Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Ngữ văn 7 - Tuần 14 (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.09 KB, 14 trang )

TIẾNG GÀ TRƯA
TIẾNG GÀ TRƯA
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Tuần 14
Ngày soạn: ……/…../……..
Tiết 53
Ngày dạy: …../…../……..
Bài 13:

(Xuân Quỳnh)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiê
́
n thư
́
c: Qua giờ học, học sinh bước đầu cảm nhận về tình cảm của người chiến só -
nhân vật trữ tình với gia đình, với quê hương và Tổ Quốc.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thơ trữ tình.
3. Thái đơ
̣
: Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước và gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án, tranh ảnh, bảng phụ
Học sinh: vở bài soạn, tranh vẽ.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ “Rằm
tháng giêng” và hãy nêu rõ
phong thái ung dung lạc quan


của Bác để thể hiện ở chi tiết
nào?
3. Tiến trình bài dạy:
Giới thiệu bài: “Tiếng gà
trưa” âm thanh mộc mạc,
bình dò của làng quê Việt
Nam vang lên, khơi gợi trong
lòng người đọc bao điều suy
nghó. Theo âm thanh ấy, Xuân
Quỳnh đã dẫn dắt người đọc
trở về với những kỉ niệm tuổi
thơ với tình bà cháu thắm
thiết. Để cảm nhận được trái
tim chân thành tha thiết chân
thành của Xuân Quỳnh, chúng
ta cùng tìm hiểu bài thơ
“Tiếng gà trưa”.


114
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn đọc văn bản:
giọng nhẹ nhàng, tha thiết thể
hiện được tình bà cháu sâu
nặng.
H. Hãy cho biết đôi nét về tác
giả Xuân Quỳnh?
H. Em hãy cho biết bài thơ

được làm bằng thể thơ gì?
H. Bài thơ được sáng tác trong
hoàn cảnh nào?
H. Em hãy nêu đại ý của bài
thơ?
H. Em hãy chia bố cục của bài
thơ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn
bản
GV yêu cầu HS đọc lại khổ 1
? Tiếng gà vọng vào tâm trí
tác giả trong thời điểm cụ thể
nào?
HS đọc văn bản
- HS trả lời phần chú thích
trong (SGK) nhưng cần chú ý
các đặc điểm sau:
- Nguyễn Thò Xuân Quỳnh
(1942 - 1988), là nhà thơ nữ
xuất sắc trong nền thơ hiện đại
Việt Nam
- Thơ bà bình dò, mộc mạc, gần
gũi với đời sống.
- Viết trong thời kì đầu của
cuộc kháng chiến chống Mỹ,
trích trong tập thơ “Hoa dọc
chiến hào” ( 1968)
- Tiếng gà trưa đã gọi về
những kỉ miệm tuổi thơ thơ
mộng và tình bà cháu đậm đà

thắm thiết.
- 3 đoạn:
Đoạn 1:- Khổ 1 (7 câu đầu):
Tiếng gà cất lên trên đường
hành quân
Đoạn 2: - Khổ 2 -> khổ 6:
Tiếng gà gọi về tuổi thơ
Đoạn 3: Khổ 7-> khổ 8: Tiếng
gà giục giã tinh thần chiến đấu
HS đọc khổ 1
Tìm chi tiết --->
I. Đo
̣
c - tiê
́
p xu
́
c văn ba
̉
n
1. Tác giả:
-Nguyễn Thò Xuân Quỳnh
(1942 - 1988), là nhà thơ
nữ xuất sắc trong nền thơ
hiện đại Việt Nam
- Thơ bà bình dò, mộc
mạc, gần gũi với đời sống.
2. Tác phẩm :
a) Thể thơ: Ngũ ngôn
b) Hoàn cảnh sáng tác:

Viết trong thời kì đầu của
cuộc kháng chiến chống Mỹ,
trích trong tập thơ “Hoa dọc
chiến hào” (1968)
c) Đại ý: Tiếng gà trưa đã
gọi về những kỉ miệm tuổi
thơ thơ mộng và tình bà cháu
đậm đà thắm thiết.
d) Bố cục: 3 phần
- Khổ thơ đầu:
- 5 khổ thơ tiếp:
- 2 khổ cuối:
II. Nội dung văn bản:
1. Âm thanh tiếng gà
trưa:
- Buổi trưa nắng, trong
xóm nhỏ, trên đường hành
quân
115
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
? Tại sao trong vô vàn âm
thanh của làng quê, tâm trí
con người lại bò ám ảnh bởi
tiếng gà trưa?
? Với người ra trận, tiếng gà
trưa gợi những cảm giác nào?
? Từ nghe nhắc lại nhiều lần
trong các câu thơ có tác dụng
gì?

? Tại sao âm thanh tiếng gà
trưa lại có thể gợi cảm giác đó
ở con người?
- Buổi trưa ở làng quê là thời
điểm yên tónh, do đó tiếng gà
có thể khua động cả không
gian.
- Tiếng gà đem lại niềm vui
cho con người, có thể giúp con
người quên đi nỗi vất vả.
- Tiếng gà còn gọi về những
kỉ niệm tốt lành thû ấu thơ
và tình bà cháu thân thương
- Chính thức tiếng gà trưa sẽ
là nút khởi động, để kí ức tuổi
thơ và về trong nỗi nhớ của
người chiến só.
4. Cđng cè
- Đọc diễn cảm bài thơ? Nêu
ý nghóa…
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, nắm vững nội dung
- Soạn tiếp tiết 2
Phân tích
Thảo luận tự do
Điệp từ “nghe” ở vò trí đầu
câu đem lại cảm giác tiếng gà
vừa như mở ra (theo hướng từ
gần đến xa: buổi trưa trong
xóm nhỏ – những chặng đường

hành quân đã qua – tuổi thơ
xa). Vừa như ngưng lại: Nghe
gọi về tuổi thơ
- Tiếng gà là âm thanh
của làng quê… tạo thành
kỷ niệm khó quên …
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Điệp từ: nhấn mạnh
nỗi nhớ quê hương, gia
đình, người thân, tạo ra
những liên tưởng nghệ
thuật khác nhau
Người chiến só không chỉ
lắng tai nghe bằng tai mà
còn nghe bằng mắt, bằng
tâm tưởng, bằng sự nhớ
lại, bằng hồi ức tràn về.
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Tuần 14
Ngày soạn: ……/…../……..
116
TIẾNG GÀ TRƯA (tt)

TIẾNG GÀ TRƯA (tt)
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Tiết 54
Ngày dạy: …../…../……..
Bài 13:

(Xuân Quỳnh)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiê
́
n thư
́
c:
−Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình
cảm bà cháu.
−Thấy được nghệ thuât biểu hiện tình cảm cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự
nhiên bình dò
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc – phân tích thơ.
3. Thái đơ
̣
: Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước và gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án, tranh ảnh, bảng phụ
Học sinh: vở bài soạn, tranh vẽ.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu những hiểu biết của
em về tác giả Xuân Quỳnh và

bài thơ Tiếng gà trưa?
- Phân tích tình cảm trỗi dậy
trong lòng cháu khi nghe tiếng
gà trưa?
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn
bản
Đọc khổ thơ 2, 6
? Tiếng gà trưa đã khơi dậy
những hình ảnh thân thương
nào trong đoạn thơ thứ hai?
? Những con gà mái và những
quả trứng hồng hiện lên như
thế nào?
? Tác giả sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì trong khổ thơ?
Theo dõi văn bản.
Tìm chi tiết trong bài.
Nhận xét
II. Nội dung văn bản:
2. Tiếng gà trưa và những
kỉ niệm ấu thơ:
Này con gà mài mơ
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng

Điệp ngữ, tính từ chỉ
màu sắc
117
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
? Tác dụng biện pháp nghệ
thuật ấy?
? Trong âm thanh tiếng gà
trưa người cháu – người chiến
só còn hồi tưởng gì?
? Em có nhận xét gì về cách
sử dụng ngôn từ trong lời thơ
trên?
? Tại sao bà lại mắng cháu?
? Qua lời bà mắng em cảm
nhận gì về tình cảm bà dành
cho cháu?
? Cách bà chăm chút những
quả trứng được kể như thế
nào?
? Em hiểu thế nào là chắt
chiu?
? Hình ảnh cụ thể ấy cho em
cảm nhận gì về cuộc sống của
bà?
? Bức tranh trong sgk minh
họa cho hình ảnh nào?
? Hàng năm, khi gió lạnh tràn
về tâm trạng bà như thế nào?
? Vì sao bà lo, mong như vậy?
? Em có nhận xét gì về những
mong ước của bà?
? Qua đó em có cảm nhận gì
về tình cảm của bà với cháu?

Phân tích
- Lời bà mắng:
....Có tiếng bà vẫn mắng...
Rồi sau này lang mặt...
Nhận xét
Bà muốn sau này cháu đượn
xinh đẹp, hạnh phúc
Giải nghóa từ
Nhận xét
Tìm chi tiết trong bài.
Phân tích
Cảm nhận
Kết luận

bàn tay bà cháu nâng
niu, giới thiệu đàn gà.
- Lời bà mắng:
....Có tiếng bà vẫn mắng...
Rồi sau này lang mặt...

Lời thơ bình dò, mộc
mạc.

Bà luôn lo lắng, quan
tâm khuyên bảo cháu,
tình yêu bà dành cho cháu
giản dò mà sâu sắc.

Cách bà chăm chút
từng quả trứng:

Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp

Người bà thôn quê chòu
thương, chòu khó, chắt
chiu từng niềm vui nho
nhỏ trong cuộc sống còn
nhiều vất vả lo toan
- Bức tranh minh họa:
Hình ảnh con gà, ổ trứng,
động tác soi trứng

Nỗi lo của bà:
...Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương
muối

Là nỗi lo chân thật và
vì niềm vui của cháu
(được quần áo mới): mong
ước giản dò, chân thật.

Biểu hiện tình yêu
thương giản dò mà thầm
lặng của những người bà
118

×