Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Chuyên đề 1: Kim loại tác dụng với muối có lời giải chi tiết tất cả các bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.91 KB, 18 trang )

CHUYÊN ĐỀ SỐ 1
GIẢI BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI
Con đường tư duy
Đặc điểm quan trọng nhất của bài toán là “Số mol điện tích âm – anion không thay đổi”.Chỉ
cần chú ý đặc điểm then chốt này áp dụng với các định luật bảo toàn ta sẽ giải được bài toán
dạng này rất nhanh và hiệu quả .
Chúng ta thường làm bài toán với các bước mẫu mực như sau :


2−
Bước 1 : Tính tổng số mol anion ( NO3 ; Cl ; SO4 ... )

Bước 2 : Áp dụng quy tắc (Kim loại nào mạnh thì lấy anion trước )
Bước 3 : Trong nhiều trường hợp cần dùng tới
BT ĐIỆN TÍCH – BT KHỐI LƯỢNG – BT ELECTRON

HƯỚNG DẪN VẬN DỤNG
Câu 1: Cho 8 gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được
dung dịch A và 9,52 gam chất rắn. Cho tiếp 8 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc
tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất và 6,705 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của
AgNO3 ban đầu là
A. 0,25M.

B. 0,1M.

C. 0,20M.

D. 0,35M.

Tư duy : Muối cuối cùng (duy nhất) sẽ là muối của thằng kim loại mạnh nhất.
Giả sử : [ AgNO3 ] = a → nNO3− = 0,2a → nPb(NO3 )2 = 0,1a .


Ta BTKL cho cả 3 kim loại :
8 + 0,2a.108 + 8 = 9,52 + 6,705 + 0,1a.207 → a = 0,25

→Chọn A

Câu 2. Cho 8,4 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,5M và FeCl3
1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,2

B. 6,4

C. 5,24

D. 5,6

Dễ dàng nhận thấy Fe > Cu tuy nhiên nó không thể nuốt hết Cl − .Do đó ta sẽ có :

∑n

Cl



= 0,8

∑n

Fe

= 0,15 + 0,2 = 0,35


FeCl 2 : 0,35
BTNT

→
mCu = 3,2 →Chọn A
CuCl
:
0,05
2


Câu 3. Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau một thời gian thì lọc được
10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc
thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là :
1


A. 3.

B. 3,84.

C. 4.

D. 4,8.

Sau các phản ứng ta thu được 5,92 gam hỗn hợp rắn nên dung dịch cuối cùng là Mg2+.


Ta có : n NO3− = 0,1


BT.n hom .NO3

→ Mg(NO3 ) 2 : 0,05

Bào toản khối lượng 3 kim loại ta có :
BTKL

→ m + 0,1.108 + 2,4 = 10,08 + 5,92 + 0,05.24

→m=4

→Chọn C

Câu 4. Cho 0,96 gam Mg vào dung dịch có 0,06 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu(NO3)2, cho tới
khi phản ứng kết thúc thì lọc, được m gam chất không tan. Giá trị của m là :
A. 6,14.

B. 7,12.

Ta có : n Mg = 0,04

C. 7,28.

D. 8,06.

n NO− = 0,06 + 0,04.2 = 0,14
3

Các bạn có thể hiểu nôm na bài toán kim loại tác dụng muối là quá trình phân bổ anion lần

lượt cho các kim loại từ mạnh tới yếu theo thứ tự trong dãy điện hóa.Do đó :
 Mg ( NO3 ) 2 : 0,04
Ag : 0,06

→ m = 7,12 
Ta có : 
0,14 − 0,08
= 0,03
Cu : 0,04 − 0,03 = 0,01
Cu(NO3 ) 2 :

2

→Chọn B

Câu 5: Cho m gam bột Cu vào 500ml dung dịch AgNO3 0,32M sau một thời gian phản ứng
thu được 15,52 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 11,7 gam bột Zn
vào Y,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,06 gam chất rắn Z. Giá trị của m là:
A.10,24

B.7,68

C.12,8

D.11,52

Bài toán mới đọc qua có vẻ khá phức tạp.Tuy nhiên,suy nghĩ 1 chút thì lại rất đơn giản.Chúng
ta chỉ cần bảo toàn tổng khối lượng 3 kim loại là xong.
 nAgNO3 = 0,5.0,32 = 0,16 → nNO− = 0,16
3

Vì 
nên dung dịch cuối cùng có nZn(NO3 )2 = 0,08
 nZn = 0,18
BTKL (Cu,Ag,Zn)

→ m+ 0,16.108 + 11,7 = 15,52 + 21,06 + 0,08.65 → m = 12,8

→Chọn C

Câu 6. Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng
với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (đktc) . Giá trị của m1 và m2 là
A. 1,08 và 5,16

B. 8,10 và 5,43

C. 1,08 và 5,43

BTE
→ ndu
Vì m2 tác dụng được với HCl nên Al dư. 
Al =

D. 0,54 và 5,16

0,015.2
= 0,01
3
2



∑n

NO3−

BTDT
= 0,1(0,3.2 + 0,3) = 0,09 
→ nAl3+ = 0,03

m = 27(0,01+ 0,03) = 1,08
BTKL

→ 1
m2 = 0,03(64 + 108) + 0,01.27 = 5,43
→Chọn C
Câu 7: Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng đồng trong hỗn hợp đầu là
A. 6,4 g.
 Ag: 0,4
Dễ thấy : 49,6
Cu: 0,1

B. 3,2 g.

nNO− = 0,4
3

C. 5,6 g.

D. 12,8 g.


Fe2+ : a
 2+
dungdich sau pu
→
Cu : b
 NO−
 3

BTKL
→ 56a + 64b = 18,4 − 6,4 a = 0,1
 
→  BTDT
→
→ mCu = 0,2.64 = 12,8
→ 2a + 2b = 0,4
 b = 0,1
 

→Chọn D

Câu 8: Cho 10,8 gam magie vào dung dịch có chứa 0,3 mol Fe(NO3)3 và 0,5 mol Cu(NO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thu
được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu đươc m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 46 gam.

B. 82 gam.

C. 58 gam.


D. 56 gam.

 Mg(NO3)2 : 0,45
 Mg: 0,45

BT nhom NO3−
→ Fe(NO3)2 : 0,3
Ta có : 

 NO3 : 0,3.3 + 0,5.2 = 1,9
Cu(NO ) : 0,2
3 2


Chú ý : Ta sẽ phân bổ NO3 lần lượt từ thằng mạnh nhất là Mg > Fe>Cu (Chứ không phải

mình giải tắt đâu nhé )
 MgO : 0,45


→ m = 58Fe2O3 : 0,15
CuO : 0,2

BTNT

→Chọn C

Câu 9: Cho hỗn hợp chứa 16,8g Fe và 19,2g Cu vào 500ml dung dịch AgNO3 xM. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 3 muối. Giá trị phù hợp của x là :

A. 3

B. 1,5

C. 2,1

D. 2,7

3


 Fe 2 + : a
 3+
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 3 muối  Fe : 0,3 − a
Cu 2 + : 0,3

 Fe 2 + : 0,3 BTDT

→ NO3− :1,2
Nếu dung dịch có 2 muối :  2 +
Cu : 0,3

→ x = 2,4

 Fe3+ : 0,3 BTDT

→ NO3− :1,5
Nếu dung dịch có 2 muối :  2 +
Cu : 0,3


→x =3

→Chọn D

Câu 10: Cho 4,2 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 33,33 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong
hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,104g

B. 0,84 gam

C. 2,0304gam

D. 1,77 gam

Bản chất của loại toán kim loại tác dụng muối là kim loại mạnh đi cướp anion của kim loại
yếu hơn nên ta sẽ giải nhanh bằng cách phân bổ số mol anion lần lượt cho các kim loại từ
mạnh tới yếu theo thứ tự
Ta có : n NO3− = 0,3

 Ag : 32,4
→ 33,33 
 Fe : 0,93

Al(NO3 )3 : a
→
Fe(NO3 ) 2 : b

BTKL
→ 27a + 56b = 4, 2 − 0,93 a = 0,09

 
→  BTDT
→
→ 3a + 2b = 0,3
b = 0,015
 

→ m Fe = 0,93 + 0,015.56 = 1,77

→Chọn D

4


BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M.
Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10.95

B. 13.20

C. 13.80

D. 15.20

Câu 2: Nung một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau
một thời gian lấy thanh kim loại ra và cân lại thì thấy khối lượng thanh tăng 11,6 gam. Khối
lượng Mg đã phản ứng là:
A. 6,96gam


B. 21 gam

C. 20,88gam

D. 2,4gam

Câu 3: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO3 1M .
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là
A. 97,2.

B. 98,1.

C. 102,8.

D. 100,0.

Câu 4: Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200 ml dd Fe(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc thu
được 19,44 gam chất rắn và dd X trong đó số mol của Fe(NO3)3 gấp đôi số mol của Fe(NO3)2
còn dư. Dung dịch X có thể tác dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và
Mg có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3 ?
A. 11,88 gam.

B. 7,92 gam.

C. 8,91 gam.

D. 5,94 gam.

Câu 5: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dd gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,2 M. Khuấy đều
đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dd B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa

đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là
A. 1,2 gam

B. 1,6 gam

C. 1,52 gam

D. 2,4 gam

Câu 6: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M.
Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10.95

B. 13.20

C. 13.80

D. 15.20

Câu 7: Cho m(g) Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0.25 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian thu được 19,44g kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4g bột
sắt vào dd X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 9,36g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,8g

B. 4,32g

C. 4,64g

D. 5,28g


Câu 8: Cho m (g) bột Fe vào 100ml dd gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 3M. Sau khi kết thúc phản ứng
thu được dung dịch 3 muối . Giá trị của m là
A. 5,6

B. 16,8

C. 22,4

D. 6,72

Câu 9: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và
Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất
rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80.

B. 2,16.

C. 4,08.

D. 0,64.
5


Câu 10: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,9.

B. 25,4.

C. 31,7.


D. 44,4.

Câu 11: Cho 0,01 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,025 mol AgNO3, sau phản
ứng thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là (Cho Fe = 56, Ag=108, N=14, O=16)
A. 2,11 gam.

B. 1,80 gam.

C. 1,21 gam.

D. 2,65 gam.

Câu 12: Cho m(gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M.
Sau phản ứng người ta thu được 15,28g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là
A. 6,72.

B. 2,80.

C. 8,40.

D. 17,20.

Câu 13: Cho m (g) bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi
kết thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất
rắn. Giá trị của m là
A. 11,2.

B. 16,8.


C. 8,4.

D. 5,6.

Câu 14: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol AgNO3.
Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng :
A. 0,3.

B. 0,2.

C. 0,4.

D. 0,0.

Câu 15: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung
dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim
loại. Giá trị của m là
A. 6,40.

B. 16,53.

C. 12,00.

D. 12,80.

Câu 16: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Gía trị của m là :
A. 59,4.


B. 64,8.

C. 32,4.

D. 54.

Câu 17: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần
trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%.

B. 64,42%.

C. 43,62%.

D. 37,58%.

Câu 18: Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch
AgNO3 2M khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là
A. 21,6 gam.

B. 43,2 gam.

C. 54,0 gam.

D. 64,8 gam.

Câu 19: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+và 1 mol
Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại.
Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?

6


A. 1,8.

B. 1,5.

C. 1,2.

D. 2,0.

Câu 20: Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng đ ộ. Thêm một lượng
hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng
kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí.
Nồng độ mol/lít của hai muối là
A. 0,30.

B. 0,40 .

C. 0,63.

D. 0,42.

Câu 21: Cho 11,20 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,25M và
FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,00

B. 8,00

C. 6,00


D. 5,60

Câu 22: (ĐHSP lần 8 – 2012) Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe và 0,03 mol Al vào 100 ml
dung dịch Cu ( NO3 ) 2 . Lắc kĩ để Cu ( NO3 ) 2 phản ứng hết thu được chất rắn Y có khối lượng
9,76 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu ( NO3 ) 2 là
A. 0,65M

B. 0,5M

C. 0,45M

D. 0,75M

Câu 23: (Amsterdam – 2012) Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 gam Mg và 1,68 gam Fe vào dung
dịch CuCl2 rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12 gam chất rắn không tan X.
Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là
A. 0,06 mol

B. 0,04 mol

C. 0,05 mol

D. 0,03 mol

Câu 24: (C.Lý Tự Trọng – B – 2012) Cho a gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X gồm
AgNO3 0,1M và Cu ( NO3 ) 2 0,15M thì được 3,44 gam chất rắn Y. Giá trị của a là
A. 2,6 gam

B. 1,95 gam


C. 1,625 gam

D. 1,3 gam

Câu 25: (C.Lý Tự Trọng – B – 2012) Hòa tan 5,85 gam bột kim loại Zn trong 100 ml dung
dịch Fe 2 ( SO 4 ) 3 0,5M. Sau khi phản ứng xong, khối lượng dung dịch thu được như thế nào so
với khối lượng của 100 ml dung dịch Fe 2 ( SO 4 ) 3 0,5M trước phản ứng ?
A. Khối lượng dung dịch tăng 3,61 gam
B. Khối lượng dung dịch tăng 2,49 gam
C. Khối lượng dung dịch tăng 3,25 gam
D. Khối lượng dung dịch giảm xuống 3,61 gam
Câu 26: (C. Bến Tre lần 1 – 2012) Cho 26,08 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với
dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 27,52 gam chất rắn Z. Cho
toàn bộ Z vào dung dịch H 2SO 4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng

7


chất rắn giảm 4,48 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối
lượng của Fe trong X là
A. 41,48%

B. 60,12%

C. 51,85%

D. 48,15%

Câu 27: (C. Bến Tre lần 1 – 2012) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl3 . Sau

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,88 gam

B. 4,32 gam

C. 2,16 gam

D. 5,04 gam

Câu 28: (C. Nguyễn Huệ lần 4 – 2012) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3
và 0,25 mol Cu ( NO3 ) 2 , sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2
muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn
toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,8 gam

B. 4,32 gam

C. 4,64 gam

D. 5,28 gam

Câu 29: (HSG Thái Bình 2009 – 2010) Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Fe vào 100 ml
dung dịch CuSO 4 0,75M, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9 gam
chất rắn A gồm 2 kim loại. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A thì cần ít nhất bao nhiêu lít dung
dịch HNO3 1M (biết phản ứng tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất) ?
A. 0,4 lít

B. 0,5 lít

C. 0,3 lít


D. 0,6 lít

Câu 30: (HSG Thái Bình 2012 – 2013) Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào
dung dịch chứa 0,1 mol CuSO 4 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y.
Cho toàn bộ X phản ứng với một lượng dư dung dịch Ba ( OH ) 2 , để kết tủa thu được trong
không khí tới khối lượng không đổi cân được m gam. Giá trị của m là
A. 29,20 gam

B. 28,94 gam

C. 30,12 gam

D. 29,45 gam

Câu 31: Cho 4,15 gam hỗn hợp A gôm Al và Fe tác dụng với 200ml dd CuSO4 0,525M đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,84 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Phần trăm khối
lượng của Al trong A là:
A.40,48%

B.67,47%

C.59,52%

D.32,53%

Câu 32. Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 . Sau một
thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4
(loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung
dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là :

A. 58,52%

B. 41,48%

C. 48,15%

D. 51.85%

8


Câu 33: Nhúng một thanh Magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol
Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối
lượng Magie đã phản ứng là
A. 6,96 gam

B. 20,88 gam

C. 25,2 gam

D. 24 gam

Câu 34. Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5 M và Cu(NO3)2
0,5 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,9 gam.

B. 9,0 gam.

C. 13,8 gam.


D. 18,0 gam.

Câu 35. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi
kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng
giảm 50 gam so với muối ban đầu. Giá trị của m là :
A. 114,8 gam.

B. 14,8 gam.

C. 64,8 gam.

D. 17,6 gam.

Câu 36. Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Fe2+ và c mol Cu2+. Kết thúc phản ứng thu
được dung dịch chứa 2 loại ion kim loại. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A.

2( b + c)
2c
≤a<
3
3

B.

2( b + c)
2b
≤a≤
3
3


C.

2( b + c)
2c
≤a≤
3
3

D.

2( b + c)
2b
≤a<
3
3

Câu 37: Cho m gam bột Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng
thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn
vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 5,76.

B. 5,12.

C. 3,84.

D. 6,40.

Câu 38: Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Phản
ứng kết thúc, khối lượng chất rắn thu được là

A. 15,6 gam.

B. 11,2 gam.

C. 22,4 gam.

D. 12,88 gam.

Câu 39: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng
thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn
vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 3,84.

B. 6,40.

C. 5,12.

D. 5,76.

Câu 40: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol
Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn
bộ lượng kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trịcủa m là
A. 1,44.

B. 5,36.

C. 2,00.

D. 3,60.


9


Câu 41: Nhúng một thanh Mg vao dd có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,5mol Cu(NO3)2 sau một
thời gian lấy thanh kim loại tra cân lại thấy khối lượng tăng 8,4g. Khối lượng Mg đã phản ứng
là:
A.24g

B.22,8g

C.25,2g

D.20,4g

Câu 42: Cho m gam bột kim loại R hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng hoàn
toàn, khối lượng chất rắn thu được giảm 0,24 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Cũng
cho m gam bột kim loại trên vào dung dịch AgNO3 dư, đến khi phản ứng hoàn toàn, khối
lượng chất rắn thu được tăng 0,52 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Kim loại R là
A. Sn.

B. Zn.

C. Cd.

D. Pb.

Câu 43: Ngâm một thanh sắt có khối lượng 20 gam vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2
1M và AgNO3 0,5M, sau một thời gian thấy khối lượng thanh sắt tăng 10%. Hỏi khối lượng
dung dịch đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 1,6 gam


B. Giảm 1,6 gam

C. Giảm 2 gam

D. Tăng 2 gam

Câu 44: Hòa tan 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước thu được dung dịch X. Cho
1,57 gam hỗn hợp Y gồm bột Zn và Al vào X rồi khuấy đều. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được chất rắn E và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm E trong dung dịch H2SO4 loãng
không có khí giải phóng. % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp Y là:
A. 41,40%

B.82,80%

C.62,10%

D.20,70%.

Câu 45: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào dd CuSO4 dư. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn , thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu
là :
A.90,27%

B.82,30%

C.82,2%

D.12,67%


Câu 46: Cho m gam Fe vào dd chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2 . Sau khi phản
ứng kết thúc thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dd HCl dư thu 0,03 mol H2 . Gía trị của m
là :
A. 12,78 g

B. 12,85 g

C. 12,88 g

D. 12,58 g

Câu 47: Cho m gam Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M thì khi
kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Xác định m?
A. 10,8 gam hoặc 15,0 gam

B. 13,2 gam

C. 10,8 gam

D. 15,0 gam

10


ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án C
Có ngay

∑ NO



3

 Al ( NO3 ) 3 − 0, 2
= 0, 75 ⇒ 
⇒ m = 0,15.64 + 0, 075.56 = 13,8
 Fe ( NO3 ) 2 − 0, 075

Câu 2: Chọn đáp án B
 Mg 2+ : a
 2+
2a + 2b = 1,9
a = 0,875

⇒
Có ngay ∑ NO3 = 1,9 ⇒  Fe : b ⇒ 
 NO − :1,9 0, 05.64 + (0, 6 − b).56 − 24a = 11, 6 b = 0, 075
 3
Câu 3: Chọn đáp án D
Có ngay

∑n

NO3−

 nAl = 0, 2 nAl 3+ = 0, 2
 Ag : 0,9
= 0,9 → 
→
→ m

→D
 Fe : 0, 05
 nFe = 0, 2 nFe2+ = 0,15

Câu 4: Chọn đáp án B
 Fe3+ : 0,18
n
=
0,18

→ ∑ nNO − = 0, 72 = 3nAl + 3.nAl .2 → a = 0, 08 → B
Có ngay Ag
 2+
3
 Fe : 0, 09
Câu 5: Chọn đáp án B
 nMg = 0, 04
 nMg 2+ = 0, 04

B
→ MgO = 1, 6 → B
Có ngay 

n
− = 0, 22
n
=
0,
07
2

+
 NO3
 Cu
Câu 6: Chọn đáp án C
 nAl = 0, 2
Cu : 0,15
n 3+ = 0, 2
→  Al
→ m
→C
Có ngay 
 Fe : 0, 075
 nNO3− = 0, 75 nFe2+ = 0, 075
Câu 7: Chọn đáp án C
 Mg 2+ : a
n
=
0,
6

X
+ Fe → 9,36 ↓ ( ∆m ↑= 0,96 ) → 0,3 − a = 0,12 → a = 0,18
 2+
∑ NO3−
Cu : 0,3 − a
 Ag : 0,1mol

19, 44 Cu : 0, 25 − 0,12 = 0,13mol → m = 4, 64
 Mg : 0,32 gam


Câu 8: Chọn đáp án D

∑n

NO3−

= 0, 4 → 0,1 < nFe < 0,15

Câu 9: Chọn đáp án C

11


∑n

NO3−

 Fe 2+ : 0, 04
 Ag : 0, 02
= 0, 22 →  2+
→ m
→C
Cu : 0, 03
Cu : 0, 07

Câu 10: Chọn đáp án C
 Mg 2+ : 0, 2

Cl
=

0,
6

→C
 2+

 Fe : 0,1
Câu 11: Chọn đáp án A
 Fe3+ : 0, 005

NO
=
0,
025

→ m = 2,11
 2+
∑ 3
 Fe : 0, 005
Câu 12: Chọn đáp án A
 Ag : 0,1
15, 28 
Cu : 0, 07
∑ NO3− = 0,3 → Cu 2+ : 0, 03 → A

X  2+
 Fe : 0,12
Câu 13: Chọn đáp án D
32, 4 ( Ag : 0,3)
→ nFe = 0,1 → D



∑ NO3 = 0, 6
Câu 14: Chọn đáp án D
∑ Fe = 0, 4
→ nFe3+ = 0 → D


∑ NO3 = 0,8
Câu 15: Chọn đáp án A
 Zn : 0,1
 Zn 2+ : 0,1
Cu : 0, 2


→  Fe2+ : 0, 4 → m = 0,1: Cu

 Fe : 0, 4
 2+
 SO42− : 0, 6 Cu : 0,1
Câu 16: Chọn đáp án A
 Al 3+ : 0,1
 Al : 0,1


→  Fe 2+ : 0, 05 → m = 0,55 : Ag
 Fe : 0,1
 NO − : 0,55  Fe3+ : 0, 05
 3


Câu 17: Chọn đáp án A
2+
Cu : 0,3  Zn : a
30, 4 
→  2+
→ 65a + 56(0,5 − a) = 29,8 → a = 0, 2 → Fe = 0,3
 Fe : 0, 2  Fe : 0,3 − a

12


Câu 18: Chọn đáp án C
 Fe3+ : 0,1
 Fe : 0,1
 2+

Cu : 0,1 → Cu : 0,1 → m = 0,5 Ag
 NO − : 0, 6  Ag + : 0,1
 3

Câu 19: Chọn đáp án C
 Mg 2+ :1, 2

∑ ion − = 5 →  Zn 2+ : x < 1,3 → C
Cu 2+ > 0

Câu 20: Chọn đáp án B

 Fe : 0, 035
Y

→ Fe pu = 0, 012 → ∑ NO3− = 0,135 → [
Cu; Ag

] = 0, 4

Câu 21: Chọn đáp án C
 Fe2+ : 0,35

∑ Cl − = 0,7 → m  Fe : 0, 05 → C
 Cu : 0,05
 
Câu 22: Chọn đáp án A (ĐHSP lần 8 – 2012)
Nếu Fe và Al tan hoàn toàn có :
 nFe = 0,12 BTE
0,03.3 + 0,12.2

→ nCu =
= 0,165 → mCu = 10,56 > 9,76 (Loại)

2
 nAl = 0,03
Do đó chất rắn sẽ gồm Cu và Fe dư
pu
BTKL
 Fe: a
→ 56a + 64b = 9,76
 nAl = 0,03
 
9,76





BTDT
pu
BTE
→ nNO− = 2b
→ 0,03.3 + 2(0,12 − a) = 2b
 nFe = 0,12 − a  
Cu: b 
3
a = 0,1
→
→ [ Cu(NO3)2 ] = 0,65 → A
b = 0,065

Câu 23: Chọn đáp án B (Amsterdam – 2012)
 Mg: 0,02
Có 
nếu Mg và Fe tan hoàn toàn thì
 Fe: 0,03
nCu =

0,02.2 + 0,03.2
= 0,05 → mCu = 3,2 > 3,12 loại
2

do đó chất rắn gồm Cu và Fe dư :

13



pu
BTKL
→ 56a + 64b = 3,12
 Fe: a
 nMg = 0,02
 
3,12


 pu
 BTE
BTDT
→ nCl− = 2b
→ 0,02.2 + 2(0,03 − a) = 2b
Cu: b 
 nFe = 0,03 − a  
a = 0,01
→
→ nCuCl2 = 0,04 → B
b = 0,04

Câu 24: Chọn đáp án B (C.Lý Tự Trọng – B – 2012)
 n + = 0,02
 Ag
 Ag: 0,02mol
 nCu2+ = 0,03 → ∑ m(Ag,Cu) = 4,08 > 3,44 → 3,44
Cu: 0,02mol


n
=
0,08
∑ NO3−
BTE


→ 2.nZn = 0,02.1+ 0,02.2 = 0,06 → a = 0,03.65 = 1,95
Câu 25: Chọn đáp án A (C.Lý Tự Trọng – B – 2012)
 n = 0,09
 n 2+ = 0,09
 Zn
 Zn
BTDT
BTDT
n
=
0,1



→ 0,09.2 + 2a = 2.0,15 → a = 0,06
 Fe3+
nFe2+ = a


n
= 0,15
n
= 0,15

 SO24−
 SO24−
→ ∆m = 0,09.65 − 0,04.56 = 3,61 > 0 → A
Câu 26: Chọn đáp án B (C. Bến Tre lần 1 – 2012)
Vì Z + axit chỉ thu được muối duy nhất (FeSO4).Nên Z là Cu và Fe:
Cu: 23,04gam  nCu = 0,36
27,52
→
Fe: 4,48gam
 nFe = 0,08
pu
 Fe: a  nFe = a − 0,08
26,08
→  pu
→ ntrongZ
= 0,36 = b + a − 0,08
Cu
 Zn: b  nZn = b

56a + 65b = 26,08 a = 0,28
→
→
→B
a + b = 0,44
b = 0,16
Câu 27: Chọn đáp án D (C. Bến Tre lần 1 – 2012)
BTNT.Fe
nFeCl3 = 0,18
→ mFe = 0,18.56 = 10,08 > 6,72(nFe = 0,12)


 Mg2+ : a

BTDT
→ Fe2+ : 0,18 − 0,12 = 0,06 
→ 2a + 0,06.2 = 0,54 → a = 0,21 → m = 0,21.24 = 5,04
Cl − : 0,18.3

Câu 28: Chọn đáp án C (C. Nguyễn Huệ lần 4 – 2012)

14


 n = 0,25
 Cu2+

Ta có ngay :  nAg+ = 0,1 dung dịch sau tất cả các phản ứng có

∑ nNO3− = 0,6

 n 2+ = a
 Mg
 nFe2+ = b

∑ nNO3− = 0,6

BTĐT có ngay : 2a + 2b =0,6
BTKL (Mg,Cu,Ag,Fe)

→ m+ 0,25.64 + 0,1.108 + 8,4 = 19,44 + 9,36 + 24a + 56b
→ 24a + 56b − m = 6,4

BTKL (Mg,Cu,Ag)

→ m+ 0,1.108+ 0,25.64 = 19,44 + 24a + 64b → 24a + 64b − m = 7,36

a + b = 0,3
a = 0,18


24a + 56b − m = 6,4 → b = 0,12
24a + 64b − m = 7,36 m = 4,64


Câu 29: Chọn đáp án A (HSG Thái Bình 2009 – 2010)
Dễ thấy chất rắn A là Cu và Fe
Cu: 0,075
9
→ ne = 2(0,075 + 0,075) = 0,3
Fe: 0,075
→ nHNO3 = 0,4 → A

4HNO3 + 3e → 3NO3− + NO + 2H2O

Câu 30: Chọn đáp án D (HSG Thái Bình 2012 – 2013)
2+
2+
2+
2−
Dễ dàng suy ra X gồm Zn ;Fe ;Cu ;SO4

 Zn2+ : 0,04

 2+
BTNT
→ Fe( OH ) 3 : 0,03
 Fe : 0,03
→ m = ∑ m Fe( OH ) 3 ;Cu(OH)2;BaSO4 = 29,45
 2+
BTNT
→ Cu(OH)2 : 0,03
Cu : 0,1− 0,07 = 0,03
 2−
BTNT
→ BaSO4 : 0,1
SO4 : 0,1

(

)

Câu 31. Chọn đáp án D

Cu:0,105
7,84
Fe:0,02


Al3+ :a

3a+ 2b = 0,21
a = 0,05
SO2− :0,105 → Fe2+ : b






4

27a + 56(b + 0,02) = 4,15  b = 0,03


2−

SO4 :0,105


→ Chọn D

Câu 32.Chọn đáp án D
Fe: a
2,7
 Zn: b

Muối duy nhât là FeSO4→Zn hết

15


Fe: 0,28 → 0,005mol
56a + 65b = 2,7
a = 0,025

→ 2,84


→D


du
b + a − 0,05 = 0,04 b = 0,02
Cu: 2,56 → 0,04mol = nZn + nFe

→Chọn D
Câu 33: Chọn đáp án C
Với tính chất của trắc nghiệm việc biện luận xem xảy ra TH nào thì khá mất thời gian.Do
đó,ta nên thử với TH nghi ngờ cao nhất.Nếu có đáp án thì ok luôn.
 Mg(NO3)2 : a

2,5 − 2a
∑ NO = 2,5 →  
BT.ion
→ Fe(NO3)2 :

2
2,5 − 2a
BTKL

→11,6 = 0,05.64 + 56(0,8 −
) − 24a → a = 1,05 → C
2

3


→Chọn C

Câu 34. Chọn đáp án A
Al(NO3)3 : 0,1
Fe: 0,0375
 Al : 0,1

CDLBT
→ 
→ m
→ m= A

0,375 − 0,3

= 0,0375
Cu: 0,075
Fe(NO3)2 :
∑ NO3 = 0,375
2
Câu 35. Chọn đáp án B
 Fe2+ :
 3+
Vì muối thu được không chứa AgNO3 nên nó là Y Fe : đo đó Cu bị tan hết và ta có
Cu2+

nay

50 = 0,6.108 – m


→Chọn B

Câu 36. Chọn đáp án A
Dung dịch thu được là muối Al3+ và Fe2+
BTE
→Cu2+ bị đẩy ra hết 

→ 3a ≥ 2c
BTE
→Fe2+ chưa bị đẩy ra hết 

→ 3a ≤ 2c + 2b

→Chọn A

Câu 37 Chọn đáp án D

∑ NO


3

= 0,08 → Zn( NO3 ) 2 : 0,04

Ta bảo toàn tổng khối lượng 3 kim loại sẽ có ngay
m+ 0,08.108 + 5,85 = 7,76 + 10,53 + 0,04.65 → m = 6,4

→Chọn D

Câu 38: Chọn đáp án A


16


∑ nNO− = 0,2.2 + 0,3.3 = 1,3  Mg(NO3)2 : 0,4
Cu: 0,2
3
→
→ m = 15,6

1,3 − 0,8
= 0,25
Fe: 0,05
Fe(NO3)2 :
 nMg = 0,4
2
→ Chọn A
Câu 39: Chọn đáp án B

∑ NO


3

= 0,08 → Zn(NO3)2 = 0,04 .Ta đi bảo toàn khối lượng cho tổng 3 kim loại

m+ 0,08.108 + 5,85 = 7,76 + 10,53 + 0,04.65 → m = 6,4

→Chọn B


Đây là bài toán có vẻ khó nhưng thật ra rất đơn giản chỉ cần để ý 1 chút và trả lời câu hỏi:
Kim loại đi đâu?Nó là cái gì?
Câu 40: Chọn đáp án C
Ý tưởng: Dùng bảo toàn số mol ion NO3 và bảo toàn khối lượng ta có ngay:

å

NO3- = 0,12 ® Fe ( NO3 ) 2 = 0, 06 ® D m = 0, 02.108 + 0, 05.64 - 0, 06.56 = 2 →Chọn C

Câu 16. Chọn đáp án D

∑ NO


3

= 3, 4

Dễ thấy Cu2+ chưa bị đẩy ra hết



 Mg ( NO3 ) 2 : a

→ (0,5 – 1,7 + a + 0,8)64 – 24a = 8,4
 Fe ( NO3 ) 2 : 0,8

Cu ( NO3 ) 2 :1, 7 − a − 0,8




a = 0,85



m = 20,4

→Chọn D

Câu 42: Chọn đáp án C
 Mx − 64 x = 0, 24
 M = 112
→
→ Cd

108.2 x − Mx = 0,52  x = 0,005

→ ChọnC

Câu 43: Chọn đáp án C
Câu này nhiều học sinh sẽ hì hục tính toán .Thực chất vô cùng đơn giản.Khối lượng thanh Fe
tăng 2 gam thì đương nhiên khối lượng dung dịch sẽ giảm 2 gam.
Câu 44: Chọn đáp án B
Ngâm E không có khí thoát ra nên nó là Ag và Cu.Vậy ta có ngay :
Al3+ : a

3a + 2a = 0,07
a = 0,01
BTDT
D  Zn2+ : b


→
→
→ %Zn = B →ChọnB
27a + 65b = 1,57 b = 0,02
 NO− : 0,03.2 + 0,01 = 0,07
 3
Câu 45: Đáp án A
17


1

a=

Fe: a
a + b = 1

9
m(a + b = 1) 
→
→
→A
Zn:
b
56a
+
65b
=
64



b = 8

9

→Chọn A

Câu 46: Chọn đáp án C
Với những bài toán kim loại đơn giản như thế này ta sẽ tính thông qua số mol ion :
∑ nNO− = 0,4 → Fe2+ : 0,2
3
→ ∑ Fe: 0,2 + 0,03 = 0,23

n
=
0,03

FeCl
:
0,03
 H2
2

→Chọn C

Câu 47: Chọn đáp án A
Với trường hợp này ta đi thử đáp án là hay nhất (lưu ý đáp án A)

∑ NO3− : 3,1  Mg(NO3)2 : 0,45

TH1 : m = 10,8
→
→ m = 108.0,1 = 10,8
Fe(NO
)
 Mg: 0,45

3 x
Trường hợp này Fe3+ chưa bị chuyển hết về Fe2+ nên chất rắn chỉ là Ag
Mg(NO3)2 : 0,625
∑ NO3− :3,1 
TH2 : m = 15
→
3,1− 0,625.2
= 0,925
 Mg: 0,625
 Fe(NO3)2 =
2
 Ag: 0,1
→ m = 15
 Fe:1− 0,925

18



×