Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an lop 1 nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.73 KB, 19 trang )

Tuần 12

Ngày soạn: 21 / 11/ 2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày . .tháng 11 năm 2008
Chào cờ: (Tiết 12)
Chào cờ đầu tuần
ơ


Đạo đức: (tiết 12)
Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 1)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch, hiểu quốc kì Việt Nam là lá
cờ đỏ sang vàng, biết tôn trọng quốc kì.
2. Kĩ năng: HS nhận biết đợc cờ tổ quốc, biết t thế đứng chào cờ đúng.
3. Thái độ: HS tự hào mình là ngời Việt Nam, yêu quý tổ quốc.
II- Tài liệu ph ơng tiện :
Học sinh:Vở bài tập, lá cờ Việt Nam.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ .
- Đối với anh chị trong gia đình em phải
c xử nh thế nào ?
- Lễ phép
- Với em nhỏ, em c xử nh thế nào ? - Nhờng nhịn
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài .
- HS nắm yêu cầu
- Nêu yêu cầu bài học
3. Hoạt động 3: Đàm thoại tranh bài 1
- Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Biết đợc có nhiều ngời mang
quốc tịch khác nhau.


Cách tiến hành: Yêu cầu quan sát tranh
bài 1
- Quan sát tranh
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Giới thiệu về mình
- Các bạn đó là ngời nớc nào ? Vì sao em
biết ?
- Ngời Nhật, Việt Nam,..., nhìn cách ăn
mặc của họ...
Kết luận: Các bạn nhỏ đang giới thiệu
làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một
quốc tịch riêng. Trẻ em có quyền có
quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt
Nam.
- Theo dõi.
4. Hoạt động 4: Đàm thoại nội dung
tranh 2 .
- Hoạt động nhóm
1
Mục tiêu: Biết nhận xét thái độ khi chào
cờ.
Cách tiến hành:
Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết
những ngời trong tranh đang làm gì ?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Họ
đang chào cờ.
- Họ đứng chào cờ với t thế nh thế nào ? - Nghiêm trang
- Vì sao khi chào cờ họ lại đứng nghiêm
trang ?
- Tôn kính quốc kì
- Tranh 3: vì sao họ lại cùng nhau vui sớng

nâng lá cờ ?
- Niềm tự hào dân tộc...
- Giới thiệu lá cờ của Việt Nam
- Giới thiệu Quốc ca
- T thế khi đứng chào cờ
- Theo dõi
Kết luận: Phải nghiêm trang khi chào
cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, tình
yêu Tổ quốc.
- Theo dõi
5. Hoạt động 5: Thế nào là đứng nghiêm
trang .
- Hoạt động cá nhân
Mục đích: Biết hành vi đứng nghiêm
tranh khi chào cờ.
Cách tiến hành:
Quan sát tranh 3, nêu bạn nào cha
nghiêm trang khi chào cờ ?
- Tự quan sát tranh và trả lời
- Trong lớp ta bạn nào khi chào cờ cha
nghiêm trang ?
- Tự liên hệ để thấy cần học tập bạn tốt,
bạn cha thực hiện tốt cần sửa chữa
ngay.
Kết luận: Khi chào cờ cần đứng nghiêm
trang, không quay ngang, quay ngửa, nói
chuyện riêng.
6. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò.
- Thi đứng chào cờ nghiêm trang nhất.
- Nhận xét giờ học.

- Về nhà tập hát bài Quốc ca.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Học vần:
Bài 46: Ôn - ơn
I .Mục tiêu:
- HS viết đợc on, an, mẹ con, nhà sàn .
- Đọc đợc từ ứng dụng : Ôn bài, khôn lớn, cơn ma, mơn mởn và câu ứng dụng:
Sau cơn ma, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.
- GD HS có ý thức học tập .
2
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói
2. HS : SGK vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1 . ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới :
* Tiết 1 : a. GT bài :
- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan
sát .
b. Dạy vần
+ Nhận diện vần :ôn
GV cho HS so sánh vần ôn với on.
-Đánh vần :
GV HD đánh vần : ô nờ ôn
GV HD đánh vần từ khoá và đọc
trơn :chồn
đọc trơn : con chồn
GV nhận xét cách đánh vần của HS

c. Dạy viết :
- GV viết mẫu : ôn ( lu ý nét nối )
- con chồn
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS .
+ Nhận diện vần : ơn

- GV cho HS so sánh vần ơn với on
.- Đánh vần
GV HD HS đánh vần : ơn =ơ- nờ - ơn
HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá:
sơn
GV cho HS đọc trơn : sơn ca
GV dạy viết vần ơn
- HS hát 1 bài
-1 HS đọc câu ứng dụng
- HS nhận xét .
- HS quan sát tranh minh hoạ .
- Vần ôn đợc tạo nên từ ô và n
* Giống nhau : kết thúc = n
* Khác nhau : ôn bắt đầu = ô
- HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
- HS đánh vần - đọc trơn
- HS viết bảng con : ôn con chồn
- Vần ơn đợc tạo nên từ ơ và n
* Giống nhau : kết thúc bằng n
* Khác nhau : ơn bắt đầu = ơ
- HS đánh vần : ơ- nờ - ơn ( ĐT- CN )
- HS đánh vần - đọc trơn
- HS viết vào bảng con : sơn sơn ca
- HS đọc từ ngữ ứng dụng.

3
- GV viết mẫu vần ơn (lu ý nét nối )
sơn ca
+ GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng
- GV giải thích từ ngữ
- GV đọc mẫu
* Tiết 2 : Luyện tập .
+ Luyện đọc
- Đọc câu ứng dụng
. GV chỉnh sửa cho HS
. GV đọc cho HS nghe
+ Luyện viết
. GV hớng dẫn
+ Luyện nói theo chủ đề: Mai sau khôn
lớn
. Bức tranh vẽ gì?
- Tại sao con lại thích nghề đó?
- Bố mẹ con làm nghề gì?
- Con đã nói cho ai biết mong muốn t-
ơng lai ấy của con cha?
- Muốn thực hiện đợc ớc mơ của mình,
bây giờ con phải làm gì?
4 . Các hoạt động nối tiếp :
a. GV cho HS chơi trò chơi : thi tìm
tiếng chứa vần ôn, ơn
b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý
thức học tập tốt
- HS đọc các vần ở tiết 1
- HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp
- Nhận xét

- HS đọc câu ứng dụng .
- HS viết vào vở tập viết
- HS lần lợt trả lời câu hỏi
- Nhiều em có ý kiến nhận xét
- HS thi cá nhân.
- HS nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22 / 11/ 2008
Ngày giảng:
Thứ ba ngày . .tháng 11 năm 2008
Học vần:
Bài 47: en - ên
I .Mục tiêu:
- HS viết đợc en, ên, lá sen, con nhện.
- Đọc đợc từ ứng dụng: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà và câu ứng dụng
trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dới.
- GD HS có ý thức học tập .
4
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói
2. HS : SGK vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1 . ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới :
* Tiết 1 : a. GT bài :
- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan
sát .
b. Dạy vần

+ Nhận diện vần :en
GV cho HS so sánh vần en với on.
-Đánh vần :
GV HD đánh vần : e nờ en
GV HD đánh vần từ khoá và đọc trơn
:sen
đọc trơn : lá sen
GV nhận xét cách đánh vần của HS
c. Dạy viết :
- GV viết mẫu : en ( lu ý nét nối )
- lá sen
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS .
+ Nhận diện vần : ên

- GV cho HS so sánh vần ên với en
.- Đánh vần
GV HD HS đánh vần : ên = ê - nờ - ên
HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá:
nhện
GV cho HS đọc trơn : con nhện
GV dạy viết vần ên
- GV viết mẫu vần ên (lu ý nét nối )
con nhện
+ GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng
- GV giải thích từ ngữ
- GV đọc mẫu
* Tiết 2 : Luyện tập .
+ Luyện đọc
- HS hát 1 bài
-1 HS đọc câu ứng dụng

- HS nhận xét .
- HS quan sát tranh minh hoạ .
- Vần en đợc tạo nên từ e và n
* Giống nhau : kết thúc = n
* Khác nhau : en bắt đầu = e
- HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
- HS đánh vần - đọc trơn
- HS viết bảng con : en lá sen
- Vần ên đợc tạo nên từ ê và n
* Giống nhau : kết thúc bằng n
* Khác nhau : ên bắt đầu = ê
- HS đánh vần : ê- nờ - ên ( ĐT- CN )
- HS đánh vần - đọc trơn
- HS viết vào bảng con : ên con nhện
- HS đọc từ ngữ ứng dụng.
- HS đọc các vần ở tiết 1
- HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp
- Nhận xét
- HS đọc câu ứng dụng .
5
- Đọc câu ứng dụng
. GV chỉnh sửa cho HS
. GV đọc cho HS nghe
+ Luyện viết
. GV hớng dẫn
+ Luyện nói theo chủ đề: Bên
phải, bên trái, bên trên, bên dới.
- Trong tranh vẽ gì?
- Bên trên con chó là những gì?
- Bên phải con chó?

- Bên trái con chó?
- Bên dới con mèo?
- Bên phải con là bạn nào?
- Khi đi học, bên trên đầu con là gì?
- HS viết vào vở tập viết
- HS lần lợt trả lời câu hỏi
- Nhiều em có ý kiến nhận xét
- HS thi cá nhân.
- HS nghe.
4 . Các hoạt động nối tiếp :
a. GV cho HS chơi trò chơi : thi tìm tiếng chứa vần en, ên
b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Mỹ thuật: (tiết 12)
Vẽ tự do
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán: (tiết 45)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: ;
1. Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, cộng, trừ
với "0".
2. Kỹ năng: Làm tính từ thành thạo, biết viết phép tính thích hợp với tình
huống.
3. Thái độ: Say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 4.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- Tính: 4 + 1+ 0 = - Làm bảng con
5 - 3 - 1 =
6
5 - 1 - 3 =
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài .
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập
Bài 1(64): HS tự làm rồi đổi bài chéo cho
nhau để chữa
- Hoạt động cá nhân
Bài 2(64): Cho HS làm bảng con cột 1 và cột
3
- Làm bảng con
Bài 3(64): Ghi bảng 3 + = 5, em điền
số mấy vào ô trống? vì sao
- Số "2", vì 3 + 2 = 5
- HS làm vào SGK.
Bài 4(64): HS tự nêu đề toán, sau đó viết
phép tính thích hợp
- Chủ yếu HS khá chữa bài, và nêu các
đề toán khác nhau.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò .
- Đọc lại bảng cộng, trừ 3, 4, 5.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Phép cộng phạm vi 6.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 23 / 11/ 2008
Ngày giảng:
Thứ t ngày . .tháng 11 năm 2008
Học vần:

Bài 48: in - un
I .Mục tiêu:
- HS viết đợc in, un, đèn pin, con giun
- Đọc đợc từ ứng dụng : nhà in, xin lỗi, ma phùn, vun xới và câu ứng dụng
trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nói lời xin lỗi.
- GD HS có ý thức học tập .
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói
2. HS : SGK vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1 . ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới :
* Tiết 1 : a. GT bài :
- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan
- HS hát 1 bài
-1 HS đọc câu ứng dụng
- HS nhận xét .
- HS quan sát tranh minh hoạ .
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×