Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1 (vàn khuon gỗ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.44 KB, 39 trang )

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP THI
CÔNG TỔNG QUÁT
1.1 Đặc điểm công trình
- Công trình thi công là một khối nhà 5 tầng, kết cấu khung sàn chịu lực, bêtông cốt
thép toàn khối. Vì vậy việc thi công công tác chủ yếu là công tác bêtông đào đắp đất.
- Vị trí xây dựng khối xây nằm trên một khu đất rộng vì vậy mặt bằng thi công tương
đối thuận lợi.
- Với yêu cầu thi công bêtông đổ toàn khối nên công tác bêtông đòi hỏi cần phải thiết
kế biện pháp thi công đúng yêu cầu kỹ thuật để đạt được cường độ như yêu cầu thiết kế.
1.2 Điều kiện tự nhiên
- Địa chất: dựa vào trên cơ sở khảo sát địa chất tại hiện trường kết hợp với việc thí
nghiệm.
- Nền đất thuộc loại đất thịt, nền đất ổn định, thuận lợi cho việc đào móng.
1.3 Kích thước số liệu chính của công trình:
1.3.1 Kích thước tiết diện cột
- Cột biên C1 :
+ Tầng 4,5: 250x300 (mm)
+ Tầng 2,3: 250x350 (mm)
+ Tầng 1: 250x400 (mm)
- Cột giữa C2 :
+ Tầng 4,5: 230x350 (mm)
+ Tầng 2,3: 250x400 (mm)
+ Tầng 1: 250x450 (mm)
1.3.2 Kích thước tiết diện dầm
- Dầm chính D1 :
+ Nhịp BC, CD:
+ Nhịp AB, DE:

Để bảo tang khẳ năng chịu lực và thuận tiến thi công ta chon tiết diện dầm D1 trên tất
cả các nhịp là 250x450mm
- Dầm phụ D 2 , D3



h D2,D3  300mm

Chọn
Vậy kích thước tiết diện dầm là:
1


D1 = 250x450 (mm)
D2 = 250x300 (mm)
D3 = 250x300 (mm)
1.3.3 Chiều dày sàn
- Chiều dày sàn các tầng là 1-5 là S=110(mm)
- Chiều dày sàn tầng mái là S  90(mm)
1.3.4 Chiều cao tầng
- Tầng 1: H1 = 4200 mm
- Tầng 2-4: Ht = 3900 mm
- Tầng mái: Hm = 3600 mm
Tổng chiều cao tầng là: H = 19,5 m
1.3.5 Kích thước móng
- Diện tích đáy móng:
+ Móng M1 = am1 .bm1 = (a1 + L2 + a2). b1 = (0,5 + 3,5 + 0,6) .1,5 = 4,6 x 1,5 m2
+ Móng M2 = am2 .bm2 = (a3 + a3). b2 = (1 + 1). 1,5 = 2 x 1,5 m2
- Độ sâu chôn móng: hm
- Chiều dày lớp bê tông lót là: hbtl = 100 mm
- Chiều cao cổ móng là: 3t + 100 = 3.300 + 100 = 1000 mm (tính tới cos đáy giằng
móng)
- Độ sâu chôn móng tính đến lớp bê tông lót móng là
5t + 100 = 5.300 + 100 = 1600 mm
- Khoảng hở thi công chọn: btc = 500 mm

Cấu tạo chi tiết móng như hình 1.1

2


3


Hình 1.1. Cấu tạo móng M1, M2

4


Hình 1.2. Mặt bằng món, mặt bằng tầng điển hình
5


Hình 1.3. Mặt cắt ngang công trình

6


1.2. Phương án thi công tổng quát cho công trình
Để lựa chọn được giải pháp thi công thích hợp ta cần xét đến các vấn đề có liên quan
sau đây :
- Điều kiện thiết bị của đơn vị thi công và thị trường cung cấp máy xây dựng.
- Tính năng kỹ thuật của máy.
- Điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn khu đất xây dựng.
- Mặt bằng công trường, vị trí tương quan và ảnh hưởng của công trình sẽ xây dựng
với các công trình xung quanh và công trình ngầm đã xây dựng.

- Các quy định về môi trường của địa phương nơi công trình xây dựng (rung động,
tiếng ồn, đất, nước thải…)
- Tiến độ thi công và thời gian hoàn thành của công trình.
- Giá thành kinh tế của từng giải pháp.
- Khả năng kinh tế của chủ đầu tư.
1.2.1. Chọn phương án thi công đào đất móng
Đối với công trình này, căn cứ vào mặt bằng thi công móng công ta chọn phương án
đào đất móng bằng máy kết hợp với đào sửa đáy hố móng bằng thủ công nhằm tăng tốc độ
thi công đồng thời tiết kiệm sử dụng nhân công trong giai đoạn đầu thi công công trình. Ta
sử dụng máy đào gàu nghịch đào từ cote tự nhiên đến trên cote đáy móng khoảng là 20cm,
phần còn lại được đào thủ công cho đến cote đáy bê tông lót của mỗi móng. Độ mở rộng
đáy hố móng về mỗi bên là 500mm để thuận tiện cho công tác thi công đổ bê tông móng sau
này
1.2.2. Chọn phương án thi công bê tông cốt thép
a. Phương án thi công cốt thép
Với công trình đang thi công, các cơ sở vật chất để thi công cơ giới hóa còn chưa đầy
đủ, mặt bằng thi công tương đối rộng rãi, khối lượng cốt thép gia công là không lớn và
không có yêu cầu đặc biệt về công nghệ, do vậy ta chọn phương án gia công cốt thép tại
công trường.
b. Phương án thi công ván khuôn
Để thuận lợi trong việc tính toán và kiểm tra cũng như phù hợp với mức độ phổ biến
của ván khuôn gỗ. Đối với loại công trình này ta chọn ván khuôn gỗ để thiết kế ván khuôn
các cấu kiện cho công trình.
Phương án chọn là ván khuôn gỗ, xà gồ, cây chống bằng gỗ
c. Phương án thi công bê tông
+ Bê tông móng, dầm sàn thi công cơ giới: vận chuyển bằng xe chuyên dụng từ trạm
trộn tới, đổ bằng máy bơm bê tông và đầm bằng đầm dùi, đầm mặt.
+ Bê tông cột, giằng móng thi công thủ công: trộn bằng máy trộn thủ công dung tích
<1000l. Đổ thủ công, đầm bằng đầm mặt và đầm dùi.
7



1.2.3. Phương án thi công hoàn thiện
Sau khi đã hoàn thành phần thô, tiến hành thi công hoàn thiện theo từng giai đoạn từ
trong ra ngoài đối với từng tầng sau khi đã tháo dỡ ván khuôn dầm sàn tầng đó.

8


CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN
NGẦM
2.1 Thiết kết biện pháp thi công đào hố móng
Các yêu cầu kỹ thuật đối với việc thi công đào đất hố móng:
+ Khi thi công đào đất hố móng cần chú ý đến độ dốc vách hố móng.
+ Chiều rộng đáy móng đào tối thiểu phải bằng chiều rộng của móng cộng với
khoảng cách để công nhân đi lại thi công. Trong trường hợp đào có mái dốc thì khoảng cách
giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc tối thiểu phải bằng 30 cm.
+ Đất thừa và đất không đảm bảo chất lượng phải đổ ra bãi thải quy định, không
được đổ bừa bãi làm ứa đọng nước gây ngập úng công trình, gây trở ngại cho thi công.
+ Phần đất đào từ hố móng lên nếu được sử dụng để lại đắp vào hố móng công trình
phải được tính toán và nhân với hệ số tơi xốp.

Hình 2.1. Mặt bằng móng công trình
2.1.1 Lựa chọn phương án đào
- Phương án đào đất hố móng công trình có thể là đào thành từng hố móng độc lập,
đào thành rãnh móng chạy dài hay đào toàn bộ công trình. Để quyết định chọn phương án
đầo cần tính khoảng cách của mái đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau.
- Hố móng tương đối nông nên đào với mái dốc tự nhiên, theo điều kiện thi công nền
đất thuộc loại đất thịt
Chiều sâu hố đào: H = 5t + hbtl = 5.0,3 + 0,1 = 1,6 (m)

Chiều sâu hố đào H = 1,6 m, nền đất thuộc loại đất thịt. Hệ số mái dốc được nội suy
được độ dốc cho phép trong khoảng 1,5m và 3m. Thiên về an toàn và thuận tiện trong việc
sửa chữa thành hố móng ta chọn hệ số mái dốc: i = 1: 0,25
Hệ số mái dốc m = 0,25
Như vậy bề rộng chân mái dốc B = m.H = 0,25.1,6 = 0,4 m
+ Xác định khoảng cách giữa hai miệng hố đào theo phương ngang nhà
Nhịp BC, CD: S1 = L1 – (a2 + 2btc + 2B + a3)
= 4,5 – (0,6 + 2.0,5 + 2.0,4 + 1) = 1,1 (m)

9


+ Xác định khoảng cách giữa hai miệng hố đào theo phương dọc nhà
Nhịp 1-2: S2 = L3 – (b2/2 + b2/2 + 2btc + 2B)
= 3,9 – (0,75 +0 ,75+2.0,5 + 2.0,4) = 0,6 (m)

Nhận xét: Các khoảng cách S tính ra theo phương dọc nhà là 0,6m <1m, theo phương
ngang nhà là 1,1m> 1m. Vậy ra lựa chọn phương án đào đất đào thành từng rãnh chạy dọc
công trình, Hố móng công trình chia thành 3 khoang đào:
+ Khoang đào 1 trục A-B
+ Khoang đào 2 trục C
+ Khoang đào 3 trục D-E
+ Chiều sâu hố móng là 1,6m.
Sử dụng các phương tiện cơ giới đào đất sâu 1,4m để lại 0,2m dưới đáy móng tiếp
tục đào và sửa bằng thủ công để trách trường hợp phá hoại kết cấu đất nguyên thổ dưới đáy
móng.

Hình 2.2. Mặt bằng hố đào, kích thước các hố đào

10



2.2 Xác định khối lượng đào đất
a. Tính khối lượng đất đào bằng máy
Kích thước các khoang đào:
c
d

(Vi)

h

b
a

* Khoang đào 1 và khoang đào 3
- Chiều sâu hố móng là: h = 1,4 m.
- Kích thước đáy hố đào:
a = 17.L3 + 2.(b1/2) + 2.btc = 17.3,9 + 2.(1,5/2) + 2.0,5 = 68,8 (m)
b = L2 + a1 + a2 + 2.btc = 3,5 + 0,5 + 0,6 + 2.0,5 = 5,6 (m)
Bề rộng chân mái dốc: B = 0,4 m
- Kích thước miệng hố đào:
c = a + 2.B = 68,8 + 2.0,4 = 69,6 (m)
d = b + 2.B= 5,6 + 2.0,4 = 6,4 (m)
Tổng khối lượng đất cần phải đào (tính theo đất nguyên thổ):
V 1 = V3 =
1, 4
68,8 �5, 6   68,8  69, 6   5, 6  6, 4   69, 6 �6, 4 �
 581,35m3




V1= V3= 6

* Khoang đào 2
- Chiều sâu hố móng là: h = 1,4 m.
- Kích thước đáy hố đào:
a = 17.L3 + 2.(b1/2) + 2.btc = 17.3,9 + 2.(1,5/2) + 2.0,5 = 68,8 (m)
b = 2a3 + 2.btc = 2.1,0 + 2.0,5 = 3,0 (m)
Bề rộng chân mái dốc: B = 0,4 m
- Kích thước miệng hố đào:
c = a + 2.B = 68,8 + 2.0,4 = 69,6 (m)
d = b + 2.B= 3,0 + 2.0,4 = 3,8 (m)
Tổng khối lượng đất cần phải đào (tính theo đất nguyên thổ):
V2 =
1, 4
68,8 �3, 0   68,8  69, 6   3, 0  3,8   69,6 �3,8 �
 329, 47 m3



V2= 6

Tổng khối lượng đất đào bằng máy:
Vm= V1+V2+V3= 581,35+329,47+581,35=1492,17m3

11


b. Tính khối lượng đào đất bằng thủ công

+ Chiều dày lớp đất đào thủ công 0,2 m.
+ Do chiều sâu hố đào tương đối bé nên khi tính toán khối lượng đất đào để đơn giản
trong tính toán ta có thể bỏ qua hệ số mái dốc. Ta tiến hành đào thủ công tại những vị trí đặt
móng, Khi đào ta vẫn đào rộng ra hai mép hố móng 0,5m.
Vtc= h.a.b (m3)
Bảng tính khối lượng đào đất thủ công
Tên
công
việc
VTC

h

Thể tích

Ký hiệu hố
đào

a(m)

b(m)

Móng M1

5.6

2.5

0.2


36

100.8

Móng M2

3.0

2.5

0.2

18

27

Tổng khối lượng đất đào: V0 =

�V

M

+

(m)

�V

tc


Số lượng

3

(m )

Tổng
(m3)
127.8

= 1492,17 + 127,8= 1619,97 m3

2.3. Tính khối lượng đất đắp
Muốn xác định được khối lượng đất đắp ta phải xác định được thể tích bê tông móng,
cổ móng, giằng móng chiếm chỗ.
Xác định khối lượng bê tông móng, giằng móng:
- Khối lượng bê tông móng ( tính tới cos tự nhiên)
+ Thể tích móng đôi M1

Vm1  Vbtl  V1  V2  V3  V4
Vbtl  (a m1  0,1.2).(b m1  0,1.2).0,1

 (4,6  0,1.2).(1,5  0,1.2).0,1  0,816(m 3 )
V1  0,35.0,5.3.t  0,35.0,5.3.0,3  0,158(m 3 )
12


V2  0,35.0,55.3.t  0,35.0,55.3.0,3  0,173(m 3 )

0,3

.(4,6.1,5  (4,6  3,8).(1,5  0, 45)  3,8.0, 45)  1, 250(m3 )
6
V4  4,6.1,5.0,3  2,07(m3 )
V3 

� Vm1  0,816  0,158  0,173  1, 250  2,07  4, 467(m 3 )
+ Thể tích móng đơn M 2

Vm2  Vbtl  V1  V2  V3
Vbtl  (a m2  0,1.2).(b m2  0,1.2).0,1

 (2,0  0,1.2).(1,5  0,1.2).0,1  0,374(m 3 )
V1  0,35.0,55.3.t  0,35.0,55.3.0,3  0,173(m 3 )

V2 

0,3
.(2,0.1,5  (2,0  0,65).(1,5  0, 45)  0,65.0, 45)  0, 423(m 3 )
6
V3  2,0.1,5.0,3  0,9(m 3 )
� Vm2  0,374  0,173  0, 423  0,9  1,87(m3 )
Tổng thể tích bê tông chiếm chỗ là:

Vbt  �Vbtm1  �Vbtm 2  36.4, 467  18.1,87  194, 47(m 3 )
Phần khối lượng giằng móng chiếm chỗ nằm trên mặt đất tự nhiên nên ta không tính
13


vào phần chiếm chỗ khi tính thể tích đất cần lấp mà tính vào thể tích chiếm chỗ khi tính
khối lượng đất tôn nên (lấp đợt 2)

Đất thịt có hệ số k2 = (1,2 – 1,28) chọn k2 =1,2
Do đó:
+ Thể tích cần đắp
+ Khối lượng đất nguyên thổ cần để lại (bao gồm thủ công và cơ giới)
+ Khối lượng đất nguyên thổ cần đổ đi
Vdx = V0 – V0* = 1619,97 – 1187,92 = 432,05 (m3)
+ Khối lượng đất nguyên thổ cần để lại khi thi công bằng máy đào
Vdd = Vm – Vdx = 1492,17 – 432,05 = 1060,12 (m3)
2.5 Chọn tổ hợp máy thi công và vẽ sơ đồ di chuyển của máy đào
2.5.1 Chọn cơ cấu tổ hợp máy
Căn cứ vào các điều kiện thi công công trình:
+ Đất được vận chuyển đến bãi đổ cách công trường 3 km.
+ Chiều sâu hố đào H  1,1m , hố đào tương đối cạn, kích thước khoang đào nhỏ.
+ Đất tại vị trí xây dựng là đất sét, nên không khó khan trong công tác đào đất.
Với các điều kiện thi công nên ta nhận thất sử dụng máy đào gàu nghịch với các ưu
điểm sau là phù hợp và kinh tế nhất.
+ Phù hợp với các hố móng nông kích thước khoang đào không quá lớn, gọn nhẹ có
tính cơ động cao.
+ Do mát đứng trên bờ hố thi công nên ta có thể thi công mà không bị ảnh hưởng bới
thời tiết, mưa làm ngập hố đào.
+ Không tốn công làm đường, tăng khối lượng đất đào cho các phương tiện cơ giới
lên xuống hố đào như máy đào gàu thuận.
+ Rất thích hợp cho việc thi công đào đất đổ đống hoặc đổ lên xe vận chuyển.
Vì vậy chọn máy đào gàu nghịch EO-3322B1 có các thông số kỹ thuật sau:
+ Dung tích gầu q=0.5m3
- Bán kính đào lớn nhất Rđào max = 7,5m.
- Chiều sâu đào lớn nhất Hđào max = 4,8m.
- Chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổ max = 4,2m.
- Chu kỳ kỹ thuật tck=17 giây.
- Hệ số đầy gầu k đ=0,9 vì dung tích gầu khá lớn và chiều sâu khoang đào tương đối

nhỏ.
- Hệ số tơi của đất k t = 1,2
K d 0,9

 0, 75
- Hệ số qui về đất nguyên thổ k1= K t 1, 2
.

- Hệ số sử dụng thời gian ktg= 0,75.
- Số giờ làm việc trong 1 ca : t = 7 giờ.
- Đất đào lên được đổ tại chỗ:
- Chu kì đào (góc quay khi đổ đất = 90o) tđck= tck=17 giây.

14


nCK 

3600 3600

tck d
17 = 211,8 (lần/giờ).

nCK 

3600 3600

tck d
18, 7 = 192,5 (lần/giờ).


- Số chu kỳ đào trong 1 giờ :
 Năng suất ca của máy đào : Wca = 7. 0,5.211,8.0,75.0,75 = 417,0 (m3/ca).
- Đất đào đỗ lên xe:
Chu kỳ đào (góc quay đổ đất bằng 90o) : tđck = tckkvt = 171,1=18,7(giây).
- Số chu kỳ làm việc trong 1 giờ :
- Năng suất ca máy đào : Wca = 70,5192,50,750,75 = 379,0(m3/ca)
2.5.2. Thời gian đào đất bằng máy:
Vdd 1060,12
- Khi đỗ đống tại chỗ: tđđ = Wca = 417, 0 = 2,54 ca
2,54
Chọn tđđ = 2,5 ca. Hệ số thực hiện định mức 2,5 = 1,02
Vdx
432, 05
- Khi đỗ lên xe:
tđx = Wca = 379, 0 = 1,14 ca
1,14
Chọn tđx = 1,0 ca. Hệ số thực hiện định mức 1, 0 = 1,14

Vậy thời gian đào đất bằng cơ giới là : 2,5+1= 3,5 ca
- Chọn xe phối hợp với máy đào để vận chuyển đất đi đổ:
Điều kiện để máy và xe làm việc liên tục là đất đào ở tuyến giữa được vận chuyển đổ
N X Wm

đi nơi khác. N M Wx

Trong đó: - Nx, Nm lần lượt là số xe và số máy tổ hợp
- Wx,Wm lần lượt là năng suất làm việc của xe và máy tổ hợp
- Cự ly vận chuyển khoảng 1km vận tốc trung bình của xe vtb=25km/h.
- Chọn xe YAZ-201E có trọng tải P=10tấn
- Số gầu đất đổ đầy 1 chuyến là:

n

p
10

 14,81
 .q.k1 1,8.0,5.0, 75
(gầu) . chọn 15 gầu

- Thời gian đỗ đất đầy một chuyến:
tb  n.tckd  15.18, 7  280,5( s)  4, 68

(phút)
- Thời gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe trên đường lấy
td +t0 =2+5 =7phút.
- Thời gian xe hoạt động độc lập:
tx = 2l/vtb + td +t0 = 2160/25 + 7= 11,8 phút
- Chu kỳ hoạt động của xe là : tckx = 11,8 + 4,68 =16,48 phút
- Số chuyến xe hoạt động trong 1 ca:
- Hệ số sử dụng thời gian của xe ktg=0,751,14=0,855
t �ktg



7 �60 �0,855
 21,8
16, 48
; lấy 22 chuyến

nch = tckx

- Năng suất vận chuyển của xe là :
nch �P �k p

Wx =





22 �10 �0,9
 110
1,8
m3/ca
15


Số xe cần dùng để vận chuyển là:
NX 

Wm .N m 379, 0.1

 3, 45 xe
Wx
110
chọn 4 xe.

Vậy ta chọn tổ hợp máy đào và xe vận chuyển
- 1 máy đào E0-3322b1
- 4 xe vận chuyển là xe YAZ-201E có trọng tải P=10tấn.


16


2.6. Thiết kế ván khuôn móng
Công trình có 2 loại móng M1,M2
- Móng M1: a x b = 4,6x1,5 (m2).
- Móng M2: a x b = 2,0x1,5 (m2).
-Độ sâu chôn móng: Hm = 5t = 5 x 300 = 1500 (mm).
-Chiều dày lớp bê tông lót là : hbtl = 100 (mm).
-Chiều cao cổ móng là : 3t +100 = 3 x 300+100 = 1000 (mm).
- t  0,3m
- Chọn ván gỗ dày   3cm
- Rgỗ

 115(daN

cm 2

)

 700(daN 3 )

m
- gỗ
E  105 (daN 2 )
m
- Ta có ở tầng 1, cột lớn nhất

C 2 có tiết diện 250x450(mm) , nên ta chọn cổ móng


có tiết diện 350x550(mm)
- Chọn đầm đùi có bán kính ảnh hưởng R  0,7 (m)
2.6.1 Tính ván khuôn thành móng ( theo cạnh dài)
- Tải trọng do áp lực ngang của vữa bê tông mới đổ:

q1  .t  2500.0,3  750(daN

m2

)

- Tải trọng do đổ bê tông:

q 2  400 (daN

)
m 2 (đổ bằng cơ giới)

- Tải do đầm bê tông:

q 3  200(daN

m2

)

- Tải trọng tiêu chuẩn:

q otc  q1  750daN / m 2
- Tải trọng tính toán:


q ott  n1 .q1  max(n 2 .q 2 ;n 3 .q 3 )  1, 2.750  max(1,3.400;1,3.200)
 900  max(520, 260)  900  520  1420(daN
- Tải trọng phân bố trên b  0,3m
17

m2

)


q tc  q 0tc .b  750.0,3  225(daN

)
m
q tt  q 0tt .b  1420.0,3  426(daN )
m
- Xem thành ván khuôn làm việc như dầm liên tục đặt trên gối tựa là các nẹp đứng
Sơ đồ tính
q

L

L

L

Sơ đồ tính ván khuôn thành móng (cạnh dài)
a) Kiểm tra điều kiện bền


 �n.R
Với : n= 1 hệ số điều kiện làm việc
R cường độ cho phép của vật liệu làm ván khuôn

n.R  1.115  115(daN

cm 2

)

M max q tt .l12 .6


W
10.b.2


l1

10.b. 2 .n.R
q tt .6

10.30.32.1.115
426.102.6

110, 2(cm)

b) Kiểm tra điều kiện độ võng

l

1 q tc .l2 4
.
� 2
128 E.J
250 (cấu kiện bị che khuất )
128.E.J
128.105.30.33
l2 �3
3
 115, 4(cm)
250.q tc
250.225,0.102.12
Chọn

l �min(l1 ;l 2 )  min(110, 2;115, 4)  110, 2(cm)

Theo phương cạnh dài chọn l=70cm
18


2.6.2 Tính ván khuôn thành móng ( theo cạnh ngắn)
Tải trọng tương tự tính ván khuôn thành móng theo cạnh dài
Giả sử có 3 nẹp đứng ta có

l  75cm
q

750

750


Sơ đồ tính ván khuôn thành móng (cạnh ngắn)
a) Kiểm tra về cường độ

 �n.R
M max q tt .l 2 .6 426.102.752.6



 66,6(daN 2 )
2
2
cm
W
8.b.
8.30.3
�   66,6(daN 2 ) �n.R  115(daN 2 )
cm
cm (Thỏa)
b) Kiểm tra điều kiện độ võng

1 q tc .l4
l
.

128 E.J 250
1 225.102.754.12
75
.


0,
082(cm)

 0,30(cm)
128
250
105.30.33
(Thỏa)
Vậy bố trí nẹp theo phương ngắn l  75cm
2.6.3 Kiểm tra nẹp đứng
- Nẹp đứng làm việc như 1 dầm đơn giản kê lên hai gối tựa là 2 nẹp ngang
- Chọn kích thước nẹp đứng là 5x5(cm)
- Sơ đồ tính

19


Sơ đồ tính nẹp đứng
Tải trọng tác dụng lên nẹp đứng:

q tcnep  q tc .l nep  225.0,8  180(daN
q ttnep  q tt .lnep

)
m
 426.0,8  340,8(daN )
m

a) Kiểm tra điều kiện bền


 �n.R
M max q tt .l2 .6 340,8.102.302.6



 18, 4(daN 2 )
2
2
cm
W
8.b.h
8.5.5
�   18, 4(daN 2 ) �n.R  115(daN 2 )
cm
cm (Thỏa)
b) Kiểm tra điều kiện độ võng

5 q tc .l4
l
.

384 E.J
250
5 180.102.30 4.12
30

.
 0,003(cm) �
 0,12(cm)
5

3
384
250
10 .5.5
Vậy kích thước nẹp đứng 5x5(cm) hợp lý
2.6.4 Tính ván khuôn cổ móng:
- Ta có tầng 1, cột lớn nhất

C2 có tiết diện 250x450(mm) , nên ta chọn cổ móng

có tiết diện 350x550(mm)
- Chiều cao ván khuôn cổ móng là h= 3.t  0,1  3.0,3  0,1  1,0(m)
- Chọn ván khuôn dày   3cm
- Sơ đồ tính

20


L
L
L

q

Sơ đồ tính ván khuôn cổ móng
Xem ván khuôn làm việc như dầm liên tục, kê lên các gối tựa là gông cổ móng
a) Xác định tải trọng tác dụng (tải trọng ngang)
- Tải trọng do bê tông mới đổ
- Chọn đầm đùi có bán kính ảnh hưởng R  0,7 (m)  hc  1,0m


q1  .R  2500.0,7  1750(daN

m2

)

- Tải do đổ bê tông

q 2  400 (daN

)
m 2 (đổ bằng cơ giới )

- Tải do đầm bê tông

q 3  200(daN

m2

)

- Tải trọng tiêu chuẩn

q 0tc  q1  1750 (daN

m2

)

- Tải trọng tính toán


q 0tt  n1.q1  max(n 2 .q 2 ; n 3 .q 3 )  1, 2.1750  max(1,3.400;1,3.200)
 2100  520  2620(daN
- Tải trọng phân bố trên b  0,55m

m2

)

q tc  q 0tc .b  1750.0,55  962,5(daN

m

q tt  q 0tt .b  2620.0,55  1441(daN

)

b. Tính khoảng cách gông cổ móng

21

m

)


* Theo điều kiện cường độ

 �n.R
M max q tt .l2 .6



W
10.b.2
Với


10.b.2 .n.R
q tt .6

l1

10.55.32.1.115
1441.10 2.6

81,1(cm)

* Theo điều kiện độ võng

1 q tc .l4
l
.

128 E.J 250 (Cấu kiện bị che khuất )
128.E.J
128.105.55.33
3
l2 �3

 87,0(cm)

250.q tc
250.962,5.102.12
Vậy chọn

l �min(l1 ;l 2 )  min(81,1;87,0)

Chọn l  50cm
Vậy ta bố trí 3 gông trên toàn bộ chiều dài ván khuôn cổ móng H  1,0 m

22


CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN
3.1. Nguyên tắc thiết kế ván khuôn thi công
Thiết kế hệ ván khuôn công trình nhằm mục đích đưa công trình lên bản vẽ và ra thi
công được trên thực tế. Đảm bảo các yêu cầu về khả năng chịu lực, tính khả thi, tính thẩm
mỹ cũng như hiệu quả kinh tế của phương án thiết kế.
Số lượng cấu kiện trong hệ ván khuôn là ít nhất. Bởi vì mỗi cấu kiện đều có một số
thao tác nhất định, nếu số cấu kiện ít thì số thao tác lắp ráp cũng ít theo. Như vậy sẽ thi công
nhanh, tiết kiệm được thời gian và nhân công, dẫn đến hiệu quả kinh tế tăng.
Khả năng luân chuyển càng nhiều càng tốt. Độ ổn định cao, độ cong vênh là ít nhất.
Gọn nhẹ và dể tháo lắp.
Việc tính toán hệ ván khuôn phần thân bao gồm: Ván khuôn cột, dầm, sàn
3.2. Thiết kế ván khuôn cột
Tiến hành tính toán thiết kế ván khuôn cho cột tầng 1, các tầng khác được bố trí
tương tự
3.2.1 . Kích thước tiết diện
+Cột C1: 250 x 400 (mm).
+Cột C2: 250 x 450 (mm).
-Chọn ván gỗ dày 3cm.

E = 105 (daN/cm2).
Rgỗ= 115 (daN/cm2).
gỗ= 600 (daN/m3).
-Chọn đầm dùi có bán kính ảnh hưởng R = 0,7 m.
3.2.2. Sơ đồ tính
Xem ván khuôn cột là một dầm liên tục gối tựa là các gông cột
l

l

l

l

Hình 3.1. Sơ đồ tính ván khuôn cột tầng 1.
3.2.3. Tải trọng tác dụng
a. Tĩnh tải :
23


Áp lực ngang do bê tông mới đổ:
Hmax = 1,5 m., bán kính ảnh hưởng của dầm Rđ=0,7m vậy
q1 = BT x Rđ = 2500 x 0,7 = 1750 (daN/m2).
b. Hoạt tải :
+ Đầm bê tông : q2 = 200 (daN/m2).
+ Đổ bằng máy: q3 = 400 (daN/m2).
c. Tổ hợp tải trọng;
-Tải trọng tiêu chuẩn: q0tc = q1 = 1750 (daN/m2).
-Tải trọng tính toán: q0tt = n1 . q1 + max(n2 x q2 ; n3 x q3)
=1,1 x 1750 + 1,3x400 = 2445 (daN/m2).

-Tải trọng phân bố trên bề rộng ván khuôn cột C2:
qtc = q0tc x b = 1750 x 0,45 = 787,5 (daN/m).
qtt = q0tt x b = 2445x 0,45 = 1100,25 (daN/m).
3.2.4. Tính khoảng cách giữa các gông cột
a. Theo điều kiện cường độ



Với



l

M max

W
n x R.

M max

q tt .l2
b.2

;W 
10
6

10.b.2 .n.R
q tt .6


10.45.32.1.115
1100, 25.10 2.6

84,0(cm)

b. Theo điều kiện độ võng:

fmax

��
l 3

1 12 �l 4 �q tc
1



f

.


128 E �b �h 3
400

128 �E �b �3
400 �12 �q tc

3


128.105.45.33
400.12.787,5.102

74,4(cm) (2)

Từ (1) và (2) chọn l = 0,70(m).
- Chiều dài ván khuôn cột ở tầng 1: 4,2 – 0,45 = 3,75 (m).
Ta bố trí 7 gông trên toàn bộ chiều dài cột.
- Chiều dài ván khuôn ở tầng 2-4: 3,9 – 0,45 = 3,45 (m).
Ta bố trí 6 gông trên toàn bộ chiều dài cột.
24

(1)


- Chiều dài ván khuôn ở tầng 5: 3,6 – 0,45 = 3,15 (m).
Ta bố trí 6 gông trên toàn bộ chiều dài cột.
3.3. Thiết kế ván khuôn sàn
Trong công trình có nhiều loại ô sàn với các kích thước khác nhau. Nhận thấy:
+ Các ô sàn có chiều dày như nhau.
+ Biện pháp thi công như nhau (đều đổ bằng máy bơm)
+ Đều cùng sữ dụng cùng một loại ván khuôn
Do đó tải trọng tác dụng lên hệ ván khuôn là như nhau.
Vì vậy chỉ cần tính toán, kiểm tra cho một ô sàn bất kỳ của công trình
Chọn ô sàn điển hình có kích thước: 3,9x4,5m để tính, sau đó dùng kết quả tính toán
được bố trí cho các ô sàn khác. Cấu tạo ô sàn như sau:
Các dầm phụ D3 có kích thước 250x300 mm.
Các dầm phụ D2 có kích thước 250x300 mm.
Các dầm chính D1 có kích thước 250x450mm.

Chiều dày bản sàn h=110mm.
3.3.1. Tính khoảng cách xà gồ đỡ ván khuôn sàn
a. Sơ đồ tính của ván sàn
Sơ đồ làm của ván sàn coi như dầm liên tục 2 đầu khớp, các gối tựa là các xà gồ.
- Cắt 1 dải theo phương vuông góc với xà gồ có bề rộng b = 1 m để tính:
- Chọn chiều dày ván khuôn sàn vk = 3cm.

l

l

l

Hình 3.2. Sơ đồ tính ván khuôn sàn.
b. Tải trọng:
-Tải trọng tác dụng:
+Tĩnh tải :
Tải trọng của bản thân kết cấu:
q1 = BTCT x hs = 2600 x 0,11= 286 (daN/m2).
Tải trọng của ván khuôn:
q2 = gỗ x vk = 700 x 0,03 = 21,0 (daN/m2).
+Hoạt tải :
+ Hoạt tải do người và thiết bị thi công: q3= 250 (daN/m2).
25

l


×