Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

tiểu luận tài chính công phương pháp đánh giá tính bền vững của nợ công và các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.1 KB, 34 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ NỢ CÔNG...................................................................3
1.

Khái niệm nợ công...........................................................................................3

2.

Thực trạng nợ công tại một số quốc gia trong những năm gần đây..............4

CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG.................................8
1.

Khái niệm tính bền vững của nợ công............................................................8

2.

Phương pháp đánh giá tính bền vững của nợ công.......................................8
2.1.

Xác định ngưỡng chuẩn phù hợp để đánh giá.........................................9

2.2.

Xác định thời gian dự kiến và thu thập số liệu.......................................11

2.3.

Tiến hành phân tích, đánh giá................................................................12


CHƯƠNG III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ
CÔNG.......................................................................................................................... 17
1.

2.

Nhân tố trong ràng buộc Ngân sách:............................................................18
1.1.

Tỷ lệ nợ công hiện tại..............................................................................18

1.2.

Tốc độ tăng của nợ công.........................................................................19

1.3.

Thu chi, thâm hụt ngân sách..................................................................19

1.4.

Tăng trưởng kinh tế................................................................................20

1.5.

Lãi suất thực tế........................................................................................21

Những nhân tố khác......................................................................................22
2.1.


Tỷ giá thực tế...........................................................................................22

2.2.

Mối quan hệ giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ.................22

2.3.

Kỷ luật tài khoá.......................................................................................23

2.4.

Doanh nghiệp Nhà nước.........................................................................24

CHƯƠNG IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC DUY TRÌ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG
..................................................................................................................................... 25
1.

Ảnh hưởng của nợ công tới nền kinh tế - xã hội..........................................25

2.

Ý nghĩa của việc duy trì tính bền vững của nợ công.....................................29

KẾT LUẬN............................................................................................................ 32

1


LỜI MỞ ĐẦU

Nợ công là một phần không thể trong tài chính của mỗi quốc gia. Đây là cách
thức các quốc gia trên thế giới huy động nguồn vốn cho đầu tư và phát triển. Không có
nước nào có thể phát triển mà không vay mượn. Theo số liệu thống kê cho thấy những
nền kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc... cũng là những con nợ
kếch xù.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ngày càng được hoàn thiện cả về lượng
và chất, kéo theo đó là xu thế tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu, tăng
cường hợp tác hóa, chuyên môn như hiện nay, toàn cầu hóa với những thế mạnh của nó
đang là những mục tiêu chiến lược quan trọng cần được quan tâm và đề cao ở mỗi
quốc gia, mỗi khu vực và trên toàn thế giới. Không chỉ tạo động lực cho sự phát triển
kinh tế nói chung và trên phạm vi toàn cầu, mở ra nhiều cơ hội và hướng đi sáng lạn
cho các thành phần kinh tế cá biệt, thúc đẩy phát huy nội lực và ngoại lực một cách có
hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh của toàn cầu hóa cũng tiềm ẩn không ít rủi ro, khi mà
dưới tác động mạnh mẽ của nó, một biến cố xảy đến với quốc gia này có thể làm lung
lay nền kinh tế đến quốc gia khác trong mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng.
Từ đầu năm 2010 đến nay, thế giới liên tục tiếp nhận vô vàn thông tin về tình
hình nợ công, những biện pháp đặc biệt được đưa ra, những gói cứ trợ khẩn cấp được
đưa ra từ nhiều tổ chức kinh tế khác nhau để giảm thiểu nguy cơ vỡ nợ của chính phủ.
Việc vay nợ để phát triển với một quốc gia cũng giống như của một doanh nghiệp. Đó
là một cách huy động vốn cho phát triển quen thuộc trên thế giới. Nợ công, dùng để
phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu và sử dụng của Chính Phủ nhằm các mục đích khác
nhau, chiếm một phần trong những khoản vay đó. Tuy nhiên, thực tế các nước cho thấy
việc vay nợ và chi tiêu miễn phí, sử dụng kém hiệu quả đồng nợ của Chính phủ đã
khiến cho nước rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ công.

2


Trong thời gian qua, cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu mà bắt đầu từ Hy Lạp
gây ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế thế giới, khiến cho các quốc gia phải xem xét lại

chính sách và cơ chế quản lý nợ công của chính mình. Chính vì vậy việc xây dựng và
hoàn thiện các tiêu chí đánh giá tính bền vững nợ công, tìm hiểu các nhân tốt ảnh
hưởng đến tính bền vững của nợ công và xây dựng một chế độ quản lý nợ công phù
hợp, kiểm soát rủi ro nợ công đang là vấn đề cấp bách của mỗi quốc gia.
Chính vì những lý do kể trên, chúng em đã quyết định lựa chọn đề tài nghiên
cứu cho tiểu luận của mình là “Phương pháp đánh giá tính bền vững của nợ công và
các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công”.
Mặc dù đã cố gắng, song do những hạn chế về hiểu biết, thông tin, số liệu không được cập
nhật cụ thể vì thế đề tài của chúng em vẫn còn rất nhiều thiếu sót. Chúng em mong muốn
nhận được sự góp ý của cô để tiểu luận được hoàn thiện hơn.

3


CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ NỢ CÔNG
1. Khái niệm nợ công
Nợ công là một khái niệm tương đối phức tạp, xung quanh khái niệm và nội
hàm của nợ công vẫn còn nhiều quan điểm chưa thống nhất.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB, 2002), nợ của chính phủ (nợ công) bao gồm nợ của
chính phủ trung ương và nợ của chính quyền địa phương.
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF,2010), nợ công được hiểu là nghĩa vụ trả nợ của khu
vực công, bao gồm các nghĩa vụ của Chính phủ trung ương, các cấp chính quyền
địa phương, ngân hàng trung ương và các tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động
do NSNN quyết định hay trên 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước và trong trường hợp
vỡ nợ, nhà nước phải trả nợ thay). Theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ
của Chính quyền Trung ương, các cấp chính quyền địa phương và nợ của các tổ chức
độc lập được Chính phủ bảo lãnh thanh toán. Quan niệm về nợ công của WB và IMF
cũng tương tự như quan niệm của Hệ thống quản lý nợ và phân tích tài chính của Diễn
đàn Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc, bao gồm bốn nhóm chủ thể:
(1) Nợ của Chính quyền Trung ương và các Bộ, ban, ngành Trung ương;

(2) Nợ của các cấp chính quyền địa phương;
(3) Nợ của Ngân hàng Trung ương;
(4) Nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50% vốn, hoặc việc
quyết lập ngân sách phải được sự phê duyệt của Chính phủ hoặc Chính phủ là người
chịu trách nhiệm trả nợ trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ.
Hiện nay, tùy thuộc vào thể chế kinh tế - chính trị, quan niệm về nợ công ở mỗi
quốc gia cũng có sự khác biệt.

4


Ở Việt Nam, Luật Quản lý nợ công 29/2009/QH12 quy định, nợ công bao gồm
nợ chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương. Theo đó, nợ
chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết,
phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ
Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ chính
phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực
hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ
của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính
phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành.

2. Thực trạng nợ công tại một số quốc gia trong những năm gần đây
Bảng 1.1Tình hình nợ công của một số quốc gia trên thế giới gần đây

Nguồn: />
Trong đó:
 Mỹ

5



Bảng 1.2 Tỷ lệ nợ công trên GDP của Mỹ tính đến năm 2015:
100
96.61

97.1

2013

2014

97.83

94.4

95
90.18

% of GDP

90
85.6
85

80

75
2010


2011

2012

2015

Năm

Nguồn: World Bank

Bảng 1.3 Nợ công chính phủ Mỹ từ 9/4/2016 đến 9/4/2017

Nguồn: | U.S. Department of the Treasury

6


Sau khủng hoảng tài chính năm 2008 Mỹ chi tiêu rất nhiều để kích thích tăng
trưởng kinh tế cũng như chi cho các vấn đề an sinh xã hội. Điều đó đẩy nợ công của
Mỹ tăng lên.
Mặc dù hiện tại, nợ chính phủ Mỹ đã giảm xuống còn 19846420 triệu Đô la Mỹ
trong Tháng 3 từ 19959594 Triệu USD vào tháng Hai năm 2017. Mức nợ trung bình
đạt 4077711.20 Triệu USD từ năm 1950 cho đến năm 2017, đạt mức cao nhất là
19976827 triệu USD vào tháng 12 năm 2016 và mức thấp kỷ lục là 253400 triệu USD
vào tháng 4 năm 1951 nhưng nhìn chung mức nợ công của Mỹ vẫn tăng rất nhanh
trong thời gian gần đây cho thấy quốc gia này đang phải chịu một gánh nặng nợ ngày
càng lớn.
Trong trường hợp nợ lớn như thế, về lâu dài nó sẽ ảnh hưởng đến sự cân đối của
nền kinh tế, đặc biệt là đầu tư và tiêu dùng, nguy cơ khủng hoảng có thể xảy ra với bất
kỳ nền kinh tế nào có nợ công lớn. Tuy nhiên, với kinh tế Mỹ, khả năng xảy ra khủng

hoảng là thấp bởi vì nếu Mỹ vỡ nợ thì kịch bản xảy ra sẽ rất xấu cho các chủ nợ của
Mỹ.


Nhật Bản
Bảng 1.4 Tình hình nợ công của Nhật Bản giai đoạn 2003 – 2016

7


Nguồn: ministry of finance japan.

Tăng trưởng GDP của Nhật Bản những năm gần đây khá thấp, bên cạnh đó, mức
độ gia tăng và tỷ lệ nợ công/GDP của Nhật Bản cũng đang ở mức cao kỷ lục, theo
World Bank, nợ công của Nhật Bản đã tăng từ mức 168.475% năm 2010 lên mức
250.4% vào năm 2016. Tăng trưởng kinh tế chậm, nợ công tăng cao, đồng Yên tiếp tục
giảm giá, áp lực thâm hụt thương mại, đó là các vấn đề mà nền kinh tế Nhật Bản đang
phải đối mặt.
Tuy nhiên chỉ tiêu tổng nợ/GDP hay nợ công/GDP chưa thể phản ánh đầy đủ
tình hình vay nợ và hiệu quả sử dụng nợ của các quốc gia. Đối với trường hợp Nhật
Bản, mặc dù quy mô và tỷ lệ nợ công/GDP ở mức cao, nhưng cũng phải thấy rắng,
Nhật Bản vẫn là cường quốc kinh tế đứng thứ ba thế giới và là nước chủ nợ lớn nhất
thế giới, vị trí đã được duy trì suốt 24 năm cho đến nay.

8


CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG
1. Khái niệm tính bền vững của nợ công
Theo định nghĩa của IMF: Nợ công nước ngoài của một quốc gia được coi là

bền vững nếu như các nghĩa vụ nợ (trả gốc và lãi) được thực hiện một cách đầy đủ mà
không cần sử dụng đến các biện pháp tài trợ ngoại lệ (vì tính bền vững của nợ công, do
đó ảnh hưởng đến các khả năng thanh toán, thanh khoản và khả năng điều chỉnh của
một quốc gia), hoặc không cần phải thực hiện những điều chỉnh lớn đối với cán cân thu
nhập và chi tiêu của mình. Đối với các quốc gia có thu nhập thấp, việc thực hiện nghĩa
vụ nợ thường gặp khó khăn khi các chủ nợ, bao gồm các tổ chức quốc tế và chính phủ
các nước, và các nhà tài trợ không cung ứng các khoản vay hoặc tài trợ mới đủ để tài
trợ cho thâm hụt tài khoá cơ bản. Ngoài ra, việc thực hiện nghĩa vụ nợ cũng gặp rắc rối
nếu như nó có chi phí tiền lãi quá lớn.

2. Phương pháp đánh giá tính bền vững của nợ công
Việc phân tích tính bền vững của nợ công được dựa trên phương pháp luận của
WorldBank (2006) và IMF (2011). Mục tiêu của phương pháp phân tích tính bền vững
của nợ (DSA) là:
 Đánh giá hiện trạng nợ công bao gồm việc xem xét quy mô hiện tại, cơ cấu kì
hạn, cơ cấu lãi suất cố định hay thả nổi, cơ cấu tiền tệ và chủ nợ;
 Xác định tính dễ tổn thương của cơ cấu nợ hiện tại hoặc rủi ro chính sách để từ
đó khuyến nghị những điều chỉnh thích hợp; và
 Dự báo nợ công tương lai và đưa ra các khuyến nghị chính sách để tránh sự đổ
vỡ hoặc ổn định nợ công.
Hiện nay, trên thế giới, khi phân tích tính bền vững của nợ công, các quốc gia
thường sử dụng một trong hai phương pháp là ứng dụng theo kiểu phân tích toán kinh

9


tế hoặc phân tích chuỗi thời gian. Phương pháp tối ưu hóa danh mục nợ là phương
pháp sử dụng toán kinh tế, dựa vào xác suất thống kê để xem xét sự biến động của chi
phí nợ, phương pháp này tuy đã xem xét đến độ an toàn của danh mục nợ nhưng chưa
xét đến tính bền vững của nợ công. Do vậy, ngày nay hầu hết các quốc gia đều sử dụng

phương pháp phân tích tính bền vững của nợ DSA, phương pháo này đánh giá tính bền
vững dựa trên các chỉ số phân tích nợ gắn với các chỉ số an toàn nợ công. Quy trình
đánh giá tính bền vững của nợ theo phương pháp này như sau:

2.1.

Xác định ngưỡng chuẩn phù hợp để đánh giá
Các chỉ tiêu cần xác định ngưỡng chuẩn là các chỉ số: Giá trị hiện tại ròng của

nợ công so với GDP, Giá trị hiện tại ròng của nợ công so với kim ngạch xuất khẩu, Giá
trị hiện tại ròng của nợ công/thu ngân sách nhà nước,…Tuy nhiên, hiện nay trên thế
giới chưa có một sự thống nhất nào về ngưỡng cụ thể cho các chỉ số này, vì khi áp
dụng vào mỗi quốc gia, các chỉ số thể hiện ý nghĩa cũng như mức độ ảnh hưởng là
khác nhau.
Kinh nghiệm thực tiễn của IMF và WorldBank về ngưỡng an toàn nợ:
Bảng 2.1 Kinh nghiệm thực tiễn của IMF và WB về ngưỡng an toàn nợ
Chỉ tiêu (%)

Ước tính WB

Ước tính IMF

Giá trị hiện tại nợ/GDP

21-49

26-58

Giá trị hiện tại nợ/XK


79-300

83-276

Giá trị hiện tại nợ/thu NSNN

143-235

138-264

.
Nghiên cứu của IMF và WorldBank chỉ ra rằng có tới 20-25% các nước có tình
trạng nợ thuộc khoảng trên dễ bị rơi vào khủng hoảng nợ. Do vậy, khi xem xét các
ngưỡng chuẩn cần đặt trong bối cảnh kinh tế vĩ mô cũng như điều kiện phát triển của

10


quốc gia đó. Hay cũng có thể dựa trên khuyến nghị về gánh nặng nợ an toàn theo
khung DSF (IMF 2011) như sau:
Bảng 2.2 Khuyến nghị về gánh nặng nợ an toàn theo khung DSF (IMF 2011)
Giá trị hiện tại của nợ công so với

Tổng nghĩa vụ nợ so với

(%)

(%)

Xuất


GDP

khẩu

Thu ngân sách Xuất khẩu

Thu

ngân

nhà nước

sách

nhà

100

30

200

15

nước
25

Chính sách vừa 150


40

250

20

30

50

300

25

35

Chính sách yếu
phải
Chính sách tốt

200

WorldBank xây dựng các tiêu chí CPIA để phân loại các nước thành 3 nhóm:
Nhóm các nước có khuôn khổ thể chế và chính sách tốt, trung bình, và yếu. Theo khuyến
nghị này, các nước có thể chế tốt có khả năng dối phó cao hơn với khủng hoảng nợ. Vì
vậy, đối với các nước thuộc nhóm khuôn khổ và thể chế chính sách tốt, có thể cho phép
ngưỡng an toàn cao hơn. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng thực tế, các tổ chức quốc
tế nhận thấy cần xây dựng thêm các ngưỡng an toàn đối với nợ trong nước và nợ nước
ngoài để đảm bảo mức độ chính xác khi phân tích. Cụ thể trong bảng dưới đây:
Các ngưỡng cho phép đối với gánh nặng nợ trong nước theo chỉ số đánh giá thể chế và

chính sách quốc gia (CPIA) của WB

Bảng 2.3 Ngưỡng cho phép đối với gánh nặng nợ trong nước theo chỉ số đánh giá thể
chế và chính sách quốc gia (CPIA) của WB

11


Chỉ tiêu (%)

Ngưỡng nợ

NPV nợ/GDP

20 – 25

NPV nợ/XK

92 – 167

NPV nợ/thu NSNN

88 – 127

Hoàn trả nợ/ thu NSNN

28 – 63

Lãi trả nợ/ thu NSNN


4.6 – 4.8
Nguồn: WB và IMF

Đối với ngưỡng cho phép đánh giá gánh nặng nợ nước ngoài theo khuôn khổ thể
chế và chính sách quốc gia, các quốc gia có CPIA từ 1 tới 3.25 được coi là quốc gia có
chất lượng về chính sách yếu, trong khi CPIA từ 3,25 đến 3,75 là các quốc gia có chất
lượng chính sách trung bình còn các quốc gia có chất lượng chính sách tốt nhất thì CPI
nằm trong khoảng từ 3.75 đến 6.
2.2.

Xác định thời gian dự kiến và thu thập số liệu

2.2.1 Xác định khoảng thời gian: thời kỳ thu thập số liệu phân tích thường từ 5-10
năm đến năm dự báo đầu tiền (số liệu lịch sử); 10-20 năm sau đó (số liệu dự
báo).
2.2.2 Thu thập số liệu: để phân tích tình hình nợ, cần phải gắn với các biến số kinh tế
vĩ mô thích hợp bao gồm:
 Tăng trưởng nền kinh tế: Đóng vai trò quyết định đảm bảo nguồn trả nợ.
 Thông tin về tình hình ngân sách nhà nước: Số thu, ngân sách nhà nước, tỉ lệ
thu, chi so với GDP, cơ cấu bù đắp bội chi (từ nguồn trong nước và nguồn nước
ngoài).
 Cán cân thanh toán: Cán cân thanh toán vãng lai, hoạt động XNK.
 Lãi suất: lãi suất thực tế có tác động mạnh đến qui mô và chi phí nợ, đặc biệt đối
với nợ có lãi suất thay đổi. Đối với vay trong nước, thường lấy lãi suất trái phiếu

12


Chính phủ là công cụ để tham chiếu. Đối với lãi suất nước ngoài, tham chiếu lãi
suất trên thị trường quốc tế.

 Tỷ giá: đối với tỷ giá lịch sử, lấy nguồn từ cơ quan có trách nhiệm công bố
chính thức. Đối với tỷ giá dự báo, cần kết hợp các dự báo của các tổ chức quốc
tế như IMF/WB.
 Lạm phát: tỷ lệ lạm phát tăng nhanh cùng với tỷ giá hối đoái thực tế cao có thể
là dấu hiệu trước khủng hoảng.
2.3.

Tiến hành phân tích, đánh giá
Việc đánh giá tính bền vững của nợ công theo khung DSA dựa vào các kịch bản

cơ sở, hệ thống các chỉ số phân tích giả định có tính đến các yếu tố kinh tế vĩ mô, điều
kiện phát triển thị trường. Các chỉ số phân tích bao gồm:
2.3.1 Nhóm chỉ số về gánh nặng nợ:
Nhóm chỉ số này phản ánh mức độ nợ công được đảm bảo chi trả từ nguồn lực
được tạo ra trong nền kinh tế hay nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu, nguồn thu từ ngân
sách Nhà nước. Nhóm chỉ số này bao gồm 3 chỉ số cơ bản sau:
a. Chỉ số nợ công so với GDP
Nợ công/GDP = *100%
Chỉ số này phản ánh mức độ nợ công hiện tại so với năng lực tạo ra nguồn thu
nhập để trả nợ công. Trong đó, NPV ròng của nợ công khác với tổng nợ danh nghĩa ở
chỗ dùng tỉ lệ chiết khấu để qui đổi dòng tiền tương lai về giá trị hiện tại. Do tỷ lệ chiết
khấu thường cao hơn lãi suất phải trả nợ nên nợ tính bằng NPV ròng thường thấp hơn
tổng nợ danh nghĩa nhưng chỉ số này phản ánh gần với giá trị thực tế so với nợ danh
nghĩa. Tuy nhiên, để có được giá trị hiện tại ròng, cần thu thập số liệu cụ thể về từng

13


khoản vay, kỳ hạn nợ, lãi suất phải trả và độ dài kỳ ân hạn nếu có. Theo công thức trê,
tỷ lệ nợ công trên GDP phụ thuộc vào giá trị hiện tại ròng của nợ công và GDP thực tế,

nếu giá trị hiện tại ròng tăng nhưng GDP thực tế tăng cao hơn tỷ lệ nợ công trên GDP
sẽ giảm và ngược lại.
b. Chỉ số nợ công so với kim ngạch xuất khẩu
%
Chỉ số này đánh giá khả năng thanh toán trả nợ bằng ngoại tệ từ nguồn thu xuất
khẩu của quốc gia. Tuy nhiên, chỉ số này chưa phản ánh đầy đủ khả năng thanh toán trả
nợ vì nguồn thu xuất khẩu thường biến động và khả năng thanh toán trả nợ có thể tăng
lên không chỉ nhờ tăng xuất khẩu mà còn nhờ hạn chế nhập khẩu hay giảm dự trữ
ngoại tệ.
c. Chỉ số nợ công/ thu ngân sách nhà nước
Nợ công/ Thu NS = *100%
Chỉ số này phản ánh khả năng trả nợ từ nguồn thu ngân sách của quốc gia. Do
không phải khoản vay nào đều có khả năng trả nợ nên nguồn để trả nợ vẫn chính là từ
nguồn thu NSNN. Tuy nhiên, nguồn thu NSNN ngoài việc phụ thuộc vào chính sách
thu của quốc gia còn phụ thuộc vào sự đóng góp do đầu tư phát triển kinh tế từ những
khoản vay đó nên chỉ sô này còn gắn khả năng trả nợ với sự dụng khoản nợ để đam
bảo khả năng chi trả.
Trong nhóm chỉ số về gánh nặng nợ, tỷ lệ nợ công so với GDP là chỉ số được
các quốc gia quan tâm nhất bởi vì chỉ số này thể hiện khả năng trả nợ lâu dài của nền
kinh tế. Hiện nay, theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế IMF và WB, tỷ lệ nợ công
so với GDP cho thấy các quốc gia đang phát triển là < 50% và các quốc gia pháp triển
là <60%. Tuy nhiên, không một giới hạn an toàn nào chung cho các nền kinh tế, điều
này có nghĩa là không phải tỷ lệ nợ công so với GDP thấp là trong ngưỡng an toàn và

14


ngược lại. Mức độ an toàn của nợ công còn phụ thuộc vào khả năng trả nợ từ ngưỡng
thu ngân sách hay từ kim ngạch xuất khẩu; đồng thời, còn phụ thuộc vào tình trạng yếu
hay mạnh của toàn bộ nền kinh tế thông qua các chỉ tiêu vĩ mô. Chính vì vậy, để xác

định đúng đắn mức độ an toàn của nợ công không được chỉ quan râm đến tỷ lệ nợ so
với GDP mà cần xem xét toàn diện hệ thống chỉ tiêu đánh giá nợ công đặt trong mối
quan hệ với hệ thống chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như tăng trưởng nền kinh tế, thâm hụt ngân
sách nhà nước, mức tiết kiệm, đầu tư xã hội, hiệu quả sử dụng vốn..
2.3.2 Nhóm chỉ số tính thanh khoản
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ đến hạn
phải trả từ nguồn thu xuất khẩu hay nguồn thu NSNN.
a. Chỉ số trả nợ/ kim ngạch xuất khẩu
Số trả nợ/XK = *100%
Chỉ số này dùng để đánh giá khả năng thanh toán bằng ngoại tệ (khả năng tiền mặt)
đối với khoản nợ (gốc và lãi) đến hạn trong ngắn hạn. Nếu như nguồn thu từ xuất khẩu
cao hơn so với số hoàn trả nợ hàng năm thì kha năng trả nợ bằng ngoại tệ sẽ thuận lợi
và ngược lại.

b. Chỉ số trả nợ/ thu ngân sách:
Số trả nợ/ thu NS = *100%
Chỉ số này dùng để đánh giá khả năng thanh toán đối với các khoản nợ đến hạn đặc
biệt đối với khoản vay trong nước vì nguồn thu từ NSNN là nuoofn thu chính để đảm
bảo thanh toán khoản nợ.
c. Chỉ số chi trả lãi so với kim ngạch xuất khẩu:

15


Lãi trả nợ/ XK = * 100%
Chỉ số này phản ảnh khả năng chi trả của các khoản lãi vay từ nguồn xuất khẩu
đặc biệt đối vớ những khoản lãi vay nợ nước ngoài đến hạn phải trả. Nếu như không đủ
nguồn để thanh toán các khoản vay nợ sẽ gây khó khăn đối với những khoản vay tiếp
theo.
Nhóm chỉ số thanh khoản phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả

hàng năm được sử dụng từ nguồn thu xuất khẩu hay ngân sách nhà nước, được sử dụng
kèm với nhóm chỉ số về gánh nặng nợ để xem xét những khoản nợ có trả đúng hạn hay
không bao gồm cả gốc lẫn lãi. Đối với những khoản vay nợ nước ngoài chủ yếu căn cứ
vào thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu, còn đối với khoản vay trong nước phụ thuộc
vào NSNN. Nhóm chỉ số này được sử dụng trong điều kiện tính toán đưuọc đầy đủ
dòng tiền trả nợ và số lãi suất hàng năm, tránh xảy ra trường hợp không có nguồn trả
nợ khi các khoản nợ đến hạn, có thể ảnh hưởng đến khoản vay mới trên thị trường.
2.2.3 Nhóm chỉ số khác
Đánh giá mức độ bền vững của nợ công không chỉ dừng lại ở một nhóm chỉ số
đơn lẻ, mà cần xem xét tổng hợp các nnhoms chỉ tiêu trong bối cảnh kinh tế - xã hội.
Một số các chỉ số khác: chỉ số về tính linh hoạt (tốc độ tăng của nợ/GDP, sự thay đổi
của nợ/ sự thay đổi của kim ngạch xuất khẩu); gánh nặng nợ nước ngoài (nợ nước
ngoài/ GDP, nợ nước ngoài/ XK, nợ nước ngoài/ thu NS từ viện trợ, nợ nước ngoài trên
dự trữ ngoại hối...) Phân tích mức độ bền vững nợ có ý nghĩa quan trọng trong quá
trình quản lý vì phải đảm bảo khả năng chịu nợ của một quốc gia trước các cú sốc bên
ngoài. Khi phân tích tính bền vững của nợ công không chỉ dừng lại ở việc phân tích
thông qua các chỉ số mà cần quan tâm đến cơ cấu nợ. Cơ cấu nợ trong nước với cơ cấu
nợ nước ngoài; cơ cấu lãi suất tiền tệ; cơ cấu kỳ hạn trả nợ.....

16


CHƯƠNG III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH BỀN
VỮNG CỦA NỢ CÔNG
Nợ công của một quốc gia được coi là bền vững nếu như các nghĩa vụ nợ (trả
gốc và lãi) được thực hiện một cách đầy đủ mà không cần sử dụng đến các biện pháp
tài trợ ngoại lệ (ví dụ như xin miễn giảm), hoặc không cần phải thực hiện những điều
chỉnh lớn đối với cán cân thu nhập và chi tiêu của mình. Đối với các quốc gia có thu
nhập thấp, việc thực hiện nghĩa vụ nợ thường gặp khó khăn khi các chủ nợ, bao gồm
các tổ chức quốc tế và chính phủ các nước, và các nhà tài trợ không cung ứng các

khoản vay hoặc tài trợ mới đủ để tài trợ cho thâm hụt tài khoá cơ bản. Ngoài ra, việc
thực hiện nghĩa vụ nợ cũng gặp rắc rối nếu như nó có chi phí tiền lãi quá lớn. Mặc dù
nợ nước ngoài thường có quy mô lớn và thường là nguyên nhân chính gây ra các cuộc
khủng hoảng nợ, nợ trong nước ở các nền kinh tế phát triển cũng không hề nhỏ. Hơn
nữa, không giống như nợ nước ngoài, nợ trong nước thường có lãi suất rất cao và dễ
thay đổi theo môi trường kinh tế vĩ mô ở các nước thu nhập thấp. Đặc biệt, nợ trong
nước thường có kì hạn ngắn nên nó có thể làm nảy sinh những rủi ro đi liền với nhu
cầu đảo nợ hàng năm.
Để đảm bảo được tính bền vững của nợ công, Chính phủ phải đảm bảo được tỷ lệ
nợ công so với GDP là ổn định, qua đó tăng hiệu quả quản lý nợ, quản lý thâm hụt ngân
sách và làm tốt các công tác dự báo, lập kế hoạch Ngân sách Nhà nước, góp phần ổn định
nền kinh tế vĩ mô. Để làm được điều đó, cần phải nắm rõ các nhận tố ảnh hưởng đến tính
bền vững nợ công, nhận biết các tác động, ngăn chặn từ đầu, phòng tránh và giải quyết kịp
thời các tác động có khả năng gây bất ổn tới tỷ lệ này.
Tính bền vững nợ công chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, trong đó phải kể
đến nhóm nhân tố trong ràng buộc ngân sách và một số nhân tố khác cụ thể như:
-

Những nhân tố trong ràng buộc ngân sách:

17


 Tỷ lệ nợ công hiện tại
 Tốc độ tăng nợ công
 Thu, chi, thâm hụt ngân sách
 Lãi suất, và tốc độ tăng trưởng kinh tế …
- Những nhân tố khác:



Mức độ chặt chẽ của kỷ luật tài khóa



Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và tiền tệ



Lạm phát và tỷ giá



Nghĩa vụ tương lai (bảo hiểm xã hội, già hóa …)



Nghĩa vụ phát sinh (nhân tố bất định, DNNN …)

1. Nhân tố trong ràng buộc Ngân sách:
1.1. Tỷ lệ nợ công hiện tại
Để đánh giá tính bền vững của nợ công, tiêu chí tỷ lệ nợ công/GDP được coi là chỉ
số đánh giá phổ biến nhất cho cái nhìn tổng quát về tình hình nợ công của một quốc
gia, đánh giá mức an toàn của nợ công. Mức độ an toàn được thể hiện qua việc nợ công
có vượt ngưỡng an toàn tại một thời điểm hay giai đoạn nào đó. Để bảo đảm an toàn
của nợ công, các nước thường sử dụng các tiêu chí sau làm giới hạn vay và trả nợ:
 Thứ nhất, giới hạn nợ công không vượt quá 50% - 60% GDP hoặc không vượt
quá 150% kim ngạch xuất khẩu.
 Thứ hai, dịch vụ trả nợ công không vượt quá 15% kim ngạch xuất khẩu và dịch
vụ trả nợ của chính phủ không vượt quá 10% chi ngân sách.
Ngân hàng Thế giới cũng đưa ra mức quy định ngưỡng an toàn nợ công là 50%

GDP. Theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế, tỷ lệ hợp lý với trường hợp các nước
đang phát triển nên ở mức dưới 50% GDP. Tuy nhiên, trên thực tế không có hạn mức

18


an toàn chung cho các nền kinh tế; không phải tỷ lệ nợ công trên GDP thấp là trong
ngưỡng an toàn và ngược lại.
Mức độ an toàn của nợ công phụ thuộc vào tình trạng mạnh hay yếu của nền kinh tế
thông qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Chẳng hạn, Hoa Kỳ có tỉ lệ nợ bằng 104%
GDP (12/2015), nhưng vẫn được xem là ở ngưỡng an toàn bởi năng suất lao động cao
nhất thế giới là cơ sở đảm bảo bền vững cho việc trả nợ. Nhật Bản có số nợ tương
đương với 250.4 % GDP (12/2016) vẫn được coi là ở ngưỡng an toàn. Trong khi đó,
nhiều nước có tỷ lệ nợ trên GDP thấp hơn rất nhiều nhưng đã rơi vào tình trạng khủng
hoảng nợ như: Venezuela năm 1981 tỷ lệ đó là 15% GDP, tương tự với Thái Lan năm
1996; trường hợp Argentina năm 2001 là 45% GDP; Ukraina năm 2007 chỉ với 13 %
GDP và Rumani là 20% GDP. Mới đây là trường hợp của Hy Lạp với tỷ lệ nợ lên đến
113,5 % GDP, Ireland ước khoảng 98,5 % GDP.
Chính vì vậy, để xác định, đánh giá đúng đắn mức độ an toàn của nợ công, không
thể chỉ quan tâm đến tỷ lệ nợ trên GDP, mà cần phải xem xét nợ công một cách toàn
diện trong mối liên hệ với hệ thống các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế quốc dân,
nhất là: tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế, năng suất lao động tổng hợp, hiệu quả
sử dụng vốn (qua tiêu chí ICOR), tỉ lệ thâm hụt ngân sách, mức tiết kiệm nội địa và
mức đầu tư toàn xã hội... Bên cạnh đó, những tiêu chí như: cơ cấu nợ công, tỷ trọng
các loại nợ, cơ cấu lãi suất, thời gian trả nợ… cũng cần được phân tích kỹ lưỡng khi
đánh giá tính bền vững nợ công
1.2. Tốc độ tăng của nợ công
Nợ công sẽ bền vững miễn là tốc độ tăng nợ công nhỏ hơn lãi suất thực của khoản
nợ công mới tăng thêm. Nếu chuỗi thời gian của nợ công là không dừng, tức là nếu tỷ
lệ nợ thực/GDP liên tục tăng và vượt quá giá trị hiện tại của các khoản thặng dư ngân

sách trong tương lai thì nợ công không bền vững.

19


1.3. Thu chi, thâm hụt ngân sách
Nguồn gốc nợ công chính là bắt nguồn từ thâm hụt ngân sách nhà nước, khi ngân
sách nhà nước thâm hụt, ngoài vệc CP tăng thuế, tiết kiệm chi tiêu hay in tiền, đi vay là
nguồn để bù đắp thâm hụt ngân sách. Khi khoản vay càng lớn chứng tỏ nợ công càng
cao.
Đầu tiên, tính bền vững nợ công phụ thuộc chặt chẽ vào cân bằng ngân sách cơ bản. Từ
những phân tích, có thể nhận thấy mức thâm hụt ngân sách phản ảnh giá trị tuyệt đối của nợ
công chính phủ. Điều đó đồng nghĩa với việc, khi khoảng cách thâm hụt nhỏ, những khoản
vay bù đắp giảm đi, làm cho nợ công được hạn chế.
Về bản chất, nợ chính phủ chính là sự cộng dồn của thâm hụt ngân sách qua các năm
(trừ khi có việc phát hành tiền hoặc bán tài sản quốc gia để bù đắp cho thâm hụt ngân sách).
Theo đó, có thể thấy hệ quả của việc thâm hụt ngân sách kéo dài, nhất là đối với mức thâm
hụt đã loại trừ phần nợ gốc. . Chính vì vậy, thâm hụt ngân sách nhà nước và nợ công có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Muốn đảm bảo sự an toàn và bền vững của nợ công cần
phải quan tâm đến cân bằng ngân sách.
1.4. Tăng trưởng kinh tế
Tính bền vững của nợ công không chỉ phụ thuộc vào cán cân ngân sách mà còn phụ
thuộc vào một số nhân tố khác. Đầu tiên là tốc độ tăng trưởng GDP. Tốc độ tăng GDP
cao là điều kiện cần để tăng nguồn thu và đạt thặng dư ngân sách.
Bên cạnh đó, tỷ lệ gia tăng nợ công sẽ giảm nếu lãi suất thực thấp hơn tốc độ tăng
trưởng kinh tế. Chính vì vây, trong điều kiện nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế
ổn định, sự chênh lệch giữa lãi suất thực tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhỏ, khiến
cho tốc độ gia tăng khoản nợ công sẽ giảm xuống và ngược lại. Hơn nữa, trong thực tế
có thể nhận thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh sự tăng lên về số lượng cũng như
chất lượng hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất. Đây cũng chính là nguồn để thanh


20


toán đối với các khoản nợ đến hạn. Do đố, khi tốc độ tăng trưởng cao và lại hơn lãi
suất thực tế sẽ làm giảm nợ công và ngược lại.
Tăng trưởng kinh tế sẽ làm tăng tổng thu nhập của nền kinh tế do vậy sẽ làm giảm
nợ công/ GDP. Ngược lại, tăng trưởng kinh tế của một năm bất kì lại phụ thuộc vào
thâm hụt ngân sách. Nếu chính phủ thực hiện tăng chi tiêu/ giảm thuế để kích thích
tăng trưởng thì nợ công/ GDP có thể giảm do thu nhập cao hơn hoặc tăng do thâm hụt
ngân sách cao hơn.
Tốc độ tăng trưởng thực tế ảnh hưởng đến tính bền vững nợ công theo hai cơ chế. Một
là, nền kinh tế phát triển hơn thì chính phủ dễ dàng vay tiền hơn, dẫn đến khả năng nợ công
tăng lên. Hai là, tăng trưởng nhanh thường đi kèm với lạm phát, dẫn đến việc cấp bù lạm
phát cho các khoản nợ đã đến hạn thanh toán.
1.5. Lãi suất thực tế
Lãi suất càng lớn thì thâm hụt ngân sách và do vậy là nợ công càng lớn.Lãi suất thực
tế có tác động đến các khoản nợ vay của chính phủ, quyết định xem các khỏan nợ này sẽ đắt
hơn (khi lãi suất tăng lên) hay giảm đi (khi lãi suất giảm đi). Lãi suất hữu hiệu của nợ công
trong nước có thể được tính toán chi tiết dựa trên thông số về lượng và lợi suất trái
phiếu chính phủ và trái phiếu chính phủ hiện đang lưu hành.Việc tăng lãi suất tăng sẽ
làm cho các khoản vay của chính phủ khó khăn hơn, không đảm bảo được cho vay nợ đúng
hạn, gây ảnh hưởng lớn đến tính bền vững nợ công.
Khi có biến động về lãi suất thực tế trên thị trường sẽ ảnh hưởng ngay đến quy mô và chi
phí dịch vụ nợ công. Trong trường hợp, lãi suất thực tế tăng lên khiến chi phí vay nợ đối với
các khoản vay mới sẽ cao hơn, đồng thời, đối với các khoản vay cũ đến hạn trả nợ có lãi
suất thả nổi sẽ làm tăng chi phí dịch vụ nợ và ngược lại. Hơn nữa khi lãi suất thực tế tăng lên
khiến cho các khoản vay sẽ trở lên khó khăn hơn vì khả năng tiếp cận vốn vay sẽ thấp hơn.
Chính vì vậy, khi lãi suất thực tế tăng lên sẽ làm tăng chi phí dịch vụ đối với khoản vay mới
và chi phí trả nợ đối với khoản nợ cũ có lãi suất thả nổi, điều này sẽ tác động không chỉ đến


21


khoản nợ công hiện tại mà còn cả khoản nợ công trong tương lai. Qua đó, có thể ảnh hưởng
đến quy mô nợ cùng như cơ cấu khoản nợ công.

2. Những nhân tố khác
2.1. Tỷ giá thực tế
Đối với những khoản vay nợ nước ngoài hoặc khoản vay nợ trong nước bằng ngoại tệ,
sự biến động về tỷ giá chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến qui mô nợ và các chi phí dịch vụ nợ.
Chẳng hạn, khi tỷ giá tăng khiến cho qui mô nợ tăng lên; đồng thời, chi phí dịch vụ nợ trả lãi
cũng tăng theo và ngược lại. Trong điều kiện với sự biến động ngày càng lớn như hiện nay,
sự thay đổi về tỷ giá là điều tất yếu, bất kỳ sự thay đổi về tỷ giá sẽ tác động nhanh chóng đến
qui mô và chi phí dịch vụ nợ. Do đó, quản lý các khoản nợ bằng ngoại tệ là điều hết sức
quan trọng để tránh sự biến động lớn trong tổng nghĩa vụ nợ và chi phí dịch vụ nợ.
2.2. Mối quan hệ giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ
Trong ngắn hạn, CSTK có tác động qua lại, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới các
yếu tố thuộc cơ chế truyền dẫn CSTT. CSTK tác động trực tiếp và gián tiếp lên tổng
cầu của nền kinh tế thông qua các quyết định thu, chi hoặc thông qua sự tác động lên
lãi suất. Điều đó có xu hướng ảnh hưởng đến tiền lương và giá cả, qua đó tác động lên
lạm phát và kỳ vọng lạm phát. Về mặt lý thuyết thì thấy được những ảnh hưởng của
CSTK lên các kênh truyền dẫn của CSTT, nhưng trên thực tế rất khó để cụ thể hóa
(lượng hóa) rõ ràng ảnh hưởng của CSTK đến CSTT trong ngắn hạn.
Trong dài hạn, CSTK có thể ảnh hưởng đến sự ổn định lâu dài của CSTT rất rõ nét.
Nếu một CSTK kém bền vững lâu dài sẽ tác động lên mục tiêu của CSTT. Kỳ vọng
thâm hụt ngân sách lớn và liên tục cộng với nhu cầu nợ lớn của Chính phủ có thể giảm
lòng tin vào nền kinh tế và gây rủi ro đến sự ổn định của thị trường tài chính. Thiếu

22



niềm tin vào sự bền vững tài chính của Chính phủ có thể trở thành yếu tố tiềm ẩn gây
ra bất ổn cho thị trường trái phiếu, ngoại hối và thậm chí làm sụp đổ cơ chế tiền tệ.
Ngoài ra, CSTK còn có ảnh hưởng đến dòng chu chuyển vốn quốc tế, qua đó làm
ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát luồng ngoại tệ ra vào đất nước của ngân hàng trung
ương, gây rủi ro cho hệ thống tài chính: Chính sách thu và chi tài khóa xây dựng không
hợp lý sẽ có tác động tiêu cực tới quá trình phân bổ nguồn lực, điều này sẽ làm tăng rủi
ro liên quan đến dòng vốn quốc tế.
Bên cạnh đó, CSTT cũng có ảnh hưởng nhất định đến CSTK: CSTT có mục tiêu
chính mang tính trung hạn là ổn định giá cả, giá trị đồng tiền và hỗ trợ cho tăng trưởng
kinh tế thông qua việc kiểm soát lãi suất và cung tiền. Một CSTT thắt chặt sẽ làm giảm
nhu cầu đầu tư, thu hẹp sản xuất và có thể dẫn đến giảm nguồn thu của ngân sách nhà
nước. Lãi suất tăng hay giảm cũng ảnh hưởng đến giá trái phiếu chính phủ ảnh hưởng
đến cân đối ngân sách. Tỷ giá tăng (đồng bản tệ giảm) sẽ làm gia tăng khoản nợ chính
phủ bằng đồng ngoại tệ quy đổi.
2.3. Kỷ luật tài khoá
Nguyên nhân khiến cho việc vi phạm các mức giới hạn về nợ công và thâm hụt
ngân sách ở nhiều nước chủ yếu là do việc thiếu kiểm soát trong chi ngân sách và chi
đầu tư công ngoài ngân sách. Chi ngân sách hàng năm liên tục vượt xa mức dự toán
khiến thâm hụt ngân sách không thể hoàn thành mục tiêu đề ra.Tình trạng lãng phí, thất
thoát, tham nhũng trong chi đầu tư phát triển vẫn tiếp diễn, từ khâu quy hoạch lập dự
án đầu tư đến triển khai thực hiện đầu tư và đưa công trình hoàn thành vào khai thác sử
dụng. Hàng loạt dự án đầu tư chậm tiến độ, đội vốn vài chục phần trăm, thậm chí vài
lần so với dự toán ban đầu càng khiến cho chi ngân sách Nhà nước trở nên bấp bênh
hơn. Bên cạnh đó, bất chấp những lời kêu gọi tiết kiệm chi tiêu ngân sách Nhà nước,
đẩy mạnh cải cách hành chính và tinh giản biên chế, tăng cường kiểm soát chi của Kho
bạc Nhà nước,... một phần không nhỏ các khoản chi thường xuyên tiếp tục bị phung
phí, thiếu hiệu quả. Chi trả nợ cũng thiếu bền vững do quản lý vay, sử dụng và trả nợ


23


chưa chặt chẽ. Kỷ luật tài khóa yếu kém được thể hiện ở công tác quản lý thuế còn lỏng
lẻo, tạo kẽ hở cho nhiều khu vực kinh tế né, trốn thuế Ngoài ra, việc cho phép điều
chỉnh theo hướng tăng lên của lượng trái phiếu Chính phủ được phát hành cũng gây
những áp lực không nhỏ cho nợ công.
Rõ ràng, kỷ luật tài khoá còn mỏng gây ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách nhà
nước. Cần thực hiện kỷ luật tài khóa một cách rõ ràng và nghiêm ngặt để tránh tình
trạng thâm hụt ngân sách luôn ở mức cao gây ảnh hưởng bất lợi đến nợ công. Kỷ luật
tài khóa cần thực thi theo lộ trình rõ ràng. Cùng với đó, cần xây dựng một cơ chế quản
lý nợ công hiệu quả. Chế độ kiểm toán cần sự minh bạch và có trách nhiệm giải trình
cao để có thể kiểm soát nợ công.
2.4. Doanh nghiệp Nhà nước
DNNN là một trong những nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến tính bền vững
của nợ công nhiều nhất. Những khoản nợ xấu của khu vực doanh nghiệp Nhà nước mà
có thể sẽ phải dùng ngân sách để trả mới là mầm mống đe dọa tính bền vững của nợ
công. Rủi ro nằm ở những khoản vay mượn nước ngoài của DNNN, do Nhà nước đứng
ra bảo lãnh và trong tương lai sẽ được Nhà nước hỗ trợ chi trả bằng tiền ngân sách. Sự
hỗ trợ sẽ diễn ra dưới các hình thức khoanh nợ, giãn nợ (còn được gọi một cách kỹ
thuật là “tái cấu trúc nợ”, chuyển từ vay ngắn hạn thành vay dài hạn), thậm chí xóa nợ.

24


CHƯƠNG IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC DUY TRÌ TÍNH BỀN VỮNG
CỦA NỢ CÔNG
1. Ảnh hưởng của nợ công tới nền kinh tế - xã hội
Bàn về sự tác động của nợ công đến nền kinh tế, vẫn tồn tại nhiều quan điểm khác
nhau, trong đó có hai quan điểm chủ đạo: Quan ñiểm truyền thống, đại diện là Keynes

cho rằng: Khi chính phủ vay nợ để bù đắp cho thâm hụt ngân sách do cắt giảm các
nguồn thu từ thuế trong khi mức chi tiêu công không thay đổi sẽ tác động ñến hành vi
tiêu dùng của người dân. Cụ thể là làm mức tiêu dùng tăng, từ đó làm tăng tổng cầu về
hàng hóa và dịch vụ, tăng sản lượng, việc làm trong ngắn hạn. Tuy nhiên, về dài hạn lại
làm cho tiết kiệm quốc gia (national saving) giảm và kèm theo đó là những hệ lụy
khác.
Quan điểm của David Ricardo, một nhà kinh tế người Anh (1772-1832) lại cho rằng
mức thuế cắt giảm ñược bù đắp bằng nợ chính phủ sẽ không có tác động đến tiêu dùng
như quan điểm về nợ truyền thống, kế cả trong ngắn hạn. Ngược lại, nó sẽ làm các
khoản tiết kiệm tư nhân tăng lên bởi người dân đang chuẩn bị cho mức thuế cao sẽ đến
trong tương lai để chi trả lãi và gốc cho các khoản nợ hiện tại. Trong thực tế, hai quan
điểm luôn tồn tại song hành. Vì vậy, để đưa ra nhận định quan điểm nào phù hợp với
từng thời điểm của quốc gia còn phải phụ thuộc vào nhân tố quan trọng, đó là hành vi
của người tiêu dùng.
Về mặt tích cực, nợ công được Chính phủ các quốc gia sử dụng như một công cụ
hữu hiệu để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư cho các dự án, công trình trọng điểm
quốc gia, khuyến khích phát triển sản xuất, kích thích tăng trưởng kinh tế. Giải pháp
tăng nợ công để bù đắp thâm hụt ngân sách do cắt giảm thuế có thể sẽ góp phần kích

25


×