Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

bài thu hoạch 4 năm học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.15 KB, 26 trang )

ĐẢNG BỘ XÃ CƯKTY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Chi bộ Trường Tiểu học Thăng Bình.
BẢN THU HOẠCH
BỐN NĂM THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG
“ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH”
Kính gửi: - Đảng ủy xã CưKty.
- Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” xã CưKty.
- Chi bộ Trường Tiểu học Thăng Bình.
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Thăng.
Chức vụ: Hiệu Trưởng.
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thăng Bình.
Sinh hoạt tại chi bộ: Trường tiểu học Thang Bình.
Thực hiện theo Hướng dẫn số 03/HD-BCĐ, ngày 9 tháng 9 năm 2010
của Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh” huyện Krông Bông.
Thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Đảng ủy xã CưKty và của Chi bộ
trường Tiểu học Thăng Bình.
Tôi xin trình bày kết quả bốn năm thực hiện Cuộc vận động học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của bản thân như sau:
1/ Nhận thức của cá nhân về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh:
+ Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong tác phẩm Di chúc:
Di chúc đã phản ánh tâm hồn, đạo đức vô cùng cao thượng và phong phú,
vô cùng trong sáng và đẹp đẽ của một con người suốt đời chỉ chăm lo cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc và hạnh phúc của nhân dân mà quên đi hạnh phúc cho
riêng mình.
Toàn bộ di chúc toát lên tinh thần lạc quan chiến thắng của một đại trí, đại
nhân, đại dũng luôn luôn vững tin vào tương lai tất thắng của sự nghiệp kháng
chiến chống Mỹ cứu nước và sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế sau chiến
tranh, giữa lúc cuộc chiến tranh đang ở vào thời kỳ khốc liệt nhất.


Hạt nhân của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là tình yêu thương con
người vô hạn. Rất đúng với câu nói của Người: “Nghĩ cho cùng, mọi vấn đề... là
vấn đề ở đời và làm người. Ở đời và làm người là phải thương nước, thương dân,
thương nhân loại bị đau khổ áp bức”.Tư tưởng ấy được thể hiện sâu sắc, cảm
động, đầy tình thương mến trong các bản Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân
ta trước lúc Người đi xa.
Di chúc thể hiện rõ và nhất quán quan điểm và tư tưởng của Người về các
vấn đề của phong trào cách mạng Việt Nam cũng như cách mang quốc tề, Tư
tưởng về thế giới quan, nhân sinh quan của một người chiến sĩ cách mạng luôn
hướng về những gì cao đẹp nhất.
Với nhãn quan chiến lược thiên tài, Người đã nhìn thấy trước bước đi của
lịch sử và chỉ ra nhiệm vụ “cực kỳ to lớn, phức tạp và khó khăn” là mau chóng
hàn gắn vết thương chiến tranh. Muốn thắng lợi thì “việc cần làm trước tiên là
chỉnh đốn lại Đảng”. Bác đã rất tin tưởng vào sứ mệnh của Đảng ta trước yêu cầu
của nhiệm vụ mới.
+ Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong tác phẩm “ Nâng cao đạo
đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cho thấy căn bệnh trầm kha, gốc của mọi tệ hại,
đó là "chủ nghĩa cá nhân" và khẳng định phương thuốc cơ bản, lợi hại nhất để
diệt trừ căn bệnh là "nâng cao đạo đức cách mạng". Trong tác phẩm, Bác đề cập
việc chống chủ nghĩa cá nhân không có nghĩa là làm huỷ diệt tinh thần cá nhân.
Chủ nghĩa cá nhân mà Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh phải quét sạch ở đây là chủ nghĩa
cá nhân vị kỷ, coi cá nhân lên trên các giá trị khác, thậm chí có thể hy sinh các
giá trị khác vì lợi ích của cá nhân mình. Việc thấu hiểu ý nghĩa thực tiễn và làm
theo tác phẩm "Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân" cũng
là góp phần đẩy mạnh cuộc vận động làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,
làm cho Đảng ta trong sạch, xã hội lành mạnh, hướng tới mục tiêu xây dựng đất
nước ngày càng giàu mạnh. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác
phẩm là: "Kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng,
bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức và kỷ luật", nói đi đôi

với làm, gắn mối quan hệ hữu cơ giữa xây và chống, tiến hành liên tục và mạnh
mẽ cuộc chiến đấu nhằm đẩy lùi chủ nghĩa cá nhân và các biểu hiện tham nhũng,
lãng phí đang là nguy cơ lớn đe doạ sự sống còn của Đảng, của chế độ.
+ Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong tác phẩm “Sửa đổi lề lối
làm việc”:
Theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một Nhà nước do Ðảng Cộng sản
lãnh đạo là Nhà nước kiểu mới, khác về bản chất và tổ chức so với Nhà nước của
các giai cấp bóc lột. Ðó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân và nhân dân là người
chủ thực sự. Ðảng Cộng sản cầm quyền là lực lượng chính trị lãnh đạo Nhà nước
cùng toàn thể xã hội. Ðảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Ðảng có trách nhiệm vạch ra đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn để lãnh
đạo Nhà nước và nhân dân cùng thực hiện, nhưng đồng thời, Ðảng cũng phải chịu
trách nhiệm trước nhân dân về tất cả những kết quả đúng - sai, thành công - thất bại
theo định hướng mà Ðảng đã đề ra.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ
đảng viên, trước hết là lãnh đạo chủ chốt thật sự có đức, có tài, tiêu biểu cho trí
tuệ,danh dự, lương tâm của Ðảng Cộng sản. Qua thực tiễn hoạt động và những thành
quả cách mạng đã đạt được, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên một số bài học mà
chúng ta cần nghiêm túc nghiên cứu, áp dụng sáng tạo trong hoàn cảnh Ðảng ta đang
kiên trì và nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ then chốt là xây dựng Ðảng, vững mạnh
trên cả ba mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức. Chính vì vậy, trong giai đoạn cách
mạng quan trọng này, chúng ta càng phải đi sâu nghiên cứu những tư tưởng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh để áp dụng vào quá trình đổi mới và hội nhập, đặc biệt là một số
bài học trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc của Người sẽ giúp cán bộ đảng viên
càng hiểu rõ trách nhiệm của mình, ra sức rèn luyện và phấn đấu để: "Mỗi đảng viên
và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính,
chí công vô tư. Phải giữ gìn Ðảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh
đạo là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân"
+ Tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về “Thực hành tiết
kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu”:

Theo Bác, thực hành tiết kiệm không phải là bủn xỉn, “không phải xem
đồng tiền to bằng cái nong”, gặp việc đáng làm cũng không làm, đáng tiêu cũng
không tiêu. Tiết kiệm không phải là ép mọi người nhịn ăn, nhịn mặc, trái lại, cốt
để giúp vào tăng gia sản xuất, để dần dần nâng cao mức sống của nhân dân; tiết
kiệm để tích trữ thêm vốn cho công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, để
cải thiện đời sống nhân dân. Tiết kiệm bao gồm: tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm
thời gian, tiết kiệm tiền của và tất cả mọi người đều phải tiết kiệm. Bác coi thực
hành tiết kiệm là một quy luật đi lên của một đất nước, một phương pháp của chế
độ kinh tế, không phải chỉ nước nghèo mới thực hành tiết kiệm, mà cả nước giàu
cũng phải tiết kiệm. Người còn chỉ rõ: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm sỉ là
một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh, tiến
bộ”.
Người coi chủ nghĩa cá nhân là một trở lực nội tại và là một nguyên nhân
gốc gây ra bao khuyết điểm, sai lầm và trở lực khác. Người chỉ rõ: “Chủ nghĩa cá
nhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan,
tham ô, lãng phí. Nó trói buộc, nó bịt mắt những nạn nhân của nó, những người
này bất kỳ việc gì cũng xuất phát từ lòng tham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhân
mình, chứ không nghĩ đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân. Chủ nghĩa cá nhân
là một kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội. Người cách mạng phải tiêu diệt nó”.
Bác Hồ đề ra những biện pháp nhằm chống các căn bệnh tệ hại này một
cách có hiệu quả: Thứ nhất, phải tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư
tưởng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Thứ nhì,
phải dựa vào quần chúng, phát động quần chúng tích cực tham gia đấu tranh
chống tham ô, lãng phí, quan liêu và thực hành tiết kiệm. Thứ ba, phải hoàn thiện
bộ máy quản lý nhà nước, đào tạo và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ. Thứ
tư phải tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, thanh tra và xử lý kỷ luật nghiêm
minh những tập thể, cá nhân vi phạm. Thứ năm, thường xuyên chỉnh đốn đội ngũ
cán bộ, đảng viên. Để thực hiện có hiệu quả cần coi trọng và tiến hành đồng bộ
các biện pháp
+ Tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về “Nâng cao ý thức trách

nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”:
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ
nhân dân là mọi người đều phải có trách nhiệm với Đất nước - Tổ quốc. Tổ quốc
và nhân dân có mối quan hệ máu thịt, theo nghĩa “đồng bào”. Thế nên, phụng sự
Tổ quốc, phục vụ nhân dân là phải đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên
hết, trước hết. Phải tận tâm, tận lực, tận tình phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân
dân. Và phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, xác định vì nhân dân mà làm
việc: “Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại cho dân, ta phải hết
sức tránh”. Bác Hồ đã nói: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự
do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Phục vụ nhân dân là phải “Làm cho
dân có ăn. Làm cho dân có mặc. Làm cho dân có chỗ ở. Làm cho dân có học
hành
Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân
hết sức rộng lớn và sâu sắc. Trước hết là ở nhận thức về Tổ quốc, về nhân dân, về
vị trí, vai trò của cán bộ, đảng viên, công chức. Dân là chủ, là gốc của nước. Cán
bộ là công bộc, là đày tớ của dân. Phục vụ nhân dân là nhiệm vụ của mọi cán bộ,
công chức, là gốc của mọi công việc. Đó cũng là những vấn đề cốt lõi của việc
nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân
dân.
+ Tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về Xây dựng đảng ta thật
sự trong sạch, vững mạnh “ là đạo đức, là văn minh”:
Lịch sử cách mạng Việt Nam đã khẳng định vai trò của đảng. Vì vậy, cách
mạng Việt Nam cần có đảng, đảng muốn vững mạnh phải có Tư tưởng, chủ
nghĩa. Đảng ta đã lựa chọn Chủ nghĩa Mác – Lê nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nòng cốt. Tuy nhiên, không vận dụng một cách cứng nhắc mà luôn vận dụng
linh hoạt, gắn lý luận với thực tiễn cách mạng Việt Nam, tránh giáo điều và Chủ
nghĩa xét lại. Luôn luôn học tâp nghiên cứu, bổ sung làm phong phú thêm kho
tàng lý luận của Đảng. Đấu tranh chống những luận điệu xuyên tạc của địch. Xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc và khối đại đoàn kết với các Đảng anh em trên thế
giói.

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, muốn xây dựng đảng ta thật sự vững mạnh,
trước tiên là phải tuân thủ các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng.. Đó là
nguyên tắc tập trung dân chủ, thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phải phục
tùng cấp trên. Tất cả Đảng viên phải chấp hành vô điều kiện nghị quyết của đảng.
Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh còn lưu ý phải thực hành dân chủ rộng rãi trong đảng,
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng là sự
thống nhất biện chứng, dân chủ và tập trung, tập trung phải trên cơ sở dân chủ,
dân chủ phải dưới sự chỉ đạo của tập trung. Có dân chủ trong đảng mới có dân
chuơr ngoài xã hội. Tuy nhiên, dân chủ không có nghĩa là vô chính phủ.
Xây dựng trong sạch, vững mạnh phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân
chủ - Đây là nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất. Dân chủ và tập trung phải đi
đôi với nhau, bổ sung cho nhau. Có mở rộng dân chủ trong Đảng. Tránh độc
đoán, chuyên quyền chụp mũ, tránh kiểu dân chủ quá trớn. Vân dụng triệt để
nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
2/ Nhận thức của cá nhân về ý nghĩa và tầm quan trọng của cuộc vận
động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh”:
+ Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục
vụ nhân dân: Cuộc vận động đã làm chuyển biến tích cực từ nhận thức sang hành
động làm theo trong mỗi tổ chức cơ sở đảng, cơ quan, đơn vị, địa phương và mỗi
cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức. Theo đó, các cấp, các ngành đã coi
trọng việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý những tiêu cực, vi phạm xảy ra; kịp thời
chấn chỉnh những thiếu sót, khuyết điểm của tổ chức đảng, cơ quan nhà nước
trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tinh thần tự phê bình và phê
bình, nhận khuyết điểm, phấn đấu khắc phục những yếu kém của tổ chức đảng,
của cơ quan, đơn vị, địa phương, của cán bộ, đảng viên tiến bộ hơn trước.
Công tác cải cách hành chính, sửa đổi lối làm việc ở nhiều cơ quan, đơn vị,
địa phương đã có chuyển biến tích cực; tính dân chủ, công khai được mở rộng;
tinh thần trách nhiệm tập thể, cá nhân trong lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện
các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước được

nâng lên. Nhiều cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, chiến sỹ lực lượng vũ
trang đã phấn đấu học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ lý
luận chính trị; ý thức trách nhiệm đối với công việc, ý thức thực hành tiết kiệm,
chống tham ô, lãng phí trong các cơ quan, đơn vị, trong cán bộ, đảng viên, công
chức, viên chức có chuyển biến tích cực.
+ Xây dựng tinh thần yêu nước, ra sức phấn đấu vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh; gương mẫu thực hiện đường
lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước; chống suy thoái,
dao động về tư tưởng chính trị, phai nhạt về lý tưởng; không nói trái, làm trái với
quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước.
+ Xây dựng và nêu cao ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân bằng những
việc làm cụ thể, thiết thực hàng ngày, đáp ứng yêu cầu chính đáng của nhân dân;
thực hiện tốt cải cách thủ tục hành chính, giải quyết kịp thời những khiếu nại, tố
cáo của nhân dân, thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ.
+ Xây dựng tinh thần đoàn kết nội bộ cơ quan và trong chi bộ. Tạo dựng
được không khí làm việc thoải mái trong đơn vị, mọi người quan tâm giúp đỡ
nhau trong công tác. Duy trì nề nếp sinh hoạt đảng có chất lượng và sinh hoạt cơ
quan. Thực hiện tốt nội quy, quy chế cơ quan và chi bộ. Không có tình trạng chia
rẽ, cục bộ địa phương trong cơ quan và trong chi bộ
+ Xây dựng cho mìmh và cho cơ quan một thái độ làm việc cần cù, đạt
năng suất, chất lượng, hiệu quả. Không có tình trạng lãng phí, hình thức. phô
trương.
+ Xây dựng cho bản thân một tinh thần liêm chính, khiêm tốn, thật thà,
không tham nhũng, hối lộ, nói đi đôi với làm.
3/ Những kết quả cụ thể trong việc làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh của cá nhân:
- Bản thân luôn có tinh thần tự học tự rèn luyện về phẩm chất đạo đức
và năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Thực hiện chế độ làm việc chuyên cần, tiết
kiệm trong chi tiêu cá nhân và trong đơn vị. Liêm khiết trong cuộc sống, chính
trực trong công việc quản lý, chỉ đạo. không tham nhũng, lãng phí, có lối sống

giản dị, không xa hoa.
- Bản thân luôn xác định là một đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam,
ngoài nhiệm vụ chính được giao là quản lý nhà trường thì còn phải có trách
nhiệm đối với dân, với đảng là tuyên truyền đường lối chính sách của đảng pháp
luật của nhà nước đến nhân dân, bản thân luôn cố gắng sống mẫu mực để củng cố
niềm tin của dân đối với đảng. Trong công tác chuyên môn, luôn cố gắng hết sức
để đạt hiệu quả cao nhất, cố gắng làm lợi cho dân.
- Bản thân luôn cố gắng xây dựng mối đoàn kết nội bộ, đấu tranh phê
bình và tự phê bình, không bảo thủ trong sinh hoạt chi bộ.
- Bản thân và gia đình luôn gương mẫu chấp hành tốt chủ trương chính
sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc
trong gia đình, duy trì danh hiệu “Gia đình văn hóa”.
- Luôn giữ được thái độ giao tiếp đúng mực trước đồng nghiệp, cấp trên
và nhân dân. Tinh nthần phục vụ nhân dân tận tình chu đáo, được nhân dân, đồng
nghiệp và cấp trên tin tưởng và mến phục.
-Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, hoàn thành đầy đủ các khoản đóng
góp do địa phương, cơ quan tổ chức.
4/ Trách nhiệm của cá nhân về việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh trong thời gian tới:
+ Những công việc thời gian tới:
- Tiếp tục học tập để không ngừng nâng cao về mặt nhận thức về tư
tưởng, tấm gương đạo đức hồ Chí Minh, nhằm hiểu sâu, hiểu rộng quan điểm, tư
tưởng đạo đức của người hơn nữa để bản thân đặt ra những mục tiêu phấn đấu cụ
thể.
- Tiếp tục tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của ngưới cán bộ, người
Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ mới. Đó là lối sống lành
mạnh, cần cù, liêm chính, chí công vô tư, không xa hoa, lãng phí.
- Tiếp tục cải tiến lề lối làm việc hiệu quả, tránh hình thức, phiền hà,
nhiêu khê, thủ tục hàmh chính rườm rà, không cần thiết.
+ Những khuyết điểm cần khắc phục, sửa chữa:

Bản thân cần khắc phục những khuyết điểm, yếu kém như: Cố gắng
kiên quyết hơn trong việc xử lý các tình huống quản lý trong cơ quan, mềm mỏng
hơn trong khi phát biểu phê bình và tự phê bình.
+ Những kiến nghị, đề xuất để thực hiện tốt cuộc vận động:
Cuộc vận động “Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh” là một cuộc vận động sâu rộng trong xã hội, có ý nghĩa vô cùng to lớn
trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Tuy nhiên, để Cuộc vận động thực sự mang
lại hiệu quả thì cần có những biện pháp thiết tịưc hơn, đặc biệt là trong đội ngũ
Cán bộ đảng viên. Cụ thể là hàng năm, có nhận xét, đánh giá việc thực hiện theo
bản đăng ký của từng đảng viên, việc nhận xét này được thực hiện công khai dân
chủ dưới hình thức góp ý của người khác về mình. Đối với cán bộ chủ chốt cấp
cao, cần có phiếu thăm dò dưới hình thức trắc nghiệm những nội dung chính về
thực hiện nội dung học tập của cán bộ đó để cấp dưới đánh giá.

CưKty ngày 20 tháng 9 năm 2010
Người viết
Nguyễn Ngọc Thăng
ĐẢNG BỘ XÃ CƯKTY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Chi bộ: Quân sự
BẢN THU HOẠCH
BỐN NĂM THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG
“ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH”
Kính gửi: Chi bộ: Quân sự
Họ và tên: Nguyễn Thanh Long.
Chức vụ: Bí thư Đảng ủy
Đơn vị công tác: Đảng ủy xã CưKty.
Sinh hoạt tại chi bộ: Quân sự
Thực hiện theo Hướng dẫn số 03/HD-BCĐ, ngày 9 tháng 9 năm 2010
của Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh” huyện Krông Bông.

Thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Đảng ủy xã CưKty và của Chi bộ
Quân sự
Tôi xin trình bày kết quả bốn năm thực hiện Cuộc vận động Học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của bản thân như sau:
1/ Nhận thức của cá nhân về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh:
+ Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong tác phẩm Di chúc:
Di chúc đã phản ánh tâm hồn, đạo đức vô cùng cao thượng và phong phú,
vô cùng trong sáng và đẹp đẽ của một con người suốt đời chỉ chăm lo cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc và hạnh phúc của nhân dân mà quên đi hạnh phúc cho
riêng mình.
Toàn bộ di chúc toát lên tinh thần lạc quan chiến thắng của một đại trí, đại
nhân, đại dũng luôn luôn vững tin vào tương lai tất thắng của sự nghiệp kháng
chiến chống Mỹ cứu nước và sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế sau chiến
tranh, giữa lúc cuộc chiến tranh đang ở vào thời kỳ khốc liệt nhất.
Hạt nhân của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là tình yêu thương con
người vô hạn. Rất đúng với câu nói của Người: “Nghĩ cho cùng, mọi vấn đề... là
vấn đề ở đời và làm người. Ở đời và làm người là phải thương nước, thương dân,
thương nhân loại bị đau khổ áp bức”.Tư tưởng ấy được thể hiện sâu sắc, cảm
động, đầy tình thương mến trong các bản Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân
ta trước lúc Người đi xa.
Di chúc thể hiện rõ và nhất quán quan điểm và tư tưởng của Người về các
vấn đề của phong trào cách mạng Việt Nam cũng như cách mang quốc tề, Tư
tưởng về thế giới quan, nhân sinh quan của một người chiến sĩ cách mạng luôn
hướng về những gì cao đẹp nhất.
Với nhãn quan chiến lược thiên tài, Người đã nhìn thấy trước bước đi của
lịch sử và chỉ ra nhiệm vụ “cực kỳ to lớn, phức tạp và khó khăn” là mau chóng
hàn gắn vết thương chiến tranh. Muốn thắng lợi thì “việc cần làm trước tiên là
chỉnh đốn lại Đảng”. Bác đã rất tin tưởng vào sứ mệnh của Đảng ta trước yêu cầu
của nhiệm vụ mới.

+ Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong tác phẩm “ Nâng cao đạo
đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cho thấy căn bệnh trầm kha, gốc của mọi tệ hại,
đó là "chủ nghĩa cá nhân" và khẳng định phương thuốc cơ bản, lợi hại nhất để
diệt trừ căn bệnh là "nâng cao đạo đức cách mạng". Trong tác phẩm, Bác đề cập
việc chống chủ nghĩa cá nhân không có nghĩa là làm huỷ diệt tinh thần cá nhân.
Chủ nghĩa cá nhân mà Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh phải quét sạch ở đây là chủ nghĩa
cá nhân vị kỷ, coi cá nhân lên trên các giá trị khác, thậm chí có thể hy sinh các
giá trị khác vì lợi ích của cá nhân mình. Việc thấu hiểu ý nghĩa thực tiễn và làm
theo tác phẩm "Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân" cũng
là góp phần đẩy mạnh cuộc vận động làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,
làm cho Đảng ta trong sạch, xã hội lành mạnh, hướng tới mục tiêu xây dựng đất
nước ngày càng giàu mạnh. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác
phẩm là: "Kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng,
bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức và kỷ luật", nói đi đôi
với làm, gắn mối quan hệ hữu cơ giữa xây và chống, tiến hành liên tục và mạnh
mẽ cuộc chiến đấu nhằm đẩy lùi chủ nghĩa cá nhân và các biểu hiện tham nhũng,
lãng phí đang là nguy cơ lớn đe doạ sự sống còn của Đảng, của chế độ.
+ Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong tác phẩm “Sửa đổi lề lối
làm việc”:
Theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một Nhà nước do Ðảng Cộng sản
lãnh đạo là Nhà nước kiểu mới, khác về bản chất và tổ chức so với Nhà nước của
các giai cấp bóc lột. Ðó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân và nhân dân là người
chủ thực sự. Ðảng Cộng sản cầm quyền là lực lượng chính trị lãnh đạo Nhà nước
cùng toàn thể xã hội. Ðảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Ðảng có trách nhiệm vạch ra đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn để lãnh
đạo Nhà nước và nhân dân cùng thực hiện, nhưng đồng thời, Ðảng cũng phải chịu
trách nhiệm trước nhân dân về tất cả những kết quả đúng - sai, thành công - thất bại
theo định hướng mà Ðảng đã đề ra.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ

đảng viên, trước hết là lãnh đạo chủ chốt thật sự có đức, có tài, tiêu biểu cho trí
tuệ,danh dự, lương tâm của Ðảng Cộng sản. Qua thực tiễn hoạt động và những thành
quả cách mạng đã đạt được, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên một số bài học mà
chúng ta cần nghiêm túc nghiên cứu, áp dụng sáng tạo trong hoàn cảnh Ðảng ta đang
kiên trì và nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ then chốt là xây dựng Ðảng, vững mạnh
trên cả ba mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức. Chính vì vậy, trong giai đoạn cách
mạng quan trọng này, chúng ta càng phải đi sâu nghiên cứu những tư tưởng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh để áp dụng vào quá trình đổi mới và hội nhập, đặc biệt là một số
bài học trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc của Người sẽ giúp cán bộ đảng viên
càng hiểu rõ trách nhiệm của mình, ra sức rèn luyện và phấn đấu để: "Mỗi đảng viên
và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính,
chí công vô tư. Phải giữ gìn Ðảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh
đạo là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân"
+ Tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về “Thực hành tiết
kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu”:
Theo Bác, thực hành tiết kiệm không phải là bủn xỉn, “không phải xem
đồng tiền to bằng cái nong”, gặp việc đáng làm cũng không làm, đáng tiêu cũng
không tiêu. Tiết kiệm không phải là ép mọi người nhịn ăn, nhịn mặc, trái lại, cốt
để giúp vào tăng gia sản xuất, để dần dần nâng cao mức sống của nhân dân; tiết
kiệm để tích trữ thêm vốn cho công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, để
cải thiện đời sống nhân dân. Tiết kiệm bao gồm: tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm
thời gian, tiết kiệm tiền của và tất cả mọi người đều phải tiết kiệm. Bác coi thực
hành tiết kiệm là một quy luật đi lên của một đất nước, một phương pháp của chế
độ kinh tế, không phải chỉ nước nghèo mới thực hành tiết kiệm, mà cả nước giàu
cũng phải tiết kiệm. Người còn chỉ rõ: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm sỉ là
một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh, tiến
bộ”.
Người coi chủ nghĩa cá nhân là một trở lực nội tại và là một nguyên nhân
gốc gây ra bao khuyết điểm, sai lầm và trở lực khác. Người chỉ rõ: “Chủ nghĩa cá
nhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan,

tham ô, lãng phí. Nó trói buộc, nó bịt mắt những nạn nhân của nó, những người
này bất kỳ việc gì cũng xuất phát từ lòng tham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhân
mình, chứ không nghĩ đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân. Chủ nghĩa cá nhân
là một kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội. Người cách mạng phải tiêu diệt nó”.
Bác Hồ đề ra những biện pháp nhằm chống các căn bệnh tệ hại này một
cách có hiệu quả: Thứ nhất, phải tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư
tưởng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Thứ nhì,
phải dựa vào quần chúng, phát động quần chúng tích cực tham gia đấu tranh
chống tham ô, lãng phí, quan liêu và thực hành tiết kiệm. Thứ ba, phải hoàn thiện
bộ máy quản lý nhà nước, đào tạo và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ. Thứ
tư phải tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, thanh tra và xử lý kỷ luật nghiêm
minh những tập thể, cá nhân vi phạm. Thứ năm, thường xuyên chỉnh đốn đội ngũ
cán bộ, đảng viên. Để thực hiện có hiệu quả cần coi trọng và tiến hành đồng bộ
các biện pháp
+ Tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về “Nâng cao ý thức trách
nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”:
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ
nhân dân là mọi người đều phải có trách nhiệm với Đất nước - Tổ quốc. Tổ quốc
và nhân dân có mối quan hệ máu thịt, theo nghĩa “đồng bào”. Thế nên, phụng sự
Tổ quốc, phục vụ nhân dân là phải đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên
hết, trước hết. Phải tận tâm, tận lực, tận tình phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân
dân. Và phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, xác định vì nhân dân mà làm
việc: “Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại cho dân, ta phải hết
sức tránh”. Bác Hồ đã nói: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự
do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Phục vụ nhân dân là phải “Làm cho
dân có ăn. Làm cho dân có mặc. Làm cho dân có chỗ ở. Làm cho dân có học
hành
Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân
hết sức rộng lớn và sâu sắc. Trước hết là ở nhận thức về Tổ quốc, về nhân dân, về
vị trí, vai trò của cán bộ, đảng viên, công chức. Dân là chủ, là gốc của nước. Cán

bộ là công bộc, là đày tớ của dân. Phục vụ nhân dân là nhiệm vụ của mọi cán bộ,
công chức, là gốc của mọi công việc. Đó cũng là những vấn đề cốt lõi của việc
nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân
dân.
+ Tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về Xây dựng đảng ta thật
sự trong sạch, vững mạnh “ là đạo đức, là văn minh”:
Lịch sử cách mạng Việt Nam đã khẳng định vai trò của đảng. Vì vậy, cách
mạng Việt Nam cần có đảng, đảng muốn vững mạnh phải có Tư tưởng, chủ
nghĩa. Đảng ta đã lựa chọn Chủ nghĩa Mác – Lê nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
làm nòng cốt. Tuy nhiên, không vận dụng một cách cứng nhắc mà luôn vận dụng
linh hoạt, gắn lý luận với thực tiễn cách mạng Việt Nam, tránh giáo điều và Chủ
nghĩa xét lại. Luôn luôn học tâp nghiên cứu, bổ sung làm phong phú thêm kho
tàng lý luận của Đảng. Đấu tranh chống những luận điệu xuyên tạc của địch. Xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc và khối đại đoàn kết với các Đảng anh em trên thế
giói.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, muốn xây dựng đảng ta thật sự vững mạnh,
trước tiên là phải tuân thủ các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng.. Đó là
nguyên tắc tập trung dân chủ, thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phải phục
tùng cấp trên. Tất cả Đảng viên phải chấp hành vô điều kiện nghị quyết của đảng.
Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh còn lưu ý phải thực hành dân chủ rộng rãi trong đảng,
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng là sự
thống nhất biện chứng, dân chủ và tập trung, tập trung phải trên cơ sở dân chủ,
dân chủ phải dưới sự chỉ đạo của tập trung. Có dân chủ trong đảng mới có dân
chuơr ngoài xã hội. Tuy nhiên, dân chủ không có nghĩa là vô chính phủ.
Xây dựng trong sạch, vững mạnh phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân
chủ - Đây là nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất. Dân chủ và tập trung phải đi
đôi với nhau, bổ sung cho nhau. Có mở rộng dân chủ trong Đảng. Tránh độc
đoán, chuyên quyền chụp mũ, tránh kiểu dân chủ quá trớn. Vân dụng triệt để
nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
2/ Nhận thức của cá nhân về ý nghĩa và tầm quan trọng của cuộc vận

động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh”:
+ Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục
vụ nhân dân: Cuộc vận động đã làm chuyển biến tích cực từ nhận thức sang hành
động làm theo trong mỗi tổ chức cơ sở đảng, cơ quan, đơn vị, địa phương và mỗi
cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức. Theo đó, các cấp, các ngành đã coi
trọng việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý những tiêu cực, vi phạm xảy ra; kịp thời
chấn chỉnh những thiếu sót, khuyết điểm của tổ chức đảng, cơ quan nhà nước
trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tinh thần tự phê bình và phê
bình, nhận khuyết điểm, phấn đấu khắc phục những yếu kém của tổ chức đảng,

×