Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

nội dung và ý nghĩa của chế độ BHXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.29 KB, 32 trang )

Tiểu luận Luật Kinh tế
LỜINÓIĐẦU

Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải ăn, mặc, ở
vàđi lại .Để thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu đó,người ta phải lao
động để làm ra những sản phẩm cần thiết cho cuộc sống của mình.
Khi sản phẩm được tạo ra ngày càng nhiều thìđời sống của con
người ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh
hơn.Điều đó cho thấy việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống và
phát triển của con người phụ thuộc vào chính khả năng laođộng
của họ. Nhưng trong thực tế khong phải lúc nào cuộc sống của con
người cũng đầy đủ và thuận lợi màđôi khi họ phải chịu không ít
những khó khăn và bất lợi do điều kiện khách quan và tác động
vào như: tai nạn lao động, những rủi ro từ thiên tai, mất khả năng
lao động khi tuổi già….Từđó buộc con người phải nghĩđến việc sẽ
phải làm gìđểđảm bảo sựổn định cho cuộc sống của họ ngay cả khi
những rủi ro trên xảy ra hoặc không xảy ra . Mặt khác khi nền
kinh tế hàng hoá phát triển, do việc thuê mướn công nhân trở nên
phổ biến đã phát sinh ra khá nhiều những vấn đề có liên quan tới
việc trả công và nhu cầu cần được đảm bảo một khoản thu nhập
nhất định để người lao động trang trải khi không may ốm, tai nạn,
thai sản…,gây ra không ít những mâu thuẫn giữa chủ và thợ ,
những mâu thuẫn này đã có tác động khá lớn tới đời sống kinh tế
xã hội . Do vậy buộc nhà nước phải đứng ra can thiệp vàđiều hoà
mâu thuẫn bằng cách buộc cả giới chủ lẫn thợ phải đóng góp một


Tiểu luận Luật Kinh tế
khoản tiền nhất định hàng tháng được tính dựa trên cơ sở xác suất
rủi ro xảy ra với người làm thuê, số tiền đóng của cả chủ lẫn thợ
hình thành một quĩ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia .Quĩ


này còn được bổ sung từNSNN nhằmđảm bảo đời sống cho người
lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi. Bên cạnh đó , giới
chủ thấy mình có lợi và sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường
và tránh được những xáo trộn không cần thiết.
Tất cả những hoạt động và mối quan hệ ràng buộc trên
vàý nghĩa của nóđối với con người và xã hội được thế giới quan
niệm là Bảo Hiểm Xã Hội đối với người lao động .Đồng thời đó
cũng chính là tiêu đề mà em chọn cho tiểu luận của mình: " Nội
Dung Vàý Nghĩa của chếđộ BHXH ”.Do trình độ và sự hiểu biết
về BHXHcủa em còn hạn chế nên trong quá trình phân tích và
trình bầy không tránh khỏi những thiếu sót .Em rất mong sự chỉ
bảo vàđóng góp ý kiến của thầy cô .Em xin chân thành cảm ơn.

I . MỘTSỐQUANNIỆMVỀBẢOHIỂMXÃHỘI :
II.NỘI DUNG CỦA CHẾĐỘ BẢOHIỂM:
III.CÁC CHẾĐỘBHXH vàÝNGHĨA :
IV.TÌNHHÌNHTHIHÀNHCHẾĐỘBHXHTẠIDNDỆTMAY
VÀGIẢIPHÁP

MỤCLỤC

A. Lời mởđầu...............................................................................................1
B. Nội dung...................................................................................................3


Tiểu luận Luật Kinh tế
I. Một số quan niệm về bảo hiểm xã hội ................................................3
1. Khái niệm về BHXH...............................................................................3
2. Tính chất của BHXH...............................................................................3
II. Nội dung của chếđộ bảo hiểm .............................................................5

1. Các chếđộ BHXH được tạo thành bởi các điều kiện BHXH cùng
với các mức trợ cấp bảo hiểm...................................................................5
2. Đối tượng của BHXH vàđối tượng tham gia BHXH .......................6
3. Các điều kiện hưởng BHXH và mức trợ cấp BHXH ......................8
4. Quĩ BHXH và cơ chế quản lý...............................................................9
III. Các chếđộ BHXH vàý nghĩa............................................................10
1. Các chếđộ BHXH...................................................................................10
2. Ý nghĩa của các chếđộ BHXH............................................................13
IV. Tình hình thi hành chếđộ BHXH tại doanh nghiệp dệt may và
giải pháp.......................................................................................................15
1. Tình hình thi hành chếđộ BHXH tại doanh nghiệp .....................16
2. Giải pháp.................................................................................................19
Kết luận 22


Tiểu luận Luật Kinh tế
B. NỘIDUNG

I . MỘTSỐQUANNIỆMVỀBẢOHIỂMXÃHỘI :
1.Khái niệm về BHXH:
Ra đời vào giữa thế kỷ 14, hệ thống BHXH lần đầu tiên là công
trình của chính phủĐức dưới thời Bismask (1883-1889) với cơ chế
3 bên (Nhà nước-giới chủ-giới thợ) cùng đóng góp nhằm bảo hiểm
cho người lao động khi họ gặp rủi ro. Sau đó, trước ý nghĩa to lớn
của BHXH trong quan hệ lao động, nhiều nước đã bắt đầu áp dụng
hệ thống BHXH và BHXH thực sự trở thành một chính sánh xã hội
lớn ở VN đó là vào năm 1962 trở lại đây.BHXH ra đời đã giúp
người lao động dàn trải được những khó khăn do ốm đau, tai
nạn…trên cơ sở những cam kết đóng góp của người lao động,
người sử dụng lao động cho một bên thứ 3 (Cơ quan bảo hiểm

trước khi xảy ra những biến cốđó
Như vậy xét dưới góc độ kinh tế, BHXH là một phạm trù kinh
tế tổng hợp, là sựđảm bảo thu nhập nhằm đảm bảo cuộc sống cho
người lao động khi mất hoặc giảm khả năng lao động . Còn nếu
xét dưới góc độ pháp lý , chếđộ BHXH là tổng hợp những qui định
của nhà nước, qui định các hình thức đảm bảo điều kiện vật chất
và tinh thần cho người lao động và các thành viên gia đình họ
trong trường hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao động.
2.Tính chất của BHXH:


Tiểu luận Luật Kinh tế
BHXH gắn liền với đời sống của người lao động , vì vậy nó có
một số tính chất cơ bản sau:
2.1.Tính tất yếu khách quan :
Trong quá trình lao động và sản xuất, người lao động có thể gặp
nhiều biến cố rủi ro như: tai nạn, đau ốm, thiên tai…Những biến
cốđóđồng thời đẩy người sử dụng lao động cùng rơi vào tình cảnh
khó khăn không kém như: thiếu nguồn nhân lực, sản xuất kinh
doanh bị gián đoạn…Sản xuất càng phát triển, nguy cơ rủi ro đối
với người lao động và những khó khăn đối với người sử dụng càng
lớn và trở nên phức tạp dẫn đến sự mâu thuẫn trong mối quan hệ
chủ-thợ ngày càng căng thẳng. Đểđiều hoà và giải quyết mâu
thuẫn này, nhà nước đãđứng ra can thiệp thông qua BHXH, do vậy
sự ra đời của BHXHlà cần thiết, là một điều tất yếu khách quan
trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi nước.
2.2.BHXHcó tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời
gian và không gian:
Để tạo ra giá trị cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mình,
con người tác động vào tư nhiên làm ra sản phẩm, nhưng đồng

thời con người cũng phải chịu những qui luật khách quan của điều
kiện tự nhiên và xã hội, những tác động này thường diễn ra một
cách ngẫu nhiên mà con người không thể dựđoán một cách đâỳđủ.
Điều này được thể hiện rất rõở những nội dung cơ bản của BHXH,
từ thời điểm hình thành và triển khai, đến mức đóng góp của các
bên tham gia để hình thành quĩ BHXH.


Tiểu luận Luật Kinh tế
2.3.BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời còn
có tính dịch vụ :
Bên cạnh tính tất yếu khách quan, tính ngẫu nhiên, BHXH còn
có tính chất kinh tế ,tính xã hội, và tính dịch vụ rất rõ ràng.Trước
hết về tính kinh tếđược thẻ hiện ở quĩ BHXH, nó là sựđóng góp
của các bên tham gia được đặt dưới cơ chế rất chặt chẽ, sử dụng
đúng mục đích. Quĩ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho người lao
động theo các điều kiện của BHXH, trên thực tế phần góp của mỗi
người lao động là không đáng kể, nhưng quyền lợi nhận được là
rất lớn khi gặp rủi ro, còn đối với người sử dụng lao động thì họ
cũng có lợi vì không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để trang trải
cho những người lao động bị mất hoặc giảm khả năng lao động,
mà vẫn đảm bảo được quá trình sản xuất kinh doanh. Và với nhà
nước BHXH góp phần làm giảm ghánh nặng cho ngân sách đồng
thời còn là một nguồn đầu tưđáng kể cho nền kinh tế quốc dân.
Mặt khác đối với xã hội, BHXH là một nhân tố quan trọng trong
việc điều hoà và giải quýêt mâu thuẫn chủ-thợ, đồng thời trong mô
lớn, lại được hình thành tập trung trên phạm vi quốc gia nên
BHXH mang tính dịch vụ rất lớn. Tất cả những điều đóđều cho
thấy sự cần, tầm quan trọng của BHXH trong đời sống kinh tế xã
hội của mỗi nước trên phạm vi toàn cầu.

II.NỘI DUNG CỦA CHẾĐỘ BẢOHIỂM:
1.Các chếđộ BHXH được tạo thành bởi các điều kiện BHXH
cùng với các mức trợ cấp bảo hiểm:


Tiểu luận Luật Kinh tế
Về nguyên tắc, BHXH phải đảm bảo an toàn kinh tế cho mọi
người laođộng trong mọi trường hợp giảm hoặc mất khả năng lao
động. Tuy nhiên, tuỳtheođiều kiện kinh tế xã hội từng quốc gia
trong từng giai đoạn mà các chếđộ BHXH được qui định khác
nhau
Ơ nước ta hiện nay thực hiện một số các chếđộ BHXH sau:
- Chếđộ trợ cấp ốm đau
- Chếđộ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghệ nghiệp
- Chếđộ trợ cấp thai sản
- Chếđộ hưu trí
- Chếđộ tử tuất
Ngoài ra, những đối tượng đã giải quyết chếđộ mất sức laođộng,
đang hưởng trợ cấp hàng tháng theo các qui định cũ vẫn tiếp tục
được hưởng và chếđộ bảo hiểm thất nghiệp đang được xây dựng,
bước đầu đãđược qui định trong Bộ luật lao động sữa đổi 2002
Các chếđộ bảo hiểm nói trên nói trên có một điểm chung làđều
được tạo thành bởi các điều kiện BHXH và mức trợ cấp BHXH.
2.Đối tượng của BHXH vàđối tượng tham gia BHXH:
BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỷ 19, khi nền công
nghiệp và kinh tế hàng hoáđã bắt đầu phát triển mạnh mẽở các
nước Châu âu.Từ năm1883,ở nước Phổ (CHLB Đức ngày nay) đã
ban hành luật BHYT. Một số nước Châu âu và Bắc mỹ mãi đến
cuối năm 1920 mới cóđạo luật về BHXH.Tuy ra đời từ lâu như
vậy, nhưng đối tượng của BHXH vẫn còn nhiều quan điểm chưa



Tiểu luận Luật Kinh tế
thống nhất, đôi khi còn có sự nhầm lẫn giữa đối tượng BHXH với
đối tượng tham gia BHXH. Do vậy ta cần phải phân biệt được
1cách rõ ràng giữa 2 khái niệm này.
2.1.Đối tượng của BHXH:
Như chúng ta đã biết, BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu
nhập bị giảm hoặc bị mất đi do người lao động bị giảm hoặc mất
khả năng lao động, mất việc làm vì các nguyên nhân nhưốm đau,
tai nạn, già yếu…Do vậy, đối tượng của BHXH chính là thu nhập
của người lao động bị biến động giảm hoặc mất đi do bị giảm hoặc
bị mất khả năng lao động, mất việc làm của những người lao động
tham gia BHXH. Mà mức thu nhập được bảo hiểm chính là mức
tiền lương hoặc một mức thu nhập bằng tiền nào đó do nhà nước
qui định trên cơ sở mức sống, mức thu nhập bình quân thực tế của
người lao động theo 2 cách lựa chọn. Cách thứ nhất làáp dụng một
mức đồng nhất đối với mọi người được bảo hiểm. Cách thứ hai là
lấy tiền lương làm cơ sởđể qui định mức thu nhập được bảo hiểm.
Mỗi cách đều có những tác dụng như nhau, nhưng thông thường
người ta láy tiền lương làm căn cứđể xác định mức thunhập được
bảo hiểm. Mặt khác đối tượng BHXH hay mức thu nhập được bảo
hiểm là công cụđể nhầ nước giám sát , kiểm tra, điều tiết trên giác
độ quản lý vĩ môđối với BHXH và quản lý lao động trong nền kinh
tế quốc dân.
2.2.Đối tượng tham gia BHXH:


Tiểu luận Luật Kinh tế
Đối tượng tham gia quan hệ BHXH gồm có: người thực hiện bảo

hiểm, người tham gia bảo hiểm, người được bảo hiểm. T

uy

vậy, tuỳtheođiều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước
màđối tượng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những người
lao động nào đó.
Vào những năm đất nước ta bắt đầu có sựđổi mới trong cơ chế
quản lý: từ một kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị
trường nhiều thành phần, có sựđiều tiết của nhà nước theo định
hướng XHCN đãđánh dấu bước phát triển mới sự nghiệp BHXH ở
nước ta đó là: về phạm vi, đối tượng tham gia BHXH đãđược mở
rộng từ chỗ trước đây chỉáp dụng cho cán bộ, công nhân, quân
nhân làm việc trong khu vực nhà nước và lực lượng vũ trang nay
đãđược mở rộng ra các đối tượng người làm công hưởng lương ở
các đơn vị, tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế. Vàđồng
thời có sự sửa đổi, bổ xung ởđiều 3 trong số 12/CP tháng 1/1995
của Chính Phủ :’’ đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc với người lao
động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từđủ 3 tháng trở
lên và hợp đồng kjhông xác định thời hạn trong các DN, cơ quan,
tổ chức đều phải đóng BHXH’’
Các thành viên tham gia quan hệ BHXH có mối mối quan hệ mật
thiết với nhau.Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên được
đặt trong mối quan hệ thống nhất với nhau.Song, cũng như bất cứ
một quan hệ pháp luật nào, trong quá trình phát sinh, tồn tại của
quan hệ BHXH giữa các chủ thể không tránh khỏi sự bất đồng với


Tiểu luận Luật Kinh tế
nhau dẫn đến tranh chấp. Nếu sự tranh chấp giữa người laođộng

với người sử dụng lao động thì giải quyết theo qui định về giải
quyết tranh chấp lao động. Nếu tranh chấp giữa người laođộng,
người sử dụng lao động với cơ quan BHXH thì giả quyết theo qui
chế của tổ chức BHXH. Và mối quan hệ có sự ràng buộc lẫn nhau
này cũng chính làđặc trưng riêng của BHXH. Nó quyết định sự tồn
tại, hoạt động và phát triển của BHXH một cách ổn định và bền
vững.
3.Cácđiều kiện hưởng BHXH và mức trợ cấp BHXH :
3.1.Cácđiều kiện hưởng BHXH:
Điều kiện BHXH là cơ sở pháp lýđểđược hưởng BHXH. Các điều
kiện BHXH có vai trò quan trọng trong hệ thống BHXH, nó không
chỉ là cơ sở pháp lýđể hưởng BHXH, mà còn là công cụđiều tiết
của nhà nước đểđảm bảo cho phù hợp giữa các chếđộ BHXH, giữa
người lao động và người không lao động hưởng BHXH.
Hệ thống các điều kiện BHXH gồm: tuổi đời, mức độ suy giảm
hoặc mất khả năng lao động, và thời gian tham gia BHXH trong đó
chếđộ hưu trí và chếđộ mất sức lao động được coi là những điều
kiện chủ yếu và hết sức quan trọng .
3.2.Mức trợ cấp:
Trợ cấp BHXH là số tiền mà người lao động nhận được từ cơ
quan BHXH hoặc thêm vào phần thu nhập bị mất hoặc bị giảm do
mất khả năng lao động .


Tiểu luận Luật Kinh tế
Trợ cấp BHXH có 2 loại: trợ cấp thường xuyên và trợ cấp một
lần. Và cơ sởđể xác định mức trợ cấp BHXH được xây dựng dựa
trên cơ sở mức sống dân cư và mức lương tối thiểu , các thang
,bảng trợ cấp BHXH được xây dựng dựa trên thời gian công tác,
mức độ suy giảm khả năng lao động. Trong đó, khống chế mức

trợcấp hưu trí và mất sức laođộng tối đa và tối thiểu.Trên những
cơ sở này, mức trợ cấp cụ thể của từng người được huởng, được
tính toán xác định bằng một tỷ lệ so với mức tiền lương cá nhân.


Tiểu luận Luật Kinh tế
4.Quĩ BHXH và cơ chế quản lý:
*Về Quĩ BHXH:
Quĩ BHXH được huy động trên cơ sở trích nộp theo tỷ lệ phần
trăm so với tổng quĩ lương của cơ quan xí nghiệp vào NSNN, ở
các đơn vị hành chính sự nghiệp, phần trích nộp này do nhà nước
đảm nhiệm, còn ở các đơn vị kinh doanh phần này được tính vào
giá thành sản phẩm.Như vậy, cá nhân, công nhân viên chức không
phải đóng góp gì cho quĩ này.
Về tính chất quĩ BHXH không chỉ là một quĩ an toàn về tài
chính nhằm đối phó với những rủi ro mang tính ngẫu nhiên hoặc
mất khả năng lao động, mà quĩ BHXH còn là một quĩ tiêu dùng, là
bộ phận cấu thành của hệ thống phân phối thu nhập quốc dân, làm
nhiệm vụ phân phối hoặc phân phối lại thu nhập cho người lao
động. Là một quĩ tích luỹđồng thời đồng thời là quĩ tiêu dùng trên
cơ sở tuân theo qui luật phân phối theo lao động, ở một mức độ
nhất định theo nguyên tắc tương đương, đồng thời phải tham gia
điều chỉnh cần thiết giữa nhu cầu và lợi ích.
*Về cơ chế quản lý :
Khi mới ban hành điều lệ, quĩ BHXH và nói chung toàn bộ sự
nghiệp BHXH do công đoàn quản lý.Nhưng theo cơ chế mới trong
nghịđịnh số 43/CP của chính phủ ra ngày 22/6/1993 qui định quĩ
BHXH là quĩđộc lập,. Tập trung nằm ngoài NSNN do: người sử
dụng lao động góp 15% quĩ lương, người lao động góp 5% tiền
lương, trợ cấp của nhà nước, ngoài ra còn dược bổ xung thêm phần



Tiểu luận Luật Kinh tế
lãi suất do đầu tư mang lại và cá tổ chức quốc tế, các nhà hảo tâm
đóng góp .
Như vậy, quĩ BHXH là một bộ phận nằm trong NSNN gồm 2
phần do 2 cơ quan quản lý nhưng được thực hiện theo cơ chế
chung-cơ chế tập trung bao cấp. Hoạt động của quĩ BHXH thực
hiện theo kiểu dưđoán và cấp phát ngân sách theo thực tế phát
sinh BHXH giữa phần thu và chi của quĩ luôn không cân đối, bội
chi ngày càng lớn và do ngân sách phải cấp bù giữa 2 phần của quĩ
do 2 cơ quan quản lý không có quan hệ gì với nhau và không
thểđiều tiết lẫn cho nhau nên trên thực tế trở thành 2quĩđộc lập.
III.CÁC CHẾĐỘBHXH vàÝNGHĨA :
1. Các chếđộ BHXH:
Hệ thống BHXH ở nước ta hiện nay bao gồm: BHXH đối với
công nhân, công nhân viên chức nhà nước và mọi người lao động
theo loại hình bắt buộc (được qui định trong nghịđịnh 12/CP ngày
26/1/1995, và BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp ,
hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an ND (được qui
định trong nghịđịnh 45/CP ngày 15/7/1995.Hai hệ thống nói trên
về cơ bản có nhiều điểm chung như nguyên tắc thực hiện BHXH,
điều kiện căn cứ hưởng BHXH….Tuy nhiên, do lao động cua lực
lượng vũ trang là một loại lao động đặc biệt nên pháp luật thường
qui định với sựưu đãi nhất định đối với quyền lợi, chếđộ của
người lao động thuộc lực lượng vũ trang .


Tiểu luận Luật Kinh tế
Trong hệ thống các chếđộ BHXH nước ta hiện nay đang thực

hiện gồm các chếđộ sau: chếđộ trợ cấp ốm đau; chếđộ trợ cấp tan
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chếđộ trợ cấp thai sản; chếđộ hưu
trí; chếđộ tử tuất.( Ngoài ra trong bộ luật sữa đổi 2002, bướa đầu
đã qui định thêm chếđộ bảo hiểm thất nghiệp )
1.1. Chếđộ trợ cấp ốm đau:
Người lao động nghỉ việc vìốm đau, bị tai nạn rủi ro (không
phải tai nạn lao động) được khám bệnh vàđiều trị tại các cơ sở y tế
theo chếđộ BHYT vàđược hưởng trợ cấp ốm đau thay tiền lương
nếu có chứng nhận hợp pháp cơ quan y tế có thẩm quyền chếđộ trợ
cấp ốm đau cũng được áp dụng với lao động nữ có con thứ
nhất,thứ hai (kể cả con nuôi theo hợp pháp) hoặc trường hợp đặc
biệt có con thứ 3 (theo qui định cua phấp luật) dưới 7 tuổi bịốm
đau có giấy xác nnhận hợp pháp cua cơ quan y tế. Trong một số
trường hợp, chếđộ này cũng được áp dụng với cả người bố.
Chếđộ trợ cấp ốm đau không áp dụng đối với những trường hợp
nghỉ việc do tự huỷ hoại sứu khoẻ, do đánh nhau, do say rượu ….
Thời gian hưởng trợ cấp và mức trợ cấp ốm đau phụ thuộc vào
điều kiện làm việc, mức và thời gian đóng phí BHXH.
1.2. Chếđộ trợ cấp tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp :
Tai nạn la động là tại nạn làm ảnh hhưởng tới sức khoẻ, tính
mạng hoặc l tổn thương bất kì bộ phận, chức năng nào của cơ thể
làm người lao động và xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với
việc tục hiện công việc, nhiệm vụ lao động.


Tiểu luận Luật Kinh tế
Theo một số qui định trước đây, trong một số trường hợp bất khả
kháng, tình thế cấp thiết tai nạn xảy ra không liên quan đến việc
thực hiện các quyền và nghĩa vụ lao động cũng được coi là tai nạn
lao động (cứu người, cứu tài sản của nhà nước…..).

Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện
laođộng có hại đối với người lao động. Bệnh nghề nghiệp chỉ phát
sinh và bắt nguồn từ quá trình làm việc mà thường xuyên phải tiếp
xúc với môi trường có yếu tốđộc hại của nghềđó.Như vậy không
phải bất cứ bệnh nào cũng coi là bệnh nghề nghiệp. Danh mục
bệnh nghề nghiệp do Bộ y tế qui định .
Người lao động khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề
nghiệpđược hưởng trợ cấp bằng 100% tiền lương trong thời gian
điều trị vàđược cấp chi phí khám, chữa bệnh.
Sau thời gian điều trị, khi thương tật ổn định, người laođộng bị
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định y khoa có
thẩm quyền. Tuỳtheo mức độ suy giảm khả năng lao động màngười
lao động được hưởng trợ cấp hàng tháng. Đối với người lao bị tai
nạn lao động, bẹnh nghề nghiệp mà bị tổn thương các chức năng
hoặt động của cơ thể(chân, tay, mắt…)được cấp một lần các
phương tiện trợ giúp cho sinh hoạt phù hợp với các tổn thất của cơ
quan chức năng. Khi vết thương tái phát, nngười laođộng được
chữa trị và giám định lại thương tật.
Người laođộng chết khi xảy ra tai nạn lao động hoặc do bệnh
nghề nghiệp thì gia đình đựoc hươngr chếđộ tử tuất vàđược trợ cấp


Tiểu luận Luật Kinh tế
thêm một lần trên cơ sở số tiền lương tối thiểu theo qui định của
pháp luật.
1.3.Chếđộ trơ cấp thai sản :
Lao động nữ là một loại laođộng đặc thù, bởi vì người phụ nữ
ngoài việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ lao động, họ còn đảm
nhận một chức năng không ai thay thế là sinh đẻ và nuôi con.
Do đó, khi sử dụng laođọng nữ, bên cạnh việc tuân thủ các qui

địng chung về sử dụng lao động. Pháp luật còn có những qui định
riêng để sử dụng laođộng phù hợp với đặc điểm về cơ thể, sinh lý
và chức năng làm mẹ của người phụ nữ.
Trong lĩnh vực BHXH, các chếđộđối với lao động nữ khi thai
sản nhằm trợ giúp, bổ xung sự thăng băng trong thu nhập vàđảm
bảo sức khoẻ cho người phụ nữ khi chức năng làm mẹ. Chếđộ trợ
cấp thai sản áp dụng cho người lao động nữ sinh con thứ nhất thư
hai. Nội dung chếđộthai sản bao gồm: thời gian nghỉ trước và sau
khi sinh con, thời gian nghỉđi khám thai, sẩy, nạo thai, thời gian
đối với người nuôi con hợp pháp, thời gian nghỉ theo thoả thuận.
Trong toàn bộ thời gian nghỉ nói trên, người laođộng nữđược
hưởng trợ cấp bằng 100% tiền lương (trừ thời gian nghỉ theo thoả
thuận).
1.4.Chếđộ hưu trí :
Người laođộng tham gia quan hệ lao động được hưởng chếđộ
hưu trí hàng tháng khi họđạt đến một độ tuổi nhất định và với thời
gian tham gia BHXH theo qui định của pháp luật. Độ tuổi hưu trí


Tiểu luận Luật Kinh tế
vàđộ dài thời gian tham gia bảo hiểm để hưởng chếđộ hưu trí hàng
tháng được pháp luật qui định khác nhau dựa trên cỏ sở của điều
kiện và mức độlaođộng.
Chếđộđối với người hưởng trợ cấp hưu trí hàng tháng bao gồm:
trợ cấp hưu trí một lần trước khi nghỉ hưu và lương hưu hàng
tháng. Mức trợ cấp cũng như mức lương hưu pháp luật qui định
dựa trên cơ sở thời gian tham gia BHXH.
Đối với người lao động không đủđiều kiện hưởng chếđộ hưu trí
hàng tháng, nếu cóđủ diều kiện theo qui định của pháp luật sẽđược
hưởng trợ cấp hưu trí một lần .

1.5.Chếđộ tử tuất :
Chếđộ này áp dụng đối với người laođộng đang tham gia quan
hệ lao động cũng như những người lao động đã chấm dứt quan hệ
lao động nhưng đang hưởng trợ cấp BHXH mà bị chết. Nội dung
chếđộ này bao gồm chếđộ mai táng phí và chếđộ trợ cấp tiền tuất.
Chếđộ mai táng phí là khoản là khoản trợ cấp cho người lo việc
chôn cất, mai táng cho người chết. Mức độ trợ cấp do pháp luật
qui định. Chếđộ trợ cấp tiền tuất là chếđộáp dụng cho nhân thân,
gia đình người laođộng bị chết khi họ có một khoảng thời gian
nhất định tham gia BHXH. Tuỳtheo nguyên nhân của việc người
lao động chết mà họđược hưởng chếđộ tuất hàng tháng hay chếđộ
tuất một lần. Mức trợ cấp hàng tháng và một lần do pháp luật qui
định.
2.Ý Nghĩa của các chếđộ BHXH:


Tiểu luận Luật Kinh tế
Qua hơn 30 năm thực hiện đã có rất nhiều van bản sữa đổi và bổ
xung, nhưng kết quả cho thấy BHXH ở nước đã có những thành
công nhất định và ngày càng phát triển, nó cóý nghĩa rất to lớn đối
với các bên tham gia BHXH, nó giúp cho cuộc sống của người lao
động đi vào ổn định, giúp cho nền kinh tế và xã hội của nước ta
ngày vững chắc so với các nước trên thế giới.


Tiểu luận Luật Kinh tế
2.1.Ý nghĩa của các chếđộ BHXH đối nền kinh tế xã hội :
Từ khi nước ta thực hiện chính sách, cơ chế hoạt động BHXH
mới, có bước chuyển đổi cơ bản phù hợp với sự thay đổi cơ chế
quản lý từ một nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị

trường nhiều thành phần có sựđiều tiết của nhà nước theo địng
hướng XHCN, kết quả cho thấy đã giải quyết được những vấn đề
cơ bản, có tác dụng nhiều mặt trong việc đảm bảo an toàn xã hội,
cóý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội. Chính sách
BHXH đã thực sự trở thành công cụđể thực hiện xã hội hoá các
hoạt động xã hội từng bước giảm dần sự bao cấp của NSNN, thông
qua việc xác lập trách nhiệm đóng góp chủ sử dụng lao động và
người lao động có sự bảo hộ của nhà nước, dần hình thành quĩ
hoạt động độc lập với NSNN quĩ BHXH ngoài đảm bảo các khoản
chi, phần “nhàn rỗi “ thông qua các hoạt động đầu tư, bảo tồn tăng
trưởng đã trở thành nguồn quan trọng tham gia vào thị trường vốn,
góp phần đầu tư tăng trưởng kinh tế. Tính đến cuối năm 2002, quĩ
BHXH đãđầu tư theo kế hoạch của nhà nước 25000 tỷđồng gồm
có: mua trái phiếu, công trái, cho NSNN vay, cho các NHTM vay,
tổng lãi thu qua các năm đã bổ xung cho quĩ là gần 4tỷđồng .
Chính sách BHXH đã thể hiện rõ sự tiến bộ xã hội và công bằng
trên nguyên tắc “lấy sốđông bù sốít”, “cóđóng có hưởng”.Cơ chế
tổ chức, quản lý các hoạt động BHXH đãđược thiết lập thành một
hệ thống tập trung, thống nhất từ trungương tới địa phương, giải
quyết được những vướng mắc chồng chéo giữa các chức năng quản


Tiểu luận Luật Kinh tế
lý sự nghiệp. Chính sách BHXH đãđi vào cuộc sống, tạo niềm tin
cho cán bộ, công chức và người laođộng góp phần đẩy mạnh sự
phát triển mang đến sựổn định cho toàn bộ nền kinh tế chính trị
quốc gia.


Tiểu luận Luật Kinh tế

2.2.Ý nghĩa của các chếđộ BHXH đối với người tham gia BHXH :
Như chúng ta đã biết, BHXH cóý nghĩa rất quan trọng đối với
nền kinh tê xã hội, nhưng bên cạnh đó BHXH còn ý nghĩa lớn đối
với những người tham gia BHXH đó là: cán bộ, công nhân viên
chức nhà nước nói chung và những người sử dụng lao động và
người lao động nói riêng.
Trước hết đối với những cán bộ CNVC nhà nước và người lao
động thì chếđộ BHXH cóý nghĩa góp phần đảm bảo quyền và lợi
ích cá nhân, tạo cho họ một khoản thu nhập để trang trải trong
trường hợp không may có rủi ro xảy ra, giúp họ phần nào ổn định
đời sống của bản thân và gia đình mình .
Còn đối với người sử dụng laođộng tham gia chếđộ BHXH cóý
nghĩa giúp họ giàn trải những khoản tiền lớn mà họ không muốn
bỏ ra cùng một lúc trong trường hợp người lao động gặp rủi ro
hàng loạt. Bên cạnh đó người sử dụng lao động thấy khi tham gia
BHXH họ có lợi vàđược bảo, việc sản xuất kinh doanh diễn ra
bình thường, tránh được những mâu thuẫn giữa chủ-thợ nguyên
nhân gây ra những xáo trộn không cần thiết mà cóảnh xấu tới việc
phát triển doanh nghiệp. Mặt khác BHXH còn là trung gian gắn bó
lợi ích giữa người laođộng với người sử dụng lao động, giữa người
sử dụng lao động với nhà nước.
Như vậy, dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, chính sách BHXH đã trở
thành một chính sách xã hội quan trọng của hệ thống an sinh xã
hội, góp phần đảm bảo an toàn đời sống của cán bộ công chức,


Tiểu luận Luật Kinh tế
người lao động, góp phần tích cực vào công cuộc bảo vệ và xây
dựng đất nước.
IV.TÌNHHÌNHTHIHÀNHCHẾĐỘBHXHTẠIDNDỆTMAY

VÀGIẢIPHÁP
Theo qui định của pháp luật BHXH hiện hành không có sự phân
biệt về chính sách đối với các DN thuộc các thành phần kinh tế,
mọi DN đều có nghĩa vụ như nhau về BHXH đối với người lao
động và người lao động trong các DN đều có quyền lợi như nhau
về BHXH.Tuy nhiên các DN thuộc diện tham gia BHXH phải thực
hiện nghĩa vụBHXH(đóng BHXH cho người lao động. Qua điều tra
cho thấy có khoảng 61% số DN thực hiện đóng BHXH cho người
laođộng. Xét trong các loại hình DN thì 100% công ty, DN thuộc
nhà nước và công ty cổ phần thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp BHXH
cho người lao động và công ty Dệt May Hà Nội là một trong
những công ty đó. Nhưng do tính đặc thù của công ty Dệt May là
có sử dụng nhiều lao động nữ nên trong quá trình thực hiện chính
sách nàyvẫn có nhiều vấn đềđặt ra và cần phải cónhững giải pháp
đúng đắn để người lao động có thểđược hưởng một cách tối đa
quyền và lợi ích của mình.
1.Tình hình thi hành chếđộ BHXH tại DN:
Xét vềđối tượng đối tượng tham gia BHXH và việc thi hành 5
chếđộ BHXH, thì công ty Dệt May Hà Nội đã thực hiện theođúng
qui định của pháp luật. Từ phía người lao động họđã cóý kiến
rằng:” công ty cóđảm bảo cho họđược hưởng đầy đủ các chếđộ


Tiểu luận Luật Kinh tế
BHXH, tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề cần được quan tâm hơn
trong các chế dộ BHXH dành riêng cho lao động nữ, vì số lượng
lao động nữở cong ty chiếm phần đa ví dụ như chếđộ trợ cấp thai
sản, chếđộ trợ cấp ốm đau…. Bên cạnh đó họ còn mong muốn ban
tổ chức quản lý công ty quan tâm hơn đến điều kiện laođộng của
họ.

*Chếđộ trợ cấp ốm đau:
Theo ởđiều 6 số 12/CP của chính phủ thì Cty Dệt May Hà Nội đã
thực hiện tương đối đúng qui định của pháp luật.Đa số người lao
động đều được hưởng mọi quyền lợi được do chếđộ trợ cấp ốm đau
mang lại, từ việc được nghỉđi khám bệnh tới việc điều trị tại các
cơ sở y tế hay việc được hưởng trợ cấp ốm đau thay tiền lương khi
có chứng nhận hợp pháp của cơ quan y tế có thẩm quyền. Trường
hợp con cái hoặc bốốm họ cũng có quyền được nghỉ làm theo đúng
qui định, trong việc thực hiện chếđộ này công ty Dệt May đãđem
lại khá nhiều niềm tin và sự an tâm cho người lao động,tuy nhiên
vẫn còn một số vấn đề xuất phát từ phía người lao động và các cơ
quan y tế có thẩm quyển đó là vẫn còn trường hợp gian lận trong
giấy xác nhận ốm đau, nguyên nhân của bệnh tật không đúng với
thực tế, điều này đôi khi đã gây những nghi ngờ cho ban lãnh đạo
công ty dẫn đến điều đáng tiếc xảy ra trong mối quan hệ chủ thợ.
Đây là tình trạng cần phải được khắc phục và có sự hợp tác của
nhiều bên để tránh những việc không cần thiết phải xảy ra.
*Chếđộ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:


Tiểu luận Luật Kinh tế
Theo như qui định ởđiều 6 “Sau khi điều trịổn định thương tật
người sử dụng lao động có trách nhiệm sắp xếp công việc phù hợp
cho người bị tai nạn lao động vàđược tổ BHXH giới thiệu đi giám
định khả năng lao động tại hội đồng giám định y khoa theo qu
định của bộ y tế”. Nhưng có một số trường hợp đã xảy ra do sự
thiếu tránh nhiệm trong ban lãnh đạo của DN như: người laođộng
sau khi bình phục đến công ty để nhận việc nhưng lại không đuợc
chấp nhận hoặc phải nhận những công việc không đúng chuyên
môn hay không phù hợp với khả năng của mình. Cũng có trường

hợp người laođộng chưa bình phục hẳn nhưng vẫn bị gọi đi làm vì
công ty có nhiều đơn đặt hàng, đây là do sự thiếu tránh nhiệm và
sự coi thường mạng sống của con người. Bên cạnh đó, còn có xảy
ra việc làm giấy tờ và thủ tục để người nhà của người lao động
chết khi bị tai nạn lao động khá khó khăn, vấn đề này đôi khi đã
gây cho họ sự bất mãn, dẫn đến kiện cáo và nhièu việc không hay
đã xảy ra. Đây là một vấn đề cấp bách cần được sự quan tâm của
nhà nước và các cán bộ có thẩm quyền can thiệp.
*Chếđộ trợ cấp thai sản:
Chếđộthai sản là một trong chính sách quan trọng của nhà nước
nhằm bảo vệ sức khỏe không chỉ cho lao động nữ mà còn bảo vệ
cả thế hệ tương lai. Có lẽ do vậy màở công ty Dệt May đã thực
hiện khá tốt nghĩa vụ của mình, gần như 100% người lao động nữ
khi có thai đều được hưởng đầy đủ các chính sách thai sản bao
gồm: nghỉ khám thai, nghỉ sinh con, nghỉ khi có thai đến tháng thứ


Tiểu luận Luật Kinh tế
7, nghỉđể thựchiện kế hoặch hoá gia đình. Đây là một điều đáng để
chúng ta tuyên dương lệ và khích lệđối với công ty Dệt May vì
hiện nay số DN hoặc các côngty tư nhân khác thực hiện đúng theo
qui định cuả nhà nước kháít ỏi, đôi khi mang đến cho người lao
động nhiều sự thiệt thòi không đáng có.
*Chếđộ hưu trí:
Theo qui định hiện hành, tuổi nghỉ hưu của nam là 60 tuổi và nữ
là 55 tuổi (trong điều kiện laođộng bình thường). Ban lãnh đạo
công ty có thực hiện đuúng nghĩa vụ của mình, tuy nhiên họ cho
rằng qui định hiện nay chưa phù hợp và cóđưa ra ý kiến của mình
như sau:
+) Đối với laođộng gián tiếp: Tuổi nghỉ hưu nên qui định bằng

nhau đối với lao động nữ và lao động nam vìđây là nghành dệt
may, không đòi hỏi lao động nặng mà chỉ làđòi hỏi tính chuyên
môn cao.
+) Đối với laođộng trực tiếp SX thì nên qui định tuổi nghỉ hưu
của nữ thấp hơn nam là 5 tuổi.
Và Ban lãnh đạo công ty thì họ rất mong muốn được thực hiện
chếđộ hưu trítheoý kiến của mình đưa ra, họ nghĩ rằng đấy làđộ
tuổi về hưu thích hợp với cả lao động nữ và lao động nam trong
nghành dệt may hiện nay.
*Chếđộ tử tuất:
Thực hiện đúng qui định của pháp luật, 100% số người lao động
trong công ty đều được hưởng mọi trợ cấp của chếđộ này như:


×