Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Ngữ văn 7 - Tuần 15 (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.14 KB, 16 trang )

MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Tuần 15
Ngày soạn: ……/…../……..
Tiết 57
Ngày dạy: …../…../……..
Bài 13:

Thạch Lam
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được phong vò đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản
dò của dân tộc.
- Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch
Lam.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn kó năng phân tích, đọc, cảm nhận thơ trữ tình, chất thơ trong tuỳ
bút.
3. Thái đợ:
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
−Tham khảo SGV, vận dụng SGK
−Chân dung Thạch Lam và cuốn: Hà Nội 36 phố phường.
Học sinh: Bài soạn , SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu
và khổ thơ cuối của bài thơ
“Tiếng gà trưa”. Nêu nghệ


thuật tiêu biểu được sử dụng
trong hai khổ thơ đó. Em cảm
nhận được điều gì về tình cảm
bà cháu trong bài thơ?
3. Tiến trình bài dạy:
Mỗi vùng quê, mảnh đất đều
mang trong mình một phong vò
riêng, độc đáo. Đặc biệt là
văn hoá ẩm thực. Các món ăn
bình dò, dân dã nhưng lại gắn
liền với lòch sử của mỗi đòa
114
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
phương:
Muốn ăn bánh ít lá gai
Lấy chồng Bình Đònh sợ dài
đường đi
Hôm nay, chung ta sẽ đến với
vùng đất nghìn năm văn vật
để tận hưởng món ăn thanh
tao, tinh khiết nổi tiếng của
đất Hà Thành - Cốm Vòng -
qua ngòi bút tinh tế, ngôn từ
điêu luyện của nhà văn Thạch
Lam - bài tuỳ bút: Một thứ
quà của lúa non: Cốm.
Hoạt động 1:
(?) Dựa vào phần chú thích
SGK, em hãy nêu đôi nét về

tác giả Thạch Lam?
(?) Em hãy nêu xuất xứ và thể
loại của tác phẩm?
(?) Văn bản này thuộc thể loại
tuỳ bút. Vậy em hãy nêu
những hiểu biết của em về thể
loại tuỳ bút? (GV nhấn mạnh
trong bài có những đoạn mêu
tả, kể, nhận xét… nhưng nổi
bật nhất vẫn là yếu tố trữ tình,
biểu hiện trực tiếp của tác
giả).
(?) Theo em, văn bản có thể
chia bố cục mấy phần?
Ý chính của mổi đoạn?
HS dựa vào SGK trả lời.
Xuất xứ: Được in trong tập tuỳ
bút: Hà Nội 36 phố phường.
Thể loại: Tuỳ bút.
Tuỳ bút là một thể loại văn
xuôi. Nét nổi bật của tuỳ bút
là chú trọng đến việc bộc lộ
cảm xúc, suy tư, đánh giá của
mình trước cuộc sống. Do đó,
tuỳ bút là thể văn đậm chất trữ
tình.
3 đoạn.
Đ1: Từ đầu → “thuyền rồng”:
Từ hương thơm của lúa non gợi
nhớ đến cốm và sự hình thành

hạt cốm từ những tinh tuý của
thiên nhiên và sự khéo léo của
con người.
Đ2: Tiếp theo → nhũn nhặn
phát hiện và ca ngợi giá trò của


I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả:
-Thạch Lam (1910-1942),
sinh tại Hà Nội.
- Là nhà văn viết tuỳ bút
và truyện ngắn nổi tiếng.
2. Tác phẩm:
- Thể loại: Tuỳ bút.
- Bố cục: 3 đoạn.
115
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 2:
GV gọi hs đọc lại vb: Từ đầu
→ của trời.
(?) Tác giả đã mở đầu bài viết
bằng những hình ảnh và chi
tiết nào?
(?) Em có nhận xét gì về cách
dẫn nhập bài tuỳ bút này của
tác giả?
(?) Các cảm giác, ấn tượng đã
được huy động để tạo nên giá

trò biểu cảm của đoạn văn
mêu tả này như thế nào?
Đoạn văn này ta thấy bộc lộ
rất rỏ sự tinh tế và thiên về
cảm giác của ngòi bút Thạch
Lam.
(?) Em hãy tìm và phân tích
những từ ngữ, đặc biệt là tính
từ miêu tả tinh tế hương thơm
và cảm giác ở đoạn văn mở
đầu?
(?) Em có nhận xét gì về cánh
dùng từ ngữ của tác giả và âm
điệu của đoạn văn?
GV gọi hs đọc đoạn: “Đợi
đến lúc → thuyền rồng”.
(?) Tiếp liền sau đoạn mở, tác
giả thể hiện cho chúng ta biết
đến việc gì? Em có suy nghó gì
cốm → chứa đựng văn hoá gắn
liền với phong tục sêu tết của
dân tộc.
Đ3: Còn lại: Bàn về sự thưởng
thức cốm.
Hương thơm của lá sen trong
làn gió mùa hạ lướt qua rừng
sen của mặt hồ. → Gợi nhắc
hương vò của cốm – một thứ
quà đặc biệt của lúa non.
Cách dẫn nhập vào bài rất tự

nhiên và gợi cảm.
Huy động nhiều cảm giác để
cảm nhận về đối tượng, đặc
biệt là khứu giác → hương
thơm tinh khiết của cánh đồng
lúa, của lá sen và lúa non.
Lướt qua, nhuần thấm, thanh
nhã, tinh khiết, thơm mát,
trắng thơm, phảng phất, trong
sạch…
Từ ngữ miêu tả thấm đậm cảm
xúc của tác giả, từ ngữ chọn
lọc tinh tế, câu văn có nhòp
điệu gần như là một thơ văn
xuôi.
HS đọc lại đoạn văn.
Để có hạt cốm cần đến công
sức và sự khéo léo của bàn tay
II. Nội dung văn bản:
1. Nguồn gốc của cốm:
- Hương lúa non gợi đến
cốm
- Giọt sữa trắng thơm –
dần đọng lại – bông lúa
ngày càng cong xuống
nặng vì các chất quý trong
sạch của trời. -- Cốm hình
thành từ bàn tay khéo léo
của con người.
-Từ ngữ chọn lọc, tinh tế

Câu văn nhẹ nhàng, êm
ái.
→ Cốm – thứ quà đặc biệt
của lúa non.
116
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
về cách biều hiện của tác giả
ở đây?
Tác giả không đi vào miêu tả
tỉ mỉ kỷ thuật hay công việc
làm côùm.
GV gọi hs đọc lại đoạn 2.
(?) Chỉ bằng một câu, tác giả
đã khái quát những giá trò đặc
sắc chứa đựng trong hạt cốm
rất bình dò, khiêm nhường.
Hãy tìm câu đó trong đoạn 2
này
(?) Tác giả đã nhận xét và
bình luận thế nào về tục lệ
dùng hồng, cốm làm đồ sêu
tết của nhân dân ta? Em có
đồng ý với lời nhận xét và
bình luận này không?
(?) Sự hoà hợp, tương xứng
của hai thứ ấy được nêu ra
trên những phương diện nào?
(?) Ở cuối đoạn 2, nhân nói về
con người. Vì vậy, liền sau

đoạn mở, Tác giả nói đến
nghề làm cốm nổi tiếng nhất ở
làng Vòng → Đó là cả một
nghệ thuật với “một loạt cách
chế biến, những cách thức làm
truyền từ đời nàsang đời khác,
một sự bí mật trân trọng và
khe khắt giữ gìn”.
Tập trung miêu tả hình ảnh
những cô làng cốm làng Vòng
Với cái dấu hiệu đặc biệt là
chiếc đòn gánh hai đầu cong
vút lên như thuyền rồng.
HS đọc lại đoạn 2 SGK.
“Cốm là thức quà riêng biệt…
An Nam”.
“Ai đã nghó đầu tiên… việc Lễ
nghi”.
→ Cốm là thức dân của đất
trời, mang trong nó hương vò
vừa thanh nhã, vừa đậm đà
của đồng quê nội cỏ. Nó rất
thích hợp với việc nghi lễ của
một xứ sở nông nghiệp lúa
nước như nước ta → cùng với
hồng: hoà hơp, tốt đôi.
Màu sắc: Hình ảnh so sánh
màu sắc của hồng và cốm với
màu ngọc thạch và ngọc lựu
già → làm cho hai sản vật

càng trở nên cao quý.
Hương vò: Một thứ thanh đạm,
một thứ ngọt sắc, hai vò nâng
đỡ nhau.
2. Giá trò của cốm:
- Cốm là thứ quà riêng
biệt của đất nước An
Nam.
- Làm quà sêu tết.
• Nhận xét, bình luận.
→ Cốm tuy bình dò nhưng
chứa đựng giá trò văn hoá
gắn liền với phong tục
của dân tộc.
117
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
những tập tục tốt đẹp của dân
tộc, tác giả còn thể hiện quan
điểm gì ở mình?
GV gọi hs đọc lại đoạn 3.
(?) Em hãy nhắc lại nội dung
chính của đoạn cuối?
(?) Sự tinh tế và thái độ trân
trọng của tác giả trong việc
thưởng thức một món quà bình
dò đã được thể hiện như thế
nào ?
(?) Trước khi đưa ra lời đề
nghò những người mua cốm,

tác giả đã đưa ra một hình ảnh
cho chúng ta thấy được sự hoà
quyện của thiên nhiên hết sức
tinh tế, đẹp đẽ, bay bổng.
Theo em đó là hình ảnh nào?
(?) Bài tuỳ bút được kết thúc
bằng lời đề nghò với những
người mua cốm, em có suy
nghó gì trước những lời đề nghò
này ?
(?) Từ đoạn văn này, em có
suy nghó và nhận xét gì về văn
hoá trong ẩm thực, về những
đặc điểm nghệ thuật ẩm thực
của dân tộc.
(?) Em cảm nhận như thế nào
về nhận xét của tác giả “Cốm
là thức ăn riêng biệt…An
Nam”.
Tác giả bình luận, phê phán
thoái chuộng ngoại, bắt chước
người ngoài những kẻ mới
giàu có, vô học không biết
thưởng thức và trân trọng
những sản vật cao quý, kín đáo
và nhũn nhặn của truyền thống
dân tộc.
HS đọc đoạn 3 SGK.
Bàn về việc thưởng thức cốm.
“n cốm phải ăn từng chút ít…

thảo mộc”.
→ Tác giả có một cái nhìn
thấu đáo và một thái độ văn
hoá khi nói về sự thưởng thức
một món ăn bình dò như cốm.
“Chúng ta có thể nói rằng hồi
sinh ra lá sen… Chút bụi nào”
Ngoài vấn đề phải biết nâng
niêu trân trọng những giá trò
được kết tinh ở cốm, tác giả
muốn nói tới cái nhìn văn hoá
với việc ẩm thực.
Những món ẩm thực dân dã,
bình dò, đó là những sản phẩm
của trời, đất. Cách thưởng thức
thì thật tinh tế, nó gắn liền với
thiên nhiên, cây cỏ, cảnh vật.
Chỉ ở đất nước ta mới có thứ
quà rất đặc biệt này.
Đây là thức ăn được kết tinh từ
hạt ngọc do trời đất ban tặng.
3. Sự thưởng thức cốm:
- n cốm phải ăn từng
chút thong thả và ngẫm
nghó.
- Lá sen bao bọc cốm.
- Phải nhẹ nhàng nâng đỡ.
• Từ ngữ miêu tả tinh tế.
→ Nét đẹp văn hoá trong
việc ẩm thực.

III. Tổng kết:
118
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 3:
(?) Em hãy nêu những nét đặc
sắc về bài tuỳ bút này?
(?) Tóm lại, vấn đề mà tác giả
muốn trình bày với chúng ta
qua bày tuỳ bút này là gì?
Hoạt động 4:
GV gọi HS đọc yêu cầu của
hai BT SGK /163
4. Cđng cè
Em hãy nêu nhận xét về
những nghệ thuật đặc sắc tác
giả sử dụng trong bài.
5.Hướng dẫn về nhà:
-Học bài, Hoàn thành bài tập
-Soạn bài: Chơi chữ (Sưu tầm
những bài thơ có sử dụng phép
chơi chữ).
Nó là sản phẩm do chính tay
người nông dân một nắng hai
sương tạo thành.
Từ ngữ chọn lọc tinh tế.
Lối diễn đạt nhẹ nhàng mà
sâu sắc thiên về cảm xúc.
Cảm xúc gắn liền với mêu tả,
nhận xét, bình luận.

HS trả lời phần ghi nhớ.
HS đọc hai bài tập SGK/163

Ghi nhớ Sgk/163
IV.Luyện tập:
BT1 SGK /163:
- HS chọn và học thuộc
một đoạn văn trong bài
khoảng 5,6 dòng.
BT2 SGK /163:
- Sưu tầm một số câu ca
dao, câu thơ nói đến cốm.
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Tuần 15
Ngày soạn: ……/…../……..
119

×