Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 11 ( 2 BUOI/NGA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.55 KB, 23 trang )

@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
TUẦN 11
Ngày soạn: 06/11/2010
Ngày giảng: Thứ 2/08/11/2010
Buổi sáng:
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán
NHÂN VỚI 10,100,1000,....
CHIA CHO 10,100; 1000,...
I.MỤC TIÊU:
Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000... và chia số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
3. Bài mới :
*Hướng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên với
10 hoặc chia số tròn chục cho 10
- Ghi phép nhân lên bảng : 35 x 10 = ?
- Cho HS trao đổi cách làm
- Gợi ý HS rút ra nhận xét
- GV hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350
về 350 : 10 = 35
- Gợi ý HS nêu nhận xét
- Gợi ý HS cho 1 số VD rồi thực hành
*Hướng dẫn HS nhân 1 số với 100,
1000... hoặc chia 1 số tròn trăm, tròn
nghìn... cho 100, 1000...


- Tương tự như trên, GV nêu các phép tính
để HS rút ra nhận xét :
 35 x 100 = 3 500 về 3 500 : 100 = 35
35 x 1000 = 35 000về 35 000 : 1000 = 35
*Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS nhắc lại nhận xét khi nhân 1 số
TN với 10, 100, 1000... và khi chia số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100,
1000...
- Yêu cầu làm vở rồi trình bày miệng
- GV kết luận.
- 2 em nêu.
 35 x 10 = 10 x 35
= 1 chục x 35
= 35 chục = 350
 Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc thêm
bên phải số đó 1 chữ số 0.
- HS trả lời.
 Khi chia số tròn chục cho 10, ta chỉ
việc bỏ bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số
đó.
- HS trao đổi cách tính và rút ra nhận
xét chung.
- 1 số em nhắc lại.
- 3 em nhắc lại.
- 4 HS lên bảng giải bài 1a,b (cột 1
và2)
18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200
18 x 100 = 1800 75x 1000 =75000

18x1000 =18000 19 x 10 = 190

9000:10=900 6800 : 100 = 68
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
1
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
Bài 2
- Cho các nhóm làm bài vào vở

4.Củng cố- dặn dò:
- GV mời HS nhắc lại quy tắc.
- Chuẩn bi: Tính chất kết hợp của phép
nhân.
-GV nhận xét tiết học
9000:100=90 420 : 10 = 42
9000:1000=9 2000:1000 = 2
- HS làm vào vở bài 2 (3 dòng đầu), 2
em trình bày miệng.
- HS nhận xét.
70kg = 7 yến
800kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn
- HS nhắc lại quy tắc.
Tiết 3: LỊCH SỬ
(Đ/c Sự dạy)
Tiết 4: Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vư-

ợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Giới thiệu chủ điểm
- HS quan sát tranh vẽ trang 103, nêu nội
dung của tranh – chủ điểm Có chí thì nên.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : Ông Trạng thả diều là câu
chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn
Hiền thích chơi diều mà ham học, đã đỗ
Trạng nguyên khi 13 tuổi, là vị Trạng nguyên
trẻ nhất của nước ta.
b/Luyện đọc
- Gọi 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn, kết hợp sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó
hiểu trong bài.
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng kể chậm rãi, ngợi ca.
- Quan sát, trình bày
- Lắng nghe, xem tranh minh họa
- 3 lượt :
 HS1: Từ đầu ... để chơi
 HS2: TT ... chơi diều
 HS3: TT ... của thầy
 HS4: Còn lại

- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc
- HS đọc thầm.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
2
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
c/Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm và TLCH :
+ Cậu bé Hiền sống ở đời vua nào ? Hoàn
cảnh gia đình nh thế nào ?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì ?
+ Những chi tiết nào nói lên tính chất thông
minh của Nguyễn Hiền ?
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế
nào?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông Trạng
thả diều" ?
- KL : Cả 3 phơng án đều đúng, câu "Có chí
thì nên" đúng nhất.
- Nội dung của câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
d/Đọc diễn cảm
- Gọi 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn từ "Thầy phải
kinh ngạc ... đom đóm vào trong"
4. Củng cố, dặn dò:
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ?
- Chuẩn bị: Có chí thì nên.
- GV nhận xết tiết học.

 Nguyễn Hiền sống đời vua Trần
Nhân Tông, gia đình rất nghèo.
 thả diều
 Đọc đến đâu hiểu đến đó và có trí
nhớ lạ thường, cậu có thể học thuộc
hai mươi trang sách trong ngày mà
vẫn có thì giờ chơi thả diều
 Nhà nghèo, phải bỏ học chăn trâu,
cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.
Tối đến chờ bạn học bài rồi mượn vở
về học. Sách là lưng trâu, nền đất, bút
là ngón tay, mảnh gạch, đèn là vỏ
trứng thả đom đóm vào. Làm bài thi
vào lá chuối nhờ thầy chấm hộ.
 Vì Hiền đỗ Trạng ở tuổi 13, lúc vẫn
còn là chú bé ham chơi diều.
 Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh,
có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng
nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 em đọc.
- Lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
- HS tự trả lời.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện toán
THỰC HÀNH VẼ VÀ TÍNH CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS cách vẽ hình chữ nhật và tính chu vi hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng vẽ và tính nhanh .

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Ê ke, thước (cả GV và HS).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Bài mới:
*Thực hành vẽ hình chữ nhật:
Hát
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
3
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
Bài 1:Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm;
chiều rộng 2 cm.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ.
- GV nhận xét:
*Thực hành tính chu vi hình chữ nhật:
Bài 2:Tính chu vi hình chữ nhật có chiều
dài 6cm và chiều rộng 4cm.
- Gọi 1HS lên bảng tính cả lớp làm vào
vở.
Bài 3: Vẽ và tính chu vi hình chữ nhật có
chiều dài 5cm, chiều rộng 3 cm.
- Gọi 1HS lên bảng vẽ hình chữ nhật, 1
HS tính chu vi.
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- GV chấm bài nhận xét:
3 Củng cố dặn dò:
GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắ tính chu
vi và diện tích hình chữ nhật
- Nhận xét giờ.

- Cả lớp vẽ vào vở.
- 1em lên bảng vẽ.
- 2,3 em nêu cách vẽ:
- Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng:
Chu vi hình chữ nhật là:
( 6 + 4 ) x 2 = 20 cm
- Cả lớp vẽ và làm vở
Chu vi hình chữ nhật là:
( 5 + 3 ) x 2 = 16 cm.
- 3,4 em nêu:
- HS nhắc lại.
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Thả diều, mảnh gạch
vỡ, Trạng nguyên, kinh ngạc,…
- HS đọc lưu loát toàn bài.
- Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung của bài.
2. Đọc – hiểu.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Trạng, kinh ngạc,...
- Hiểu nội dung của bài đọc.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
4
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới :
a. Luyện đọc:

- Chia đoạn: 4 đoạn.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn trước
lớp
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Nội dung bài có ý nghĩa như thế nào?
c, Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc nối tiếp.
- Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông
minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn đọc.
- 2 HS nêu nội dung câu chuyện.
Tiết 3: Khoa học
BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nước tồn tại ở 3 thể : rắn, lỏng và khí.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm :
 chai, lọ thủy tinh để đựng nước
 nuớc đá, khăn lau bằng vải hoặc miếng xốp

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
- Nước có những tính chất gì ?
- Nêu cách làm TN chứng tỏ nước không
có hình dạng nhất định ?
3. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể
lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
- Nêu 1 số VD về nước ở thể lỏng ?
- Dùng khăn ướt lau bảng, gọi 1 em lên sờ
vào mặt bảng và nhận xét.
+ Liệu mặt bảng có ướt mãi không ? Nếu
mặt bảng khô thì nước trên mặt bảng đã
biến đi đâu ?
- Yêu cầu làm TN như H3 trang 44
- 3 Hs nêu.
-nước mưa, nước giếng, nước sông...
 mặt bảng ớt
- HS làm việc theo nhóm
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
5
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả TN
 Nuớc từ thể lỏng sang thể khí
 Nuớc từ thể khí sang thể lỏng
 Hơi nước không nhìn thấy bằng mắt
thường. Hơi nước là nước ở thể khí.
 Hơi nước bay lên gặp lạnh ngưng tụ lại

thành các giọt nước trên đĩa.
+ Mặt bảng khô, nước đã biến đi đâu ?
+ Nêu VD nước từ thể lỏng bay hơi vào
không khí
+ Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung
nồi cơm
- GV kết luận nh SGV.
HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể
lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại
+ Nước trong khay đá biến thành thể gì ?
+ Nhận xét nước ở thể này ?
+ Hiện tượng chuyển thể của nước trong
khay gọi là hiện tượng gì ?
+ Quan sát H5 và cho biết hiện tượng ?
+ Nêu VD về nước tồn tại ở thể rắn ?
- KL : Nước để lâu ở chỗ có t 0 C hoặc <
0 C, ta có nước ở thể rắn (sự đông đặc).
Nước đá bắt đầu nóng chảy khi t = 0 C
(sự nóng chảy)
HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
- Hỏi :
+ Nước tồn tại ở những thể nào ?
+ Nêu tính chất chung của nớc ở các thể
đó và tính chất riêng của từng thể ?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của
nước và trình bày
- Gọi vài em lên bảng trình bày và nêu
điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết

- Chuẩn bị bài 22.
-Gv nhận xét tiết học.
 Đổ nước sôi vào cốc, quan sát nước
nóng đang bốc hơi, nói tên hiện tượng
"bay hơi"
 úp đĩa lên cốc nước nóng một lát rồi
nhấc ra, quan sát và nhận xét
 biến thành hơi nuớc bay vào không khí
 phơi quần áo...
 Nước ở thể lỏng biến thành nước ở thể
rắn.
 có hình dạng nhất định
 hiện tượng đông đặc
 Nước đá dã chảy ra thành nước : sự
nóng chảy.
 băng, tuyết
- Làm việc cả lớp
 rắn - lỏng - khí
 ở cả 3 thể, nước đều trong suốt, không
màu, không mùi, không vị.
 Nước ở thể lỏng và khí không có hình
dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình
dạng nhất định.
- HS vẽ vào vở và trình bày trong nhóm
đôi.
- 2 em lên bảng.
- 2 em đọc.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
6
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011

Ngày soạn: 07/11/2010
Ngày giảng: Thứ 3/09/11/2010
Tiết 1: CHÍNH TẢ
(Đ/c sự dạy)
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
(Đ/c Thám dạy)
Tiết 3: ÂM NHẠC
(Đ/c Thiện dạy)
Tiết 4: Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hánh tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ kẻ bảng trong phần b) SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ:
- Muốn cách nhân một số với 10, 100,
1000... ta làm như thế nào?
Khi chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn... cho 10, 100, 1000...ta làm như thế
nào?
3. Bài mới:
a/So sánh giá trị của hai biểu thức
- Viết lên bảng 2 biểu thức :
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- Gọi 1 HS so sánh 2 kết quả để rút ra 2
BT có giá trị bằng nhau

b/ Viết các giá trị của BT vào ô trống
- Treo bảng phụ lên bảng giới thiệu cấu
tạo và cách làm
- Cho lần lượt giá trị của a, b, c. Gọi từng
HS tính giá trị của các BT rồi viết vào
bảng
- Cho HS nhìn vào bảng, so sánh kết quả
để rút ra kết luận
- Gợi ý rút ra kết luận khái quát bằng lời
- 2 HS lần lượt trả lời
- 2 em lên bảng tính giá trị hai biểu thức,
cả lớp làm nháp.
 ( 2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
- Quan sát và lắng nghe
a. (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60
3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60
b. (5 x 2) x 3 = 10 x 3 = 30
5 x (3 x 2) = 5 x 6 = 30
c. (4 x 6) x 2 = 24 x 2 = 48
4 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48
 (a x b) x c = a x (b x c)
 (a x b) x c : 1 tích nhân với 1 số
 a x (b x c) : 1 số nhân với 1 tích
 Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ ba, ta có
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
7
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
- GV ghi bảng :

a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
c/ Luyện tập
Bài 1 a: Tính bằng hai cách
- Gợi ý HS phân biệt hai cách thực hiện
phép tính.
.2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40.
. 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40
Bài 2 a.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS vận dụng tính chất kết
hợp và giao hoán để tính
4.Củng cố- dặn dò:
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta
làm như thế nào?
- Chuẩn bị : Nhân với số có tận cùng là
chữ số không.
- Gv nhận xét tiết học.
thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ
hai và số thứ ba.
- 1 em đọc yêu cầu và mẫu.
- Phân biệt 2 cách thực hiện phép tính
 C
1
: 1 tích nhân với 1 số
 C
2
: 1 số nhân với 1 tích
- 2 em lên bảng, HS làm vở toán.
. 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60.
. 4 x 5 x 3 = 4 x( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60.

.3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90.
. 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90.
- 1 em đọc.
- HS làm miệng.
13 x 5 x 2 = 13 x(5 x 2) = 13 x 10 = 130
.5 x 2 x 34 = ( 5x 2) x 34 = 10 x 34 = 340
- HS trả lời.
Tiết 5: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp)
- Nhận biết và biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1,2,3) trong SGK.
- HS khá giỏi: biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ viết ND bài 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Như thế nào là động từ?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu của bài
học
b/Hướng dẫn:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
- 2 HS trả lời.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm các câu văn, gạch
chân dứoi các ĐT bằng bút chì mờ.

@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
8
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011
- Yêu cầu HS đọc thầm, gạch chân các ĐT
được bổ sung
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng phụ
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc BT2
- Y/c trao đổi và làm bài. Phát phiếu 3
nhóm
- GV giúp các nhóm yếu. Lưu ý mỗi chỗ
chấm chỉ điền 1 từ và lưu ý đến nghĩa sự
việc của từ.
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc BT3
- Dán 3 phiếu lên bảng, mời đại diện 3 đội
thi làm bài
- Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc bỏ
bớt
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ?
4. Củng cố, dặn dò:
- Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa
thời gian cho động từ ?
- Chuẩn bị bài: Tính từ.
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng

a. Tết sắp đến.
b. ... đã trút hết lá.
 sắp : cho biết sự việc sẽ diễn ra trong
thời gian rất gần
 đã : cho biết sự việc đã hoàn thành rồi
- 2 em tiếp nối đọc yêu cầu và ND. Cả
lớp đọc thầm.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm 4 em.
- Dán phiếu lên bảng
- Nhận xét, chữa bài
a) Ngô đã biến thành ...
b) Chào mào đã hót ...
... cháu vẫn đang xa
... mùa na sắp tàn
- 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc mẩu
chuyện vui.
- 3 đội cử đại diện lên bảng thi làm bài.
- HS đọc và chữa bài.
 đã : thay đang
 bỏ từ sẽ hoặc thay bằng đang
 Tên trộm lẻn vào th viện nhưng nhà
bác học lại hỏi : "Nó đang đọc sách gì ?"
- HS trả lời.
Ngày soạn: 08/11/2010
Ngày giảng: Thứ 4/10/11/2010
Tiết 1: Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân
3. Bài mới :
a/ Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Ghi phép tính lên bảng : 1 324 x 20 = ?
- Hướng dẫn HS vận dụng tính chất kếp hợp
- 2 em nêu.
- 1 em đọc phép tính.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
9

×