Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAO AN BUOI 1-TUAN 13-CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.97 KB, 24 trang )

Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. MụC tiêu :
Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
* Giảm tải : Giảm bài 2/71
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em làm lại bài 1 SGK
2. Bài mới :
HĐ1: HD cách nhân nhẩm trong trờng hợp
tổng 2 chữ số bé hơn 10
- GT phép nhân : 27 x 11 và yêu cầu HS đặt
tính để tính
- Cho HS nhận xét kết quả 297 với 27 để rút
ra KL: "Để có 297 ta đã viết 9 (là tổng của 2
và 7) xen giữa 2 chữ số của 27"
- Cho HS làm 1 số VD
HĐ2: HD nhân nhẩm trong trơng hợp tổng
hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- Cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách
trên
- Yêu cầu HS đặt tính và tính : 48
11
48
48
528
- HDHS rút ra cách nhân nhẩm
- Cho HS làm miệng 1 số ví dụ


HĐ3: Luyện tập
Bài 1 :
- Cho HS làm VT rồi trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề
- Gợi ý HS nêu các cách giải
- Cho HS tự tóm tắt đề và làm bài. Gọi 2 em
lên bảng giải 2 cách.
- 3 em lên bảng.
- 1 em lên bảng tính 27
X 11
27
27
297
35 x 11 = 385
43 x 11 = 473 ...
- Có thể HS viết 12 xen giữa 4 và 8
để có tích 4128 hoặc là đề xuất
cách khác.
4 + 8 = 12
viết 2 xen giữa 4 và 8 và thêm 1
vào 4, đợc 528
92 x 11 = 1012
46 x 11 = 506 ...
34 x 11 = 374 95 x 11 = 1045
82 x 11 = 902
- 1 em đọc.
- Có 2 cách giải
C

1
: 11 x 17 = 187 (HS)
11 x 15 = 165 (HS)
187 + 165 = 352 (HS)
1
Tuần 13
Bài 4 :
- Gọi HS đọc BT
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- CB : Bài 62
C
2
: (17 + 15) x 11 = 352 (HS)
-1 HS đọc đề
- Nhóm 4 em thảo luận rồi trình
bày kết quả
b: đúng; a, c, d : sai
- Lắng nghe
*****************************************
Khoa học
Nớc bị ô nhiễm
I. MụC tiêu :
Sau bài học, HS biết :
- Nêu đợc đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm.
- Nớc sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật
hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khoae con ngời.
- Nớc bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho

phép; chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con ngời.
II. Đồ dùng dạy học :
- Dặn HS chuẩn bị theo nhóm :
chai nớc ao, chai nớc lọc ; hai chai không ; hai phễu lọc và bông
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Trình bày vai trò của nớc đối với cơ thể ng-
ời
- Con ngời còn sử dụng nớc vào những việc
gì khác ?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nớc
trong tự nhiên
- Chia nhóm và yêu cầu nhóm trởng báo cáo
về việc chuẩn bị đồ dùng làm TN.
- Yêu cầu HS đọc các mục Quan sát và Thực
hành trang 52 SGK để làm TN
- GV kiểm tra kết quả và nhận xét, khen
ngợi.
+ Tại sao nớc sông, hồ, ao hoặc dùng rồi đục
hơn nớc ma, nớc máy... ?
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị
- 2 em lên bảng.
- Nhóm trởng báo cáo.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
bị lẫn nhiều đất, cát hoặc có phù sa
hoặc nớc hồ ao có nhiều tảo sinh
sống nên có màu xanh.

2
ô nhiễm và nớc sạch
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đa ra các
tiêu chuẩn về nớc sạch và nớc bị ô nhiễm
theo mẫu : màu - mùi - vị - vi sinh vật - các
chất hòa tan
- Yêu cầu mở SGK ra đối chiếu
- GV kết luận nh mục Bạn cần biết.
+ Nớc ô nhiễm là nớc nh thế nào ?
+ Nớc sạch là nớc nh thế nào ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Dặn HS tìm hiểu về nguyên nhân gây ô
nhiễm nớc ở địa phơng và tác hại do nguồn
nớc bị ô nhiễm gây ra
- HS tự thảo luận, không xem SGK.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm tự đánh giá xem nhóm
mình làm đúng / sai ra sao.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
***********************************
Tập đọc
Ngời tìm đờng lên các vì sao
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Đọc đúng tên riêng nớc ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vậy và lời
dẫn chuyện.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công

nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ớc mơ tìm đờng lên các
vì sao. (Trả lời đợc các CH SGK )
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài Vẽ trứng và TLCH
2. Bài mới:
* GT bài: Một trong những ngời đầu tiên
tìm đờng lên khoảng không vũ trụ là nhà
bác học Xi-ôn-cốp-xki ngời Nga. Ông đã
gian khổ, vất vả nh thế nào để tìm đợc
đờng lên các vì sao, bài học hôm nay giúp
các em hiểu điều đó.
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết hợp sửa
sai phát âm và ngắt hơi
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- Xem tranh minh họa chân dung
Xi-ôn-cốp-xki
- Đọc 2 lợt :
HS1: Từ đầu ... bay đợc
HS2: TT ... tiết kiệm thôi
HS3: TT ... các vì sao
3
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho xem tranh khinh khí cầu, tên lửa
nhiều tầng, tàu vũ trụ

- Cho nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng, cảm
hứng ca ngợi, khâm phục.
HĐ2: HD tìm hiểu bài
- Chia lớp thành nhóm 4 em để các em tự
điều khiển nhau đọc và TLCH
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì ?
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ớc của mình
nh thế nào ?
+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công
là gì ?
- GT thêm về Xi-ôn-cốp-xki
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 1 số em nhắc lại.
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
"Từ đầu ... hàng trăm lần"
- Yêu cầu luyện đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Kết luận, cho điểm
3. Dặn dò:
- Em học đợc gì qua bài tập đọc trên.
- Nhận xét
- CB : Văn hay chữ tốt
HS4: Còn lại
- 1 em đọc.
- Quan sát

- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- Nhóm 4 em đọc thầm và TLCH.
Đại diện các nhóm TLCH, đối thoại
trớc lớp dới sự HD của GV.
mơ ớc đợc bay lên bầu trời
sống kham khổ để dành tiền mua
sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Ông
kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành
công tên lửa nhiều tầng, trở thành ph-
ơng tiện bay tới các vì sao.
có ớc mơ chinh phục các vì sao, có
nghị lực và quyết tâm thực hiện ớc
mơ.
Ngời chinh phục các vì sao, Từ mơ
ớc bay lên bầu trời ...
Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-
cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu,
kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực
hiện thành công ớc mơ bay lên các vì
sao.
- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm giọng
đọc đúng.
- 1 em đọc diễn cảm, lớp nhận xét.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
- HS nhận xét
- Lắng nghe
************************************

Chính tả
Nghe viết: Ngời tìm đờng lên các vì sao
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Ngời tìm đờng lên các vì
sao
4
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/ n, các âm chính (âm giữa vần) i/ iê
II. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn viết nội dung bài tập 2a
- Giấy A4 để HS làm BT 3b
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em đọc cho 2 em viết bảng và cả
lớp viết Vn các từ ngữ có vần ơn/ ơng
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm DTR và từ ngữ
khó viết
- Đọc cho HS viết BC 1 số từ
- Đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm 5 vở, nhận xét và HD sửa lỗi.
HĐ2: HD làm bài tập
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát bút dạ cho 2 nhóm các nhóm còn lại
làm VBT

- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng
- Nhận xét, kết luận
long lanh, lặng lẽ, lửng lờ ...
não nùng, năng nổ, non nớt ...
Bài 3b:
- Gọi HS đọc BT 3b
- Yêu cầu trao đổi nhóm đôi và tìm từ. Phát
giấy A4 cho 5 nhóm
- GV chốt lời giải đúng.
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu viết các từ mới tìm đợc vào sổ
tay từ ngữ
- CB : Bài 14
vờn tợc, thịnh vợng, vay mợn, mơng
máng
- Theo dõi SGK
Xi-ôn-cốp-xki
mơ ớc, gãy chân, rủi ro, thí
nghiệm ...
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS soát lỗi.
- HS tự chấm bài.
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận tìm từ ghi vào
VBT hoặc phiếu.
- HS nhận xét, bổ sung thêm từ.
- 1em đọc các từ trên phiếu.
- 1 em đọc.

- Nhóm 2 em tìm từ viết vào phiếu
hoặc VT rồi dán phiếu lên bảng.
- HS nhận xét.
kim khâu tiết kiệm tim
- Lắng nghe
********************************************************************
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tinhọc:tiết 26
(GV bộ môn dạy)
**********************************
5
Toán
Nhân với số có ba chữ số
I. MụC tiêu :
Giúp HS :
Giúp HS :
- Biết cách nhân với số có ba chữ số
- Tính đợc giá trị của biểu thức.
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1. 2 trong SGK
2. Bài mới :
HĐ1: HD tìm cách tính 164 x 123
- Viết lên bảng và nêu phép tính : 164 x 123
- HDHS đa về dạng 1 số nhân với 1 tổng để
tính
HĐ2: GT cách đặt tính và tính
- Giúp HS rút ra nhận xét : Để tính 164 x
123 ta phải thực hiện 3 phép nhân và 1 phép

cộng 3 số
- Gợi ý HS suy nghĩ đến việc viết gọn các
phép tính này trong một lần đặt tính
- GV vừa chỉ vừa nói :
492 là tích riêng thứ nhất
328 là tích riêng thứ hai, viết lùi sang trái
một cột
164 là tích riêng thứ ba, tiết tục viết lùi
sang trái 1 cột nữa
HĐ3: Luyện tập
Bài 1 :
- Cho HS làm BC
79 608, 145 375, 665 415
- Gọi HS nhận xét, cho điểm
Bài 2 : Dành cho HS khá giỏi nếu còn thời
gian.
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS tính Vn rồi nêu từng kết quả, GV
viết lên bảng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- 2 em lên bảng.
- 1 em đọc phép tính.
164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16 400 + 3 280 + 492
= 20 172
- HS trả lời.
- HD thực hành tơng tự nh nhân với

số có 2 chữ số
164
123
492
328
164
20172
- HS lần lợt làm BC từng bài, 3 em
lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS làm vào VT.
- 1 em đọc.
- HS làm Vn rồi trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS làm vào VT.
- 1 em đọc.
- HS làm VT, 1 em lên bảng.
Diện tích mảnh vờn :
125 x 125 = 15 625 (m
2
)
6
- Gọi HS nhận xét, ghi điểm
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Nhắc HS yếu học thuộc bảng nhân
- CB : Bài 63
- Lắng nghe
**************************************
Luyện từ và Câu

Mở rộng vốn từ : ý chí- Nghị lực
I. MụC đích, yêu cầu :
1.Dựa vào SGK, chọn đợc câu chuyện ( đợc chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện
đợc đúng tinh thần kiên trì vợt khó.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu
chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu cỡ lớn kẻ sẵn các cột a, b (BT1) thành các cột DT - ĐT - TT (theo BT2)
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS nêu 3 cách thể hiện mức độ của
đặc điểm, tính chất
- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác
nhau của các đặc điểm : đỏ - xinh
2. Bài mới:
* GT bài:
- Nêu MĐ - YC cần đạt của tiết học
* HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1
- Chia nhóm 4 em yêu cầu thảo luận, tìm
từ. Phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi nhóm khác bổ sung
- Nhận xét, kết luận
a. quyết tâm, bền chí, vững lòng, vững dạ,
kiên trì...
b. gian khó, gian khổ, gian lao, gian truân,

thử thách, chông gai
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi 1 số em trình bày
VD :
- Gian khổ không làm anh nhụt chí. (DT)
- 2 em trả lời.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận trong nhóm
- Dán phiếu lên bảng
- Bổ sung các từ nhóm bạn cha có
- Đọc các từ tìm đợc
- Làm VBT
- 1 em đọc.
- HS làm VBT.
- 1 số em trình bày.
- Lớp nhận xét.
7
- Công việc ấy rất gian khổ. (TT)
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đoạn văn yêu cầu viết về ND gì ?
+ Bằng cách nào em biết đợc ngời đó ?
- Lu ý : Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn
văn bằng một thành ngữ hay tục ngữ.
- Giúp các em yếu tự làm bài
- Gọi HS trình bày đoạn văn

- Nhận xét, cho điểm
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 26
- 1 em đọc.
một ngời do có ý chí, nghị lực nên đã
vợt qua nhiều thử thách, đạt đợc thành
công.
bác hàng xóm của em
ngời thân của em
em đọc trên báo ...
- 1 số em đọc các câu thành ngữ, tục
ngữ đã học hoặc đã biết.
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT.
- 5 em tiếp nối trình bày đoạn văn.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn có đoạn
hay nhất.
- Lắng nghe
******************************************
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn đợc một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần
kiên trì vợt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè
về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. đồ dùng dạy học :
- Băng giấy viết đề bài

III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện các em đã nghe,
đã đọc về ngời có nghị lực
2. Bài mới:
* GT bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
kể một câu chuyện về những ngời có nghị lực
đang sống xung quanh chúng ta.
- KT sự CB trớc của HS
HĐ1: HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Phân tích đề, gạch chân dới các từ: chứng
- 1 em kể và TLCH về nhân vật hay
ý nghĩa câu chuyện lớp đặt ra
- Lắng nghe
- Nhóm 2 em KT chéo.
- 2 em đọc.
8
kiến, tham gia, kiên trì, vợt khó
- Gọi HS đọc phần gợi ý
+ Thế nào là ngời có tinh thần kiên trì vợt khó
?
+ Em kể về ai ? Câu chuyện đó nh thế nào ?
- Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong SGK
và mô tả những gì em biết qua bức tranh
- Nhắc HS : Lập nhanh dàn ý, xng hô là "tôi"
HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện
a) Kể trong nhóm :

- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV giúp đỡ
các em yếu.
b) Kể trớc lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn
những tình tiết về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện
- Gọi HS nhận xét
- Cho điểm HS kể và HS hỏi
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe
- CB : Bài 24
- 3 em nối tiếp đọc
không ngại khó khăn vất vả, luôn
cố gắng để làm đợc việc mình
muốn.
- 1 số em nối tiếp trả lời.
- 2 em giới thiệu.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi, kể
chuyện.
- 5 - 7 em thi kể và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.
- Nhận xét lời kể của bạn
- Lắng nghe
********************************************************************

Thứ t ngày 17 tháng 11 năm 2010
Khoa học
Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm
I. MụC tiêu :
Sau bài học, HS biết :
- Tìm ra những nguyên nhân làm nớc ở sông, hồ, kênh, rạch, biển... bị ô nhiễm:
+ Xả rác, phân, nuớc thải bừa bải..
+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi, khí thải từ các nhà máy, xe cộ...
+ Vở đờng ống dẫn dầu..
- Nêu đợc tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khỏe con
ngời: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 54 - 55 SGK
- Su tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng và tác hại
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×