Kết tủa tạo từ dd 2 và dd 3 dễ bị phân hủy cho oxit kim loại
Giải: . Trích mẫu thử
. Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với các mẫu thử còn lại ta được bảng sau
Ba(NO3)2
Ba(NO3)2
Na2CO3

MgCl2
K2SO4

Na3PO4


Na2CO3


MgCl2



K2SO4

Na3PO4











.dd 1 tạo kết tủa trắng với dd 3 nên dd 1 là K2SO4, dd 3 là Ba(NO3)2
.dd 2 tạo kết tủa trắng với dd 3 và dd 4 nên dd 2 có thể là Na2CO3, MgCl2, Na3PO4
.Kết tủa tạo từ dd 2 và dd 3 dễ bị nhiệt phân hủy cho oxit kim loại nên dd 2 là Na2CO3,
dd4 là MgCl2, dd 5 là Na3PO4
Bài 8: a, Có 4 ống nghiệm đánh số 1,2,3,4. Mỗi ống đựng 1 trong số 4 dd sau:
Na2CO3, FeCl2, HCl, KHCO3
Lấy ống 1 cho vào ống 3 thấy có kết tủa, ống 3 cho vào ống 4 thấy có khí bay ra. Hỏi
từng ống đựng dd nào?
b, Cho 4 mẫu kim loại Na vào 4 ống trên> Viết các ptpư và cho biết hiện tượng xẩy ra
trong từng ống.
Giải:
15



Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

a, . Trích mẫu thử
. Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với các mẫu thử còn lại ta được bảng sau
Na2CO3
FeCl2
HCl
KHCO3
Na2CO3


FeCl2

HCl


KHCO3

.ống 1 cho vào ống 3 thấy có kết tủa thì ống 1 là Na2CO3, ống 3 là FeCl2 hoặc ngược lại
. ống 3 cho vào ống 4 thấy có khí bay ra
+ Nếu ống 3 là Na2CO3 thì ống 4 là HCl, ống 1 là FeCl2, ống 2 là KHCO3
b, Cho Na vào 4 ống
ống 1: Có  bay lên đồng thời có  màu trắng xuất hiện
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
2NaOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2NaCl
ống 2 có khí bay lên
2Na + 2H2O  2NaOH + H2

2NaOH + KHCO3  Na2CO3 + K2CO3 + H2O
ống 3: Có khí bay lên
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
ống 4: Có khí thoát ra
2Na + HCl  2NaCl + H2 

Buổi 6:
Ngày soạn: 8/10/2014
Tên chuyên đề: DẠNG BÀI TẬP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
A.Mục tiêu:
- HS nắm được lý thuyết làm dạng bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp:
. Muốn tách một chất ra khỏi hỗn hợp ta dùng phản ứng đặc trưng của chất đó mà chất
khác
không có để tách nó ra khỏi hỗn hợp rồi tìm cách tái tạo lại chất đó ban đầu
. Muốn tách tất cả các chất ra khỏi hỗn hợp ta dùng phản ứng đặc trưng của từng chất rồi
tách chúng ra khỏi nhau , sau đó tìm cách tái tạo lại các chất đó ban đầu
- Có kỹ năng làm bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
B. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị lý thuyết cũng như một số bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
C. Hoạt động dạy-học
16


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

Dạng 4: Dạng bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp
+ Nếu chỉ tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp: Ta dùng phản ứng đặc trưng của chất đó( các chất
khác không có) để tách chất đó ra hoặc ngược lại
+ Nếu phải tách tất cả các chất ra khỏi hỗn hợp: Dùng phản ứng đặc trưng của từng chất

để tách chúng ra khỏi hỗn hợp. Sau đó dùng phản ứng thích hợp để tái tạo lại các chất ban
đầu
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm: CO2, SO2, H2
Giải: Sục hỗn hợp khí vào dd Ca(OH)2dư thì CO2, SO2 bị giữ lại thu được H2 tinh khiết
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O
Cho dd H2SO3 vào hỗn hợp trên cho đến dư
H2SO3 + CaCO3  CaSO3 + CO2 + H2O
Thu được CO2 tinh khiết
Cho dd HCl vào hỗn hợp trên ta sẽ thu được SO2 tinh khiết
2HCl + CaSO3  CaCl2 + SO2 + H2O
*Lưu ý: Đối với bài toán tách chất phải lưu ý nếu đề bài yêu cầu giữ nguyên khối lượng
các chất ban đầu
Bài 2: Hỗn hợp X gồm Na2O, Al2O3, MgO, Fe trong đó số mol Na2O bằng số mol Al2O3.
Hãy trình bày cách tách các chất đó ra khỏi nhau sao cho khối lượng các chất không thay
đổi so với ban đầu.
Giải: . Dùng nam châm hút hết Fe ra khỏi hỗn hợp
. Cho hỗn hợp 3 chất còn lại vào nước, khuấy nhẹ, Na2O tan tạo thành dd NaOH
Na2O + H2O  2NaOH
Al2O3 tan trong dd NaOH mới sinh ra nên chất rắn còn lại chỉ có MgO. Lọc lấy chất rắn
còn lại sấy khô thu được MgO
Al2O3 +2NaOH 2NaAlO2 + H2O
Sục CO2 dư vào dd tạo thành
CO2 + H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaHCO3
Lọc lấy kết tủa, sấy khô nung đến khối lượng không đổi thu được Al2O3
2Al(OH)3t Al2O3 + 3H2O
Cho HCl dư vào dd nước lọc: NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
Cô cạn dd thu được muối NaCl khan
đp
Điện phân nóng chảy NaCl thu được Na: 2NaCl  2Na + Cl2

t
Oxi hóa chất rắn thu được Na2O:
4Na + O2  2Na2O
Bài 3: Có một hỗn hợp gồm 3 kim loại ở dạng bột Fe, Al và Cu. Làm thế nào để tách
riêng từng kim loại.
Giải: Cho hỗn hợp vào kiềm dư, chỉ có Al phản ứng, lọc chất rắn thu được hôn hợp Fe,
Cu
2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2
Sục CO2 dư vào phần nước lọc
17


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

CO2 + H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaHCO3
Lọc lấy kết tủa, sấy khô nung đến khối lượng không đổi thu được Al2O3
2Al(OH)3t Al2O3 + 3H2O
Điện phân nóng
đp chảy Al2O3 thu được Al
2Al2O3  4Al + 3O2
Cho hỗn hợp Fe, Cu vào dd HCl dư, lọc lấy chất rắn sấy khô là Cu
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Cho dd NaOH vào phần nước lọc thu được kết tủa trắng xanh
FeCl2 + NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
Lọc lấy kết tủa nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được Fe2O3
t
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O
Dẫn H2 dư qua Fe2O3 nung nóng thu được Fe

t
3H2 + Fe2O3  2Fe + H2O
Bài 4: Có hỗn hợp 3 kim loại Fe, Cu, Ag. Trình bày phương pháp hóa học để lấy riêng
từng kim loại
Giải: Hòa tan hỗn hợp vào HCl dư: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Lọc lấy chất rắn là Cu và Ag
Cho nước lọc tác dụng với dd NaOH dư
HCl + NaOH  NaCl + H2O
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
Lọc lấy kết tủa nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được Fe2O3
t
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O
Dẫn H2 dư qua Fe2O3 nung nóng thu được Fe
t
3H2 + Fe2O3  2Fe + H2O
Đốt hỗn hợp chất
t rắn còn lại trong không khí
2Cu + O2  2CuO
Hòa tan sản phẩm vào dd HCl dư, lọc lấy chất rắn không tan, sấy khô đó là Ag
Cho nước lọc tác dụng với NaOH dư
HCl + NaOH  NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl
Lọc kết tủa nung
t ở nhiệt độ cao, sau đó cho H2 đi qua thu được Cu
Cu(OH)2 CuO + H2O
t
H2 + CuO  Cu + H2O
Bài 5: Có hỗn hợp bột gồm K2O, BaO, Al2O3. Hãy tách lấy từng kim loại riêng biệt mà
không làm thay đổi khối lượng của từng kim loại

( ở quyển tích lũy kinh nghiệm)
Bài 6: Cho hỗn hợp Al, Al2O3 và Fe2O3. Hãy tách từng chất riêng biệt mà không làm thay
đổi khối lượng từng chất
Giải: Cho hỗn hợp vào H2SO4 đặc, nguội ,dư
18


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

Al2O3 + 3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O
Lọc tách chất rắn là Al
Dd thu được gồm H2SO4 dư, Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3 cho vào dd NaOH dư
H2SO4 +2 NaOH  Na2SO4 + 2H2O
Al2(SO4)3 +6 NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4
Fe2(SO4)3 +6 NaOH  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
Lọc lấy kết tủa nung nóng thu được Fe2O3
t
2Fe(OH)3  Fe2O3 +3 H2O
Dd thu được gồm Na2SO4, NaAl2, NaOH dư
Sục CO2 vào: CO2 + H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaHCO3
Lọc kết tủa nungt thu được Al2O3
2Al(OH)3  Al2O3 +3 H2O

Buổi 7:
Ngày soạn: 10/10/2014
Tên chuyên đề: HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
A.Mục tiêu:

- HS nắm vững tính chất hóa học của 4 loại hợp chất vô cơ
- HS biết được các phương pháp điều chế kim loại
- Có kỹ năng làm bài tập hoàn thành dãy chuyển hóa, điều chế chất
B. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị lý thuyết cũng như một số bài tập hoàn thành dãy chuyển hóa, điều chế chất
C. Hoạt động dạy-học
Dạng 5: Dạng bài tập hoàn thành các ptpư, điều chế chất
*Lưu ý: Các phương pháp điều chế kim loại
Phương pháp 1: Dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dd muối( từ Mg trở đi)
Mg + CuCl2  MgCl2 + Cu
Phương pháp 2: Điện phân muối hoặc khử oxit tương ứng
đpnc
. kim loại kiềm : Đ/c bằng cách đpnc muối clorua tương ứng (2NaCl  2Na + Cl2)
đpnc
. Al2O3, MgO: Đ/c bằng cách đpnc oxit tương ứng (2Al2O3  4Al + 3O2)
. Đối với các kim loại sautAl: Dùng CO hoặc H2 để khử các oxit kim loại tương ứng ở
nhiệt độ cao 3H2 + Fe2O3  2Fe + H2O
Ngoài ra còn dung phản
ứng nhiệt nhôm: Dùng kim loại manh khử oxit của kim loại yếu
t
hơn
2Al + Fe2O3  2Fe + Al2O3
19


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

Bài 1: Hoàn thành dãy biến hóa sau
1

2
3
4
5
a, Cu CuO  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu
b, CuO  A CuSO4  B A
HCl NaOH

c, A  D  C D  Cu
Giải:
b, A có thể là Cu hoặc muối của Cu
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O ( hoặc H2 + CuO  Cu + H2O)
A
A
CuCl2 + Ag2SO4  2AgCl + CuSO4 ( hoặc Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O)
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 CuO + H2O ( hoặc Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O)
c, A là CuO, B là CuCl2 , C là Cu(OH)2, D là CuSO4
Bài 2: Viết ptpư biểu diễn chuỗi sau( kèm theo đk nếu có)
a, S  SO2 SO3  H2SO4  FeSO4 FeCl2 Fe(OH)2  FeO
b, Mg  MgSO4  Mg(NO3)2 Mg(OH)2 MgO MgSO4
c, CuO CuCuSO4CuCl2ZnCl2Zn(OH)2ZnOZn
Bài 3: Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau
CaCO3  A BCCaCO3
Phân tích Cbazơ ( Không thể là oxit vì C  A)
Muối
Bài 4: Hoàn thành sơ đồ sau
3
A
1

2 CaCO3
CaCO3
B 4

C

5

CaCO3

D

Bài 5: Bổ túc chuối phản ứng, mỗi mũi tên là 1 phương trình
Cho biết B là CO2, A là khoáng sản phổ biến thường dùng để sản xuất vôi sống
Giải:
A: CaCO3, B là CO2
A
C là NaHCO3, D là Na2CO3

E
E là Ca(OH)2, F là CaCl2
B NaOH F
NaOH

C
Bài 6: Hoàn thành sơ đồ sau:
Cu(OH)2

1


A

H2SO4

2

HCl

5

C

E

4
B

NaOH

7
6 20

D


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

Cu(OH)2
B


D

F

Phân tích
Cu(OH)2 CuO + H2O
E + F  Cu(OH)2
E là muối Cu; F là kiềm
Bài 7: Hoàn thành các phản ứng sau( mỗi chữ cái ứng với 1 chất)
a, Cu + A  B + C + D
C + NaOH E
Lưu ý: muối có tính khử + chất oxh mạnh
E + HCl  H + C + D
2 FeCl2 + Cl2  2FeCl3
A + NaOH  G + D
muối Fe(III) có tính oxh
b,
Fe + A  FeCl2 + B
muối Fe(II) có tính khử
B+CA
FeCl2 + C  D
D + NaOH  Fe(OH)3 + E
Bài 8: Từ Fe viết 3 phản ứng khác nhau điều chế muối FeSO4
Fe + H2SO4 (l)  FeSO4 + H2
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4
Bài 9: Từ CuSO4 trình bày 2 phương pháp khác nhau điều chế Cu kim loại
Phương pháp 1: Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu
Phương pháp 2: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4

Cu(OH)2 CuO + H2O
H2 + CuO  Cu + H2O
Bài 10: Đi từ FeS2; O2; H2O. Hãy viết các ptpư điều chế
a, Fe2(SO4)3
b, FeSO4
Giải: 4FeS2 + 11 O2  2Fe2O3 + 8SO2
2H2Ođp2H2 + O2
2SO2 + O2  2SO3
SO3 + H2O  H2SO4
Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O
3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O
b, Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4
Bài 11: Từ NaCl, H2O, và Cu. Viết các ptpư điều chế
a, CuCl2
b, CuO
TL: đpnc
2NaCl  2Na + Cl2
2H2O  2H2 + O2
Cu + Cl2  CuCl2
2Cu + O2  2CuO
21


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

Buổi 8:
Ngày soạn: 1 6/ 10/2014
Tên chuyên đề:
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

A.Mục tiêu:
- HS nắm được nguyên tắc của phương pháp bảo toàn nguyên tố là
Tổng mnguyên tố (chất tham gia) = Tổng mnguyên tố (chất sản phẩm)
- Có kỹ năng vận dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố vào giải bài tập
B. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị lý thuyết cũng như một số bài tập có thể vận dụng phương pháp bảo toàn
nguyên tố để giải
C. Hoạt động dạy - học
Dạng 6: Dạng bài tập sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm ( CH4, C2H4, C2H2) thu được 35,2 g CO2
và 25,2 g H2O. Tính m?
Giải:
mC =

35,2
x12 9,6 g
44

; mH =

25,2
x 2 2,8 g
18

m = mC + mH = 9,6 + 2,8 =12,4 g
Bài 2: Khử hoàn toàn 24 g CuO và FexOy bằng H2, dư, t thu được 17,6 g hỗn hợp 2 kim
loại. Tính mH2O tạo thành.
Giải:
mO(trong oxit) = 24-17,6 = 6,4 g = mO(trong H2O)
nO =


6,4
0,4mol
16

, nO = nH2O = 0,4 mol

mH2O = 0,4 .18 = 7,2 g
Bài 3: Cho 12,45 g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dd HCl thấy thoát ra 6,72 lit H2
(đktc). Tính khối lượng muối tạo ra trong dd
Giải:
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
6,72

nH2 = 22,4 0,3mol
nHCl = 2nH2 = 2.0,3 = 0,6 mol
nCl = nHCl = 0,6 mol,
mCl = 0,6 . 35,5 = 21,3 g
mmuối = mKL + mCl = 12,45 + 21,3 = 33,75 g
Bài 4: Cho 0,845 g hỗn hợp bột Mg, Fe, Zn vào dd HCl dư và lắc cho đến khi phản ứng
kết thúc thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan
trong chân không thì thu được bao nhiêu g chất rắn.
Giải:
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
22


Gi¸o ¸n

båi dìng hãa 9

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
0,448

nH2 = 22,4 0,02mol
nHCl = 2nH2 = 2.0,02 = 0,04 mol  nCl = 0,04 mol
mCl = 0,04.35,5 = 1,42 g
mmuối = mKL + mCl = 0,845 + 1,42 = 2,265 g
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm 2 chất chỉ chứa C và H phải dùng hết 6,16
lit O2 (đktc) thu được 6,6 g CO2. Tính m?
Giải:
6,16

6,6

x12 1,8 g
mO2 = 22,4 x32 8,8 g ,
mC =
44
mO(trong CO2) = 6,6-1,8 = 4,8 g,
mO(trong H2O)= 8,8-4,8 = 4 g

nO(trong H2O) =

4
0,25mol ,
16


nH2 = nO = 0,25 mol

nH = 2.0,25 = 0,5 mol,
mH = 0,5.1 = 0,5 mol
mX= mC + mH = 1,8 + 0,5 = 2,3 g
Bài 6: 4,64 g hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 160 ml dd HCl 1M.
Nếu khử hoàn toàn 1,16 g X bằng CO dư ở t cao thì thu được bao nhiêu g Fe?
Giải:
FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O (1)
Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + H2O (2)
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3 H2O (3)
t
FeO + CO  Fe + CO2 (4)
Fe3O4 + 4COt3 Fe + 4CO2 (5)
Fe2O3+3 CO t2 Fe +3 CO2 (6)
nHCl = 0,16.1 = 0,16 mol
Theo pt( 1,2,3): nH2O =
mO = 0,08.16 = 1,28 g,
Cứ 4,64 g hỗn hợp
1,16 g

1
nHCl 0,08mol ,
2

nO = nH2O = 0,08 mol

mFe = 4,64-1,28 = 3,36 g
3,36 g Fe
xg


x=

1,16.3,36
0,84 g
4,64

Dạng 7: Dạng bài tập sử dụng phương pháp khối lượng mol trung bình
- Phương pháp trung bình chỉ áp dụng cho bài toán hỗn hợp các chất
- Giá trị trung bình dùng để biện luận tìm ra NTK hoặc PTK
- Khối lượng mol trung bình là khối lượng của 1 mol chất
Mtb =

mhh
nhh

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 4,68 g hỗn hợp muối cac bo nat của 2 kim loại X và Y kế tiếp
trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,12 lit CO2 (đktc). Xác định 2 kim loại
Giải: Gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 kim loại X và Y
23


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

MCO3 + 2HCl  MCl2 + CO2 + H2O
1,12

nCO2 = 22,4 0,05mol ,


nMCO3 = nCO2 = 0,05 mol

4,68

MMCO3 = 0,05 93,6 g ,
M= 33,6 g
A< 33,6< B
A là Mg
B là Ca
Bài 2: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm M, N nằm kế tiếp nhau. Lấy 6,2 g X hòa tan hoàn
toàn vào nước thu được 2,24 lit H2 (đktc). Xác định M,N
Giải: Gọi A đại diện cho 2 kim loại M, N
2A + 2H2O  2MOH + H2
2,24

nH2 = 22,4 0,1mol ,
nA = 2.0,1 = 0,2 mol,
M < 31< N
M là Na
N là K

6,2

MA = 0,2 31g

Bài 3: Có một hỗn hợp gồm ACO3 và BCO3 ( A,B là 2 kim loại hóa trị II)
Hòa tan hết m g hỗn hợp này cần dùng 300 ml dd HCl 1M. Sau phản ứng thu được V lit
CO2(đktc) và dd A. Cô cạn dd A thu được 30,1 g muối khan
a, Xác định m
b, Tìm V

Giải: Gọi A đại diện cho 2 kim loại
ACO3 + 2HCl  ACl2 + CO2 + H2O
nHCl = 0,3.1 = 0,3 mol,
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 g
Theo pt: nCO2 =

1
nHCl 0,15mol ,
2

mCO2 = 0,15.44 = 6,6 g

mH2O = 0,15.18 = 2,7 g
áp dụng đlbtkl:
mACO3 + HCl = mACl2 + mCO2 + mH2O
mACO3 = ( 30,1 + 6,6 + 2,7) -10,95 = 28,45 g
b, VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit
Bài 4: A,B là 2 kim loại có cùng hóa trị II. Oxi hóa hoàn toàn 8 g hai kim loại này thu
được hỗn hợp hai oxit tương ứng. Hòa tan hết hai oxit trên cần 150 ml dd HCl 1M, sau
phản ứng thu được dd chứa hai muối. Cho NaOH vào dd muối này thì thu được kết tủa
cực đại nặng m (g) gồm hai hidroxit kim loại.
a, Viết các ptpư xẩy ra
b, Xác định m
Giải:
Gọi M đại diện cho 2 kim loại A,B
2M + O2  2MO
0,075
0,075
MO + 2HCl  MCl2 + H2O
0,075 0,15

0,075
24


Gi¸o ¸n
båi dìng hãa 9

MCl2 + 2NaOH  M(OH)2 + 2NaCl
0,075
0,075
nHCl = 0,15 mol
mM(OH)2 = 0,075.M + 0,075.34 = 8 + 2,55 = 10,55 g

Buổi 9:
Ngày soạn: 20/10/2014
Tên chuyên đề:
DẠNG BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP CHẤT KHÍ
A.Mục tiêu:
- HS biết được các dạng bài tập về hỗn hợp chất khí
- Có kỹ năng giải bài tập về hỗn hợp chất khí
B. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị lý thuyết cũng như một số bài tập về hỗn hợp chất khí
C. Hoạt động dạy-học
Dạng 8: Dạng bài tập về hỗn hợp chất khí
Bài 1: Trộn 16 lit CO và 7 lit O2 rồi đốt thu được 17 lit hỗn hợp khí.
Tính Hpư
Tính % Vhỗn hợp khí sau phản ứng
Giải:
2CO + O2  2CO2
16

2

7
1

2CO + O2  2CO2

16
7

2x
x
Sau pư
16-2x
7-x
2x
Theo bài ra: 16-2x + 7-x + 2x = 17,

x= 6

6
Hpư = x100% 85,7%
7

% CO2 =

12
1
x100% 70,59% , %O2 =
x100% 5,88% ,

17
17

%CO =

4
x100% 23,58%
17

Bài 2: Trộn 10 lit SO2 và 4 lit O2 rồi đốt có xúc tác thu được 12 lit hỗn hợp khí.
a,Tính Hpư
b,Tính % Vhỗn hợp khí sau phản ứng
Đáp số: a, 50 %
b, %O2= 16,7%
% SO2 = 50%; % SO3 = 33,3%
25


×