Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Lạm phát ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.85 KB, 40 trang )

Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

LỜI MỞ ĐẦU
Lạm phát là một trong bốn yếu tố trong quản lý kinh tế vĩ mô, bên cạnh
tăng trưởng, công ăn việc làm và cân bằng cán cân thương mại. Lạm phát là quá
trình gia tăng liên tục của mức giá chung trong nền kinh tế. Tại nhiều nước phát
triển, lạm phát được coi là vấn đề kinh tế- xã hội rất nghiêm trọng. Khimột nền
kinh tế có lạm phát ở mức độ cao sẽ dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụp đổ đầu
tư,các luồng vốn trong nước sẽ chạy ra nước ngoài. Ngoài ra, lạm phát sẽ làm
giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, mất khả năng thực hiện những kế hoạch dài
hạn của quốc gia và nhược điểm của nó là tạo nên sự căng thẳng về chính trị và
xã hội.
Tuy nhiên, lạm phát có nhiều mức và trong nền kinh tế tăng trưởng, lạm
phát không phải lúc nào cũng xấu. Ở một chừng mực nào đó, một mức độ lạm
phát thấp vừa phải thậm chí còn có tác dụng kích thích tăng trưởng nhưng muốn
thế, tăng trưởng phải đảm bảo kiểm soát được cân đối vĩ mô, phảiluôn bảo đảm
các cân đối vĩ mô ổn định.
Ở Việt Nam, từ sau đổi mới đến nay, đi đôi với quá trình tăng trưởng và
phát triển kinh tế, lạm phát vẫn luôn luôn là một vấn đề nóng bỏng. Nhìn chung
lạm phát ở Việt Nam vẫn đang được kiểm soát khá tốt, tuy nhiên không thể vì
vậy mà xem nhẹ việc nghiên cứu và đề ra những giải pháp mới nhất, thiết thực
nhất để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà
Việt Nam đã tiến những bước dài trên con đường hội nhập, là thành viên của tổ
chức Thương mại Thế giới WTO thì vấn đề lạm phát lại đặt ra những thách thức
mới không nhỏ cho nền kinh tế. Chính vì những lý do đó mà tôi chọn nghiên đề
tài này. Đề tài, sẽ tập trung giải quyết 2 vấn đề chính đó là: thực trạng và giải
pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam.
Đề tài gồm 3 chương
Chương I : Lý luận chung về lạm phát.


Chương II: Tình hình lạm phát ở Việt Nam từ sau Đổi Mới đến nay.
Chương III: Một số giải pháp kiểm soát lạm phát cho Việt Nam.
Trong đề tài có sử dụng tư liệu của một số giáo trình kinh tế không
chuyên, các tạp chí kinh tế trong nước, cùng với sự giúp đỡ, tư vấn của giảng
viên và bạn bè. Mong được sự góp ý của các thầy cô và các bạn.
Đà Nẵng, tháng 11 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Đức Lê Quý

SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 1


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT
1.1Khái niệm về lạm phát và đo lường lạm phát
1.1.1 Khái niệm lạm phát.
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá
chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị
trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì
lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác.
Thông thường khi nói tới theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu nó là lạm phát của
đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn khi hiểu theo
nghĩa thứ hai thì người ta hiểu nó như là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm
vi thị trường toàn cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một chủ
đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Ngược lại với lạm phát là giảm

phát. Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi
là sự ổn định giá cả.
1.1.2 Đo lường lạm phát.
Lạm phát 1 được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của
một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa
trên dữ liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao
động và các tạp chí kinh doanh cũng làm việc này). Các giá cả của các loại hàng
hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra một chỉ số giá cả để đo mức giá
cả trung bình, là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm. Tỷ lệ lạm
phát là tỷ lệ phần trăm mức tăng của chỉ số này; để dễ hình dung có thể coi mức
giá cả như là phép đo kích thước của một quả cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích
thước của nó.
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị
của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong
chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện.
Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:
 Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI) là sự tăng trên lý thuyết
trong giá cả sinh hoạt của một cá nhân, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
được giả định một cách xấp xỉ. Các nhà kinh tế học tranh luận với nhau là có hay
không việc một CPI cụ thể nào đó là cao hay thấp hơn so với CLI dự tính. Điều
này được xem như là "sự thiên lệch" trong phạm vi CPI. CLI có thể được điều
chỉnh bởi "sự ngang giá sức mua" để phản ánh những khác biệt trong các giá cả
của đất đai hay các hàng hóa khác trong khu vực (chúng dao động một cách rất
lớn từ các giá cả thế giới nói chung).
 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo giá cả của một sự lựa chọn các hàng hóa
hay được mua bởi "người tiêu dùng thông thường". Trong nhiều quốc gia công
SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 2



Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con
số lạm phát thông thường hay được nhắc tới. Các phép đo này thông thường
được sử dụng trong việc chuyển trả lương, do những người lao động mong muốn
có khoản chi trả (danh định) tăng ít nhất là bằng hoặc cao hơn tỷ lệ tăng của CPI.
Đôi khi, các hợp đồng lao động bao gồm cả các điều chỉnh giá cả sinh hoạt, nó
ngụ ý là khoản chi trả danh định sẽ tự động tăng lên theo sự tăng của CPI, thông
thường với một tỷ lệ chậm hơn so với lạm phát thực tế (và cũng chỉ sau khi lạm
phát đã xảy ra).
 Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được.
Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá
trị nhận được bởi các nhà sản xuất là không bằng với những gì người tiêu dùng
đã thanh toán. Ở đây cũng có một sự chậm trễ điển hình giữa sự tăng trong PPI
và bất kỳ sự tăng phát sinh nào bởi nó trong CPI. Rất nhiều người tin rằng điều
này cho phép một dự đoán gần đúng và có khuynh hướng của lạm phát CPI
"ngày mai" dựa trên lạm phát PPI ngày "hôm nay", mặc dù thành phần của các
chỉ số là khác nhau; một trong những sự khác biệt quan trọng phải tính đến là các
dịch vụ.
 Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả của một sự lựa chọn
các hàng hóa bán buôn (thông thường là trước khi bán có thuế). Chỉ số này rất
giống với PPI.
 Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của một sự lựa chọn
các hàng hóa. Trong trường hợp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử dụng
là vàng. Khi nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng
và bạc.
 Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc

nội: Nó dựa trên tỷ lệ của tổng giá trị tiền được tiêu vào GDP (GDP danh định)
với phép đo GDP đã điều chỉnh lạm phát (giá cố định hay GDP thực). (Xem thêm
Thực và danh định trong kinh tế). Nó là phép đo mức giá cả được sử dụng rộng
rãi nhất. Các phép khử lạm phát cũng tính toán các thành phần của GDP như chi
phí tiêu dùng cá nhân. Tại Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang đã chuyển sang sử dụng
khử lạm phát tiêu dùng cá nhân và các phép khử lạm phát khác để tính toán các
chính sách kiềm chế lạm phát của mình.
 Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI). Trong "Báo cáo chính
sách tiền tệ cho Quốc hội" sáu tháng một lần của mình ("Báo cáo HumphreyHawkins") ngày 17 tháng 2 năm 2000, Federal Open Market Committee
(FOMC) nói rằng ủy ban này đã thay đổi thước đo cơ bản về lạm phát của mình
từ CPI sang "chỉ số giá cả dạng chuỗi của các chi phí tiêu dùng cá nhân".

SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 3


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

1.2 Phân loại lạm phát
Tùy theo tiêu thức dùng để phân loại lạm phát mà có các loại lạm phát
khác nhau. Thông thường người ta phân loại lạm phát trên cơ sở định lượng và
định tính.
1.2.1 Về mặt định lượng
Về mặt định lượng: Đó là dựa trên tỷ lệ phần trăm lạm phát được tính
trong năm, phân theo cách này thì lạm phát có các loại sau:
1.2.1.1. Thiểu phát
Thiểu phát trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp. Đây là một vấn

nạn trong quản lý kinh tế vĩ mô. Ở Việt Nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu
phát với giảm phát.
Không có tiêu chí chính xác tỷ lệ lạm phát bao nhiêu phần trăm một năm
trở xuống thì được coi là thiểu phát. Một số tài liệu kinh tế học cho rằng tỷ lệ lạm
phát ở mức 3-4 phần trăm một năm trở xuống được gọi là thiểu phát. Tuy nhiên,
ở những nước mà cơ quan quản lý tiền tệ (ngân hàng trung ương) rất không ưa
lạm phát như Đức và Nhật Bản, thì tỷ lệ lạm phát 3-4 phần trăm một năm được
cho là hoàn toàn trung bình, chứ chưa phải thấp đến mức được coi là thiểu phát.
Ở Việt Nam thời kỳ 2002-2017, tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4 phần trăm một năm,
nhưng nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho rằng đây là thiểu phát.
Có những đặc trưng không phải con số tỷ lệ giúp xác định thiểu phát, đó là:
 (1) Ngân hàng thương mại gặp khó khăn khi cho vay, đồng thời họ lại
đặt ra lãi suất huy động tiết kiệm thấp- một tình trạng được coi là thị trường tiền
tệ trì trệ. Tỷ lệ lạm phát thấp khiến cho lãi suất thực tế trở nên cao, khiến các nhà
đầu tư dè dặt đi vay ngân hàng. Ngân hàng ứ đọng tiền, nên giảm huy động tiết
kiệm bằng cách hạ lãi suất huy động tiết kiệm.
 (2) Sản xuất trở nên thiếu sôi động. Lạm phát thấp khiến cho tiền công
thực tế cao hơn. Người lao động vì thế có thể giảm cung lao động và tăng thơi
gian nghỉ ngơi (xem thêm lý luận về đường cung lao động uốn ngược). Mặt khác,
giá cả sản phẩm thấp làm giảm động lực sản xuất.
Thiểu phát đôi khi được coi là tình trạng trước giảm phát (một tình trạng
trái ngược với lạm phát nhưng vẫn nguy hiểm đối với nền kinh tế).
1.2.1.2. Lạm phát thấp
Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ 3 đến 7 phần trăm một
năm.
1.2.1.3. Lạm phát cao (Lạm phát phi mã)
Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá hai chữ số một năm, nhưng
vẫn thấp hơn siêu lạm phát.

SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1


Trang: 4


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

1.2.1.4. Siêu lạm phát
Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăng
nhanh chóng khi tiền tệ mất giá trị. Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm
phát được chấp nhận phổ quát. Một định nghĩa đơn giản là chỉ số lạm phát hàng
tháng từ 50% trở lên (nghĩa là cứ 51 ngày thì giá cả lại tăng gấp đôi). Theo Tiêu
chuẩn Kế toán Quốc tế 29, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, đó là: (1)
người dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền; (2) giá cả hàng hóa
trong nước không còn tính bằng nội tệ nữa mà bằng một ngoại tệ ổn định; (3) các
khoản tín dụng sẽ tính cả mức mất giá cho dù thời gian tín dụng là rất ngắn; và
(4) lãi suất, tiền công và giá cả được gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cộng
dồn trong ba năm lên tới 100 phần trăm.
1.2.2. Về mặt định tính
Về mặt định tính: Lạm phát được chia làm thành nhiều loại khác nhau, tùy
theo tính chất của lạm phát mà người ta chia ra các loại cơ bản sau:
Lạm phát thuần túy – Pure Inflation – Đây là trường hợp đặc biệt của lạm
phát, hầu như giá cả của mọi loại hàng hóa đều tăng lên cùng một tỷ lệ trong
cùng một đơn vị thời gian.
lạm phát cân bằng – Balanced inflation – Là loại lạm phát có mức giá
chung tăng tương ứng với mức tăng thu nhập.
Lạm phát được dự đoán trước – Predicted inflation – Là lạm phát mà mọi
người có thể dự đoán trước nhờ vào sự diễn tiến liên tục theo chuỗi thời gian
trong nhiều năm.

Lạm phát không được dự đoán trước – Non Predicted inflation – Là lạm
phát xảy ra bất ngờ, ngoài sự tiên liệu của mọi người về quy mô, cường độ cũng
như mức độ tác động.
Lạm phát cao và lạm phát thấp – High inflation and Low inflation – Theo
quan điểm của Gary Smith thì lạm phát cao là mức lạm phát mà tỷ lệ tăng thu
nhập tăng thấp hơn tỷ lệ lạm phát. Ngược lại lạm phát thấp là mức tăng thu nhập
tăng tăng cao hơn mức độ tăng của tỷ lệ lạm phát.
1.3 Nguyên nhân lạm phát
Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến lạm phát, và mỗi loại lạm phát được
xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau. Các nguyên nhân này có thể xuất
phát từ phía tổng cầu trong nền kinh tế, cũng có thể là các nguyên nhân xuất phát
từ phía cung, và cũng có thể chúng xuất hiện đồng thời có cả phía cung lẫn phía
cầu. Trong khi quan sát thực tế người ta nhận thấy rằng, trong môi trường đang
có lạm phát thì bản thân môi trường đó nó cũng có khả năng và là nguyên nhân
thúc đẩy hoặc tiếp tục gây ra một chu trình lạm phát mới, tức là tạo sự lẫn quẩn
trong vòng xoáy lạm phát. Dù có sự khác nhau, nhưng tựu trung lại thì những

SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 5


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

nguyên nhân của lạm phát có thể được xếp vào hai nhóm chủ yếu, đó là nhóm
cầu kéo và nhóm chi phí đẩy.
1.3.1. Lạm phát do cầu kéo
Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn

dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát. Điều này có thể giải thích qua sơ đồ ADAS. Đường AD dịch sang phải trong khi đường AS giữ nguyên sẽ khiến cho mức
giá và sản lượng cùng tăng.
Trong khi đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích rằng do tổng cầu cao hơn tổng
cung, người ta có cầu về tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp
ứng. Do đó có lạm phát.
Lạm phát do cầu kéo – Demand pull inflation – Nguyên nhân này xảy ra
khi tổng cầu trong nền kinh tế cao hơn tổng cung trong cùng thời điểm đó.
Trường hợp này xuất hiện có thể là do tổng cầu tăng nhưng tổng cung không đổi,
hoặc tổng cung cũng tăng nhưng tăng không bằng tổng cầu.
Khái niệm Cầu–Demand- được hiểu khác với nhu cầu-Need, trong đó nhu
cầu là trạng thái tâm lý chỉ sự ham muốn, cần thiết, ước muốn của con người, mà
những cái này của con người thì vô cùng vô tận muôn màu muôn sắc, còn CầuDemand-là lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua tại mỗi mức giá tương
ứng. Do đó chúng ta không nhầm lẫn giữa nhu cầu và cầu.
Trở lại vấn đề trên, khi tổng cầu tăng như vậy tức là có nhiều người muốn
mua và sẵn sàng mua hàng hóa, trong khi đó lượng cung không tăng hoặc tăng ít
hơn, thì đương nhiên trên thị trường sẽ xảy ra tình trạng thiếu hụt hàng hóa, theo
quy luật cung cầu thì trong trường hợp này giá cả thị trường tăng lên là điều tất
yếu. Như vậy đã xuất hiện lạm phát.
Tổng cầu trong nền kinh tế bao gồm chi tiêu của hộ gia đình-C, chi tiêu
của chính phủ-G, Đầu tư trong nền kinh tế-I, Nhu cầu hàng hóa cho xuất khẩu-X,
lượng hàng hóa nhập khẩu-M, hàng hóa nhập khẩu làm phong phú thêm hàng
hóa trong nước làm giảm căng thẳng của tổng cầu nên được biểu diễn bằng dấu
âm (-) trong biểu thức cộng các yếu tố của tổng cầu. Nếu gọi tổng cầu là AD thì:
AD = C + I + G + X - M. Tổng cầu tăng có thể do một hoặc một số các yếu trong
vế bên phải của biểu thức tăng lên
- Các hộ gia đình tăng chi tiêu do thu nhập tăng, hoặc được chính phủ
giảm thuế, hoặc cảm thấy các chế độ an sinh xã hội hay bảo hỉểm tốt nên quyết
định cắt giảm tiết kiệm để chi tiêu, hoặc được chính phủ tăng trợ cấp.
- Chính phủ tăng các khoản chi tiêu cho an ninh quốc phòng, tăng các
khoản đầu tư của chính phủ, cũng làm tăng tổng cầu.

- Các doanh nghiệp tăng đầu tư do xuất hiện nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn.

SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 6


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

- Kim ngạch XNK thay đổi theo hướng chênh lệch (X-M) ngày càng tăng
do đồng nội tệ mất giá so với ngoại tệ, do chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn
nên bán được nhiều hơn, do công tác quảng cáo giới thiệu tốt hơn.
- Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ, làm lãi suất
giảm, các doanh nghiệp vay tiền đầu tư nhiều hơn, bên cạnh đó dân chúng hạn
chế gửi tiền vào ngân hàng mà rút ra mua hàng hóa hay đầu tư vào chứng khoán,
cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng đầu tư.
Đó là một số nhân tố gây lạm phát xuất phát từ phía tổng cầu trong nền
kinh tế, tiếp theo chúng ta sẽ bàn đến lạm phát do chi phí đẩy.
1.3.2. Lạm phát do cầu thay đổi
Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một
mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá
cả có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì mặt
hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng
cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, nghĩa là lạm phát.
1.3.3. Lạm phát do chi phí đẩy
Nếu tiền công danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất của các xí nghiệp
tăng. Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá thành
sản phẩm. Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng.

Lạm phát do chi phí đẩy – Cost push inflation - Lạm phát loại này xuất
hiện khi chi phí đầu vào cho sản xuất tăng hoặc năng lực sản xuất của nền kinh tế
giảm sút.
Chi phí đầu vào tăng có thể do giá các nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản
xuất tăng giá. Điều kiện khai thác khó khăn hơn đòi hỏi nhiều chi phí hơn; thiên
tai mất mùa lụt bảo động đất làm giảm năng lực sản xuất; khủng hoảng ngành
dầu mỏ do các liên minh dầu mỏ tăng giá hoặc chiến tranh vùng vịnh làm tăng
giá, giá dầu tăng làm tăng chi phí trong ngành năng lượng, từ đó làm tăng chi phí
đầu vào trong các ngành khác. Các chi phí sản xuất tăng làm tăng giá thành sản
phẩm và buộc doanh nghiệp tăng giá bán để bù đắp chi phí. Giá bán tăng - tạo
lạm phát. Nhưng mặt khác giá bán tăng, theo quy luật cung cầu sẽ làm tổng cầu
giảm xuống, các doanh nghiệp sẽ cắt giảm sản xuất sa thải nhân công. Hậu quả
dẫn đến cho nền kinh tế lúc này là vừa có lạm phát lại vừa bị suy thoái. Điều này
không hề có mâu thuẫn với phần bài viết về tác động tích cực của lạm phát ở trên.
Nếu lạm phát do cầu kéo ở mức vừa phải là một điều kiện rất tốt cho nền
kinh tế, nó sẽ kích thích đầu tư mở rộng sản xuất, người ta còn ví nó như một
chất dầu mở dùng để bôi trơn cho bộ máy kinh tế. Nhưng lạm phát chi phí đẩy thì
dù bất kỳ mức độ nào cũng đều không tốt, vì bản thân nó đã mang trong mình sự
suy thoái kinh tế. Cùng một hiện tượng là lạm phát, nhưng bản chất và nguyên
nhân khác nhau nên tác động của chúng là khác nhau. Để phân biệt rõ và bàn
SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 7


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

chuyên sâu về vấn đề này có lẽ thảo dân sẽ tham gia với một topic khác, trong đó

sẽ bàn nhiều hơn về mối quan hệ giữa lạm phát và việc làm, liệu nó có luôn luôn
tuân theo quy luật của đường cong Philip hay định luật Okun mà trong nhiều giáo
trình nói hay không từ đó sẽ làm sáng tỏ điều này.
Sau khi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến lạm phát chúng ta bàn tiếp làm thế
nào để quản lý lạm phát. Ở đây thảo dân nói quản lý chứ không kiềm chế lạm
phát. Quản lý là làm chủ, là can thiệp và điều khiển đối tượng theo ý muốn của
mình nhằm đạt được mục đích đặt ra. Còn kiềm chế là cố đè nén nó xuống làm
cho nó càng thấp càng tốt.
1.3.4. Lạm phát do cơ cấu
Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa cho người lao
động. Ngành kinh doanh không hiệu quả, vì thế, không thể không tăng tiền công
cho người lao động trong ngành mình. Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành
kinh doanh kém hiệu quả sẽ tăng giá thành sản phẩm. Lạm phát nảy sinh vì điều đó.
1.3.5. Lạm phát do xuất khẩu
Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩm
được huy động cho xuất khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường trong
nước giảm khiến tổng cung thấp hơn tổng cầu. Lạm phát nảy sinh do tổng cung
và tổng cầu mất cân bằng.
1.3.6. Lạm phát do nhập khẩu
Sản phẩm không tự sản xuất trong nước được mà phải nhập khẩu. Khi giá
nhập khẩu tăng (do nhà cung cấp nước ngoài tăng giá như trong trường OPEC
quyết định tăng giá dầu, hay do đồng tiền trong nước xuống giá) thì giá bán sản
phẩm đó trong nước cũng tăng. Lạm phát hình thành khi mức giá chung bị giá
nhập khẩu đội lên.
1.3.7. Lạm phát tiền tệ
Cung tiền tăng (chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để
giữ cho đồng tiền trong nước khỏi mất giá so với ngoại tệ; hay chẳng hạn do
ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượng
tiền trong lưu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát.
1.3.8. Lạm phát đẻ ra lạm phát

Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý sẽ cho rằng tới đây
giá cả hàng hóa sẽ còn tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại. Tổng cầu trở nên
cao hơn tổng cung, gây ra lạm phát.
1.4. Kiềm chế lạm phát
Kiềm chế lạm phát còn gọi là giảm lạm phát. Có một loạt các phương
thức để kiềm chế lạm phát. Các ngân hàng trung ương như Cục dự trữ liên bang
Mỹ có thể tác động đến lạm phát ở một mức độ đáng kể thông qua việc thiết lập
các lãi suất và thông qua các hoạt động khác (ví dụ: sử dụng các chính sách tiền
SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 8


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

tệ). Các lãi suất cao (và sự tăng chậm của cung ứng tiền tệ) là cách thức truyền
thống để các ngân hàng trung ương kiềm chế lạm phát, sử dụng thất nghiệp và
suy giảm sản xuất để hạn chế tăng giá.
Tuy nhiên, các ngân hàng trung ương xem xét các phương thức kiểm soát
lạm phát rất khác nhau. Ví dụ, một số ngân hàng theo dõi chỉ tiêu lạm phát một cách
cân xứng trong khi các ngân hàng khác chỉ kiểm soát lạm phát khi nó ở mức cao.
Những người theo chủ nghĩa tiền tệ nhấn mạnh việc tăng lãi suất bằng
cách giảm cung tiền thông qua các chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát.
Những người theo học thuyết Keynes nhấn mạnh việc giảm cầu nói chung, thông
thường là thông qua các chính sách tài chính để giảm nhu cầu. Họ cũng lưu ý đến
vai trò của chính sách tiền tệ, cụ thể là đối với lạm phát của các hàng hóa cơ bản
từ các công trình nghiên cứu của Robert Solow. Các nhà kinh tế học trọng cung
chủ trương kiềm chế lạm phát bằng cách ấn định tỷ giá hối đoái giữa tiền tệ và

một số đơn vị tiền tệ tham chiếu ổn định như vàng, hay bằng cách giảm thuế suất
giới hạn trong chế độ tỷ giá thả nổi để khuyến khích tích lũy vốn. Tất cả các
chính sách này đã được thực hiện trong thực tế thông qua các tiến trình nghiệp vụ
thị trường mở.
Một phương pháp khác đã thử là chỉ đơn giản thiết lập lương và kiểm soát
giá cả (xem thêm "Các chính sách thu nhập"). Ví dụ, nó đã được thử tại Mỹ trong
những năm đầu thập niên 1970 (dưới thời tổng thống Nixon). Một trong những
vấn đề chính với việc kiểm soát này là nó được sử dụng vào thời gian mà các
biện pháp kích "cầu" được áp dụng, vì thế các giới hạn phía cung (sự kiểm soát,
sản xuất tiềm năng) đã mâu thuẫn với sự tăng trưởng của "cầu". Nói chung, phần
lớn các nhà kinh tế coi việc kiểm soát giá là phản tác dụng khi nó có xu hướng
làm lệch lạc các hoạt động của nền kinh tế vì nó làm gia tăng thiếu thốn, giảm
chất lượng sản phẩm v.v. Tuy nhiên, cái giá phải trả này có thể là "đáng giá" nếu
nó ngăn chặn được sự đình đốn sản xuất nghiêm trọng, là điều có thể có đắt giá
hơn, hay trong trường hợp để kiểm soát lạm phát trong thời gian chiến tranh.
Trên thực tế, việc kiểm soát có thể bổ sung cho đình đốn sản xuất như là
một cách để kiềm chế lạm phát: Việc kiểm soát làm cho đình đốn sản xuất có
hiệu quả hơn như là một cách chống lạm phát (làm giảm sự cần thiết phải tăng
thất nghiệp), trong khi sự đình đốn sản xuất ngăn cản các loại hình lệch lạc mà
việc kiểm soát gây ra khi "cầu" là cao.
Khác với những năm 90 của thế kỷ trước (lạm phát do mất cân đối cơ cấu
kinh tế), lạm phát ở nước ta hiện nay là do nhân tố chi phí đẩy. Đây là hiện tượng
chi phí sản xuất gia tăng quá mức bình thường của xã hội. Có thể nói hầu hết các
nước trên thế giới đều bị tác động của lạm phát chi phí đẩy bởi tốc độ tăng giá
của nguyên, nhiên, vật liệu, vật tư... trên thị trường thế giới, nước ta cũng nằm
trong vòng xoáy đó. Ngoài ra còn chịu tác động của các yếu tố trong nước như
SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 9



Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

hạn hạn kéo dài, dịch cúm gia cầm; sử dụng một khối lượng vốn lớn cho đầu tư
XDCB từ NSNN; tăng trưởng dư nợ tín dụng quá nóng; quản lý vĩ mô và điều
hành thị trường giá cả chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị
trường trong điều kiện hội nhập.
Vấn đề ở đây chúng ta nên thấy lạm phát là một hiện tượng kinh tế khách
quan trong nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ nói chung, nền kinh tế thị trường nói
riêng. Nhận thức đúng bản chất kinh tế của nó để chế ngự và kiểm soát được lạm
phát. Vì vậy qua phân tích ở trên chúng ta đã tìm ra đúng căn bệnh, do đó việc
điều trị bệnh đúng theo toa thuốc là sử dụng linh hoạt, có hiệu quả và đồng bộ
chính sách tài chính - tiền tệ để bình ổn thị trường, nhưng vẫn giữ được tương
quan giữa giá cả trong nước và thế giới phù hợp với xu thế hội nhập, như chính
sách đầu tư; chính sách thuế; chính sách tiền tệ nới lỏng thận trọng, linh hoạt ...
Kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất đối với các hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước
quản lý. Tăng cường năng lực quản lý điều hành thị trường, chống đầu cơ, độc
quyền về giá làm lũng đoạn thị trường. Tổ chức tốt công tác thu thập thông tin,
phân tích dự báo giá cả thị trường trong nước và thế giới với mục tiêu tránh được
những cơn sốc về sự biến động khôn lường của giá cả thị trường hàng hoá, nhất
là những loại nguyên, nhiên liệu, vật tư nhập khẩu dùng cho sản xuất trong nước.
Cùng một hiện tượng là đau đầu, nhưng đau đầu do đi mưa sẽ uống thuốc
khác, đau đầu do đi nắng sẽ uống thuốc khác, đau đầu do người yêu bỏ lại uống
thuốc khác nữa. Vì vậy để quản lý lạm phát tốt, trước hết cần tìm hiểu kỹ nguyên
nhân, các mối tương tác giữa các chỉnh thể cấu thành trong nền kinh tế, tiên liệu
được các tình hình có thể xảy ra. Từ đó xây dựng các hệ thống giải pháp đồng bộ,
phối hợp nhịp nhàng với nhau, nhằm can thiệp kịp thời. Các giải pháp đó chính là
trước hết cần am hiểu tường tận thấu đáo và sử dụng thành thạo các công cụ của

chính sách kinh tế vĩ mô; tăng cường công cuộc cải tổ hệ thống kinh tế theo
hướng rõ ràng minh bạch, nhằm tạo môi trường thông thoáng mà ai cũng có thể
theo dõi giám sát kiểm tra; Xây dựng hệ thống các chỉ số kinh tế vĩ mô một cách
chi tiết, để căn cứ vào đó đưa ra các mức báo động khác nhau, và cũng là cơ sở
quyết định các chính sách vĩ mô nói chung và quản ly lạm phát nói riêng. Nhìn
vào đó thấy chỉ số thất nghiệp tăng thêm 3%, kim ngạch xuất khẩu giảm 5% .v.v.
và .v.v. thế thì điều gì đang xảy ra và chúng ta cần làm gì.
Điều đáng nói ở đây là các nhà hoạch định chính sách hay các vị nào đó
có chức năng quyền hạn và trách nhiệm quản lý lạm phát không phải không biết
các giải pháp, mà đôi khi các vị đó cố tình không làm đúng như cái cần phải làm.
Hoặc có làm nhưng làm nửa vời, do một áp lực nào đó hay do bảo vệ quyền lợi
cho ngành của mình.

SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 10


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH LẠM PHÁT
GIAI ĐOẠN 1996-2007 Ở VIỆT NAM
2.1 Ảnh hưởng của lạm phát đến đánh giá kết quả kinh doanh trong
doanh nghiệp
Lạm phát là hiện tượng có quá nhiều tiền để trao đổi lấy một hàng hoá hay
lạm phát là sự tăng mức giá cả chung của hàng hoá và dịch vụ (mức giá cả chung
còn gọi là mức giá trung bình). Do lạm phát và sự chênh lệch giữa thời gian mua
với thời gian sử dụng, tiêu phí tài sản, vật tư, hàng hoá đã làm sai lệch kết quả

kinh doanh của doanh nghiệp bởi ba nhân tố chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, không phản ánh và phân bổ đầy đủ chi phí khấu hao tài sản. Do
chi phí khấu hao là chi phí được hạch toán dựa trên nguyên giá của tài sản và tỷ
lệ khấu hao hàng năm không phản ánh đúng sự sụt giảm giá trị thực tế của tài sản
được khấu hao. Nói cách khác, chi phí khấu hao không đủ để đảm bảo tái đầu tư.
Việc phân bổ không đủ giá trị khấu hao tài sản đã làm phóng đại về lợi nhuận của
doanh nghiệp dẫn đến các khoản nộp Ngân sách của doanh nghiệp tăng lên.
Thứ hai, không phản ánh đúng trị giá hàng tồn kho xuất dùng, tiêu thụ.
Theo quy định của chế độ kế toán hiện nay, việc tính giá thực tế hàng hoá, vật tư
xuất dùng, tiêu thụ có thể áp dụng, một trong các phương pháp sau:
- Giá thực tế từng loại vật tư, hàng hoá theo từng lần nhập còn gọi là giá
đích danh;
- Giá thực tế bình quân gia quyền;
- Giá thực tế bình quân kỳ trước;
- Giá thực tế nhập trước xuất trước;
- Giá thực tế nhập sau xuất trước;
Mỗi phương pháp tính trị giá thực tế xuất kho của hàng hoá, vật tư đều có
ưu điểm và nhược điểm nhất định. Tuy nhiên, do có sự chênh lệch về thời gian
nhập, thời gian xuất dùng, tiêu thụ và ảnh hưởng của lạm phát đã làm sai lệch chi
phí vật tư hàng hoá đặc biệt đối với hàng hoá, vật tư giá cả nhạy cảm với thị
trường (giá tăng mạnh khi có lạm phát), cho dù doanh nghiệp có thực hiện
phương pháp giá thực tế nhập sau xuất trước. Cũng như nhân tố đầu tiên, nhân tố
này cũng làm lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên, dẫn đến các nghĩa vụ nộp
ngân sách cũng tăng lên.
Thứ ba, làm sai lệch hạch toán chi phí lãi vay. Đối với khách hàng vay
theo lãi suất thả nổi, tức là lãi suất do hai bên thoả thuận sẽ được thay đổi, điều
chỉnh khi có sự biến động của lãi suất thị trường. Giả sử doanh nghiệp vay Ngân
hàng 1 tỷ đồng, thời hạn 12 tháng, thoả thuận trả nợ vào cuối kỳ với lãi suất thả
nổi. Trường hợp không có lạm phát lãi suất 12%/năm, khi đến hạn doanh nghiệp
SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1


Trang: 11


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

phải trả nợ gốc 1 tỷ và lãi 120 triệu. Nhưng do lạm phát, NHNN thực hiện chính
sách tiền tệ thắt chặt. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất tái chiết khấu và lãi
suất cơ bản... dẫn đến lãi suất cho vay tăng lên, lúc này doanh nghiệp thay vì phải
trả lãi 12%/năm (1%/tháng) đã phải trả lãi là 18%/năm (1,5%/tháng), số tiền trả
nợ khi đến hạn bao gồm 1 tỷ nợ gốc và 180 triệu tiền lãi. ở đây, lãi suất danh
nghĩa đã tăng lên 60 triệu đồng (LS thực tế = LS danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát),
thực chất đây là số tiền mất giá do lạm phát tương ứng với số nợ gốc 1 tỷ đồng
mà Doanh nghiệp phải trả thêm. Nhưng do quy định của chế độ kế toán hiện nay
và với cách hiểu thông thường người ta chỉ biết lấy tổng số tiền trả nợ trừ đi số
nợ gốc, phần còn lại cho là lãi vay. Việc khuyếch đại chi phí lãi vay như vậy đã
làm giảm thu nhập của doanh nghiệp, đồng thời làm giảm nghĩa vụ phải nộp
Ngân sách, điều này làm lợi cho doanh nghiệp.
Trong thời kỳ từ năm 1985 đến năm 1995, Chính phủ đã ban hành nhiều
quy định nhằm loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố nêu trên, như: Quy định đánh
giá lại trị giá hàng tồn kho, tách chênh lệch giá khỏi doanh thu bán hàng và đánh
giá lại giá trị tài sản cố định bằng cách nâng giá trị tài sản cố định lên nhiều lần...
nhưng không có quy định nào đánh giá, bóc tách loại trừ ảnh hưởng của chi phí
lãi vay. Việc không đánh giá loại trừ được các nhân tố ảnh hưởng và do khó khăn
của Ngân sách dẫn tới tình trạng các doanh nghiệp chỉ có nộp không được cấp bù
làm cạn kiệt nguồn lực. Thời kỳ này xảy ra tình trạng nhiều doanh nghiệp kinh
doanh càng lãi nhiều thì trên thực tế càng bị thu hẹp sản xuất, trong đó có các
Ngân hàng Thương mại Nhà nước.

Như vậy, dưới tác động của lạm phát 3 yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp gồm: Khấu hao tài sản, trị giá hàng tồn kho và
hạch toán chi phí lãi vay trong đó, hai nhân tố đầu tăng làm lợi nhuận, chỉ có
nhân tố thứ ba làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Tổng hợp ảnh hưởng của
ba nhân tố này làm sai lệch kết quả kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào lại
phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể: Doanh nghiệp thực hiện khấu hao tài sản,
tính giá trị vật tư, hàng hoá xuất dùng theo phương pháp nào và hệ số nợ so với
tổng tài sản của doanh nghiệp là bao nhiêu?... Đây chính là nhiệm vụ mà mỗi cán
bộ tín dụng cần quan tâm và phải xác định được cụ thể trong quá trình thẩm định
đánh giá kết quả, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế có
Lạm phát vì sự an toàn, hiệu quả của các khoản đầu tư./.
2.2 Tổng quan về lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2020
Chính sách kinh tế vĩ mô luôn luôn là đề tài lớn, suốt trong quá trình
chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh
tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, chúng ta đã đương đầu với biết bao
khó khăn thử thách. Nền kinh tế nước ta đã qua nhiều bước đường thăng trầm từ
khủng hoảng trầm trọng với tăng trưởng thấp, đời sống nhân dân khó khăn, tỷ lệ
SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 12


ỏn mụn hc

GVHD: Lờ Phng Dung

lm phỏt phi mó n n nh v phỏt trin cao, ri li ng trc thỏch thc nguy
c tỏc ng ca cuc khng hong kinh t cỏc nc trong khu vc v trờn th
gii vi tng trng chm cú nguy c suy thoỏi. Nc ta, mt s nm lm phỏt
mc thp nhng n nay lm phỏt li cú nguy c tim n tỏi phỏt cao. Cõn i

cỏc ch tiờu v mụ úng mt vai trũ quyt nh s n nh nn kinh t, trong ú
c bit l gi t l lm phỏt mc nn kinh t cú th chp nhn c vi tc
tng trng kinh t cao. Cỏc chớnh sỏch kim ch lm phỏt cú mt ý ngha c
bit quan trng trong iu hnh v mụ nn kinh t.
2.2.1. Giai on 1996-2000
Bc sang giai on 1996-2000, tỡnh hỡnh kinh t - xó hi ó i vo th n
nh v phỏt trin. õy l giai on c xỏc nh l bc rt quan trng ca thi
k phỏt trin mi - y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc. Nm 1996,
k tha nhng thnh qu ó t c trong giai on trc, tỡnh hỡnh kinh t - xó
hi tip tc cú nhng chuyn bin tớch cc, t tc tng trng kinh t khỏ cao
(9,3%). Tuy nhiờn, khng hong kinh t khu vc ó cú tỏc ng khụng nh n
nn kinh t nc ta. Nn kinh t nc ta ó phi i mt vi nhng thỏch thc
quyt lit t nhng yu t khụng thun li bờn ngoi v thiờn tai liờn tip trong
nc. Bờn cnh ú li cú nhiu yu kộm t ni ti nn kinh t bc l ra: sn xut
kinh doanh mt s ngnh cú phn b trỡ tr, th trng xut khu b thu hp, tc
tng thu hỳt vn u t nc ngoi chm li. Trc tỡnh hỡnh ú, ng v Chớnh
ph ó cú nhiu gii phỏp thỏo g khú khn, hn ch s gim sỳt, duy trỡ v n
nh tc tng trng kinh t. Tuy nhiờn, tc tng GDP theo cỏc nm cú gim
chỳt ớt v nm 2000 tc tng trng kinh t cú tng lờn, chn c gim sỳt
qua cỏc nm trc ú (GDP nm 1996 tng9,34%; 1997 tng 8,15%; 1998 tng
5,76%; 1999 tng 4,77% v nm 2000 tc ny t 6,79%). Trong giai on
1996 - 2000, ó m bo duy trỡ c nhp tng trng kinh t khỏ, GDP bỡnh
quõn tng 7%/nm; giỏ tr sn xut nụng, lõm, ng nghip tng 5,8%/nm; giỏ tr
sn xut cụng nghip tng 13,5%/nm; giỏ tr cỏc ngnh dch v tng 6,8%/nm;
GDP bỡnh quõn u ngi nm 2000 gp trờn 1,8 ln so vi nm 1990.
Đồ thị: Tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trởng kinh tế giai
đoạn 1996-2000

SVTH: Nguyn c Lờ Quý - Lp 29K7.1


Trang: 13


ỏn mụn hc

GVHD: Lờ Phng Dung

Trong giai on 1996-2000, iu c bit lm chỳng ta quan tõm l i
cựng vi tc tng trng nn kinh t cú chiu hng chng li v i xung thỡ
t l lm phỏt c kim soỏt, gim xung mc thp ỏng k v chuyn sang xu
th thiu phỏt. iu ny c th hin ch t l lm phỏt nm 1995 l 12,7%
thỡ nm 2000 t l ny li l mt s õm (-0,6%) (nm 1996 t l lm phỏt l
4,5%; 1997 l 3,6%; 1998 l 9,0%; 1999 l 0,1%).
Vo cỏc nm cui ca giai on 1996-2000, tỡnh hỡnh lm phỏt cú thay
i, t l lm phỏt mc tng nh khụng th thp c hn na v nguy c
thiu phỏt ó xut hin. i cựng vi ch s giỏ mc 0,1% nm 1999 l -0,6%
nm 2000 l sn xut trỡ tr, cỏc hot ng kinh t cú nhiu du hiu ỡnh n
(iu ny cú th quan sỏt th). Chỳng ta ó cú nhiu bin phỏp hn ch thiu
phỏt nh kớch thớch tiờu dựn, tng u t v y mnh chi tiờu.
Đồ thị: Tỷ lệ lạm phát các năm 1991 - 2000

Chỳng ta ó thnh cụng trong vic kim ch lm phỏt bo m lm phỏt t
ba con s xung cũn hai v gi mc mt con s. Nhng kim ch c lm
phỏt li phỏt sinh vn thiu phỏt v t thiu phỏt tc tng trng cng gim
xung (cú th quan sỏt th sau).
Đồ thị: Tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trởng từ 1991
đến 2020

Qua th cú th nhn thy lm phỏt quỏ cao thỡ tng trng kinh t thp
nh giai on 1991 - 1993, khi lm phỏt mc thp va phi ( mc mt con s)

SVTH: Nguyn c Lờ Quý - Lp 29K7.1

Trang: 14


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

thì lạm phát quá thấp kéo theo tăng trưởng thấp (giai đoạn 1997-2000). Diễn biến
mối tương quan tốt nhất giữa tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát tốt nhất là giai
đoạn 1995 đến 1997, khi mà mức lạm phát thấp có thể chấp nhận được và mức
tăng trưởng cao như mong muốn. Như vậy diễn biến tình hình lạm phát và tăng
trưởng trong giai đoạn 1996-2000 là không tốt đối với nền kinh tế. Chính bởi lẽ
đó, trong giai đoạn này chúng ta đã áp dụng nhiều biện pháp kích cầu để đẩy tăng
trưởng lên.
2.2.2. Thêi kú kinh tÕ cã bíc ph¸t triÓn míi 20012019
Với những vấn đề nêu trên, những năm đầu của giai đoạn 2001-2019,
chúng ta đã áp dụng nhiều biện pháp hạn chế thiểu phát, kích cầu nhằm đưa tỷ lệ
lạm phát lên một mức hợp lý và nhằm để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
hơn. Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và ổn định, trong bốn
năm vừa qua 2001 - 2018, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu khả
quan: năm 2000 chặn đứng đà giảm sút của tốc độ tăng trưởng GDP, năm 2001
tốc độ tăng trưởng GDP được cải thiện, bắt đầu tăng và đạt 6,89%, năm 2002 tốc
độ này đạt 7,04%, năm 2017 tăng 7,24% và năm 2018 tăng 7,6%. Trong bốn năm
vừa qua kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao; cơ cấu kinh tế đã chuyển
dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng của
nền kinh tế đã tăng lên đáng kể; đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt, tỷ lệ
dodí nghèo đã giảm xuống trông thấy, xã hội đang đi vào thế ổn định và hưng
thịnh. Mọi mặt của đời sống xã hội đã được cải thiện và phát triển. Tỷ lệ lạm phát

trong các năm trong giai đoạn này cũng tăng dần lên từ -0,6% năm 2000 lên
9,5% năm 2018 (năm 2001, chỉ số giá ở mức 0,8%; 2002 là 4,0%, năm 2017 là
3,0%).
§å thÞ: Tû lÖ l¹m ph¸t tõ 1996 - 2018

Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển mạnh của nền kinh tế trong giai đoạn
2001-2018 như đã nói ở trên, thì lạm phát lại có nguy cơ tái diễn. Năm 2018, tình
hình biến động trên thị trường thế giới và biến động trên thị trường trong nước,
lạm phát lại như một bóng ma một lần nữa rập rình gây bất ổn nền kinh tế. Các
cuộc thảo luận, những cuộc họp cấp bách và những hội thảo khoa học đã trở lại
SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 15


ỏn mụn hc

GVHD: Lờ Phng Dung

nhng tranh lun, bn bc tim gii phỏp kim ch lm phỏt khụng cho lm
phỏt t mt con s sang thnh hai con s.
Đồ thị: Chỉ số giá các tháng năm 2018 và hai tháng
đầu năm 2019

Vi ch s giỏ 9,5% nm 2018 l mt ranh gii mng manh gia lm phỏt
kim soỏt c v lm phỏt cao. Nm 2019, ch s giỏ hai thỏng u nm mc
1,1% (thỏng 1) v hai thỏng l 3,6% cng khụng phi l thp, cn phi cnh giỏc
v tỡm bin phỏp ngn chn ngay t bõy gi, khụng cho lm phỏt cú th tr
thnh 2 con s trong nm 2019 nh cha ụng ta thng núi ng nc nh
thnh l ln. Vy mt ln na cõu hi lm phỏt l gỡ, ti sao nú luụn e do

chỳng ta, cú cỏch gỡ thoỏt khi nú mt cỏch tuyt i khụng?
2.2.3. Tỡnh hỡnh lm phỏt nm 2020
2.2.3.1 Cỏc ch s lm phỏt
Theo cụng b ca Tng cc Thng kờ, lm phỏt CPI nm 2020 tng
6.6%, thp hn nhiu so vi mc tng 8,4% ca cựng k nm 2019. iu c bit
l nu nh nm 2019, lm phỏt CPI v lm phỏt nhúm hng Lng thc thc
phm (LTTP nm trong nhúm hng Hng n v dch v n ung) u gim so vi
nm trc (8.4% so vi 9.5% v 10.8% so vi 15.6%) cũn ngc li lm phỏt
ca cỏc nhúm hng phi LTTP v lm phỏt bỡnh quõn li tng thỡ bc sang nm
2020, c 4 ch tiờu lm phỏt CPI, LTTP, phi LTTP v lm phỏt bỡnh quõn u
gim so vi nm 2019 ( Biu 1).

SVTH: Nguyn c Lờ Quý - Lp 29K7.1

Trang: 16


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

Biểu 1: Diễn biến lạm pháttừ năm 2017-2020
Đơn vị: % tăng giảm
2017

2018

2019

2020


I. So với đầu năm
CPI
3.0
9.5
8.4
6.6
I. Hàng LTTP:
I- Hàng ăn và dịch vụ ăn uống
2.8
15.6
10.8
7.9 ↓
T/đó:
1-Lương thực
2.9
14.3
7.8
14.1
2- Thực phẩm
2.9
17.1
12.0
5.5
II- Hàng phi LTTP
2.8
4.7
6.4
3.8
II- Đồ uống thuốc lá

3.5
3.6
4.9
5.2
III- May mặc giày dép mũ nón
3.4
4.1
5.0
5.8
IV-Nhà ở vật liệu xây dựng
4.1
7.4
9.8
5.9 ↓
V- Thiết bị đồ dùng gia đình
1.9
3.6
4.8
6.2
VI- Dược phẩm y tế
20.9
9.1
4.9
4.3 ↓
VII- Phương tiện đi lại, bưu điện
-2.0
5.9
9.1
4.0 ↓
VIII- Giáo dục

4.9
-1.8
5.0
3.6 ↓
IX- Văn hoá, thể thao, giải trí
-1.3
2.2
2.7
3.5
X- Hàng hoá dịch vụ khác
4.3
5.2
6.0
6.5
III- Bình quân
3.2
7.7
8.3
7.4
Nguồn: Tổng cục thống kê, số liệu về lạm phát phi LT-TP, lạm phát bình
quân do NHNN tính toán.
Trong 10 nhóm hàng hoá, thì 5 nhóm hàng có mức tăng thấp hơn so
với mức tăng của năm 2019, đó là: Lương thực thực phẩm, Phương tiện đi lại
bưu điện, Nhà ở vật liệu xây dựng, Giáo dục, Dược phẩm y tế, 5 nhóm còn lại là
May mặc, mũ nón giày dép, Thiết bị đồ dùng gia đình, Đồ uống thuốc lá, Văn
hoá thể thao giải trí, Hàng hoá dịch vụ khác lại có mức tăng cao hơn năm ngoái.
Có thể đánh giá các nguyên nhân tác động đến lạm phát năm 2020 như sau:
2.2.3.2 Các nguyên nhân tác động đến lạm phát năm 2020
* Các yếu tố làm giảm lạm phát
Thứ nhất: Mức tăng của giá cả nhiều mặt hàng trên thế giới và trong

nước đều thấp hơn năm ngoái:
Năm 2020 theo đánh giá của IMF, mức tăng 15% của nhiều mặt hàng
thiết yếu đầu vào của sản xuất thấp hơn mức tăng 29% của cùng kỳ năm ngoái đã
góp phần làm giảm áp lực lên giá thành các hàng hoá nhập khẩu, tác động làm
lạm phát nhập khẩu giảm, qua đó làm giảm lạm phát CPI.
SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 17


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

Biểu 2: Diễn biến giá một số mặt hàng trên thế giới, 2017-2020
(% so với đầu năm)
2017
4.2
8.8
19.8

2018
2019
2020
1. Dầu thô
33.8
36.8
17.1↓
2. Giá gạo XK TL
10.3

20.7
5.3↓
3. Đường
-4.5
41.2
17.9↓
4. Clinke
5.7
25.2
7.0↓
5 .Giấy sợi dài
13.8
25.9
6.2↓
6. Nhựa
53.3
-23.0
6.19↑
7. Phân ure
45.9
27.7
-11.6
1.7↑
8. Thép
34.1
18.3
-9.1
2.6↑
Nguồn: website của Bộ Thương mại.
Trong nước, giá cả nhiều mặt hàng đều có mức tăng thấp hơn năm ngoái.

Biểu 3: Diễn biến giá cả một số mặt hàng, 2018-2020
(% so với đầu năm)
1. Xăng dầu
Tr/đó: số lần điều chỉnh
2. Đường
3. Cước vận tải
4. Phân bón
5. Chỉ số giá thực phẩm
6. Giá nước sạch
- Hà nội
- HCM
7. Vé xe buýt
- Hà nội
- HCM
8. Điện
9. Giá than
- Than cốc
- Than cám
10. Chỉ số giá LT
11. Thép
12. Xi măng

2018
10.2÷33.9
3↑
34.0
3.0
17.1

2019

26.7÷56
3↑; 1↓
42.0
4-5
4.6
12.0

2020
10.5÷15.0↓
2↑; 2↓
10.5↓
2-3↓
0.5↓
5.5↓

0
37÷63

14÷40
0

0↔
0↔

0
0
0

20
0

0

0↔
0↔
0↔

100*
120*
14.3
17.8
-2.7

0
0
7.8
-0.3
1.2

44.0↑
44.0↑
14.1↑
2.0↑
3.3↑

SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 18


Đề án môn học


GVHD: Lê Phương Dung

Nguồn: từ các phương tiện thông tin đại chúng như đài, báo, tivi…;*: đơn vị:
1000 đ
Cụ thể, giá thực phẩm và giá xăng dầu đều có mức tăng thấp hơn cùng kỳ
cùng với giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý như điện, nước, giá vé xe buýt, vé
hàng không... ổn định (trừ mặt hàng than) khiến mức tăng của các nhóm Phương
tiện đi lại bưu điện, Nhà ở vật liệu xây dựng giảm so với năm 2019. Điều này đã
tác động trực tiếp làm lạm phát CPI giảm hơn so với năm ngoái, mặt khác cũng
gián tiếp tác động làm giảm lạm phát CPI thông qua việc góp phần làm giảm chi
phí của doanh nghiệp. Tuy nhiên, riêng giá lương thực lại có mức tăng cao năm
ngoái (14.1% so với 7.8%) nhưng do mức giảm của giá thực phẩm mạnh hơn
(5.5% so với 12%) nên nhóm LTTP vẫn có mức tăng thấp hơn năm ngoái.
Thứ hai: Sức ép về tăng trưởng kinh tế giảm hơn so với năm ngoái:
Dự kiến tăng trưởng kinh tế của năm 2020 đạt 8,2%, thấp hơn mức
tăng 8.4% của năm 2019, thể hiện sức ép về bên cầu đã giảm bớt; điều này đã
góp phần làm lạm phát năm nay có mức tăng thấp hơn cùng kỳ.
Thứ ba: Các giải pháp để kiềm chế giá của Chính phủ và các Bộ,
ngành:
Năm 2020, Chính phủ đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm giảm bớt tốc
độ tăng của giá cả nguyên vật liệu đầu vào của sản xuất (cơn sốc phía cung) để
kiềm chế mức tăng của giá cả, đó là:
(i) Điều hành giá lương thực thông qua việc đặt ra lượng gạo xuất
khẩu năm 2020 không vượt quá 5 triệu tấn đồng thời chỉ đạo các doanh nghiệp
xuất khẩu gạo tạm ngừng việc xuất khẩu gạo trước tình hình giá lương thực tăng
đột biến nhằm kiềm chế sự gia tăng của giá lương thực;
(ii) Chỉ đạo không tăng giá một số vật tư cơ bản đầu vào của sản xuất
như điện, phân bón, LTTP trong năm 2020;
(iii) Kiểm soát việc phân phối thuốc chữa bệnh tránh hiện tượng đầu

cơ, độc quyền tăng giá không hợp lý;
(iv) Giảm thuế nhập khẩu một số mặt hàng tư liệu sản xuất như xăng
dầu, linh kiện phụ tùng điện tử, linh kiện phụ tùng ô tô, đường... góp phần làm
giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
Biểu 4: Điều chỉnh thuế một số mặt hàng, 2019-2020
(%)
Mặt hàng
1. Xăng dầu
2. Linh kiện phụ tùng điện tử

Mức thuế cuối
2020
năm 2019
Lần điều chỉnh Mức thuế mới
10
7 (4↑, 3↓)
10
15-20
1↓
0-3

SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 19


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung


3. Linh kiện, phụ tùng điện, điện
50
1↓
0-30
lạnh
4. Linh kiện, phụ tùng ô tô
20-30
1↓
5-20
5. Đường
40
1↓
20
Việc giá của chủ yếu các hàng hoá đầu vào của sản xuất trên thị trường thế
giới và trong nước có mức tăng thấp hơn cùng với các biện pháp mà Chính phủ
đã áp dụng như trình bày ở trên, tác động làm 5 nhóm hàng hoá trong rổ hàng
hoá CPI (mà chủ yếu tác động đến bên cung) có mức tăng thấp hơn so với năm
2019, đó là: Lương thực thực phẩm, Phương tiện đi lại bưu điện, Nhà ở vật liệu
xây dựng, Giáo dục, Dược phẩm y tế, cho thấy các cú sốc bên cung đã giảm so
với năm ngoái.
Thứ tư: Điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt đã phát huy
tác dụng kiềm chế tăng giá:
Các mức lãi suất chỉ đạo và dự trữ bắt buộc đều ổn định so với năm ngoái,
tỷ giá được điều hành giảm giá nhẹ (0.95%) nhằm khuyến khích xuất khẩu nhưng
đồng thời kiềm chế lạm phát. Riêng trên thị trường mở và nghiệp vụ tái cấp vốn
NHNN liên tục hút tiền về. Đồng thời Ngân hàng nhà nước ban hành Chỉ thị
02/2020-NHNN ngày 23/5/2020 nhằm tăng cường biện pháp phòng ngừa hạn chế
rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng; Công văn số
1767/NHNN-CSTT ngày 9/3/06 về việc chỉ đạo cho vay đối với lĩnh vực bất
động sản; Công văn số 7318/NHNN-CSTT ngày 25/8/06 về việc cho vay mua cổ

phiếu có bảo đảm bằng cầm cố cổ phiếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cũng
như an toàn, hiệu quả cho các TCTD.
Biểu 5: Điều hành CSTT của NHNN 2019-2020
Đơn vị: %
2019

2020

1. DTBB (%)
<12 tháng
5,0-8,0
5,0-8,0
12-24 tháng
2.0
2.0
2. L/s tiền gửi DTBB
0-1,2
0-1,2
3. L/s cơ bản
8,25
8,25
4. L/s tái cấp vốn
6,5
6,5
5. L/s tái chiết khấu
4,5
4,5
6. L/s tiền gửi USD của pháp nhân tại TCTD (tối đa)
0,5-1,2
0,5-1,2

Nguồn: NHNN
Qua phân tích các nhân tố làm giảm lạm phát, có thể thấy: (i) tác
động trực tiếp tới CPI của cơn sốc phía cung như giá xăng dầu, lương thực thực
phẩm đã giảm khiến 5 nhóm hàng bên cung (như trình bày ở trên) có mức tăng
SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 20


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

thấp hơn cùng kỳ; (ii) tác động vòng hai của cơn sốc giá xăng dầu, LTTP..., và
sức ép về bên cầu (thể hiện qua việc GDP tăng thấp hơn so với năm ngoái) cũng
đã giảm mặc dù tốc độ vẫn tăng nhưng đã thấp hơn nhiều so với năm ngoái làm
cho lạm phát phi LTTP vàlạm phát bình quân đều có mức tăng thấp hơn so với
năm 2019.
* Các yếu tố làm tăng lạm phát:
Thứ nhất: Tiền lương và thu nhập của công chúng gia tăng:
Từ 1/10/06 Chính phủ tăng tiền lương tối thiểu của khối cán bộ công
chức tại các DNNN với mức tăng 28,6%, cao hơn mức tăng 20,7% của năm 2019
theo Đề án cải cách tiền lương giai đoạn 2017-2007, đồng thời điều chỉnh tăng
mức lương tối thiểu đối với khu vực DN có vốn đầu tư nước ngoài với mức tăng
bình quân là 42% từ mức 487.000-626.000 lên mức 710.000-870.000
đồng/tháng. Đây là một nhân tố làm tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp, từ
đó tạo sức ép làm gia tăng lạm phát . Mặt khác, tăng trưởng kinh tế liên tục ở
mức cao khiến thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện đã tác động làm
tiêu dùng cuối cùng của dân cư gia tăng, thể hiện ở Tổng mức bán lẻ hàng hoá
sau khi loại trừ yếu tố giá tăng cao hơn so với năm ngoái (13.2% so với 12.0%).

Điều này đã tác động làm 5 nhóm hàng hoá chủ yếu phục vụ tiêu dùng của dân
cư có mức tăng cao hơn cùng kỳ năm ngoái, đó là: nhóm May mặc, mũ nón giày
dép, Thiết bị đồ dùng gia đình, Đồ uống thuốc lá, Văn hoá thể thao giải trí, Hàng
hoá dịch vụ khác. Tuy nhiên, riêng nhóm Thiết bị đồ dùng gia đình tăng ngoài
nguyên nhân do tiêu dùng tăng cao như đã đề cập ở trên còn do giá cao su và
nhựa trên thị trường thế giới và trong nước có mức tăng cao hơn hẳn năm ngoái
(56% so với 21%; 24% so với -23%).
Thứ hai: Giá lương thực tiếp tục tăng mạnh so với cùng kỳ:
Mặc dù giá lương thực thế giới có mức tăng thấp hơn so với cùng kỳ
(5.3% so với 20.7%) nhưng trong nước nhóm lương thực lại có mức tăng 14.1%,
cao hơn nhiều so với mức tăng 7.8% của năm 2019. Nguyên nhân chủ yếu là do
sản lượng lương thực năm nay giảm do bị ảnh hưởng bởi hạn hán, lũ lụt, dịch
bệnh, đặc biệt là dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá ở đồng bằng sông Cửu Long,
thể hiện ở chỉ tiêu sản lượng lúa thu hoạch vụ mùa năm nay giảm gấp đôi so với
năm ngoái (-0.4% so với -0.2%).
Thứ ba: Thị trường chứng khoán gia tăng đột biến:
Giá cổ phiếu tăng mạnh do các nhà đầu tư kỳ vọng vào việc Việt Nam
chính thức trở thành thành viên của WTO và Việt Nam tổ chức thành công Hội
nghị cấp cao APEC cùng với các cam kết của các tổ chức quốc tế và các Chính
phủ về việc sẽ tăng cường tài trợ vốn cho Việt Nam. Mặc dù chính sách tiền tệ
của NHNN giai đoạn này vẫn đang thắt chặt thận trọng, mặt bằng lãi suất vẫn
tiếp tục gia tăng nhưng vẫn không làm giá cổ phiếu giảm sút mà thậm chí còn
SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 21


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung


tăng cao đột biến. Điều này tác động làm tiêu dùng và đầu tư gia tăng làm cho
lạm phát gia tăng, thể hiện chỉ tiêu tín dụng đối với nền kinh tế của hệ thống
ngân hàng và tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ sau khi loại trừ yếu tố lạm
phát đều gia tăng.
Như vậy, nếu như năm 2019 lạm phát gia tăng là do tác động từ cả cơn
sốc về cung và sức ép bên cầu, thể hiện ở việc xăng dầu có mức tăng cao hơn
cùng kỳ và GDP tăng 8,4%, đạt mức cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây; thì
năm 2020 lạm phát giảm là do cả hai nhân tố từ bên cầu và cung đều giảm, xuất
phát từ giá LTTP, xăng dầu và GDP đều có mức tăng thấp hơn cùng kỳ.
2.2.4 Những động thái giá cả nổi bật năm 2007
Năm 2007 đã đi vào lịch sử kinh tế Việt Nam như một cột mốc quan trọng
và có nhiều động thái mới lạ chưa từng có: Đó là năm đầu tiên Việt Nam chính
thức triển khai các cam kết với tư cách thành viên đầy đủ, chính thức của giai
đoạn 2020-2010 có xét đến 2015; năm sẽ dỡ bỏ hầu hết những bảo hộ của nhà
nước về giá cả các mặt hàng chủ lực, nhạy cảm, “đầu vào” của đại đa số các
doanh nghiệp và đời sống dân cư; năm của sự bùng nổ cả dòng đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) và dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI).
Đồng thời, đây cũng là năm mà giá cả trên thị trường trong nước sẽ chịu
sự tương tác của nhiều lực đẩy trái chiều nhau khiến diễn biến giá cả sẽ đầy phức
tạp, khó dự báo và chắc chắn chứa đựng nhiều kịch tính bất ngờ với 4 động thái
nổi bật nhất dưới đây:
Thứ nhất, giá cả nhóm các mặt hàng trong diện mở cửa và cắt giảm thuế
quan theo các cam kết trong khuôn khổ WTO sẽ có sự sụt giảm khá mạnh. Ít nhất
26 mặt hàng, chủ yếu là hàng tiêu dùng, phải cắt giảm thuế nhập khẩu theo cam
kết trong khuôn khổ WTO ngay từ đầu năm 2007, gồm: bánh kẹo các loại, bia,
mỹ phẩm các loại, hàng dệt, may, giầy dép, gạch ốp, đồ sư, thuỷ tinh, phích nước,
quạt điện, đồng hồ các loại, thịt chế biến, một số linh kiện chính của xe ôtô, giấy
in báo, sản phẩm nhựa... tổng cộng gồm 1.812 dòng thuế (chiếm 17% biểu thuế)
sẽ được giảm tới 44% so với mức thuế nhập khẩu cao hiện hành (từ 30% trở lên).

Điều này không chỉ trực tiếp mang lại lợi ích được mua hàng với giá rẻ cho đông
đảo người tiêu dùng Việt Nam, mà còn góp phần đáng kể làm dịu áp lực giá cả
chung thị trường trong nước. Ngoài ra, việc mở cửa thị trường, tự do hoá kinh
doanh rộng hơn cho các nhà kinh doanh nước ngoài, nhất là trong lĩnh vực dịch
vụ (như y tế, tài chính, ngân hàng, v.v...) cũng sẽ góp phần làm gia tăng nguồn
cung hàng hoá, dịch vụ trên thị trường, từ đó đưa lại sự tác động cùng chiều với
việc giảm thuế nhập khẩu nêu trên, mà hợp lực của chúng ta là góp phần kiềm
chế sự tăng giá chung trên thị trường...
Thứ hai, giá cả một số mặt hàng và dịch vụ do nhà nước kiểm soát và bù
lỗ sẽ có sự gia tăng đáng kể.
SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 22


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

Khởi đầu cho chuỗi gia tăng này là việc tăng giá điện từ ngày
01/01/2007đã được cấp có thẩm quyền phê chuẩn với mục tiêu là tăng sức hấp
dẫn lợi nhuận cho các nhà đầu tư vào ngành điện. Các mặt hàng khác sẽ có sự
điều chỉnh tăng giá nối tiếp là than, xi măng, sắt thép, xăng dầu... Đây là tín hiệu
tốt trong việc hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường ở nước ta. Song đây cũng là sự
khởi động cho một cú sốc tăng giá mạnh mẽ lần thứ hai kể từ suốt 20 năm đổi
mới trở lại đây (với lần tăng sốc giá đầu tiên được ghi nhận vào những năm cuối
thập kỷ 80 của thế kỷ trước). Chắc chắn kể từ năm 2007 sẽ hình thành một mặt
bằng giá mới cao hơn, trước hết cho các mặt hàng mà nhà nước sẽ “thả nổi” giá
sau bao năm kiểm soát khá chặt chẽ. Hơn nữa, vì chúng là yếu tố đầu vào cho các
doanh nghiệp khác, khiến làm tăng chi phí sản xuất của các doanh nghiệp này,

nên theo lôgic thị trường, các doanh nghiệp đó sẽ chuyển trả chúng vào giá bán
của các sản phẩm “đầu ra” của họ... Tổng cộng của hàng trăm ngàn phép cộng
của việc bù chéo và chuyển đổi “đầu ra” đó, với vô vàn sự biến dạng, sẽ khiến
tạo vòng xoáy nhân quả liên tục và đội giá mặt bằng chung xã hội lên cao hơn
tổng mức tăng giá ban đầu của các mặt hàng điện, than... nghĩa là, tạo ra một mặt
bằng giá cả xã hội mới, với chi phí chung xã hội sẽ lớn hơn nhiều so với mức
4.000 tỷ đồng mà ngành điện kỳ vọng sẽ thu được từ việc tăng giá điện lần này.
Nói cách khác năm 2007, xã hội cần chuẩn bị đón nhận một cú sốc giá chung
không mong đợi, nhưng bắt buộc, đương nhiên với cường độ và dư chấn nhỏ hơn
nhiều cú sốc giá cách đây 20 năm.
Cần nhấn mạnh rằng, tác động đẩy giá cả xã hội lên cao của đợt “giải
phóng” giá các mặt hàng cho nhà nước quản lý giá đến mức độ nào còn tuỳ thuộc
rất lớn vào hiệu năng thực sự của cơ chế thị trường trong sản xuất, cung ứng và
định giá các mặt hàng này. Sẽ vô cùng nguy hại cho xã hội nói chung, cho mặt
bằng giá xã hội nói riêng, nếu các biện pháp thị trường được triển khai lại mang
tính nửa vời, từ đó biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp,
nghĩa là giá cả thì tính theo giá thị trường thế giới, còn việc sản xuất, cung ứng
và cơ chế định giá lại do các doanh nghiệp độc quyền trong nước tiến hành...
Thứ ba, giá cả thị trường trong nước sẽ chịu ảnh hưởng nhiều hơn của giá
cả thị trường thế giới cũng như của dòng FDI và FPI.
Do tăng độ mở cửa và liên thông giữa thị trường trong nước với thị trường
bên ngoài trong khuôn khổ WTO, nên giá cả trên thị trường trong nước sẽ chịu
ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp nhiều hơn của giá cả thế giới. Trong đó, có thể
dự báo giá vàng sẽ có xu hướng đứng hoặc chỉ tăng nhẹ so với mức hiện nay, do
dự kiến bán ra 11 triệu ounce trong 103 triệu ounce vàng dự trữ của IMF để bổ
sung vào vốn cho vay của quỹ này. Giá dầu mỏ có thể giảm hoặc không tăng hơn
mức hiện nay nhiều do những nỗ lực khai thác các nguồn dầu mỏ và năng lượng
thay thế dầu mỏ của thế giới, cũng như do chủ trương kiềm chế sự tăng trưởng
SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1


Trang: 23


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

quá nóng và tiêu thụ quá nhiều dầu mỏ ở những trung tâm tăng trưởng thế giới,
nhất là Trung Quốc... Giá USD cũng có khả năng giảm giá nếu Mỹ tiếp tục duy
trì mức thâm hụt tài khoản vãng lai khổng lồ như hiện nay và làm trầm trọng
thêm các mất cân bằng toàn cầu. Ngoài ra, đồng Yên, Nhân dân tệ và Euro về cơ
bản sẽ ổn định giá do những xung lực tích cực cả về kinh tế và chính trị vẫn được
duy trì trong năm 2007 ở các nước và khu vực này (năm 2020, mức lạm phát của
Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản chỉ dao động trên dưới 2% so với mức xấp xỉ 8%
của Việt Nam).
Một nhân tố bên ngoài mới, khá đặc biệt sẽ tác động đến giá cả thị trường
trong nước của Việt Nam năm 2007 đó là sự gia tăng đồng thời và mãnh liệt của
cả dòng FDI và FPI. Về cơ bản, chúng sẽ có tác động tích cực đến cải thiện sự
năng động và nguồn ngoại tệ của nền kinh tế Việt Nam. Song, với bản chất
“lỏng” và tính chất ngắn hạn của mình, việc tăng đột biến dòng FPI sẽ làm tăng
áp lực biến động mạnh trên thị trường tiền tệ nước ta, từ đó làm tăng áp lực lên
giá cả trong nước, nhất là tỷ giá (theo hướng linh hoạt hơn và hạ thấp hơn giá trị
thực của đồng bản tệ) và chính sách dự trữ, quản lý (theo hướng nới rộng quy
mô) ngoại hối của Việt Nam. Cần lưu ý rằng, Trung Quốc trong một thời gian
dài, kể cả đến tận thời điểm hiện nay vẫn đang có sự gia tăng vượt trội của cả 2
dòng FDI và FPI, song chính sách tỷ giá của Trung Quốc là ổn định và nhất quán
của hướng giữ giá đồng Nhân dân tệ thấp hơn nhiều giá trị thực của nó và cả so
với đồng USD, điều này giúp Trung Quốc tránh phải điều chỉnh tỷ giá nhiều lần,
cũng như làm tăng sức cạnh tranh hàng xuất khẩu Trung Quốc trên thị trường
quốc tế...

Dòng FPI đổ vào trong nước cũng sẽ làm gia tăng đột biến các hoạt động
mua bán, sáp nhập, mở rộng quy mô và chuyển đổi sở hữu các doanh nghiệp,
Công ty, kể cả các ngân hàng của Việt Nam, tạo ra nhiều nhân tố mới và xung lực
mới, cũng như các động thái phát triển mới cho nền kinh tế nói chung, thị trường
tài chính và giá cả thị trường trong nước nói riêng.
Thứ tư, áp lực lạm phát sẽ tăng mạnh, chỉ số CPI sẽ xấp xỉ, thậm chí cao
hơn 10%.
Năm 2007 có thể sẽ được ghi nhận là năm có mức lạm phát cao nhất trong
vòng hơn 10 năm trở lại đây, với chỉ số CPI bằng hoặc cao hơn 10%. Điều này là
kết quả “hợp lực” của một loạt nhân tố như đã nêu trên. Hơn nữa, lạm phát năm
2007 sẽ phải chịu thêm áp lực đáng kể từ việc hồi phục trở lại thị trường nhà đất
gắn với sự điều chỉnh chính sách quản lý nhà đất của Chính phủ, với sự gia tăng
đầu tư của người nước ngoài (trong đó có Việt kiều) vào thị trường nhà đất trong
nước nói riêng, vào nền kinh tế Việt Nam nói chung. Sức ép lạm phát còn gắn với
sự gia tăng nhu cầu to lớn đầu tư NSNN cho xây dựng cơ bản và các khoản chi
NSNN khác cho quốc kế dân sinh ngày càng phình ra do tác hại của các nhân tố
SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1

Trang: 24


Đề án môn học

GVHD: Lê Phương Dung

thời tiết, cũng như do triển khai các chương trình, dự án kinh tế-xã hội quốc gia
và địa phương.
Trong thời gian gần đây, đặc biệt là từ đầu năm 2018 đến nay, khi mà chỉ
số CPI liên tục tăng lên, đã và đang xuất hiện nhiều ý kiến khác nhau về mối
quan hệ giữa lạm phát tiền tệ và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Đáng được

quan tâm nhất là ý kiến cho rằng, muốn tăng trưởng kinh tế thì phải lạm phát.
Thiết nghĩ rằng, quan niệm mới này cần được làm rõ cả về cơ sở khoa học và
thực tiễn mới có thể ứng dụng nó vào việc hoạch định chính sách tiền tệ quốc
gia.
Lạm phát và tác động của nó tới tăng trưởng kinh tế là vấn đề rất lớn và
rất quan trọng trong quản lý và điều hành kinh tế vĩ mô của đất nước, nên rất cần
được xem xét, nghiên cứu một cách thật đầy đủ và sâu sắc.

Để có thể có được những đánh giá chính xác về cơ sở khoa học và thực
tiễn đối với ý kiến trên, xin hãy xem xét bảng số liệu dưới đây:
Năm

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2017

2018


Tăng
trưởng
Lạm phát

9,34

8,15

5,8

4,8

6,7

6,84

7,04

7,27

7,7

4,5

3,6

8,6

0,1


-0,6

0,8

4,0

3,0

9,5

Với những số liệu này, có thể đưa ra một số nhận xét sau đây:
Thứ nhất, giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và chỉ số lạm phát tiền tệ
không có một mối quan hệ hữu cơ nào cả.
Thứ hai, tác động của lạm phát tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế không
tuân theo một quy luật nào cả. Các năm 1996, 1997, 2002, 2017 đều có tỷ lệ lạm
phát khá thấp nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế lại khá cao. Năm 2000 là năm mà
tỷ lệ lạm phát là -0,6%, có nghĩa là “thiểu phát” nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng
đến 6,7%.
Thứ ba, quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát tiền tệ là quan hệ
giữa mục tiêu cần đạt được của nền kinh tế và những cản trở việc đạt mục tiêu đó
do lạm phát tiền tệ gây ra.
Thứ tư, quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát tiền tệ không phải
là quan hệ mà việc tăng trưởng kinh tế phải coi lạm phát tiền tệ như là một trong
những điều kiện cũng như coi lạm phát tiền tệ như là một giải pháp cho tăng
trưởng kinh tế.
Như vậy, từ thực tiễn của kinh tế Việt Nam trong quãng thời gian từ
năm 1996 đến năm 2018 qua 2 chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và lạm phát tiền tệ đã
khẳng định một điều là, để kinh tế tăng trưởng được không nhất thiết phải lạm
phát tiền tệ.
SVTH: Nguyễn Đức Lê Quý - Lớp 29K7.1


Trang: 25


×