Gv Leõ ủửực Dng 56 C Phm ngc Thch Dl
Tổng hợp hữu cơ LP 12 TRONG DH năm 2010
Cõu 1: Hp cht hu c mch h X cú cụng thc phõn t C
6
H
10
O
4
. Thu phõn X to ra hai ancol n chc cú s nguyờn
t cacbon trong phõn t gp ụi nhau. Cụng thc ca X l
A. CH
3
OCO-CH
2
-COOC
2
H
5
. B. C
2
H
5
OCO-COOCH
3
.
C. CH
3
OCO-COOC
3
H
7
. D. CH
3
OCO-CH
2
-CH
2
-COOC
2
H
5
.
Cõu 2: Hn hp X gm axit panmitic, axit stearic v axit linoleic. trung ho m gam X cn 40 ml dung dch NaOH
1M. Mt khỏc, nu t chỏy hon ton m gam X thỡ thu c 15,232 lớt khớ CO
2
(ktc) v 11,7 gam H
2
O. S mol ca
axit linoleic trong m gam hn hp X l A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.
Cõu 3: Hai hp cht hu c X v Y cú cựng cụng thc phõn t l C
3
H
7
NO
2
, u l cht rn iu kin thng. Cht X
phn ng vi dung dch NaOH, gii phúng khớ. Cht Y cú phn ng trựng ngng. Cỏc cht X v Y ln lt l
A. vinylamoni fomat v amoni acrylat. B. amoni acrylat v axit 2-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic v amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic v axit 3-aminopropionic.
Cõu 4: ipeptit mch h X v tripeptit mch h Y u c to nờn t mt aminoaxit (no, mch h, trong phõn t
cha mt nhúm -NH
2
v mt nhúm -COOH). t chỏy hon ton 0,1 mol Y, thu c tng khi lng CO
2
v H
2
O
bng 54,9 gam. t chỏy hon ton 0,2 mol X, sn phm thu c cho li t t qua nc vụi trong d, to ra m gam
kt ta. Giỏ tr ca m l A. 120. B. 60. C. 30. D. 45.
Cõu 5: Cỏc dung dch phn ng c vi Cu(OH)
2
nhit thng l:
A. glixerol, axit axetic, glucoz. B. lũng trng trng, fructoz, axeton.
C. anehit axetic, saccaroz, axit axetic. D. fructoz, axit acrylic, ancol etylic.
Cõu 6: Cỏc cht u khụng b thu phõn trong dung dch H
2
SO
4
loóng núng l:
A. t capron; nilon-6,6; polietilen. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. polietilen; cao su buna; polistiren.
Cõu 7: t chỏy hon ton 0,1 mol mt amin no, mch h X bng oxi va , thu c 0,5 mol hn hp Y gm khớ v
hi. Cho 4,6 gam X tỏc dng vi dung dch HCl (d), s mol HCl phn ng l
A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.
Cõu 8: Thy phõn este Z trong mụi trng axit thu c hai cht hu c X v Y (M
X
<M
Y
). Bng mt phn ng cú th
chuyn hoỏ X thnh Y. Cht Z khụng th l
A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat.
Cõu 9 : Tng s hp cht hu c no, n chc, mch h, cú cựng cụng thc phõn t C
5
H
10
O
2
, phn ng c vi dung
dch NaOH nhng khụng cú phn ng trỏng bc l
A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.
Cõu 10: Cho s chuyn hoỏ sau:
0
0 0
2 3
; ; ;
; ; ; ;
2 2
H t C Pd PbCO
xt t C Z t C xt p
C H x Y Cao su Buna N
+
+
Cỏc cht X, Y, Z ln lt l:
A. benzen; xiclohexan; amoniac. B. axetanehit; ancol etylic; buta-1,3-ien.
C. vinylaxetilen; buta-1,3-ien; stiren. D. vinylaxetilen; buta-1,3-ien; acrilonitrin.
Cõu 11: Hn hp X gm alanin v axit glutamic. Cho m gam X tỏc dng hon ton vi dung dch NaOH (d), thu
c dung dch Y cha (m+30,8) gam mui. Mt khỏc, nu cho m gam X tỏc dng hon ton vi dung dch HCl, thu
c dung dch Z cha (m+36,5) gam mui. Giỏ tr ca m l
A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.
Cõu 12 : Thy phõn hon ton 1 mol pentapeptit X, thu c 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val)
v 1 mol phenylalanin (Phe). Thy phõn khụng hon ton X thu c ipeptit Val-Phe v tripeptit Gly-Ala-Val nhng
khụng thu c ipeptit Gly-Gly. Cht X cú cụng thc l
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Cõu 13 : Trung ho hon ton 8,88 gam mt amin (bc mt, mch cacbon khụng phõn nhỏnh) bng axit HCl, to ra
17,64 gam mui. Amin cú cụng thc l
A. H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
NH
2
. B. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
.
C. H
2
NCH
2
CH
2
NH
2
. D. H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
NH
2
.
Cõu 14: Cht X cú cỏc c im sau: phõn t cú nhiu nhúm -OH, cú v ngt, ho tan Cu(OH)
2
nhit thng,
phõn t cú liờn kt glicozit, lm mt mu nc brom. Cht X l
A. xenluloz. B. mantoz. C. glucoz
D. saccaroz.
Cõu 15: Thu phõn hon ton 0,2 mol mt este E cn dựng va 100 gam dung dch NaOH 24%, thu c mt ancol
v 43,6 gam hn hp mui ca hai axit cacboxylic n chc. Hai axit ú l
A. HCOOH v C
2
H
5
COOH. B. HCOOH v CH
3
COOH.
C. C
2
H
5
COOH v C
3
H
7
COOH. D. CH
3
COOH v C
2
H
5
COOH.
Cõu 16: Cho s chuyn hoỏ:
+ddBr
2
NaOH +CuO,t
0
+O
2
,t
0
+CH
3
OH,xt,t
0
C
3
H
6
X Y Z T E (Este a chc). Tờn gi ca Y l
A. propan-1,2-iol. B. propan-1,3-iol. C. glixerol. D. propan-2-ol.
Húa hu c 12
Gv Leâ ñöùc Dũng 56 C Phạm ngọc Thạch Dl
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá:
Triolein+ H
2
(Ni, t)→ X +NaOH dư t
0
, Y+ HCl→Z. Tên của Z là
A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic.
Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp
X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit
sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon là
A. CH
4
và C
2
H
6
. B. C
2
H
4
và C
3
H
6
. C. C
2
H
6
và C
3
H
8
. D. C
3
H
6
và C
4
H
8
.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí
CO
2
bằng 6/7 thể tích khí O
2
đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với
200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,56. B. 7,20. C. 8,88. D. 6,66.
Câu 20: Trong số các chất: C
3
H
8
, C
3
H
7
Cl, C
3
H
8
O và C
3
H
9
N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là
A. C
3
H
9
N. B. C
3
H
7
Cl. C. C
3
H
8
O. D. C
3
H
8
.
Câu 21: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2
là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 22: Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ.
C. hai gốc α-glucozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ
Câu 23: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C,
tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít
khí CO
2
(đktc) và 25,2 gam H
2
O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H
2
SO
4
đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là
80%) thì số gam este thu được là
A. 22,80. B. 34,20. C. 27,36. D. 18,24.
Câu 24: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25: Phát biểu đúng là:
A. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ.
B. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit.
C. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.
Câu 26: Cho 0,15 mol H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
(axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho
NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.
Câu 27: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin
và phenylalanin? A. 6. B. 9. C. 4. D. 3.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2
mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO
2
, x mol H
2
O và y mol N
2
. Các giá trị x, y tương
ứng là A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.
Câu 29: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá
0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung
dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%.
Câu 30: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5)
nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (5). D. (3), (4), (5).
Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác
dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H
2
(đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) thì các chất
trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất
100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
A. C
3
H
7
COOH và C
4
H
9
COOH. B. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH.
C. C
2
H
5
COOH và C
3
H
7
COOH. D. HCOOH và CH
3
COOH.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic,
khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường,
giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH
3
-CH
2
-CH
2
-NH
2
. B. CH
2
=CH-CH
2
-NH
2
. C. CH
3
-CH
2
-NH-CH
3
. D. CH
2
=CH-NH-CH
3
.
Hóa hữu cơ 12