Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Báo cáo xây dựng vườn giống, chuyển hóa rừng giống, đánh giá mối liên hệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 22 trang )

Báo cáo
GIỐNG CÂY RỪNG ( Xây dựng rừng giống
chuyển hóa; Thiết kế xây dựng vườn giống vô
tính; Đánh giá mối liên hệ giữa biến dị hình
thái và sinh trưởng)


Mục lục
TT

Nội dung
GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC

III

NỘI DUNG- KẾT QUẢ - NHẬN XÉT

3.1

Xây dựng rừng giống chuyển hóa

3.2

Thiết kế xây dựng vườn giống vô tính

3.3

Đánh giá mối liên hệ giữa biến dị hình thái và sinh trưởng

IV


KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

Trang


I.

Giới thiệu khu vực .

Vị trí địalý
Huyện Tam Đảolà huyện miền núi nằm ở phía đông bắc tỉnh Vĩnh Phúc. Địa bàn
huyện trải dài theo dãy núi Tam Đảo với tổng diện tích 235,88 km 2.Đại Đình là
một xã thuộc huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam. Đại Đình là xã miền núi
nằm ở phía Bắc của huyện Tam Đảo, tổng diện tích tự nhiên của xã là 3452
ha.Trong đó diện tích trồng trọt là 512ha, còn lại là đất đồi rừng, thổ cư và ao hồ.
I.1

I.2

Địa hình và thổnhưỡng
Tam Đảo có địa hình phức tạp, xen kẽ giữa núi đồi và đồng ruộng. Đất
canh tác thuộc loại địa hình cao

Một số nhóm đất chính ở Tam Đảo như sau:
Đất phù sa sông (sông Đáy): có địa hình khá bằng phẳng, thành phần
cơ giới trung bình, phù hợp để phát triển cây lúa, kết hợp với màu, cây
ăn quả.
Đất dốc tụ và phù sa: loại này có từ độ cao 100 m trở xuống, thường
thấy ở ven chân núi, thung lũng hẹp, ven sông suối lớn, phù hợp sản
xuất nông nghiệp theo mô hình vườn.

Đất feralit mùn vàng đỏ: phát triển trên nhiều loại đá khác nhau, thường thấy ở
độ cao 100 - 400 m, phân bố trên địa hình dốc, thoải, lượn sóng, phù hợp với việc
trồng rau, cây lâu năm, cây công nghiệp, cây ănquả.
Đất feralit mùn vàng nhạt: phát triển trên đá magma axid kết tinh chua
như rhyolit daxit, granite... ở độ cao 700 m trở lên.
Nhìn chung, tài nguyên đất ở huyện Tam Đảo đa dạng, thuận lợi để phát triển
nông nghiệp, đặc biệt là các loại rau có giá trị hàng hóa cao như cây su su. Diện
tích đất chưa sử dụng hiện còn khá nhiều.Diện tích đất dành cho phát triển cơ sở
hạ tầng, khu công nghiệp mới chiếm tỷ lệ nhỏ.Trong giai đoạn tới, huyện có thể
phát triển thêm quỹ đất trồng cây hằng năm (có mô hình trồng rau sạch), mở
rộng diện tích đất xây dựng cơ sở hạ tầng và du lịch.
I.3 Khí hậu

Khí hậu Tam Đảo chia thành bốn mùa rõ rệt.Nhiệt độ trung bình năm
21oC - 23oC; nhiệt độ cao nhất vào tháng 6, tháng 7. Riêng thị trấn Tam
Đảo (ở độ cao 950 -


1.000 m) có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn, khoảng 15 - 16 oC, rất mát mẻ vào
mùa hè, thuận lợi cho phát triển du lịch.
Lượng mưa trung bình năm đạt 1.567 mm nhưng phân bố không đều, tập
trung chủ yếu vào tháng 6, tháng 7, cao nhất là 2.157 mm, thấp nhất là
1.060 mm.
Tam Đảo chịu ảnh hưởng của gió đông nam (từ tháng 4 đến tháng 9), gió đông
bắc (từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau).
Độ ẩm không khí trung bình năm là 84%, độ ẩm cao nhất 87%, thấp nhất
67%.Khí hậu cơ bản thích hợp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi.Tuy nhiên, mùa
đông có các đợt rét đậm, rét hại, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông
nghiệp.
I.4


Thủyvăn

Nguồn tài nguyên nước của Tam Đảo khá đa dạng
có thể chia hệ thực vật ở Tam Đảo thành các loại: trảng cỏ, cây bụi, các loài cây
gỗ trên núi đất và núi đá. Theo giá trị sử dụng, có thể chia hệ thực vật này thành
các nhóm: cây cho tinh dầu, cây làm rau ăn, cây làm cảnh, cây cho gỗ, cây dược
liệu, cây cho tinh bột, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm cây cho gỗ và nhóm
cây dược liệu. Ở Tam Đảo có nhiều loại thực vật lần đầu tiên được thu thập, mô
tả ở ViệtNam.
KINH TẾ
Hoạt động trồng rừng và chăm sóc rừng được quan tâm, đầu tư. Bên cạnh đó, công
tác khoanh nuôi, bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ cũng được tiến hành thường
xuyên; nhờ đó, độ che phủ rừng đến nay đã nâng lên 90%.
I.5

Nội dung – kết quả - nhận xét.


I.

THIẾT KẾ XÂY DỰNG VƯỜN GIỐNG HỮU TÍNH

Yêu cầu :Xây dựng vườn giống hữu tính bạch đàn trắng (Eucalyptus
camaldulensis), với 80 gia đình 6 lần lặp.
1.

Nội dung tiếnhành

*Xác định mục tiêu và lựa chọn địa điểm xây dựng vườn giống

-

Mục đích:Xây dựng vườn giống Hữu tính phục vụ cho nhu cầu - xây dựng
vườn giống: Để tạo vật liệu giống (hạt phấn, hạt giống,… mô, hom, cành,
mắt, mầm, chồi ) với diện tích 1ha. … và phát triển nông, lâm nghiệp bằng
phương pháp Lai hữu tính nhằm tao ra thế hệ F1 có ưu thế về Tổ hợp lai.

-

Địa điểm: Địa điểm xây dựng vườn giống phải: ở khu đất khá bằng phẳng,
thuận tiện, hạn chế nguồn nấm bệnh gây hại. Chọn nơi đất tốt, thuận tiện
chăm sóc, bảo vệ và thu hoạch, có điều kiện khí hậu, thời tiết thuận lợi cho
sinh trưởng và phát triển cây giống.

*Thiết kế sô đồ bố trí các gia đình/ dòng vô tính trong vườn giống
a. Nội dung:
-

-

Vẽ sơ đồ vườn giống hữu tính cần xây dựng thiết kế.
Thiết kế và bố trí sơ đồ vườn giống hữu tính ngoài thực địa, nơi có địa hình
rộng khá bằng phẳng.
Lên danh sách số lần lặp, và số gia đình của mỗi lần lặp. ( 6 lần lặp với 80
gia đình/ 1 lần lặp → có 480 gia đình được bố trí trong sơ đồ thiết kế vườn
giống.
Phương pháp bố trí vị trí gia đình trong sơ đồ vườn giống, như sau
+ bố trí theo khối lặphoàn toàn ngẫu nhiên
+ Các gia đình trong 1 khối lặp sắp xếp theo thứ tự: từ 1 đến 80 theo sơ đồ
hình ziczac từ dưới lên, hàng đầu tiên là gđ từ 1 đến 8, tính từ phải sang trái

bắt đầu là gia đình 1 được bố trí ở ô đầu tiên dưới cùng bên phải , và áp dụng
tương tự cho lần lặp tiếp theo. Sao cho, 2 gia đình có cùng số hiệu không ở
cạnh nhau.


-

cách bố trí cây trong vườn giống, như sau: 3 cây / 1 gia đình / 1 lần lặp là
giống nhau. Cây giống của 2 gia đình ở cạnh nhau là hoàn toàn khác nhau.

-

Bố trí đường bao: bố trí 3 hàng cây dày quanh nơi xây dựng vườn giống,
với 3 hàng so le nhau, và cây được chọn trồng ở hàng bao không phải là loài
bạch đàn.đảm bảo mục đích trước mắt ngăn chặn tác động bất lợi từ bên
ngoài,…
b. Kết quả:

- Bố trí hoàn chỉnh sơ đồ thiết kế 1 vườn giống tạo vật liệu giống ngoài thực
địa, với diện tích sơ đồ 117m 2( 13m x 9m ). Gồm có : 80 gia đình với 6 lần lặp
( tổng là 480 gia đình/ sơ đồ thiết kế. đường đi (1m), hướng ( Nam – Bắc ), đường
bao ( 3 hàng cây khác loài bạch đàn trồng so le nhau ), biển (tên vườn giống, thứ tự
lần lặp… )
- Xác định được: Số cây giống cần trồng khi xây dựng vườn giống có diện
tích 1 là 1440 cây / ha ( có 6 lần lặp, 1 lần lặp có 80 gia đình, 1gia đình trồng 3 cây
→ N= 6*80*3 = 1440 cây/ ha. Với cự li là 3.5m x 2m ( Hàng cách hang 3.5m, Cây
cách cây 2m )

Sơ đồ thiết kế xây dựng vườn giống:




Bảng các chỉ tiêu cần thiết và yêu cầu tính toán

chỉ tiêu
hộ gia đình
số lần lặp
số cây giống

số lượng
80
6
3

Yêu cầu tính toán
số cây
Không gian DD

= (80*3)*6
= 10^4/1440

Cự li cây

= 3.5m x 2m


-

-


-

-

đơn vị

lần
cây/1gđ

1440
7
cây cách cây: 2m
hàng cách hàng: 3.5m

cây/ha
m^2

Nhận xét:
Với cách bố trí cây trồng: sắp xếp ngẫu nhiên 3 cây/ 1 gia đình, Số cây giống
ở: 1 gia đình cụ thể không bố trí ở cạnh nhau qua mỗi lần lặp.( tránh hiện
tượng tự thụ phấn ), với số lượng cây trồng như thế : qua chọn lọc cá thể sẽ
chọn ra cây tốt nhất để làm giống trong 3 cây/ 1 gia đình và có phương án
chặt tỉa 2 cây còn lại.
Với cách bố trí 80 gia đình/ 1 lần lặp: cũng tương tự như bố trí cây giống,
qua chọn lọc gia đình sẽ chọn ra gia đình có cây giống tốt nhất để giữ lại, và
tiếp tục điều chỉnh mật độ cho vườn giống bằng cách (chặt tỉa) bỏ đi những
gia đình có cây giống (cây mẹ) không đạt tiêu chuẩn.
Khi xây dựng vườn giống Hữu tính: Cây con sử dụng là cây hạt có bầu.( Cây
con có nguồn gốc từ hạt ).
Hướng vườn giống bố trí trùng hướng đường đi Bắc - Nam: Mục đích là để

vườn giống nhận được sự chiếu sáng tối thích nhất ( mặt trời di chuyển từ
Đông sang Tây ).
Khi xây dựng vườn giống 1 ha : có thể không cần bố trí lối đi. Nhưng với
diện tích lớn hơn thì bắt buộc cần bố trí lối đi.

*Dự toán chi phí thiết kết xây dựng vườn giống.
Dự toán chi phí nhân công (thiết kế, xử lý thực bì, làm đất, vận
chuyển cây và trồng, trồng dặm, chăm sóc, bảo vệ); Chi phí mua cây giống


(đảm bảo chất lượng, đủ tiêu chuẩn trồng); Các chi phí khác (biển, bảng
cấm, biển báo, bảng chỉ dẫn, đai xanh bảo vệ, hàng rào bảo vệ, điều tra,
tỉa thưa kiểu hình, kiểugen).
Hạng mục

Đv tính

Khối
lượng

Định
mức

Đơn giá

Thành tiền

(ha)
Dự toán (A+B)
A


Chi phí trồng cây

1.1

Chi phí trực tiếp

1.1.1

Chi phí nhân công

-

1ha

25,9

188.490đ

4.881.891đ

Hố/công

1440

26,4

188.490đ

4.976.136đ


Hố/công

1440

10,1

188.490đ

1.903.749đ

cây

9,1

188.490đ

1.715.259đ

cây

9,8

188.490đ

1.847.202đ

700đ/cây

108.000đ


Xử lý thực bì

-

Đào hố

-

Lấp hố

-

Vận chuyển cây con
và trồng

-

M2/công

Vận chuyển và bón
phân
cây

-

Trồng dặm

1.1.3 Chi phí vật liệu


144


-

cây

1440

700đ

1.008.000đ

kg

1500

9912đ/1kg

14.868.000
đ

17.9

188.490đ

3.373.971đ

17,9


188.490đ

3.373.971đ

Cây giống

-

Phân bón

B

Chi phí chăm sóc
và bảo vệ

1

Chặt tỉa thưa lần 1

2

Chặt tỉa thưa lần 2
38.056.179đ

Tổng chi phí dự toán

II.

XÂY DỰNG RỪNG GIỐNG CHUYỂN HÓA.


Thông tin về Rừng trồng thông nơi điều tra:
- Khu vực nghiên cứu là khu đồi thông xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh
Phúc.
- Nguồn gốc: Rừng trồng
- Tuổi trung bình hoặc năm trồng: Trồng khoảng năm 2005
- Nguồn vật liệu giống ban đầu: Trồng bằng cây con có bầu.
- Diện tích trồng: khoảng 5ha (Tại nơi điều tra )
- Các chỉ tiêu sinh trưởng:
+ Đường kính bình quân: 23,6 cm
+ Chiều cao vút ngọn bình quân: 15,6 m
+ Đường kính tán: 4,7 m
- Mật độ hiện tại: 400 cây/ha
1.

2.
-

Tính toán nội nghiệp ( sau quá trình điều tra ):
Bảng tính toán:

tổng số cây trong 6 OTC
Dt(tb)
Dt(tb 2/3 số cây tán lớn hơn Dt(tb))
Mật độ hiện tại: Nht :10000*N/∑S

240
4.4
6.5
400


cây
m
m
cây/ha


Mật độ tối ưu: Notp : 10.000/0,785* Dt2
Cây để lại: Nđl : 80%*Notp
Cây chặt bỏ: Ncb : Nht-Nđl
Cường độ chặt: Ic : (Ncb/Nht)*100 (%)
Chặt lần 1: L1: 75%
Chặt lần 2: L2: 25%

Bản đồ hiện trạng khu vực điều tra.

302
242
158
39.5
119
39

cây/ha
cây/ha
cây/ha
cây/ha
cây/ha


3.

-

Lập phương án tác động nhằm chuyển hóa rừng giống
Loài cây: Thông nhựa
vị trí: xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
diện tích lâm phần đã chọn để chuyển hóa thàng rừng giống: 4,7ha
Đánh giá chất lượng lâmphần:
+ Đường kính D1.3 bình quân: 23,6 cm


+ Chiều cao vút ngọn bình quân: 15,6 m
+ Đường kính tán: 4,7 m
+ thể tích trung bình: 94,4 dm3

-

Lâm phần tuyển chọn đang ở giai đoạn phát triển tốt nhất, ít sâu bệnh…
Khả năng sản xuất giống trong tương lai: Nếu chuyển hóa rừng giống thành
công trong tương lai rừng giống chuyển hóa Thông nhựa sẽ tạo ra hạt giống
tốt với số lượng nhiều.

4.

Đề xuất biện pháp tác động ( xây dựng rừng giống chuyển hóa ).

- Cây giống để lại: Là những cây có sản lượng nhựa tốt nhất, hình thái đẹp, không
sâu bệnh, thân thẳng, ưu tiên những cây cấp I và cấp II. Trong đó, cây cấp I là
những cây có sản lượng nhựa tốt nhất trong lâm phần, có sinh trưởng đường kính,
chiều cao tốt nhất và hình thái cân đối; cây cấp II là những cây có sản lượng nhựa
trung bình, đường kính và chiều cao ở mức trung bình so với với các cây trong lâm

phần.
- Số lần chặt tỉa thưa: Tỉa thưa lần 1 cường độ 39,5%. Mật độ để lại sau khi tỉa
thưa: 242 cây/ha.
Cây chặt là những cây bị chèn ép, cong queo, cụt ngọn, lệch tán phẩm chất kém và
cây không phục vụ cho mục đích chuyển hóa rừng giống.
+ Chặt sát gốc (cách mặt đất 15 – 20cm), hướng đổ không ảnh hưởng đến cây
giữ lại (khống chế cho cây đổ theo đường đồng mức, không đổ theo hướng
xuôi dốc để tránh nguy hiểm đồng thời tránh gây tổn thương cây chừa. Ngả
cây xong, chặt cành nhánh trước, cắt khúc sau rồi vận xuất ra khỏi rừng.
+ Sau khi chặt phải dọn sạch gỗ và cành nhánh vận chuyển ra khỏi lâm phần.
+ Khi chặt phải đảm bảo ba yêu cầu đối với chặt nuôi dưỡng rừng là: Không
chặt 2 cây liền nhau trong một lần chặt, Tạo điều kiện cho tán cây để lại có đủ
không gian để sinh trưởng, phát triển.

5.

STT

Dự toán chi phí xây dựng rừng giống chuyển hóa:
Hạng mục chi phí

Rừng thông

Toàn dự án


1

Chi phí trực tiếp


1.1

Chi phí trực tiếp.
Chi phí nhân công

200.000 đ/công

25.020.500đ

(5 người vác gỗ
=1.905.540*5 + 8 người
bốc gỗ =1.936.600*8)
Chi phí máy thi công

Cưa gỗ bằng máy

3.809.005,92đ

Chi phí vật liệu

Tỉa cành bằng dao…

500.000đ

1.2

Chi phí chung 5% *mục 1.1

1.466.475,296
đ


1.3

Thu nhập chịu thuế tính trước 5,5% *(1.2+1.1)

1.693.788,967
đ

1.4

Thuế giá trị gia tăng = 5% x (1.2+1.3+1.1)

1.624.488,01đ

2

Chi phí thiết bị

3

Chi phí quản lý dự án 2,125% *(1+2+3+4)

724.928đ

4

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 7,875% *(1+2+3+4)

2.686.497,833
đ



5

Chi phí khác

6

Chi phí dự phòng = 10% *(1+2+3)
TỔNG CHI PHÍ DỰ ÁN

3.248.977,02đ
40.774.661,05
đ

III. ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN HỆ GIỮA BIẾN DỊ HÌNH THÁI VÀ SINH TRƯỞNG.
1.

Mục tiêu đánh giá mối liên hệ.

- Mục tiêu: Tìm ra sự sai khác nhau của các biến dị hình thái với các chỉ tiêu sinh
trưởng phân lập, nhằm mục đính lựa chọn được những cá thể ưu tú để có thể nhân
lên thành dòng đọt biến phục vụ cho mục đích chọn tạo giống mới.Do cây Lâm
nghiệp có đời sống, sinh trưởng dài, vì vậy đánh giá mối liên hệ có ảnh hưởng đến
thời hạn, chất lượng và chi phí trong vấn đề phát triển kinh tế lâm nghiệp
+ Vấn đề và khả năng ra hoa kết quả ( thành thục sinh sản) => thời gian đánh giá
chính xác cần rất dài. Để rút ngắn thời chu kì kinh doanh cần phải đánh giá qua các
chỉ tiêu biểu thị khả năng sinh trưởng và các đặc điểm hình thái cây rừng bằng
quan sát và đo đếm tính toán thống kê và nhận xét từ đó đưa ra các mối liên hệ của
chúng qua các chỉ tiêu và công thức kĩ thuật lâm sinh cho trước.

Để đánh giá hoàn chỉnh và có độ chính xác ta cần thực hiện các công tác sau :
1). Chuẩn bị: + Thước ( kẹp kính, đo cao, thước dây)
+ Dây
+ Sơn hoặc phấn để đánh số cây
+ Dao phát, cọc tiêu.


2). Tiến hành:
- Điều tra theo tuyến hoặc lập OTC
- Chọn vị trí đạt tiêu chuẩn để lập ô tiêu chuẩn hoặc xác định tuyến điều tra
theo đúng kĩ thuật trong công tác điều tra quy hoạch lâm nghiệp.
- Từ tuyến điều tra hoặc ô tiêu chuẩn đã lập: xác đinh hướng dốc và hướng
đánh số cây lần lượt để tránh bỏ sót; đo đếm và ghi chép các tất cả các chỉ tiêu
( D1.3, Hvn, Hdc, Dt, độ nứt vỏ, độ thẳng thân, gốc phân cành, màu sắc lá…) vào
mẫu biểu có sẵn:
Mẫu biểu:
Độ nứt vỏ
D1.3

2.

Hvn

Hdc

N

S

Độ thẳng thân

Thẳng

Cong

Tán cây
Lệch

Cân
đối

Vạc nhựa
Dài

Ngắn

Hoa quả
Nhiều

ít

Kết quả đánh giá.

Sau khi đo đếm được số liệu quan trọng và cần thiết vào bảng ta tiến hành xử
lý số liệu nội nghiệp để đưa ra nhận xét và đánh giá mối liên hệ giữa các chỉ tiêu
sinh trưởng và chỉ tiêu chất lượng của ô tiêu chuẩn cho lâm phần Thông.
Đếm số lượng cây ứng với từng chỉ tiêu ( sâu bệnh, dạng thân, dạng nứt vỏ, ,
dạng tán, hoa quả…).
Biểu thống kê các nhân tố điều tra:

Biến dị hình

thái
cân
đối
tán
lệch
thằng
thân
cong
nứt vỏ
sâu

Biểu thống kê các nhân tố biến dị và chỉ tiêu sinh trưởng.
Giá trị tb
Phương sai
số
D1,3(cm Hvn(m Dt(m
vi
D1,3(cm Hvn(m Dt(m
lượng
)
)
)
(dm^3) )
)
)
157
186
229
114
147


24.9
22.5
24.0
22.8
25.4

16.0
15.2
16.0
14.6
16.2

4.9
4.5
4.8
4.5
5.1

107.1
84.0
98.8
86.1
111.9

41.9
32.8
32.7
48.9
34.6


11.1
15.0
13.9
11.1
16.8

2.4
2.1
2.1
2.4
1.8

vi
(dm^3)
4309.8
2813.8
3422.7
3947.8
4299.3


Nhựa
hoa
quả


nông
Dài
Ngắn

Nhiề
u
Ít

196
253
90

22.3
24.31
21.65

15.1
16.09
14.07

4.4
4.74
4.59

81.5
102.16
73.21

37.2
35.5
41.3

10.4
13.5

10.1

2.4
2.1
2.7

2734.1
3803.0
2523.6

165
178

24.0
23.2

16.2
14.9

4.8
4.6

101.9
87.8

38.4
38.2

14.4
11.6


2.1
2.4

4365.3
2856.6

Nhận xét: Nhìn chung các giá trị sinh trưởng trung bình của từng cặp biến dị
ít có sự biến đổi.

* So sánh kiểm tra giả thuyết bằng tiêu chuẩn U:
U = (X1 TB – X2 TB)/Sqrt((S12/N1) + (S22/N2)) , dùng phần mềm Exel 2010 để
sử lý số liệu tính các giá trị như: XTB, S, N,…
Biểu đánh giá mối liên hệ giữa biến dị hình thái và sinh trưởng.

giá trị so sánh
U = 1.96
→ Chấp nhận
giả thuyết có
giá trị U > 1.96



-

D1,3(cm)
tán
thân
vỏ
Nhựa

hoa

3.57
1.65
4.72
3.43
1.15

Đánh giá mlh giữa Biến dị hình thái và Sinh trưởng
Giá trị tiêu chuẩn U cho từng giả thuyết (H0:H1)
Dt(m
Hvn(m)
vi (dm^3)
Kết luận
Kết luận
)
Kết luận
Ko có mlh
2.10
Ko có mlh 2.16 Ko có mlh
3.55
Ko

mlh
có mlh
3.47
1.92
có mlh
1.79
Ko có mlh

Ko có mlh 4.77 Ko có mlh
2.54
4.63
Ko có mlh
Ko có mlh 0.76
4.98
có mlh
4.41
Ko có mlh 1.26
có mlh
3.35
có mlh
2.17

Nhận xét:Từ kết quả tính toán được cho thấy khi nghiên cứu, đánh giá mối
liên hệ giữa biến dị hình thái ( độ thẳng thân, độ nứt vỏ,hình dạng tán, hoa
quả…) với các chỉ tiêu sinh trưởng (Hvn, D1.3,…), hầu hết các biến dị hình
thái ít có ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng. Chẳng hạn như: Độ nứt
vỏ (nông – sâu) không có tương quan với D1.3, Hvn, Dt, V… Tuy nhiên có
1 số biến dị hình thái lại có ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng như:
Độ thẳng thân có ảnh hưởng đến D1.3 và V → Đúng với ngoài thực tế.
Lượng nhựa và số lượng hoa quả có chịu ảnh hưởng bởi đường kính tán cây
→ Đúng với ngoài thực tế.

Kết luận
Ko có mlh
có mlh
Ko có mlh
Ko có mlh
Ko có mlh



-

Số lượng hoa quả có chịu ảnh hưởng của D1.3 và đường kính tán Dt→ Đúng
với ngoài thực tế.

- Còn 1 giả thuyết nữa được chấp nhận đó là: Độ thẳng thân có ảnh hưởng đến
Dt → chưa được xác định chắc chắn là đúng ngoài thực tế.
* Đề xuất hướng chọn giống tiếp theo.
- Dựa vào tương quan giữa biến dị hình thái với chỉ tiêu sinh trưởng: Hướng
chọn giống trong tương lai, nên chọn những cây có D1.3 và có đường kính
tán lớn thì những cây đó sẽ cho cho nhiều hoa – quả - nhựa, vì đó là những
cây sinh trưởng tốt, tán lớn rộng tất nhiên sẽ cho nhiều hoa – quả hơn và
cũng sẽ tạo ra được nhiều nhựa hơn ( nhựa luyện ), chi tiết xem ở phụ biểu
1.
IV.
-

-

-

-

Kết luận và tồn tại.
1. Kết luận: Kết thúc đợt thực tập chúng em thu được các kết quả đó là.
Bố trí hoàn thiện sơ đồ vườn giống hữu tính bạch đàn, với 80 gia đình và 6
lần lặp. Xác định được kinh phí dự trù để xây dựng 1 vườn giống thật có
diện tích 1 ha.

Đánh giá được lâm phần tuyển chọn để có thể chuyển hóa thành rừng giống.
Xác định được chi phí dự trù để chuyển hóa rừng trồng kinh tế thành rừng
giống với diện tích hơn 4ha.
Đánh giá được mối lien hệ giữa biến dị hình thái và chỉ tiêu sinh trưởng.
Qua đó, đề xuất sơ bộ phương án chọn cây giống trong tương lai là: chọn
những cây có tán lớn-rộng, có vạc nhựa dài ( vạc nhựa dài -> lượng nhựa
nhiều ) → Những cây đáp ứng được các chỉ tiêu đó chắc chắn sẽ cho nhiều
hoa và quả.
2. Tồn tại:
Do thời gian thực tập ngắn, nên quá trình điều tra lấy số liệu còn nhiều sai
sót.
Trong quá trình xử lí, có 1 số mục như: Định mức, đơn giá… ít có tài liệu
tham khảo. Nên còn nhiều thiếu sót.
Phụ biểu 1

ST
T

D1,3(cm
)

Hvn(m
)

Cây chọn làm giống trong tương lai dựa vào Dt và Lượng nhựa (n=129 cây)
vi
Dt(m
Dạng tán (đốiĐộ nứt vỏ (sâuThẳng thân (thẳngNhựa (Dài (dm^3
)
lệch)

nông)
cong)
ngắn)
)


115
217
133
6
341
144
342
100
16
291
200
134
196
283
74
40
146
313
185
135
248
147
151
31

136
127
162
304
343
174
167
158
205
269
332
109
182
122
2
11
25
97
15

42.3
28.9
24.0
26.1
34.5
29.0
30.5
33.8
29.7
34.3

23.2
25.5
30.5
26.4
40.0
26.0
19.8
39.0
24.3
16.5
38.0
28.8
28.5
25.5
17.0
38.1
26.2
23.5
31.2
39.1
25.7
32.9
22.5
29.6
24.4
27.7
27.8
32.0
23.2
29.5

28.0
32.1
20.9

20.5
19.1
18.5
13.5
17.5
25.2
18.1
17.2
13.5
15.8
12.6
23.4
13.7
12.5
20.7
15.5
17.5
14.4
19.5
15.7
15.8
26.8
24.6
16.0
20.1
22.5

19.1
14.0
17.8
19.8
20.0
18.9
13.2
14.1
16.3
16.0
20.6
22.2
15.5
15.2
17.0
17.1
15.0

7.8
7.7
7.7
7.7
7.3
7.1
7.0
6.9
6.9
6.8
6.8
6.8

6.7
6.6
6.5
6.4
6.4
6.3
6.3
6.2
6.0
6.0
6.0
6.0
5.9
5.8
5.7
5.7
5.6
5.5
5.4
5.4
5.1
5.1
5.0
4.9
4.7
8.3
7.6
7.6
7.5
7.2

7.2

360.1
156.6
104.6
90.3
204.5
208.1
165.3
192.9
116.9
182.5
66.6
149.4
125.1
85.5
325.2
102.9
67.4
215.0
113.0
42.0
224.0
218.2
196.2
102.1
57.0
320.7
128.7
75.9

170.1
297.2
129.7
200.8
65.6
121.3
95.3
120.5
156.3
223.2
81.9
129.9
130.8
173.0
64.3

Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối

Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối


Sâu
Sâu
Sâu
Nông
Sâu
Sâu
Sâu
Sâu
Nông
Sâu
Nông
Sâu
Nông
Sâu
Nông
Nông
Sâu
Nông
Nông
Nông
Nông
Sâu
Sâu
Nông
Sâu
Sâu
Sâu
Sâu
Sâu
Sâu

Nông
Nông
Nông
Sâu
Sâu
Nông
Sâu
Sâu
Nông
Nông
Nông
Sâu
Sâu

Cong
Thẳng
Cong
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Cong

Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Cong
Cong
Thẳng
Thẳng
Cong
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Cong
Thẳng
Thẳng
Cong
Thẳng
Thẳng
Thẳng

Dài
Dài

Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài

Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài


192
89
262
242
80
328
119
338
334
340
193
23
308
199
221
329
204

315
90
98
321
297
181
218
339
289
215
152
3
206
149
35
318
324
150
130
326
27
99
156
128
168
142

36.0
32.5
31.2

28.7
31.9
34.5
20.8
27.5
30.5
29.4
34.2
24.9
23.9
25.3
21.5
31.5
26.2
27.6
29.2
25.6
21.7
23.4
29.3
19.5
26.3
31.0
29.4
14.5
20.1
23.5
26.2
26.5
35.1

30.5
34.8
34.7
26.8
17.2
23.6
27.5
23.5
27.0
24.0

14.4
10.5
16.2
14.0
19.8
14.5
17.5
18.2
17.9
13.5
14.8
17.3
11.0
13.7
12.4
15.5
12.8
13.0
11.3

16.9
11.6
14.0
19.9
16.8
15.9
14.8
15.5
16.5
14.0
13.1
26.2
14.5
14.1
15.0
24.5
24.3
12.3
11.5
10.8
21.5
16.5
19.7
25.5

7.1
6.6
6.5
6.4
6.2

6.2
6.1
6.1
6.0
5.8
5.8
5.8
5.5
5.4
5.4
5.4
5.3
5.1
5.0
5.0
5.0
5.0
5.0
4.9
4.9
4.7
7.0
6.8
6.7
6.7
6.5
6.4
6.3
6.2
5.9

5.9
5.8
5.6
5.5
5.5
5.4
5.3
5.3

183.2
108.9
154.8
113.2
197.8
169.4
74.3
135.1
163.5
114.6
169.9
105.3
61.7
86.1
56.3
151.0
86.3
97.2
94.2
108.7
53.6

75.3
167.7
62.7
108.0
139.6
131.5
34.1
55.5
71.0
176.6
100.0
170.5
137.0
291.3
287.3
86.7
33.4
59.1
159.6
89.5
141.0
144.2

Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối

Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Đối
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch

Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch

Nông
Nông
Sâu
Nông
Sâu
Sâu
Nông
Sâu
Sâu
Sâu
Nông
Sâu
Sâu
Nông
Sâu
Sâu
Nông
Sâu
Sâu
Nông
Sâu
Sâu
Sâu

Nông
Sâu
Sâu
Nông
Nông
Nông
Nông
Sâu
Sâu
Sâu
Sâu
Sâu
Sâu
Nông
Nông
Sâu
Sâu
Sâu
Nông
Sâu

Cong
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng

Thẳng
Cong
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Cong
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Cong
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Cong
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Cong
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Cong
Cong
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng

Cong
Thẳng
Cong
Thẳng

Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài

Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài


141
24
7
179
195
176
153
121
131
140

132
45
317
154
116
222
145
282
278
10
17
198
12
211
314
307
101
124
319
114
322
9
272
190
320
155
203
311
165
260

258
208
302

18.2
17.3
15.0
26.2
20.2
25.9
25.3
18.5
24.2
25.7
18.3
32.1
22.0
30.8
14.4
19.4
25.3
27.0
29.7
32.1
24.5
29.7
23.8
28.9
39.6
26.5

30.8
19.8
22.7
25.2
29.2
19.9
23.5
21.4
23.5
31.0
21.7
22.3
23.5
29.6
28.3
18.0
25.4

22.5
16.7
11.0
17.9
12.6
18.3
25.5
18.3
23.4
14.3
19.8
19.2

14.5
25.0
11.7
15.9
20.3
13.5
11.0
15.5
13.9
11.7
15.7
13.8
15.1
12.8
16.9
11.2
13.2
14.3
11.8
15.2
12.5
9.7
13.3
21.5
11.9
13.1
18.6
15.8
15.5
13.7

11.7

5.3
5.3
5.2
5.2
5.0
5.0
4.9
4.9
4.9
4.8
4.8
4.8
4.8
4.8
4.7
4.7
4.7
8.6
8.0
7.0
6.7
6.7
6.6
6.3
6.2
6.0
5.9
5.9

5.8
5.7
5.7
5.7
5.4
5.2
5.2
5.1
5.1
5.1
4.9
4.8
4.8
4.8
4.7

73.2
49.1
24.3
120.6
50.5
120.5
160.2
61.5
134.5
92.7
65.1
194.2
68.9
232.8

23.8
58.7
127.6
96.6
95.3
156.8
81.9
101.3
87.3
113.2
232.5
88.2
157.4
43.1
66.8
89.2
98.8
59.1
67.8
43.6
72.1
202.8
55.0
64.0
100.8
135.9
121.9
43.6
74.1


Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch

Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch
Lệch

Sâu
Nông
Nông
Nông
Sâu
Sâu
Sâu
Nông
Sâu
Sâu
Sâu
Sâu
Sâu
Sâu
Nông
Nông

Sâu
Sâu
Sâu
Nông
Nông
Nông
Nông
Nông
Nông
Sâu
Sâu
Nông
Nông
Sâu
Sâu
Nông
Nông
Nông
Sâu
Sâu
Nông
Sâu
Nông
Sâu
Sâu
Nông
Sâu

Cong
Thẳng

Cong
Thẳng
Cong
Cong
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Cong
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Cong
Cong
Thẳng
Cong
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Cong
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Thẳng
Cong
Cong

Cong
Cong
Thẳng
Thẳng
Cong
Cong
Cong
Thẳng
Thẳng
Cong
Thẳng

Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài

Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài
Dài





×