Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án 4 tuần 13 Tuyen Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.12 KB, 32 trang )

Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
TUẦN 13
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Toán:
Tiết 61
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Học sinh biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 và có kĩ năng
nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
2. Kĩ năng: - Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm.
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tính: 368 x 23 1721 x 45
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
Ví dụ:
*Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
- Nêu ví dụ, cho cả lớp đặt tính, tính vào bảng con

27
11
27
27


297
- Gọi HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 để rút ra
kết luận (Để có 297 ta viết số 9 (là tổng của 2 và 7)
xen vào giữa hai chữ số của 27)
- Nêu cách nhân nhẩm 27 với 11 (như SGK)
*Trường hợp tổng hợp hai chữ số lớn hơn hoặc
bằng 10: 48  11
- Nêu ví dụ, yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm trên
để thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài để nhận thấy 4 + 8 là số có hai
chữ số, từ đó đề xuất cách làm tiếp.
- Yêu cầu cả lớp đặt tính rồi tính vào bảng con để rút
ra cách nhân nhẩm đúng (như SGK)
- Hát
- 2 HS thực hiện
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi, tính vào bảng con
- 1 HS làm trên bảng lớp
- Nhận xét, rút ra kết luận
- Lắng nghe
- Làm ra nháp, nêu cách làm
- Làm bài vào bảng con, so
sánh, rút ra cách nhân nhẩm
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
1
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011

48
11

48
48
528
Nhận xét: Để có 528 ta lấy 4 + 8 = 12 viết 2 vào giữa
hai số của 48 ta được 428. Thêm 1 vào 4 của 428 được
528
c) Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm rồi nêu kết quả
- Nhận xét, chốt lại đáp án
Đáp án:
a) 34  11 = 374
b) 11  95 = 1045
c) 82  11 = 902
Bài 2: Tìm x
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
a) x : 11 = 25 b) x : 11 = 78
x = 25 x 11 x = 78 x 11
x = 275 x = 858
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS tóm tắt, làm bài
- Chấm, chữa bài
Đáp án:
Bài giải
Số học sinh của khối lớp bốn có là:
11  17 = 187 (học sinh)

Số học sinh của khối lớp Năm có là:
11  15 = 165 (học sinh)
Số học sinh của cả khối Bốn và khối Năm là:
187 + 165 = 352 (học sinh)
Đáp số: 352 học sinh
4. Củng cố:
- Khi nhân 2 số tự nhiên với 11 ta nhẩm như thế nào?
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, làm bài 4, chuẩn bị bài
sau.
- 1 HS nêu
- HS làm bài, nêu kết quả
- Theo dõi, nhận xét
- 1 HS nêu
- HS làm vào nháp
- theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- Tóm tắt, làm bài vào vở
Tập đọc:
Tiết 25
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
2
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki
nhờ khổ công nghiên cứu đã thực hiện thành công ước mơ.
2. Kĩ năng: - Biết đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài.
- Đọc bài với giọng trang trọng cảm hứng, ca ngợi, khâm phục. Nhấn giọng đọc

những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khát khao hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki.
3. Thái độ: - Tích cực học tập để thực hiện được những ước mơ của mình.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Ảnh chân dung Xi-ôn-cốp-xki ( SGK)
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Vẽ trứng, trả lời câu hỏi về nội dung bài
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu bằng ảnh và lời
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài – chia đoạn (4 đoạn)
- Cho HSđọc nối tiếp đoạn
- Sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ câu dài và giải nghĩa từ
khó như chú giải SGK
- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu nội dung bài
- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? (Mơ ước được bay
lên bầu trời)
+ Nội dung của đoạn 1? (Mơ ước của Xi-ôn-cốp-xki )
- Cho HS đọc đoạn 2 và 3, trả lời câu hỏi:
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ như thế nào? (Ông
sống kham khổ để dành tiền mua sách vở và dụng cụ

thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ nhưng ông
không nản chí. Ông đã thiết kế thành công tên lửa
nhiều tầng trở thành phương tiện bay đến các vì sao)
+ Nội dung của đoạn 2 và 3? (Xi-ôn-cốp-xki kiên trì,
bền bỉ thực hiện ước mơ của mình.)
- Cho HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành
- 2 HS đọc bài
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, chia
đoạn
- Đọc nối tiếp các đoạn (3 lượt)
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc, lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
3
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
công là gì? (Do ông có ước mơ; có nghị lực và quyết
tâm thực hiện ước mơ)
+ Nội dung của đoạn 4? (Sự thành công của Xi –ôn-
cốp-xki )
- Gợi ý cho HS nêu ý chính

Ý chính: Câu chuyện ca ngợi Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ
công nghiên cứu đã thực hiện được ước mơ tìm
đường lên các vì sao.
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- Cho HS nêu giọng đọc của bài
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm toàn bài
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Suy nghĩ, trả lời
- HS nêu
- Lắng nghe
- 1 HS nêu giọng đọc
- 2 HS đọc, lớp nhận xét
Lịch sử:
Tiết 13
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:- Học sinh biết trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến; kết quả của
cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời nhà Lý.
- Tường thuật trận quyết chiến trên sông Cầu: Ta thắng được quân Tống là nhờ sự
thông minh, dũng cảm. Người tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt.
2. Kĩ năng: - Dựa vào tranh ảnh, lược đồ để tìm kiến thức.
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Lược đồ kháng chiến chống quân Tống …
- HS:

III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK “Cuối năm 1072
… rồi rút về”
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 2, trả lời.
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
4
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
- Đặt vấn đề cho HS thảo luận. Việc Lý Thường
Kiệt cho quân sang Tống có 2 ý kiến khác nhau:
+ Để xâm lược nước Tống
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống
? Em thấy ý kiến nào là đúng, ý kiến nào sai? Vì
sao? (Ý kiến thứ 2 là đúng vì: Trước đó vua nhà Lý
mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị
xâm lược. Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống để
triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi sau

đó kéo quân về nước)
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên
lược đồ.
- Yêu cầu HS trình bày lại
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi
của cuộc kháng chiến?
- Yêu cầu HS thảo luận rồi báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung, kết luận: Do quân ta dũng cảm,
Lý Thường Kiệt làm một tướng tài.
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- Cho HS dựa vào thông tin ở SGK để trình bày kết
quả cuộc kháng chiến
* Bài học: SGK
- Yêu cầu HS đọc mục bài học
4. Củng cố:
- Em biết gì về Lý Thường Kiệt?
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Trả lời
- Theo dõi
- 2 HS trình bày,
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm
trình bày, nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS trình bày
- 2 HS đọc
Đạo đức:

Tiết 13
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:- Học sinh hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn
phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
2. Kĩ năng: - Biết những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà,
cha mẹ.
3. Thái độ: - Có việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
5
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
- HS: Sưu tầm các bài thơ, bài hát, mẩu chuyện … về sự hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Đóng vai (BT
3
– SGK)
- Chia lớp thành 6 nhóm
+ N1, 2,3 thảo luận đóng vai theo tình huống ở tranh

1, 2 (SGK).
+ N4, 5, 6 thảo luận đóng vai theo tình huống ở tranh 2
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần quan tâm, chăm
sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ốm, đau, già yếu.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT
4
– SGK)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trình bày
- Khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ.
* Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác
hoặc tư liệu đã sưu tầm được (BT
5
– SGK)
- Nêu yêu cầu
- Cho HS sử dụng các tư liệu đã sưu tầm được để
giới thiệu.
* Hoạt động tiếp nối:
Thực hiện các nội dung ở mục: Thực hành (SGK)
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm, phân vai,
đóng vai theo các tình huống
trong hình
- Các nhóm trình bày
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu

- Thảo luận nhóm, đại diện
nhóm trình bày
- Lắng nghe
- 1 số HS giới thiệu
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Toán:
Tiết 62
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Biết cách nhân với số có ba chữ số
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân
với số có ba chữ số.
2. Kĩ năng: - Thực hành tính nhanh, tính đúng.
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
6
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng kẻ sẵn bài 2
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tính nhẩm và nêu kết quả của các phép tính
24  11 = ? 59  11 = ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài

b) Nội dung:
* Ví dụ: Tìm cách tính 164  123
- Ghi phép tính lên bảng
- Yêu cầu HS áp dụng nhân với một tổng để tính
164  123 = 164  (100 + 2 + 3)
= 164  100 + 164  2 + 164  3
= 16400 + 328 + 492 = 20172
- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính:

164
123
492
328
164
20172
- Giới thiệu cho HS về các tích riêng và cách viết
từng tích riêng.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính lại phép nhân đó.
* Luyện tập:
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- Yêu cầu HS lên bảng tính kết hợp nêu cách tính.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
a) 248  321 b) 1163  125

248

1163
321 125

248
496
744
79608
5815
2326
1163
145375
Bài tập 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Hát
- 2 HS thực hiện
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- Tính
- Quan sát
- Theo dõi, lắng nghe
- Đặt tính, tính lại vào nháp
- 1 HS nêu
- Làm bài vào bảng con
- 2 HS lên bảng tính, nêu cách
tính
- Theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
7
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi 1 số HS điền trên bảng lớp

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
a 262 262 263
b 130 131 131
a  b 34060 34322 34453
Bài tập 3:
- Cho HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự tóm tắt, nêu lại cách tính diện tích
hình vuông
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài
Đáp án:
Bài giải
Diện tích của mảnh vườn là:
125  125 = 15625 (m
2
)
Đáp số: 15625 m
2
4. Củng cố:
- Phép nhân với ba chữ số gồm mấy tích?
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, làm bài 1(c), chuẩn bị
bài sau.
- HS làm bài vào SGK, 3 HS lên
điền kết quả trên bảng lớp
- 1 HS đọc bài toán
- Tóm tắt, nêu cách tính diện
tích hình vuông
- Làm bài vào vở
Luyện từ và câu:

Tiết 25
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài
thuộc chủ điểm: Có chí thì nên
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm.
2. Kĩ năng: - Tìm được các từ ngữ thuộc chủ điểm.
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: 2 tờ phiếu khổ to để làm bài tập 1
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung ghi nhớ của bài: Tính từ (trang 123)
- Nêu miệng lại bài tập 5 của tiết LTVC trước
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Hát
- 2 HS nêu
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
8
Giỏo ỏn 4 Nm hc 2010 - 2011
- Gii thiu, ghi u bi
b) Hng dn hc sinh lm bi tp
Bi 1: Tỡm cỏc t
- Cho HS nờu yờu cu
- Yờu cu HS lm bi

- Gi i din nhúm trỡnh by kt qu
- Gi HS nhn xột, b sung
- Nhn xột, cht li ỏp ỏn ỳng
ỏp ỏn:
a) Núi lờn ý chớ, ngh lc ca con ngi
Vớ d: Quyt chớ, quyt tõm, bn gan, bn lũng, bn
chớ, kiờn nhn
b) Nờu lờn nhng th thỏch i vi ý chớ, ngh lc
ca con ngi
Vớ d: Khú khn, gian khú, gian kh, gian nan, gian
lao, gian truõn.
Bi 2: t cõu vi mi t em va tỡm c bi tp
trờn
- Cho HS nờu yờu cu
- Suy ngh, t t cõu
- Yờu cu HS ni tip nhau t cõu
- Nhn xột
Bi 3: Vit mt on vn ngn núi v mt ngi do
cú ý chớ, ngh lc nờn ó vt qua nhiu th thỏch,
t c thnh cụng.
- Cho HS nờu yờu cu bi tp
- Lu ý cho HS: vit theo ỳng yờu cu, cú th k v
1 ngi em bit qua sỏch bỏo
- Yờu cu HS t vit bi
- Gi HS c on vn va vit trc lp
- Nhn xột chn on vn hay
4. Cng c:
- Cng c bi, nhn xột tit hc
5. Dn dũ:
- Dn hc sinh v nh hc bi, xem li cỏc bi tp.

- C lp theo dừi
- 1 HS nờu
- Tho lun nhúm 4, lm bi vo
phiu.
- i din nhúm trỡnh by
- Theo dừi, nhn xột, b sung
- Theo dừi
- 1 HS nờu yờu cu
- T t cõu vo v
- Ni tip nhau t cõu
- Theo dừi
- 1 HS nờu
- Lng nghe
- Vit bi vo v bi tp
- c on vn va vit
Th dc
Tiết:
25 Động tác điều hoà - Trò chơi chim về tổ
A. Mục tiêu
- Ôn
7
động tác vơn thở,tay,chân và bụng.Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác.
- Học động tác điều hoà.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Chim về tổ Yêu cầu biết tham gia trò chơi.
B. Địa điểm Ph ơng tiện
.
Giỏo viờn: Ma Khỏnh Ton
Trng TH s 1 Hựng M - Chiờm Hoỏ Tuyờn Quang
9
Giỏo ỏn 4 Nm hc 2010 - 2011

- Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
C. Nội dung và ph ơng pháp dạy học
.
Khoa hc:
Tit 25
NC B ễ NHIM
I. Mc tiờu :
1. Kin thc: Bit c nguyờn nhõn ca nc b ụ nhim v cỏch phũng nga nc b
ụ nhim.
2. K nng: - HS bit phõn bit c nc trong; nc c bng cỏch quan sỏt v lm
thớ nghim.
Giỏo viờn: Ma Khỏnh Ton
Trng TH s 1 Hựng M - Chiờm Hoỏ Tuyờn Quang
Nội dung Đ. lợng Phơng pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu (7-8)
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
Khởi động:

* Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy
1
100 m
3
4-5
Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
GV tổ chức cho HS chơi
2. Phần cơ bản (20 )

- Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển
chung.
- GV làm mẫu quan sát sửa sai,uốn nắn.
- Học động tác điều hoà.
TTCB 1 2 3 4
- GV làm mẫu quan sát uốn nắn sửa sai
Tập liên hoàn bài thể dục phát triển chung.
* Trò chơi: Chim về tổ
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách
chơi.
10 -12
7-8
Cán sự điều khiển cả lớp.
HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển tổ của
mình
Cán sự điều khiển cả lớp.

Đội hình vòng tròn, theo nhóm 3.

3. Phần kết thúc :(7-8 )
Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi
tĩnh
Nhận xét và hệ thống giờ học.
Giao bài về nhà
Củng cố dặn dò
7-8 Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng,
duỗi các khớp, hít thở sâu.
HS nghe và nhận xét các tổ.
Ôn lại các động tác TD đã học.
10

Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
- Giải thích được tại sao nước ở trong sông, hồ thường đục và không sạch
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: - Các hình SGK (trang 52- 53)
- Một chai nước đã dùng (rửa tay; giặt khăn lau)
- Hai chai nước trong, hai phễu, bông để lọc nước
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của nước đối với đời sống con người,
động vật, thực vật.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của
nước trong tự nhiên
- Bước 1: Chia lớp thành 5 nhóm
+ Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm
- Bước 2: Yêu cầu cuộc sống nhóm quan sát thực
hành
- Bước 3: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, rút ra kết luận:
Kết luận: Nước ao, hồ, sông, suối thường vẩn đục vì
nó có đất, cát, phù sa. Nước giếng; nước máy; nước
mưa giữa trời ít lẫn cát bụi nên nó trong.

* Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước
bị ô nhiễm và nước sạch
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu
chuẩn đánh giá nước sạch và nước không sạch sau
đó yêu cầu các nhóm trình bày
- Cùng cả lớp nhận xét, kết luận:
Kết luận: Nước bị ô nhiễm là nước có một trong
những dấu hiệu như: có màu, có chất bẩn, có mùi
hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh …
Nước sạch là nước không có những dấu hiệu trên
- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết
4. Củng cố:
- Thế nào là nước không sạch?
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, liên hệ thực tế.
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Thực hành theo như hướng
dẫn
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- Thảo luận đưa ra các tiêu
chuẩn đánh giá, đại diện nhóm
trình bày
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang

11
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
Kể chuyện:
Tiết 13
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:- HS chọn được câu chuyện, mình đã chứng kiến hoặc tham gia nói về
tinh thần kiên trì, vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu
chuyện.
2. Kỹ năng: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Chép sẵn đề bài
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có
nghị lực, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề:
Đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng kiến,
hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó.
- Gọi HS đọc đề bài ở bảng lớp
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài

- Yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình định kể
c) Thực hành kể chuyện:
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm
- Cùng HS bình chọn bạn kể chuyện hay, nhận xét.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài
sau.
- Hát
- 2 HS kể
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc
- Theo dõi
- 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý
- Lớp đọc thầm
- 1 số HS giới thiệu
- Kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- HS kể trước lớp
- Theo dõi, nhận xét
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
12

×