Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.51 KB, 42 trang )

XÂY DỰNG CHIẾN
LƯỢC KINH DOANH
TS. Phạm Văn Phổ


XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
I. KHÁI NIỆM VỀ KINH DOANH
1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ KINH DOANH THEO LUẬT
DOANH NGHIỆP NĂM 2005
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc
tất cả các công đoạn của quá tình đầu tư, từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi.
1.2. ĐỊNH NGHĨA CỤ THỂ HƠN:
Kinh doanh là toàn bộ các hoạt động hợp pháp của con
người nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội thông qua mua
bán bằng tiền mà qua đó vốn (tài sản) ứng trước tăng lên
(có lãi).


CÁC YẾU TỐ CỦA KINH DOANH
1. Tính hợp pháp
Được kinh doanh tất cả những gì mà luật pháp không cấm.
2. Kinh doanh thoả mãn nhu cầu
- Có nhu cầu mới ⇒ bắt đầu phát triển một dạng hoạt động kinh doanh
mới ⇒ sản phẩm và dịch vụ mới.
- Còn nhu cầu ⇒ duy trì kinh doanh.
- Hết nhu cầu ⇒ chuyển đổi ngành nghề kinh doanh.
3. kinh doanh là hoạt động thông qua mua bán bằng tiền.
⇒ Kinh doanh khác với các hoạt động hợp tác, tương trợ.
4. Muốn bắt đầu kinh doanh phải có tài sản ứng trước:


Tài sản hữu hình, tài sản vô hình.
5. Kinh doanh phải có lãi:
⇒ Kinh doanh khácc với các hoạt động từ thiện, khác với hoạt động của
các tổ chức phi lợi nhuận.


TÀI SẢN ỨNG TRƯỚC CHO KINH DOANH
PHẢI GỒM HAI BỘ PHẬN:
TÀI SẢN HỮU HÌNH - TÀI SẢN VÔ HÌNH
1. Tài sản hữu hình:
- Đất đai, nguồn nước, các tài nguyên thiên nhiên khác.
- Máy móc, trang thiết bị.
- Nguyên vật liệu.
- Các công trình: Nhà xưởng, văn phòng v.v...
- Lao động chưa được đào tạo.
2. Tài sản vô hình
- Thương hiệu.
- Công nghệ, bí quyết công nghệ.
- Tài năng, nghệ thuật kinh doanh và quản lý - các nhà kinh doanh và
quản lý có tài.
- Sáng tạo của trí tuệ: Phát minh, sáng chế, sáng kiến.
- Kỹ năng lao động, sự khéo léo của đôi bàn tay (bàn tay vàng).
- Thời gian ⇒ Thông tin.
- Quan hệ.
- Thị trường (phần thị trường).


MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Môi trường kinh doanh là tổng hợp
những nhân tố nằm ngoài doanh nghiệp,

tác động và ảnh hưởng đến hoạt động
sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp,
doanh nghiệp không kiểm soát được, mà
doanh nghiệp phải thích nghi và đáp ứng
những đòi hỏi của nó.


CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
1. MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ

- Các cam kết của Việt Nam khi tham gia
vào WTO, các cam kết trong các hiệp định
thương mại song phương.
- Các điều kiện kinh doanh ở thị trường
khu vực và quốc tế.
- Hai chế độ: Tối huệ quốc và đối xử
quốc gia.
- Ba hàng rào: Hàng rào thuế quan, hàng
rào phi thuế quan và hàng rào kỹ thuật


CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
2. MÔI TRƯỜNG TRONG NƯỚC
a) Môi trường tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên, khí hậu.
b) Môi trường kinh tế:
- Chiến lược và chính sách phát triển kinh tế của nhà nước.
- Hệ thống điều tiết kinh doanh vĩ mô của nhà nước: tiền tệ, thuế...
- Sức mua của dân cư.
- Tình trạng của hệ thống hạ tầng cơ sở.

c) Môi trường luật pháp:
Banh hành và thực thi luật pháp tạo điều kiện cho kinh doanh phát
triển.
d) Môi trường xã hội:
- Chất lượng của hệ thống giáo dục (bảo đảm chất lượng nguồn
nhân lực).
- An sinh xã hội
e) Môi trường văn hoá, tâm lý.
g) Môi trường thị trường: Quy mô thị trường, văn hoá kinh
doanh: Thông lệ, truyền thống.


ĐẶC TRƯNG NỔI BẬT
CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Đặc trưng nổi bật của môi trường kinh
doanh là biến động không ngừng.
Môi trường kinh doanh thay đổi chứa
đựng trong nó thời cơ và thách thức.
Môi trường kinh doanh thay đổi đòi
hỏi các nhà kinh doanh có hai phẩm chất
đặc trưng:
- Dám chấp nhận rủi ro.
- Năng động, sáng tạo để nắm bắt thời
cơ.


TRIẾT LÝ KINH DOANH THỤY ĐIỂN
Tương lai là không chắc chắn. Nhưng có một
điều chắc chắn là tất cả sẽ thay đổi. Vì vậy, các
nhà kinh doanh phải năng động và sáng tạo để kịp

thời nắm bắt thời cơ để làm giàu và phát triển
doanh nghiệp.

Thay ®æi lµ c¸i duy nhÊt
kh«ng thay ®æi


KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC
Thuật ngữ "chiến lược" và "chiến thuật" bắt nguồn từ ngôn
ngữ Hy Lạp cổ đại.
- Chiến lược - STRATEGOS - Có nghĩa là "Tổng thể".
- Chiến thuật - TAKTIKOS - Có nghĩa là "sự sắp xếp và điều
chỉnh thích hợp".
Các thuật ngữ này thời đó được dùng phổ biến trong tổ chức
quân sự.
Từ việc tìm hiểu về hai khái niệm này, ta thấy chiến lược buộc
phải ra đời trước chiến thuật.
Nguyên tắc tương tự cũng được dùng trong thị trường cạnh
tranh bán hàng.
(Stephen E. Heiman, Diane Sanchez - Chiến lược kinh
doanh mới. NXB Văn hoá thông tin, 2004)


KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC
Trước đây, thuật ngữ chiến lược thường được
dùng để chỉ những hành động dài hạn, như chiến
lược phát triển kinh tế xã hội (10 - 15 năm).
Hiện nay, thuật ngữ chiến lược được sử dụng
rất phổ biến như một tổng thể được tiên liệu trước.
Như vậy, chiến lược kinh doanh là một chương

trình, kế hoạch tổng thể về kinh doanh được
hoạch định trước (không nhất thiết phải dài hạn 5 10 năm) để các doanh nghiệp đề ra các biện pháp
cụ thể (chiến thuật) nhằm đạt mục tiêu kinh doanh.
Với nghĩa đó, chúng ta có thể gặp "chiến lược
kinh doanh", "chiến lược bán hàng" v.v...


MỘT TRONG NHỮNG ĐỊNH NGHĨA VỀ
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Chiến lược kinh doanh của công ty là, trong
điều kiện kinh tế thị trường, căn cứ vào
điều kiện khách quan và chủ quan, vào
nguồn lực mà công ty có thể có, để định ra
mưu lược, con đường, biện pháp nhằm
đảm bảo sự tồn tại, phát triển ổn định, lâu
dài theo mục tiêu phát triển mà công ty đã
đặt ra.
(Nguồn: “Xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh – con đường dẫn đến
thành công”, Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý, Hà nội 2007)


BẢN CHẤT CỦA
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Bản chất của chiến lược kinh doanh của công
ty được thể hiện trên 5 mặt:
1. Chiến lược kinh doanh của công ty là phương thức
kinh doanh của công ty
2. Chiến lược kinh doanh là sự thể hiện vị thế cạnh
tranh của công ty trên thị trường
3. Chiến lược kinh doanh là sự thể hiện quan niệm

giá trị của công ty
4. Chiến lược kinh doanh là sự sáng tạo trong quản
lý công ty
5. Chiến lược kinh doanh là kế hoạch hành động của
công ty


ĐẶC TRƯNG CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Chiến lược kinh doanh của công ty có
các đặc trưng sau đây:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Tính
Tính
Tính
Tính
Tính
Tính

toàn cục
nhìn xa
cạnh tranh
rủi ro
chuyên nghiệp và sáng tạo

ổn định tương đối


QUAN NIỆM CỦA MICHAEL E.
PORTER VỀ CHIẾN LƯỢC
Michael E. Porter – Cha đẻ của chiến lược cạnh tranh

“Việt Nam đã làm xong phần dễ, đã có
nhiều năm thành công với sự tăng
trưởng ấn tượng. Nhưng giờ đến cái khó
là xây dựng chiến lược tạo ra danh tiếng
lâu dài với mình”.


QUAN NIỆM CỦA MICHAEL E.
PORTER VỀ CHIẾN LƯỢC
“Chiến lược của công ty và của một
quốc gia có nhiều điểm tương đồng.
Đó là phải xác định được những gì
đặc thù, tạo ra sự khác biệt, đưa ra
các sản phẩm và dịch vụ với sự định
vị độc đáo”


QUAN NIỆM CỦA MICHAEL E.
PORTER VỀ CHIẾN LƯỢC
“Chiến lược cũng là sự lựa chọn những gì
cần làm và cái gì không nên làm, những
cái gì chỉ đáp ứng cho một nhóm đối tượng
khách hàng chứ không phải cho tất cả.

Một số công ty đặt mục tiêu chiến lược là
phải cạnh tranh để trở thành công ty số
một trong lĩnh vực mình đang hoạt động.
Đây là một tư duy nguy hiểm.
Nhu cầu của người sử dụng cần sản phẩm
dịch vụ không phải là cái tốt nhất, mà là
cái độc đáo nhất”


QUAN NIỆM CỦA MICHAEL E.
PORTER VỀ CHIẾN LƯỢC
Làm thế nào để không sao chép (tạo
nên cái độc đáo, khác biệt)?
“Sao chép là do chúng ta không có tư
duy chiến lược tốt, chứ không phải
ba tháng hay một năm. Chiến lược
tốt sẽ làm cho công ty khác biệt.
Tôi được nghe nhiều công ty Việt Nam
vẫn suy nghĩ ngắn hạn, nhanh chộp
lấy thời cơ nhưng ăn xổi”


QUAN NIỆM CỦA MICHAEL E.
PORTER VỀ CHIẾN LƯỢC
“Rất nhiều công ty đa quốc gia đã
nhầm lẫn chiến lược là các câu khẩu
hiệu (Slogan), hoặc là những thông
điệp về tầm nhìn mang tính mờ ảo.
Một chiến lược đúng trước hết có
mục tiêu đúng, yêu cầu có nguồn tài

chính phù hợp, mang lại lợi nhuận
cao về mặt dài hạn”


QUAN NIỆM CỦA MICHAEL E.
PORTER VỀ CHIẾN LƯỢC
“Thật sai lầm khi cho rằng chiến lược
là chuyện bí mật. Ngược lại, chiến
lược cần được thông báo thường
xuyên, nhắc đi nhắc lại cho toàn bộ
nhân viên biết, đệ họ đóng vai trò cái
loa phát đến khách hàng”


CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH CỦA CÔNG TY
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
NỘI BỘ CÔNG TY

PHƯƠNG

MỤC TIÊU

TƯ TƯỞNG

THIẾT KẾ,


SÁCH LƯỢC

HƯỚNG

CHIẾN LƯỢC

CHIẾN LƯỢC

LỰA CHỌN

CỦA CÁC

VÀ LĨNH VỰC

CON ĐƯỜNG,

BỘ PHẬN

KINH DOANH

BIỆN PHÁP

CHỨC NĂNG

ĐỂ ĐẠT
MỤC TIÊU

CHIẾN LƯỢC

THỰC HIỆN


ĐÁNH GIÁ VÀ

KINH DOANH

CHIẾN LƯỢC

HOÀN THIỆN

KINH DOANH

CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH


II. PHÂN TÍCH SWOT
Để xây dựng chiến lược kinh doanh, các
doanh nghiệp cần nghiên cứu thực trạng của
doanh nghiệp và phân tích môi trường kinh doanh.
1. Phân tích thực trạng doanh nghiệp
nhằm phát hiện được:
a) Những thế mạnh của doanh nghiệp (tiếng
Anh là Strengths, viết tắt là S).
b) Những điểm yếu của doanh nghiệp (tiếng
Anh là Weaknesses, viết tắt là W).
2. Phân tích môi trường kinh doanh để
thấy trước được:
a) Những thời cơ (tiếng Anh là Opportunities,
viết tắt là O).
b) Những thách thức, đe doạ (tiếng Anh là

Threats, viết tắt là T).


PHÂN TÍCH NỘI BỘ CÔNG TY
ĐIỂM MẠNH

ĐIỂM YẾU

VỐN (TÀI SẢN)
Tài sản hữu hình
- Đất đai, nguồn nước, các nguồn tài
nguyên thiên nhiên khác
- Máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng
- Tiền: nội tệ, ngoại tệ, trái phiếu, cổ
phiếu

Tài sản vô hình
- Thương hiệu
- Mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc của
sản phẩm
- Công nghệ, bí quyết công nghệ
- Nghệ thuật, kỹ năng kinh doanh
và quản lý
- Phát minh, sáng chế
- Thông tin (thời gian)
- Quan hệ
- Thị phần


III. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH


Các bộ phận của chiến lược kinh
doanh:
- Chiến lược sản phẩm.
- Chiến lược giá.
- Chiến lược phân phối (bán hàng).
- Chiến lược xúc tiến


CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
HAI MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP.
MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN:
SẢN XUẤT
- CÔNG CỤ LAO ĐỘNG
- ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG
- LAO ĐỘNG

SẢN
PHẨM

THỊ
TRƯỜNG

SẢN PHẨM
KHÔNG BIẾT
CÓ BÁN
ĐƯỢC KHÔNG

MÔ HÌNH HIỆN ĐẠI (NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI):
NGHIÊN


THÔNG TIN VỀ

Ý TƯỞNG

SẢN XUẤT

CỨU THỊ

NHU CẦU CỦA

VỀ SẢN

THỬ

TRƯỜNG
SẢN PHẨM
NHẤT ĐỊNH
BÁN ĐƯỢC

KHÁCH HÀNG

PHẨM

THỊ

SẢN

TRƯỜNG


PHẨM

NGHIỆM

SẢN XUẤT
CÓ TÍNH
THƯƠNG
MẠI


×