Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

tiết 36 (luyên tập II)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.37 KB, 11 trang )


GV thùc hiÖn: NguyÔn C«ng Hµ
Tr­êng THCS An Th­îng – Hoµi §øc – Hµ Néi

Câu 1: Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số
lớn hơn 1?
Câu 2: So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay
nhiều số lớn hơn 1?
* Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực
hiện ba bước sau:
1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
2. Chọn ra các TSNT chung và riêng.
3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ
lớn nhất của nó.
Trả lời câu 1

Quy tắc tìm ƯCLN Quy tắc tìm BCNN
B1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
B2. Chọn ra các TSNT chung
B2. Chọn ra các TSNT
chung và riêng
B3. Lập tích các TSNT đã
chọn mỗi thừa số lấy với số
mũ nhỏ nhất của nó, tích tìm
được là ƯCLN cần tìm.
B3. Lập tích các TSNT đã
chọn mỗi thừa số lấy với
số mũ lớn nhất của nó, tích
tìm được là BCNN cần tìm.
Trả lời câu 2


1. Bµi 156 (SGK-T60)
T×m sè tù nhiªn x biÕt r»ng x ┇12; x ┇ 21; x ┇ 28
vµ 150<x<300.
Ta cã: x┇12; x ┇21; x ┇ 28 ⇒ x∈ BC(12;21;28)
BCNN(12;21;28) = 84
BC(12;21;28) = {0;84;168;252;336;…}
Mµ 150<x<300 ⇒ x∈{168;252}
Gi¶i
TiÕt 36: LuyÖn tËp II

2. Bµi 193 (SBT)
T×m c¸c BC cã ba ch÷ sè cña 63; 35; 105
Lêi gi¶i
Ta cã: 63 = 3
2
.7
35 = 5.7
105 = 3.5.7
⇒ BCNN(63;35;105) = 3
2
.5.7 = 315
BC(63;35;105) = B(315) = {0; 315; 630; 945; }…
VËy: BC(63;35;105) cã ba ch÷ sè lµ:315; 630; 945

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×