Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

KẾ HOACH DAY học LỊCH sử 6 CHUẨN KIẾN THỨC kỹ NĂNG mới 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.87 KB, 21 trang )

LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 6
Cả năm: 35 tuần - 35 tiết.
Học kỳ I: 18 tuần - 18 tiết.
Học kỳ II: 17 tuần – 17 tiết.
HỌC KỲ I
Tuần

Tiết

1

2

Định hướng
các năng
lực

Tên bài

Mục tiêu cần đạt

Bài 1. SƠ
LƯỢC VỀ
MÔN
LỊCH SỬ

1. Kiến thức:
- HS hiểu rõ quá khứ, rút kinh
nghiệm của quá khứ để sống với hiện
tại và hướng tới tương lai tốt đẹp


2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng quan niệm đúng đắn về bộ
môn Lịch sử và phương pháp học tập
3. Kĩ năng:
Trình bày và lý giải các sự kiện lịch
sử khoa học, rõ ràng, chuẩn xác

- Phát hiện

giải quyết
vấn đề
- Vấn đáp
- Trò chơi

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Sáng tạo
- Giao tiếp
- Sử dụng
ngôn ngữ

Bài2:
CÁCH
TÍNH
THỜI
GIAN
TRONG
LỊCH SỬ


1. Kiến thức:
- Tầm quan trọng của việc tính thời
gian trong lịch sử. phân biệt được các
khái niệm Dương lịch, âm lịch và
Công lịch.
- Biết cách đọc, ghi và tính năm
tháng theo Công lịch chính xác.
2. Tư tưởng:

- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm
- Trò chơi

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Giao tiếp
- Hợp tác
- Tính toán

1

2

Phương
pháp

1


Sự chuẩn bị của
GV và học sinh
* Thầy: yêu cầu sự
chuẩn bị về nội
dung môn học. Sách
báo liên quan đến
nội dung bài học,
tranh ảnh
* Trò: Chuẩn bị vở
viết, sách giáo khoa

* Thầy: chuẩn bị
quả Địa cầu. Tranh
ảnh SGK
* Trò: Lịch treo
tường

Điều
chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

Tên bài

Phương
pháp


Mục tiêu cần đạt

Định hướng
các năng
lực

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

- HSbiết quý thời gian, biết tiết kiệm
thời gian. tác phong khoa học trong
mọi việc.

3

3

4

3. Kĩ năng:
Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính
năm tính khoảng cách giữa các thế kỉ
chính xác.
Bài 3:XÃ 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được:
HỘI
- Nguồn gốc loài người
NGUYÊN - Đời sống vật chất và tổ chức xã hội
THỦY
của Người nguyên thủy.

- Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã.
2. Tư tưởng
- Giáo dục học sinh hiểu vai trò quan
trọng của lao động trong việc chuyển
biến từ vượn thành người, nhờ quá
trình lao động con người ngày càng
hoàn thiện hơn, xã hội loài người
ngày càng phát triển.
3. Kĩ năng
- Kĩ năng quan sát tranh ảnh và rút ra
những nhận xét cần thiết.
Bài

4: 1. Kiến thức

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Giao tiếp
- Hợp tác
- Tái hiện

hiện tượng
- Vận dụng
kiến
thức
lịch sử để gq
vấn đề thực
tiễn đặt ra

- Phát hiện - Tự học
2

* Thầy: tranh ảnh
cuộc
sống
của
người nguyên thuỷ.
Hiện vật về công cụ
lao động, đồ trang
sức..
* Trò: những đoạn
văn miêu tả đời
sống, phong tục tập
quán của 1 số tộc
người là tàn dư của
cuộc sống Nguyên
thủy xa xưa trên các
báo, tạp chí
* Thầy: Lược đồ

Điều

chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

Tên bài

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt

CÁC
QUỐC
GIA CỔ
ĐẠI
PHƯƠNG
ĐÔNG

4

5

5

Học sinh cần nắm được:
- Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã,

xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời.
- Tên những nhà nước đầu tiên ra đời
- Nền tảng kinh tế: Nông nghiệp.
- Thể chế nhà nước: Quân chủ
chuyên chế.
2. Tư tưởng
- Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã
hội nguyên thủy có sự bất bình đẳng,
phân chia giai cấp phân biệt giàu
nghèo, đó là nhà nước Quân chủ
chuyên chế.
3. Kĩ năng
- Quan sát tranh ảnh và hiện vật, rút
ra những nhận xét cần thiết.
1. Kiến thức
Bài
5. - Học sinh cần nắm được tên và vị trí
CÁC
của các quốc gia cổ đại phương Tây.
QUỐC
- Điều kiện tự nhiên của vùng địa.
GIA CỔ Trung Hải không thuận lợi cho sự
ĐẠI
phát triển nông nghiệp
PHƯƠNG - Những đặc điểm và nền tảng kinh
TÂY
tế, những thành tựu lớn của các quốc
3

Định hướng

các năng
lực

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh


Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp

- Giải quyết
vấn đề
- Giao tiếp
- Sử dụng
ngôn ngữ
- Nhận xét,
đánh giá, rút
ra bài học
lịch sử

các quốc gia cổ đại
phương Đông. Một
số tư liệu thành văn
về Trung Quốc
*Trò: sưu tầm tư
liệu về các công
trình cổ đại phương
Đông.


- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Giao tiếp
- Hợp tác
- Sử dụng
ngôn ngữ
- Tái hiện

* Thầy: lược đồ các
quốc gia cổ đại.
* Trò: Chuẩn bị vở
viết, sách giáo khoa

Điều
chỉnh

Mục 2: xã
hội cổ đại
Hy Lạp Rô

Ma...
Mục 3:Chế
độ chiếm
hữu nô lệ.
(gộp hai


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

Tên bài

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt
gia cổ đại phương Tây.
2. Tư tưởng
- Học sinh cần thấy rõ hơn sự bất
bình đẳng trong xã hội có giai cấp.
3. Kĩ năng
- Học sinh bước đầu thấy rõ mối
quan hệ logic giữa điều kiện tự nhiên
và sự phát triển kinh tế ở mỗi khu
vực.

6


6

1. Kiến thức
Bài
6. - Học sinh cần nắm đượcthời cổ đại
VĂN
đã để lại cho loài người một di sản
HOÁ CỔ văn hóa đồ sộ, quý báu
ĐẠI
2. Tư tưởng
- HS thấy tự hào về những thành tựu
văn minh của loài người thời cổ đại.
3. Kĩ năng
- Tập mô tả một công trình kiến trúc
hay nghệ thuật thời cổ đại, qua
những tranh ảnh GV sưu tầm và
trong SGK.

4

Định hướng
các năng
lực

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

hiện tượng n
- So sánh
phân

tích,
khái
quát
hóa

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm
- Trò chơi

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Giao tiếp
- Hợp tác
- So sánh
phân
tích,
khái
quát
hóa

* Thầy: tranh ảnh
minh hoạ về các
thành tựu tiêu biểu

của các quốc gia cổ
đại phương Đông và
phương
Tây.Thơ
văn thời cổ đại
* Trò: sưu tầm tranh
ảnh về các thành
tựu của các nền văn
minh cổ đại như
Kim tự tháp Ai Cập
cổ đại, tượng lực sĩ
ném đĩa.

Điều
chỉnh
mục vơi
nhau
,tránh sự
trùng lặp
để hs hiểu
về sự hình
thành 2
giai cấp
chủ nô và
nô lệ.)


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần


Tiết

7

7

8

Tên bài

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt

Bài 7: ÔN 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm
TẬP
được:
- Những kiến thức cơ bản của Lịch
sử thế giới cổ đại.
- Sự xuất hiện của loài người trên
Trái Đất.
- Các giai đoạn phát triển của con
người thời nguyên thủy thông qua lao
động sản xuất:Các quốc gia cổ đại,
Những thành tựu văn hóa lớn của
thời kì cổ đại.
2. Tư tưởng: Học sinh thấy rõ vai trò
của lao động trong lịch sử phát triển
của con người. Các em trân trọng

những thành tựu văn hóa rực rỡ của
thời kì cổ đại
3. Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng khái
quát và so sánh cho HS.
Bài
8: 1. Kiến thức: HS hiểu
THỜI
- Nước ta có quá trình lịch sử lâu đời,
NGUYÊN là một trong những quê hương của
THỦY
loài người.
TRÊN
2. Tư tưởng
ĐẤT
- Bồi dưỡng cho HS ý thức tự hào
5

Định hướng
các năng
lực

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

- Vấn đáp - Tự học
- Hợp tác - Giao tiếp
nhóm
- Hợp tác
- Sử dụng
ngôn ngữ


* Thầy: Lược đồ
Lịch sử thế giới cổ
đại.Tranh ảnh về
các công trình nghệ
thuật.
* Trò: Chuẩn bị nội
dung bài 7.

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác

* Thầy: Lược đồ
Việt Nam, hộp công
cụ phục chế.
*Trò: Chuẩn bị bài
8.

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Sáng tạo
- Giao tiếp
- Hợp tác


Điều
chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

8

9

9

Tên bài

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt

NƯỚC TA dận tộc
- HS biết trân trọng quá trình lao
động của cha ông
3. Kĩ năngQuan sát tranh ảnh lịch
sử, rút ra nhận xét và so sánh.
Bài
9: 1. Kiến thức: HS cần hiểu:
ĐỜI

- Ý nghĩa quan trọng của những đổi
SỐNG
mới trong đời sống vật chất của
CỦA
người Việt cổ thời kì văn hóa Hòa
NGƯỜI
Bình - Bắc Sơn..
NGUYÊN - Tổ chức xã hội đầu tiên của người
THUỶ
nguyên thủy và ý thức nâng cao đời
TRÊN
sống tinh thần của họ.
ĐẤT
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS ý
NƯỚC TA thức về lao động và tinh thần cộng
đồng.
3. Kĩ năng: quan sát tranh ảnh, hiện
vật, rút ra những nhận xét, so sánh.

6

nhóm

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác

nhóm

Định hướng
các năng
lực
- Tái hiện
tượng LS
- Thực hành
với đồ dùng
trực quan
- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Thực hành
với đồ dùng
trực quan
- So sánh
phân
tích,
khái
quát
hóa
- Nhận xét,
đánh giá, rút
ra bài học
lịch sử
- Vận dụng
kiến
thức
lịch sử để gq

vấn đề thực
tiễn đặt ra

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

* Thầy: Lược đồ
Việt Nam, Hộp
cộng cụ phục chế.
* Trò: chuẩn bị nội
dung bài 9, tài liệu
tham khảo miêu tả
đồ gốm thời cổ đại

Điều
chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

Tên bài

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt


KIỂM
TRA
TIẾT
10
10

11
11

12

1. Kiến thức: củng cố kiến thức đã
1 học:
-Đời sống của con người thời nguyên
thủy và những nét chính về quá trình
hình thành và thành tựu đạt được của
nhân loại thời cổ đại.
2. Tư tưởng: bồi dưỡng tinh thần
tích cực tự giác, trung thực trong học
bài và làm bài.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết
bài.
Bài
10: l. Kiến thức.Học sinh hiểu được:
NHỮNG
- Những chuyển biến lớn của nền
CHUYỂN kinh tế nước ta.
BIẾN
2. Tư tưởng
TRONG

- Giáo dục tinh thần sáng tạo trong
ĐỜI
lao động.
SỐNG
3. Kĩ năng
KINH TẾ - Nhận xét, so sánh, liên hệ thực tiễn.

Định hướng
các năng
lực

Điều
chỉnh

- Phát hiện - Tự học
* Thầy: đề thi.

Giải - Giải quyết * Trò: ôn tập nội
quyết vấn vấn đề
dung bài học.
đề
- So sánh
phân
tích,
khái
quát
hóa

- Tự học
- Giải quyết

vấn đề
- Sáng tạo
- Giao tiếp
- Hợp tác
- Nhận xét,
đánh giá, rút
ra bài học
lịch sử
Bài
11: 1. Kiến thức.
- Phát hiện - Tự học
NHỮNG
- Kinh tế phát triển, xã hội nguyên và
Giải - Giải quyết
CHUYỂN thủy đã có nhiều chuyển biến, xã hội quyết vấn vấn đề
7

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm

* Thầy: Hộp công

cụ phục chế, tranh
ảnh
* Trò: Chuẩn bị vở
viết, sách giáo khoa,
tranh ảnh như SGK

* Thầy: Hộp hiện
vật phục chế, bản
đồ với những địa

-Mục 1:
công cụ
sản xuất...
-Mục 2
:Thuật
luyện
kim..
(gộp hai
mục với
nhau)


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

12

13


13

Tên bài

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt

Định hướng
các năng
lực

BIẾN VỀ đã có bước phát triển trong quan hệ đề
XÃ HỘI
người – người ở nhiều lĩnh vực
- Vấn đáp
2. Tư tưởng.
- Trò chơi
Bồi dưỡng cho HS ý thức về cội
nguồn dân tộc.
3. Kĩ năng
Bồi dưỡng cho HS kĩ năng nhận xét,
so sánh và sử dụng bản đồ.

danh liên quan
* Trò: Chuẩn bị đọc
trước SGK, tranh
ảnh như SGK, tư

liệu nói về kĩ thuật
làm đồ gốm bằng
bàn
xoay
thời
Phùng Nguyên

Bài
12. 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm
NƯỚC
được:
VĂN
- Những nét cơ bản về điều kiện hình
LANG
thành nhà nước Văn Lang.
- Nhà nước Văn Lang là nhà nước
đầu tiênđánh dấu giai đoạn mở đầu
thời kì dựng nước.
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào dân
tộc
3. Kĩ năng
Kĩ năng nhận xét, đánh giá các sự
kiện lịch sử và kĩ năng vẽ sơ đồ một
tổ chức nhà nước sơ khai.

* Thầy: Bản đồ (chủ
yếu phần Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ), hộp
hiện vật phục chế

* Trò: Sơ đồ tổ chức
bộ máy nhà nước
thời Hùng Vương

8

- Hợp tác
- Sử dụng
ngôn ngữ
khái
quát
hóa
- Nhận xét,
đánh giá, rút
ra bài học
lịch sử
- Vấn đáp - Tự học
- Hợp tác - Giải quyết
nhóm
vấn đề
- Tái hiện sự
kiện
hiện
tượng nhân
vật
- Thực hành
với đồ dùng
trực quan

Sự chuẩn bị của

GV và học sinh

Điều
chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

14

15,16

Phương
pháp

Định hướng
các năng
lực

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

Tiết

Tên bài

Mục tiêu cần đạt

14


Bài 13:
ĐỜI
SỐNG
VẬT
CHẤT VÀ
TINH
THẦN
CỦA CƯ
DÂN VĂN
LANG

1. Kiến thức: giúp HS hiểu rõ
- Thời kì Văn Lang, cư dân đã xây
dựng cho mình một cuộc sống vật
chất và tinh thần riêng
2. Tư tưởng
- Giáo dục cho HS lòng yêu nước và
ý thức về văn hóa dân tộc.
3. Kĩ năng: quan sát hình ảnh và
nhận xét.

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm

- Trò chơi

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Hợp tác
- Sử dụng
ngôn ngữ
- Tái hiện
hiện tượng
nhân vật

* Thầy: Tranh ảnh
lưỡi cày đồng, hoa
văn trang trí trên
mặt trống đồng
* Trò: chuẩn bị tư
liệu tham khảo về
đời sống văn hóa
của cư dân Văn
Lang

1. Kiến thức
- HS thấy rõ tinh thần bảo vệ đất
nước của nhân dân ta ngay từ buổi
đầu dựng nước.
- Hiểu được bước tiến mới trong xây
dựng đất nước dưới thời An Dương
Vương.
- Thành Cổ Loa là trung tâm chính

trị, kinh tế quân sự của nước Âu Lạc.
- Thành Cổ Loa là công bình quân sự
độc đáo, thể hiện được tài năng quân
sự của cha ông ta.
- Do mất cảnh giác nhà nước Âu Lạc
bị rơi vào lay Triệu Đà.

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm
- Đóng vai

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Sáng tạo
- Hợp tác
- Tái hiện sự
kiện
hiện
tượng nhân
vật
- So sánh
phân
tích,

khái
quát
hóa

* Thầy: Bản đồ
nước Văn Lang- Âu
Lạc, tranh ảnh , sơ
đồ thành Cổ Loa
* Trò: Sưu tầm và
đóng
vai
câu
chuyện cổ tích: Mị
Châu – Trọng Thủy

15,1
6

Bài 14,15
CHỦ ĐỀ
NƯỚC
ÂU LẠC

9

Điều
chỉnh

Mục2:
Nước âu

lạc ra đời
“...đứng
đầu
nhà
nước là An
Dương
Vương
...bồ chính
cai quản .”
(không
dạy)


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

Tên bài

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt

Định hướng
các năng
lực

Sự chuẩn bị của

GV và học sinh

2. Tư tưởng
- Giáo dục tinh thần cảnh giác đối
với kẻ thù
3. Kĩ năng
- Kĩ năng trình bày một vấn đề lịch
sử theo bản đồ và kĩ năng nhận xét,
đánh giá, rút kinh nghiệm lịch sử.

17
17

1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về đời
KIỂM
sống của con người thời nguyên thuỷ
TRA HỌC thế giới và Việt Nam, những nét
KÌ I
chính về về quá trình hình thành và
thành tựu đạt được của nhân loại thời
cổ đại, những đặc điểm nổi bật của
nhà nước Văn Lang Âu Lạc.
2. Tư tưởng: bồi dưỡng tinh thần
tích cực tự giác, trung thực trong học
bài và làm bài.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết
bài, nhận xét, đánh giá

10


- Tự học
-Thầy: Đề thi
- Phát hiện - Giải quyết -Trò: Ôn tập nội

Giải vấn đề
dung đã học
quyết vấn - Sáng tạo
đề
- Nhận xét,
đánh giá, rút
ra bài học
lịch sử

Điều
chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

18
18

Tên bài

Phương
pháp


Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức
về lịch sử dân tộc, từ khi có con
người xuất hiện trên đất nước ta cho
đến thời dựng nước Văn Lang-Âu
Lạc.
Bài
16: - Những thành tựu kinh tế và văn hóa
ÔN TẬP của các thời kì khác nhau.
CHƯƠNG - Những nét chính thời Văn Lang,
I VÀ II
Âu Lạc, cội nguồn dân tộc.
2. Tư tưởng
- Củng cố ý thức và tình cảm của HS
đối với Tổ quốc, với nền văn hóa dân
tộc.
3. Kĩ năng
- Khái quát sự kiện, tìm ra những nét
chính và thống kê các sự kiện một
cách có hệ thống.

HỌC KỲ II
19

1. Kiến thức
11


- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm

Định hướng
các năng
lực
- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Sáng tạo

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

- Thầy: Lược đồ đất
nước ta thời nguyên
thủy và thời văn
lang
Một số tranh ảnh và
- Nhận xét, công cụ , các công
đánh giá, rút trình nghệ thuật tiêu
ra bài học biểu cho từng giai
lịch sử
đoạn

- Trò: Một số câu ca
dao
về
phong
tục,tập quán và
nguồn gốc dân tộc

Điều
chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

Mục tiêu cần đạt

Bài
17:
CUỘC
KHỞI
NGHĨA
HAI BÀ
TRƯNG
(năm 40)

19

20

20

Tên bài

Phương
pháp

- Sự thống trị tàn bạo của phong kiến
phương Bắc là nguyên nhân chính
dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
được toàn dân ủng hộ, thắng lợi
nhanh chóng, đất nước giành được
độc lập.
2. Tư tưởng
- Giáo dục cho HS ý thức căm thù
quân xâm lược, ý thức tự hào, tự tôn
dân tộc.
- Lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự
hào về truyền thống phụ nữ Việt
Nam.
3. Kĩ năng
- Vẽ và đọc bản đồ lịch sử
Bài
18: 1. Kiến thức
TRƯNG
- Hai Bà Trưng đã tiến hành
VƯƠNG
côngcuộc xây dựng đất nước, giữ gìn
VÀ CUỘC độc lập dân.

KHÁNG
- Những nét chính cuộc kháng chiến
CHIẾN
của nghĩa quân Hai Bà Trưng chống
CHỐNG
quân xâm lược Hán (42 - 43).
12

Định hướng
các năng
lực

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
-Hợp tác
nhóm
- Đóng vai

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Sáng tạo
- Hợp tác

- Tái hiện sự
kiện
hiện
tượng nhân
vật

* Thầy: Bản đồ loại
treo tường "Khởi
nghĩa Hai Bà Trưng".
* Trò: thơ ca ca
ngợi Hai Bà Trưng

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Giao tiếp
- Hợp tác
- Tái hiện sự
kiện
hiện


* Thầy: Cuộc kháng
chiến chống quân
xâm lược Hán
* Trò: Ảnh đền thờ
Hai Bà Trưng

Điều
chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

21
21

Tên bài

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt

Định hướng
các năng
lực

QUÂN

XÂM
LƯỢC
HÁN

2. Tư tưởng: khâm phục tinh thần - Trò chơi
bất khuất của quân khởi nghĩa. Ghi
nhớ công lao của các vị anh hùng dân
tộc thời Hai Bà Trưng.
3. Kĩ năng
Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc bản
đồ lịch sử. HS bước đầu làm quen
với kể chuyện lịch sử

tượng nhân
vật
- Nhận xét,
đánh giá, rút
ra bài học
lịch sử

Bài 19:
TỪ SAU
TRƯNG
VƯƠNG
ĐẾN
TRƯỚC
LÝ NAM
ĐẾ
(GIỮA
THẾ KỈ IGIỮA

THẾ KỈ
VI)

l. Kiến thức
- Phong kiếnTrung Quốc đã thi hành
nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến
nước ta thành một bộ phận của Trung
Quốc, chính sách "đồng hóa" của
chúng được thực hiện triệt để trên
mọi phương diện..
2. Tư tưởng
- Giáo dục tinh thần yêu nước, căm
thù giặc sâu sắc.
3. Kĩ năng
- Phân tích, đánh giá những thủ đoạn
cai trị của phong kiến phương Bắc
thời Bắc thuộc.

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Hợp tác
- Tính toán
- Thực hành
với đồ dùng
trực quan
- Nhận xét,
đánh giá, rút
ra bài học
lịch sử


13

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

* Thầy: Lược đồ Âu
Lạc thế kỉ I-III
* Trò: Chuẩn bị nội
dung bài học.

Điều
chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

22


22

Phương
pháp

Tên bài

Mục tiêu cần đạt

Bài 20:
TỪ SAU
TRƯNG
VƯƠNG
ĐẾN
TRƯỚC
LÝ NAM
ĐẾ
(GIỮA
THẾ KỈ I
GIỮA
THẾ KỈ
VI ) (tiếp
theo)

1. Kiến thức
- Cùng với sự phát triển kinh tế của
Giao Châu từ thế kỉ I - thế kỉ VI, xã
hội cũng có những chuyển biến sâu
sắc.

- Tổ tiến ta vẫn kiên trì bảo vệ tiếng
Việt, phong tục, tập quán và văn hóa
Việt.
- Những nét chính về cuộc khởi
nghĩa Bà Triệu (248) (Nguyên nhân,
diễn biến, ý nghĩa lịch sử).
2. Tư tưởng
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc,
- Giáo dục lòng biết ơn đối với Bà
Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành
lại độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng
- Phân tích.
- Làm quen với nhận thức lịch sử
thông qua biểu đồ.

23,2
14

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm

Định hướng
các năng

lực
- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Hợp tác
- Sáng tạo
- Thực hành
với đồ dùng
trực quan
- So sánh
phân
tích,
khái
quát
hóa

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh
* Thầy: yêu cầu sự
chuẩn bị về nội
dung môn học. Sơ
đồ phân hóa xã hội,
ảnh đền thờ Bà
Triệu phóng to
* Trò: Chuẩn bị vở
viết, sách giáo khoa.
Ảnh đền thờ Bà
Triệu

Điều

chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

Tên bài

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt

Định hướng
các năng
lực

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

Điều
chỉnh

23,24
Bài 21,22
CHỦ ĐỀ:

4


KHỞI
NGHĨA

BÍ.NƯỚC
VẠN
XUÂN
(542-602)

1. Kiến thức
- Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Lý
Bí.
- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi
nghĩa Lí Bí
- Các thế lực phong kiến Trung Quốc
(nhà Lương, nhà Tùy) sang xâm lược
nước ta, hòng lập lại chế độ đô hộ.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta
chống quân Lương và Tùy
- Cuộc kháng chiến của nhà Lý bị
thất bại, nước Vạn Xuân lại rơi vào
ách thống trị của bọn phong kiến
phương Bắc.
2. Tư tưởng
Sau hơn 600 năm chịu sự thống trị
của phong kiến phương Bắc, khởi
nghĩa Lý Bí thắng lợi, nước Vạn
Xuân ra đời chứng tỏ sức sống mãnh
liệt của dân tộc ta.
- Giáo dục ý chí kiên cường, bất

khuất của dân tộc
15

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Hợp tác
- So sánh
phân
tích,
khái
quát
hóa
- Thực hành
với đồ dùng
trực quan

* Thầy: LĐ khởi - Tiểu sử
nghĩa Lí Bí



* Trò: Vẽ H.47 không yêu
SGK.
cầu
học
sinh tìm
hiểu
- Tiểu sử
Triệu
Quang
Phục
(không yêu
cầu
học
sinh tìm
hiểu )


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

Tên bài

25

Bài 23:
NHỮNG
CUỘC
KHỞI

NGHĨA
LỚN
TRONG
CÁC THẾ
KỈ VII-IX

25

26
26

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức
- Từ đầu thế kỉ VII (618) nước ta
chịu sự thống trị của nhà Đường.
- Nhân dân ta đã nhiều lầnnổi dậy,
tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của
Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần chiến
đấu vì độc lập dân tộc.
- Biết ơn tổ tiên đã kiên trì chiến đấu
chống giặc ngoại xâm để giành lại
độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng
- Phân tích, đánh giá công lao của

các nhân vật lịch sử...
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc và
vẽ bản đồ lịch sử..
Bài 24:
1. Kiến thức
NƯỚC
- Quá trình thành lập và phát triển
CHAMnước Cham-pa
PATỪ
- Những thành tựu nổi bật về kinh tế
THẾ KỈ II và văn hóa của Cham-pa từ thế kỉ II
ĐẾN THẾ đến thế kỉ X.
KỈ X
2. Tư tưởng
16

Định hướng
các năng
lực

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác

nhóm
- Trò chơi

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Sáng tạo
- Giao tiếp
- Hợp tác
- Sử dụng
ngôn ngữ
- Thực hành
với đồ dùng
trực quan
- So sánh
phân
tích,
khái
quát
hóa

* Thầy: Lược đồ
nước ta thời thuộc
Đường thế kỉ VII –
IX, LĐ khởi nghĩa
Mai Thúc Loan và
khởi nghĩa Phùng
Hưng
* Trò: Chuẩn bị vở
viết, sách giáo khoa.

Tư liệu tham khảo
về Mai Thúc Loan
và Phùng Hưng

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Hợp tác
- Thực hành
với đồ dùng
trực quan

* Thầy: lược đồ
Giao
Châu

Chăm-pa giữa thế kỉ
VI và X. Tranh ảnh
về đền, tháp Chăm
* Trò: Vẽ hình 51sgk.


Điều
chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

27

27

Tên bài

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt

- HS nhận thức sâu sắc rằng: người
Chăm là một thành viên của đại gia
đình các dân tộc Việt Nam.
3. Kĩ năng
- Đọc bản đồ lịch sử.
- Đánh giá phân tích sự kiện lịch sử.
1. Kiến thức:HS cần khắc sâu những
Bài
25. kiến thức cơ bản của chương III:
ÔN TẬP - Từ sau thất bại của An Dương

CHƯƠNG Vương đến trước năm 938 (chiến
III
thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền)
đất nước ta bị các triều đại phong
kiến thống trị, sử cũ gọi là thời kì
Bắc thuộc.
- Chính sách cai trị của bọn phong
kiến phương Bắc đối với dân ta và
cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta
- Bị áp bức bóc lột tàn nhẫn nhưng
nhân dân ta vẫn cần cù lao động sáng
tạo để duy trì cuộc sống thúc đẩy nền
kinh tế nước nhà phát triển.
2. Tư tưởng
-Học sinh nhận thức sâu sắc về tinh
thần đấu tranh bền bỉ giành lại độc
17

Định hướng
các năng
lực

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

- Trò chơi

tượng
Tranh ảnh về đền,
- Nhận xét, tháp Chăm

đánh giá, rút
ra bài học
lịch sử

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Hợp tác
- Thực hành
với đồ dùng
trực quan
- khái quát
hóa

* Thầy: lược đồ
nước ta từ thế kỷ II
TCN đến thế kỷ X.
* Trò: Làm bài tập
mục 2.

Điều

chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

Tên bài

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt

Định hướng
các năng
lực

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

lập dân tộc và ý thức vươn lên bảo vệ
văn hóa dân tộc.
3. Kĩ năng: thống kê sự kiện.
KIỂM
TRA
TIẾT

28


1

28

29

29

Bài:
26
CUỘC
ĐẤU
TRANH
GIÀNH
QUYỀN
TỰ CHỦ
CỦA HỌ

1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức bài học phần
chương III và chính sách cai trị của
chính quyền phương Bắc và phong
trào đấu tranh của nhân dân ta thời
đó
2. Tư tưởng: bồi dưỡng tinh thần
tích cực tự giác, trung thực trong học
bài và làm bài.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết
bài và trình bày

1. Kiến thức
- Cải cách của Khúc Hạo đã tiếp tục
củng cố quyền tự chủ của nhân dân
ta.
- Bọn phong kiến phương Bắc không
từ bỏ ý đồ thống trị nước ta, Dương
Đình Nghệ quyết chí giữ vững độc
lập, ông đã đánh bại cuộc xâm lược
18

- Phát hiện - Tự học

Giải - Giải quyết
quyết vấn vấn đề
đề
- Sáng tạo
- Tái hiện sự
kiện
hiện
tượng nhân
vật

* Thầy: Ra đề thi.
* Trò: Ôn tập nội
dung đã học, giấy
bút kiểm tra

- Phát hiện

Giải

quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm

* Thầy: lược đồ
nước ta thế kỷ X..
* Trò: vẽ lược đồ
hình 54, giấy bút
thảo luận

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Hợp tác
- Sử dụng
ngôn ngữ
- Tái hiện sự
kiện
hiện

Điều
chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết


30
30

Tên bài

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt

KHÚC,
HỌ
DƯƠNG

của quân Nam Hán lần thứ nhất.
2. Tư tưởng
- Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên
3. Kĩ năng
Đọc bản đồ, phân tích, nhận định

Bài 27:
NGÔ
QUYỀN

CHIẾN
THẮNG
BẠCH
ĐẰNG
NĂM 938


1. Kiến thức
Học sinh cần thấy rõ:
- Bối cảnh quân Nam Hán xâm lược
nước ta lần thứ hai.
- Công cuộc chuẩn bị chống giặc
ngoại xâm của Ngô Quyền và nhân
dân ta.
- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của
Chiến thắng Bạch
2. Tư tưởng
- Giáo dục cho HS lòng tự hào và ý
chí quật cường của dân tộc.
- Lòng kính yêu Ngô Quyền, người
anh hùng dân tộc có công lao to lớn
đối với phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc
3. Kĩ năng

Định hướng
các năng
lực

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

tượng nhân
vật
- Thực hành
với đồ dùng

trực quan

19

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm
- Đóng vai

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Sáng tạo
- Giao tiếp
- Hợp tác
- Tái hiện sự
kiện
hiện
tượng nhân
vật
- Thực hành
với đồ dùng
trực quan
- Nhận xét,
đánh giá, rút

ra bài học
lịch sử

* Thầy: yêu cầu sự
chuẩn bị về nội
dung môn học. Bản
đồ Ngô Quyền và
chiến thắng Bạch
Đằng 938; tranh ảnh
liên
quan
đến
NDBH
* Trò: Chuẩn bị vở
viết, sách giáo khoa.
Tranh ảnh liên quan
đến nội dung bài
học

Điều
chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

3132
3132


Tên bài

Tiết
32:
Lịch
sử
địa
phương
(HÀ NỘI
THỜI
TIỀN
THĂNG
LONG).

33

33

Bài
28:
ÔN TẬP

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt
Mô tả sự kiện, sử dụng bản đồ lịch
sử, rút ra bài học kinh nghiệm.
1. Kiến thức

- HS nắm được khái quát điều kiện tự
nhiên và xã hội của Hà Nội.
- Những đặc điểm chính về quá trình
hình thành và phát triển và vai trò
của Hà Nội trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ nền độc lập của dân tộc
2. Tư tưởng
- Giáo dục tinh thần yêu nước, biết
ơn công lao của cha ông trong sự
nghiệp dựng nước và giữ nước.
3. Kĩ năng
- Sưu tầm tư liệu, nhận xét sự kiện
lịch sử.
1. Kiến thức: Hệ thống hóa KT:
- Cá gđ phát triển từ thời Nguyên
thủy đến thời dựng nước Văn Lang –
Âu Lạc.
- Thành tựu văn hóa tiêu biểu
- Những cuộc khởi nghĩa lớn
- Những anh hùng dân tộc
2. Tư tưởng
20

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác

nhóm

- Phát hiện

Giải
quyết vấn
đề
- Vấn đáp
- Hợp tác
nhóm

Định hướng
các năng
lực

- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Hợp tác
- Sử dụng
ngôn ngữ
- Thông qua
sử
dụng
ngôn ngữ để
thể
hiện
chính kiến
của mình
- Sử dụng

CNTT
- Tự học
- Giải quyết
vấn đề
- Sáng tạo
- Hợp tác
- So sánh
phân
tích,
khái
quát

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

*- Thầy: Tư liệu về
Hà Nội.
*- Trò: Sưu tầm tư
liệu về Hà Nội..

*Thầy: Nội dung
bài ôn tập
*Trò: Trả lời nội
dung ôn tập

Điều
chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

Tuần

Tiết

34
34

35

35

Tên bài

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt

- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, yêu
mến, biết ơn các anh hùng dân tộc,
có ý thức vươn lên xây dựng quê
hương, đất nước
3. Kĩ năng
Hệ thống hóa sự kiện, đánh giá nhân
vật lịch sử; liên hệ thực tế
1. Kiến thức:
-Nội dung phần lịch sử Việt Nam từ
KIỂM
thời nguyên thủy đến thế kỷ X.
TRA

2. Tư tưởng: bồi dưỡng tinh thần
HỌC KÌ tích cực tự giác, trung thực trong học
II
bài và làm bài.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết
bài.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố nội dung đã
học về lịch sử dân tộc từ thời nguyên
thủy đến thế kỷ X.
2. Tư tưởng
Ôn
tập - Giáo dục tinh thần yêu nước, biết
chương III ơn công lao của cha ông trong sự
21

Định hướng
các năng
lực

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

hóa

- Phát hiện - Tự học

Giải - Giải quyết
quyết vấn vấn đề
đề

- Nhận xét,
đánh giá, rút
ra bài học
lịch sử

* Thầy: Đề thi.
*Trò: Ôn tập nội
dung đã học; giấy
bút kiểm tra

- Phát hiện - Tự học

Giải - Giải quyết
quyết vấn vấn đề
đề
- Tái hiện sự
kiện
hiện
- Vấn đáp tượng nhân
vật

.*- Thầy: Hệ thống
bài tập
*- Trò: Phân nhóm,
giấy nháp, vở ghi,
bút viết

Điều
chỉnh



LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
Tuần

Tiết

Tên bài

Phương
pháp

Mục tiêu cần đạt

và chương nghiệp dựng nước và giữ nước.
IV
3. Kĩ năng
- Sưu tầm tư liệu, biết đánh giá, nhận
xét, rèn luyện kĩ năng trong học bài
và làm bài tập.

22

Định hướng
các năng
lực
- So sánh
phân
tích,
khái
quát

hóa
- Nhận xét,
đánh giá, rút
ra bài học

Sự chuẩn bị của
GV và học sinh

Điều
chỉnh



×