Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Ảnh hưởng của tỷ giá đến lạm phát và xuất nhập khẩu tại Việt Nam : Luận văn thạc sĩ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
----------------

VÕ HOÀNG OANH

ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN
LẠM PHÁT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
----------------

VÕ HOÀNG OANH

ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN
LẠM PHÁT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính - ngân hàng
Mã số
: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tơi, có sự hỗ trợ từ giảng
viên hƣớng dẫn là PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa. Các nội dung nghiên cứu
trong đề tài này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ cơng trình
nào. Trong luận văn cịn sử dụng một số nhận xét, lý luận, đánh giá cũng nhƣ số
liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác, và đều có chú thích nguồn gốc sau
mỗi trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào
tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, cũng nhƣ kết quả luận văn của
mình.
TP.HCM, Ngày……. tháng……năm 2014.
Học viên

VÕ HỒNG OANH


MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ..................................... 2
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 4
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN .......................... 4
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 4

NỘI DUNG VÀ BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN......................................................... 5
CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN............................................................ 7
1.1 LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ ............................................................................... 8
1.1.1 KHÁI NIỆM TỶ GIÁ .................................................................................. 8
1.1.2 PHÂN LOẠI TỶ GIÁ ................................................................................. 8
1.2 LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN LẠM
PHÁT ..................................................................................................................... 11
1.2.1 LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT ................................................................. 12
1.2.2 NHỮNG BIẾN SỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHỈ SỐ LẠM PHÁT .............. 14


1.3 LÝ THUYẾT VỀ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ
ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU ................................................................................... 16
1.3.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU .................... 16
1.3.2 PHÂN TÍCH HIỆU ỨNG PHÁ GIÁ TIỀN TỆ LÊN XUẤT NHẬP
KHẨU ................................................................................................................. 18
1.3.3 .XÁC ĐỊNH CÁC BIẾN ĐƢA VÀO MƠ HÌNH ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ
GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU ....................................................................... 20
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................... 21
CHƢƠNG 2: KIỂM ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP
KHẨU VÀ LẠM PHÁT ........................................................................................ 22
2.1 SƠ LƢỢC BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ, LẠM PHÁT VÀ TÌNH HÌNH XUẤT
NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2013 ............................................ 23
2.2 KHẢO SÁT VÀ KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN LẠM
PHÁT ..................................................................................................................... 28
2.2.1 THU THẬP CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH ........................................... 28
2.2.2 CÁC BƢỚC THỰC HIỆN KHẢO SÁT MƠ HÌNH ................................ 29
2.2.3 KẾT QUẢ .................................................................................................. 29
2.3 KHẢO SÁT VÀ KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT
NHẬP KHẨU ......................................................................................................... 31

2.3.1 THU THẬP CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH ........................................... 31
2.3.2 PHƢƠNG PHÁP ....................................................................................... 32
2.3.3 KẾT QUẢ .................................................................................................. 33
2.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................. 37
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TẠI
VIỆT NAM ............................................................................................................. 39


3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ CỦA NHÀ
NƢỚC..................................................................................................................... 40
3.1.1 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM .......................................................... 40
3.1.2 DỰ TRỮ NGOẠI HỐI .............................................................................. 41
3.1.3 CÔNG CỤ LÃI SUẤT .............................................................................. 42
3.1.4 GÓI HỖ TRỢ 30.000 TỶ .......................................................................... 44
3.1.5 DỰ TRỮ BẮT BUỘC ............................................................................... 44
3.1.6 NGHIỆP VỤ THỊ TRƢỜNG MỞ ............................................................. 45
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH
CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC ........................................................................ 46
3.2.1 GIẢI PHÁP TRONG NGẮN HẠN ........................................................... 46
3.2.2 GIẢI PHÁP TRONG DÀI HẠN ............................................................... 48
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................................... 59
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 61
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng kết quả kiểm định những nhân tố ảnh hƣởng đến lạm phát.
Bảng 2.2 Bảng kết quả kiểm định WHITE mơ hình những nhân tố ảnh hƣởng
đến lạm phát.
Bảng 2.3 Kết quả kiểm định đồng liên kết bằng Engle-Granger.

Bảng 2.4 Bảng kết quả xác định độ trễ tối ƣu.
Bảng 2.5 Kết quả kiểm định nhân quả Granger.
Bảng 2.6 Bảng kết quả kiểm định mối quan hệ đồng liên kết.
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ.
Bảng 3.2 Bảng thống kê sự đóng góp kiều hối nhằm bù đắp thâm hụt cán cân
thƣơng mại qua các năm.


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Quan hệ cung cầu ngoại tệ hình thành tỷ giá thị trƣờng.
Hình 1.2 Hiệu ứng đƣờng cong J.
Hình 2.1 Đồ thị biến động tỷ giá bình quân liên ngân hàng.
Hình 2.2 Đồ thị lạm pháp Việt Nam qua các năm.
Hình 2.3 Đồ thị kim ngạch xuất nhập khẩu.
Hình 2.4 Mơ hình hàm phản ứng xung.
Hình 2.5 Biểu đồ biến động REER qua các năm (năm gốc 2005).
Hình 3.1 Biểu đồ biến động tỷ giá trên các thị trƣờng.
Hình 3.2 Dự trữ ngoại hối Việt Nam.
Hình 3.3 Các lãi suất chính sách.
Hình 3.4 Các lãi suất thị trƣờng.
Hình 3.5 Tỷ lệ cho vay/huy động.
Hình 3.6 Bộ ba bất khả thi.


DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
ADB: Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank).
CPI: Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index).
DTBB
FDI: Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp (Foreign Direct Investment).
FII: Nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp (Foreign Indirect Investment).

GDP: Tổng sản phản quốc nội (Gross Domestic Product).
IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund).
M2: Lƣợng cung tiền rộng (bằng tổng lƣợng tiền mặt cộng tiền mà các ngân hàng
thƣơng mại gửi tại ngân hàng trung ƣơng cộng với chuẩn tệ (tiết gửi tiết kiệm có
kỳ hạn)).
NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc.
NHTM: Ngân hàng thƣơng mại.
NHTW: Ngân hàng Trung Ƣơng.
ODA: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Official development assistance).
OMO



mua vào hoặc bán ra những giấy tờ có giá
.
TGBQLNH: Tỷ giá bình qn liên ngân hàng.
WTO: Tổ chức thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization)
WB: Ngân hàng Thế giới (World Bank).
XNK: Xuất nhập khẩu.


1

LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi kết thúc cuộc chiến tranh cho đến nay, Việt Nam đã gặt hái đƣợc
nhiều thành công trong công cuộc đổi mới đất nƣớc. Một trong những bƣớc
chuyển mình lớn nhất là sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150
của tổ chức thƣơng mại Thế giới (WTO) ngày 11.1.2007. Mở cửa và hội nhập sâu
vào nền kinh tế thế giới, đã mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội mới, nhƣng cũng
chứa đựng những thách thức. Do đó, để đem đến thành cơng trong giai đoạn này,

địi hỏi Nhà nƣớc phải đƣa ra những chính sách mới, phù hợp, đúng đắn, trong đó,
chính sách tỷ giá là một phần rất quan trọng trong việc phát huy những lợi thế của
Việt Nam cũng nhƣ khắc phục những khó khăn. Ngay thời gian đầu gia nhập
WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có những tín hiệu khả quan, nhìn chung, kim
ngạch xuất khẩu, nhập khẩu đều tăng, lƣợng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng mạnh mẽ,
tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao... Tuy nhiên giai đoạn này cũng chứng kiến sự bất
ổn chƣa từng có trƣớc đây: xuất khẩu mặc dù tăng, nhƣng nhập khẩu vẫn ln đi
trƣớc, ngồi ra, năng lực cạnh tranh của hàng hóa trong nƣớc thấp nên gia nhập
WTO là một sự bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam; FDI tăng trƣởng mạnh mẽ,
nhƣng khả năng hấp thụ luồng vốn này cịn kém hiệu quả nên đã gây ra khơng ít
khó khăn nhƣ lạm phát tăng cao, lãi suất trong nƣớc biến động mạnh; tỷ giá bất
ổn, và có nhiều biến động trái chiều trong thời gian ngắn, có lúc tỷ giá xuống đáy,
ngoại tệ bị ứ đọng, nhƣng có lúc tỷ giá căng thẳng, ngoại tệ lên cơn sốt khan hiếm;
hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã khiến Việt Nam bị ảnh hƣởng khá
nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của Mỹ.
Năm 2013, cùng với sự đi xuống của hệ thống kinh tế tồn cầu, kinh tế Việt
Nam có thời gian trầm lắng, nhiều doanh nghiệp công bố vỡ nợ, nợ xấu ngân hàng
tăng cao, nhu cầu nhập khẩu từ các nƣớc khác trên thế giới giảm đã dẫn đến tình
hình ngày càng khó khăn. Kết quả sau sáu tháng đầu năm 2013, tốc tăng GDP chỉ
đạt 4.9% nhƣng CPI tăng 6.69 % so với cùng kỳ, nhập siêu cả nƣớc 1.4 tỷ USD, tỷ


2

giá khá ổn định do khơng có nhu cầu đột biến nhƣ mọi năm. Vậy hiện nay, để có
thể vực dậy nền kinh tế, NHNN nên thực hiện chính sách phá giá tiền tệ, kích
thích xuất khẩu, hay giữ ổn định tỷ giá, ổn định nền kinh tế, kiềm chế lạm phát,
thực hiện mục tiêu tăng trƣởng bền vững?
Để có thể trả lời đƣợc câu hỏi này, chúng ta phải đo lƣờng đƣợc mức độ ảnh
hƣởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu và lạm phát để tìm ra những giải pháp hợp lý

trong điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam. Đây cũng là mục tiêu của đề tài.
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI:
Bài luận văn thực hiện kiểm định đồng thời hai mơ hình ảnh hƣởng của tỷ giá
đến lạm phát và xuất nhập khẩu để thấy đƣợc phần nào lợi ích và tác hại khi thực
hiện phá giá nội tệ. Tuy rất ít nghiên cứu thực hiện cả hai khảo sát này, nhƣng
hiện vẫn có khá nhiều nghiên cứu riêng lẻ từng mơ hình:
- Đối với những nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ giá đến lạm phát:
Trên Thế giới có nhiều nghiên cứu những nhân tố tác động đến lạm phát, nhƣ
Chhibber (1991) đã chỉ ra rằng tác động của việc phá giá tới lạm phát phụ thuộc
vào độ linh hoạt của tỷ giá, độ mở của tài khoản vốn và mức độ kiểm soát giá.
Bodart (1996) nghiên cứu các tác động của việc cải cách tỷ giá lên lạm phát ở một
nƣớc nhỏ và mở bằng cách kết hợp giữa quan điểm tài khóa với các chế độ tỷ giá
khác nhau. Ơng thấy rằng chế độ neo tỷ giá có điều chỉnh tỷ giá chính thức chỉ có
tác động ngắn hạn đối với lạm phát trong khi phá giá lại có tác động dài hạn hơn
đối với lạm phát dƣới chế độ điều chỉnh tỷ giá chính thức liên tục theo tỷ giá thị
trƣờng tự do.
Nghiên cứu của Ts. Phạm Thế Anh (2008) cho rằng sự mất giá của đồng nội tệ so
với đồng USD có thể làm giá hàng nhập khẩu đắt hơn và làm tăng lạm phát trong
nƣớc. Tuy nhiên, nếu trong cùng thời gian đó đồng tiền của các nƣớc mà Việt
Nam nhập khẩu mất giá nhiều hơn so với đồng USD thì mối quan hệ trên có thể
có chiều ngƣợc lại. Việc sử dụng tỷ giá hối đoái hiệu quả danh nghĩa (tức là tỷ giá


3

bình quân theo tỷ trọng thƣơng mại từ các thị trƣờng khác nhau) sẽ cho kết quả
chính xác hơn.
-

Đối với những nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ giá đến hoạt động XNK:


Hernan Rincon (1999) nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu để
kiểm tra xem điền kiện Marshell-Lerner có tồn tại ở Columbia hay khơng bằng
việc sử dụng phƣơng pháp Johansen-Juselius. Kết quả của ông chỉ ra rằng điều
kiện Marshell-Lerner có tồn tại, do đó việc phá giá có ảnh hƣởng tốt đến xuất
nhập khẩu. Wilson và Kua (2001) cũng kiểm định đƣợc sự tồn tại của mối quan hệ
này ở Singapo và Mỹ.
Bên cạnh đó cũng có rất nhiều nghiên cứu đã khơng chỉ ra đƣợc phá giá có tác
động tốt đến tình hình xuất nhập khẩu của quốc gia, ví dụ nhƣ nghiên cứu của
Rose (1991) ở 5 quốc gia lớn trong khối OECD (Anh, Canada, Mỹ, Đức, Nhật),
và nghiên cứu của Hatemi và Irandout’s (2005) ở Thụy Điển bằng kiểm định liên
kết.
Ngoài ra, Ahmad và Yang (2004) cũng kiểm định giả thuyết đƣờng cong J trong
mối quan hệ thƣơng mại giữa Trung Quốc với các quốc gia G7 và kết quả nghiên
cứu đã không thấy sự tồn tại của giả thuyết này.
Rose và Yellen (1989) sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất (OLS) và
kiểm tra đồng liên kết cũng không thấy sự phản ứng của cán cân thƣơng mại trƣớc
các cú sốc gây ra bởi tỷ giá.
Trong khi đó, Bahmani-Oskooee và các đồng nghiệp đã kiểm định hàng loạt mối
quan hệ song phƣơng giữa một quốc gia với các đối tác thƣơng mại của họ, và tìm
đƣợc kết quả hiệu ứng đƣờng cong J có tồn tại trong quan hệ song phƣơng của
Thái Lan với 2/5 quốc gia có quan hệ thƣơng mại lớn, của Ấn Độ với 2/4 quốc
gia, ….


4

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Rất nhiều các quốc gia trên Thế giới theo đuổi mục tiêu định giá thấp nội tệ,
bởi vì phá giá nội tệ sẽ giúp cải thiện cán cân thƣơng mại, ngƣợc lại, điều này

cũng tác động xấu đến lạm phát. Tuy nhiên đây chỉ là những kết luận lý thuyết.
Do đó, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là kiểm định tác động của tỷ giá lên lạm
phát và tác động của tỷ giá lên xuất nhập khẩu trong dài hạn bằng các mơ hình
định lƣợng ở Việt Nam.
Từ đó, luận văn xin đƣa ra một vài khuyến nghị đối với điều hành chính sách, đặc
biệt là chính sách tỷ giá.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN:
Luận văn lấy thực trạng thị trƣờng Việt Nam làm đối tƣợng nghiên cứu và
phạm vi nghiên cứu là từ năm 2000- tháng 6 năm 2013.
Ngoài ra, do hạn chế từ nguồn số liệu thu thập, cũng nhƣ căn cứ tình hình hiện
tại, VND đang đƣợc gắn khá chặt với USD và mọi điều chỉnh của NHNN đều
thông qua thị trƣờng USD/VND, do đó luận văn giới hạn nghiên cứu ảnh hƣởng
của tỷ giá đến xuất nhập khẩu trong quan hệ thƣơng mại song phƣơng với Hoa
Kỳ.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Bài nghiên cứu chủ yếu sử dụng phƣơng pháp phân tích định lƣợng để xác
định ảnh hƣởng của tỷ giá đến lạm phát và xuất nhập khẩu:
+ Kiểm định tác động của tỷ giá đến lạm phát:
Để có cái nhìn tổng quát hơn, bài luận văn thực hiện kiểm định các nhân tố ảnh
hƣởng đến lạm phát.
Luận văn tham khảo mơ hình Ts.Phạm Thế Anh, sử dụng biến lạm phát (chỉ số giá
tiêu dùng) làm biến phụ thuộc, các biến độc lập bao gồm tỷ giá, GDP, lãi suất, giá
gạo thế giới, cung tiền M2.


5

LnCPI = β0 + ∑i=1k β1i LnCPIt-i + ∑ i=0k β2i dLnOilt-i + ∑i=0k β3i d2LnM2t-i + ∑i=0k
β4i d2LnEXt-i + ∑i=0k β5i Rt-i + ∑i=0k β6i LnGDPt-i + j ∑i=1k ecmj,t-i
+ Kiểm định tác động của tỷ giá đến xuất nhập khẩu:

Để xác định ảnh hƣởng của tỷ giá đến hoạt động XNK, luận văn tham khảo mơ
hình nghiên cứu “Real exchange rate and Trade balance relationship: An
Empirical Study on Malaysia” đăng ngày 01.08.2008 của tác giả Yuen-Ling Ng
đăng trên tạp chí “International Journal of Business and Management” năm 2008.
Mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất nhập khẩu đƣợc đƣa vào sử dụng nhƣ
sau:
Ln(EXM)t = α1 + α2 lnGDPt + lnGDP*t+α4lnRERt + εt

.

Tuy nhiên, ở phần kiểm định này, mơ hình tập trung phân tích mối quan hệ trong
dài hạn bằng kiểm định đồng liên kết giữa các biến và vẽ mơ hình hàm phản ứng
xung để thấy đƣợc ảnh hƣởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu và kiểm tra hiệu ứng
đƣờng cong J có tồn tại ở Việt Nam hay không.
Các số liệu đƣợc thu thập theo quý, công bố trong khoảng 13 năm (từ quý 1
năm 2000 đến quý 2 năm 2013) của quỹ tiền tệ thế giới (IMF), ngân hàng phát
triển châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB), Economic Statistics, Tổng cục
thống kê Việt Nam (GSO), Ngân hàng Nhà nƣớc (SBV), Reuters.
Ngoài ra, đề tài sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, so sánh, phân tích định tính
nhằm đƣa ra những giải pháp cho thị trƣờng ngoại hối nói riêng và nền kinh tế nói
chung.
NỘI DUNG VÀ BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN:
A.

Tên luận văn: Ảnh hƣởng của tỷ giá đến lạm phát và xuất nhập khẩu

tại Việt Nam.
B.

Bố cục luận văn:


Chƣơng 1 – Lý thuyết tổng quan:


6

1.1 Lý thuyết về tỷ giá.
1.2 Những lý thuyết về lạm phát và ảnh hƣởng của tỷ giá đến lạm phát.
1.3 Những lý thuyết về xuất nhập khẩu và ảnh hƣởng của tỷ giá đến xuất nhập
khẩu.
Chƣơng 2 – Khảo sát và kiểm định tác động của tỷ giá đến xuất nhập khẩu và lạm
phát.
2.1 Sơ lƣợc biến động tỷ giá, lạm phát và tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam giai
đoạn 2000-2013.
2.2 Khảo sát và kiểm định tác động của tỷ giá đến lạm phát.
2.3 Khảo sát và kiểm định tác động của tỷ giá đến xuất nhập khẩu.
Chƣơng 3 – Một số giải pháp trong điều hành chính sách tại Việt Nam.
3.1 Đánh giá thực trạng điều hành nền kinh tế của Nhà nƣớc.
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều hành chính sách của Nhà nƣớc.


7

CHƢƠNG 1
LÝ THUYẾT TỔNG QUAN


8

1.1 LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ:

1.1.1 KHÁI NIỆM TỶ GIÁ:
Tỷ giá là số đơn vị đồng tiền định giá trên một đơn vị đồng tiền yết giá. Đối
với hầu hết các quốc gia, trong đó có Việt Nam thì tỷ giá là số đơn vị nội tệ trên
một đơn vị ngoại tệ, nghĩa là đồng ngoại tệ đóng vai trị là đồng tiền yết giá, cịn
đồng nội tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá (yết giá trực tiếp).
Do đó trong phạm vi luận văn này, khi nói đến tỷ giá là đƣợc hiểu tỷ giá yết theo
cách trực tiếp.
1.1.2 PHÂN LOẠI TỶ GIÁ
Có nhiều cách phân loại tỷ giá, trong đó, phân loại theo khả năng phản ánh
lợi thế cạnh tranh thƣơng mại quốc tế, ta có các loại tỷ giá sau:
- Tỷ giá danh nghĩa song phương (bilateral nominal exchange rate - NER): Là giá
cả của một đồng tiền đƣợc biểu thị thông qua một đồng tiền khác mà chƣa đề cập
đến tƣơng quan sức mua hàng hóa và dịch vụ giữa chúng.
- Tỷ giá danh nghĩa đa phương (Nominal effective exchange rate - NEER): Mỗi
đồng tiền đều có tỷ giá với các đồng tiền khác nên một đồng tiền có thể lên giá với
đồng tiền này nhƣng lại giảm giá với đồng tiền khác. Vì vậy, muốn biết một đồng
tiền lên giá hay giảm giá so với các đồng tiền còn lại, ngƣời ta dùng tỷ giá danh
nghĩa đa phƣơng.
NEER thƣờng đƣợc tính theo cơng thức sau:
n

i

(eij x wj)

NEER =
j 1

Trong đó:
e: chỉ số tỷ giá danh nghĩa.

w: tỷ trọng của tỷ giá song phƣơng.
j: số thứ tự của các tỷ giá song phƣơng.
i: kỳ tính toán.


9

Nếu NEER tăng thì nội tệ đƣợc coi là giảm giá so với các đồng tiền còn lại.
Ngƣợc lại nếu NEER giảm thì nội tệ đƣợc coi là lên giá so với các đồng tiền cịn
lại.
Vì tỷ giá danh nghĩa chƣa đề cập đến tƣơng quan sức mua giữa các đồng tiền,
do đó tỷ giá danh nghĩa tăng hay giảm không nhất thiết phải đồng nghĩa với sự
tăng hay giảm sức cạnh tranh thƣơng mại quốc tế của quốc gia. Để đo lƣờng sự
thay đổi sức cạnh tranh thƣơng mại quốc tế, ngƣời ta thƣờng sử dụng tỷ giá thực.
- Tỷ giá thực song phương (bilateral real exchange rate - RER): Tỷ giá thực song
phƣơng bằng tỷ giá danh nghĩa đã đƣợc điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát giữa trong
nƣớc với nƣớc ngồi, nó là chỉ số phản ánh tƣơng quan sức mua giữa nội tệ và
ngoại tệ.
Có 2 cách tiếp cận tỷ giá thực, đó là tiếp cận tỷ giá thực dạng chỉ số và tỷ giá
thực tuyệt đối:
(1) Tỷ giá thực dạng chỉ số
ER = E x P*/P
Trong đó:
ER: tỷ giá thực (dạng chỉ số).
E: tỷ giá danh nghĩa.
P*: mức giá cả ở nƣớc ngoài bằng ngoại tệ.
P: mức giá cả ở trong nƣớc bằng nội tệ.
* Ý nghĩa của ER:
Nếu ER>1 tức là E x P* >P thì đồng nội tệ đƣợc xem là định giá thấp so với
ngoại tệ.

Ví dụ ER(VND/USD) >1 thì với mỗi USD khi chuyển qua nội tệ (VND) sẽ mua
đƣợc nhiều hàng hóa ở Việt Nam hơn ở Mỹ, khi đó sẽ kích thích xuất khẩu ở Việt
Nam và hạn chế nhập khẩu từ Mỹ.
Do đó, khi một đồng tiền đƣợc định giá thấp sẽ tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh thƣơng
mại tốt hơn so với nƣớc bạn hàng.


10

Ngƣợc lại nếu ER<1 thì đồng nội tệ sẽ đƣợc xem là định giá cao so với đồng
ngoại tệ và làm cho vị thế cạnh tranh thƣơng mại của quốc gia kém hơn so với
nƣớc bạn.
Nếu ER=1 thì ta nói rằng hai đồng tiền là ngang giá sức mua.
(2) Tỷ giá thực theo số tuyệt đối:
Tỷ giá thực dạng chỉ số cho ta thấy tỷ giá thực tại một thời điểm, không thấy
đƣợc việc tăng (hay giảm giá) của đồng tiền theo thời gian, hơn nữa hiện nay các
quốc gia khơng cơng bố mức giá của rổ hàng hóa mà chỉ cơng bố chỉ số giá tiêu
dùng (CPI). Do đó, tỷ giá thực dạng số tuyệt đối khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm
trên.
RER = NER (CPI*/CPI)

Trong đó:
NER là tỷ giá danh nghĩa.
RER là tỷ giá thực.

CPI0t* là chỉ số giá tiêu dùng ở nƣớc ngoài tại thời điểm t so với thời điểm 0.
(CPI0t* = Pt*/P*0).
CPI0t là chỉ số giá tiêu dùng ở trong nƣớc tại thời điểm t so với thời điểm 0
(CPI0t = Pt/P0 ).
* Ý nghĩa của RER:

Nếu tỷ giá thực tăng thì nội tệ giảm giá thực so với ngoại tệ, làm tăng sức cạnh
tranh thƣơng mại quốc tế của quốc gia so với nƣớc bạn.
Ngƣợc lại, nếu tỷ giá thực giảm, nội tệ tăng giá thực so với ngoại tệ, làm giảm sức
cạnh tranh thƣơng mại quốc tế của quốc gia so với nƣớc bạn.
Tỷ giá thực khơng đổi có tác dụng duy trì cố định sức cạnh tranh thƣơng mại quốc
tế.
- Tỷ giá thực đa phương (real effective exchange rate - REER):
Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng (NEER) chƣa đề cập đến tƣơng quan sức mua,
trong khi RER có đề cập đến tƣơng quan sức mua nhƣng chỉ trong phạm vi hai


11

đồng tiền định giá và yết giá, nên tỷ giá thực đa phƣơng (REER) ra đời phản ánh
tƣơng quan sức mua giữa nội tệ với tất cả các đồng tiền cịn lại.
REERi = NEERi x

CPI wi
CPIVNi

CPI wi đƣợc tính theo cơng thức:
n

CPI

w
i

(CPIji x GDPj)


=
j1

Trong đó:
REERi: tỷ giá thực đa phƣơng.
NEERi: tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng.
CPI wi: chỉ số giá tiêu dùng trung bình của tất cả các đồng tiền.
CPIji: chỉ số giá tiêu dùng của đồng tiền j.
GDPj: tỷ trọng GDP của quốc gia đồng tiền j so với GDP của tất cả các quốc gia
trong rổ.
CPIVNi: chỉ số giá tiêu dùng của nội tệ.
i: kỳ tính tốn.
j: số thứ tự các đồng tiền trong rổ.
* Ý nghĩa của REER:
Tỷ giá thực đa phƣơng có 2 cách tiếp cận, đó là tiếp cận trong trạng thái tĩnh
và tiếp cận trong trạng thái động:
(1) Tiếp cận REER trong trạng thái tĩnh là việc so sánh REER với 1 (100%).
Nếu REER >1 thì vị thế cạnh tranh của quốc gia cao hơn so với các nƣớc bạn.
Nếu REER <1 thì vị thế cạnh tranh của quốc gia thấp hơn so với các nƣớc bạn.
(2) Tiếp cận REER trong trạng thái động là việc xem xét tỷ giá thực tăng lên hay
giảm đi từ thời kỳ này qua thời kỳ khác. Nếu REER tăng thì sức cạnh tranh của
quốc gia đƣợc cải thiện, ngƣợc lại nếu REER giảm thì sức cạnh tranh của quốc gia
bị xói mịn.
1.2 LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN
LẠM PHÁT:


12

1.2.1 LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT:

1.2.1.1 Khái niệm và đo lƣờng lạm phát:
- Khái niệm lạm phát:
Lạm phát đƣợc định nghĩa là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung. Điều
này khơng nhất thiết có nghĩa là giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ đồng thời
phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ, mà chỉ cần mức giá trung bình tăng lên. Lạm
phát vẫn có thể xảy ra khi giá của một số hàng hóa giảm, nhƣng giá cả của các
hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ mạnh.
Lạm phát cũng có thể đƣợc định nghĩa là sự suy giảm sức mua của đồng tiền.
Trong bối cảnh lạm phát, một đơn vị tiền tệ mua đƣợc ngày càng ít đơn vị hàng
hóa và dịch vụ hơn. Hay nói một cách khác, trong bối cảnh lạm phát, chúng ta sẽ
phải chi ngày càng nhiều tiền hơn để mua một giỏ hàng hóa và dịch vụ nhất định.
Một điều quan trọng mà chúng ta cần nhận thức là lạm phát không chỉ đơn
thuần là sự gia tăng của mức giá mà đó phải là sự gia tăng liên tục trong mức giá.
Nếu nhƣ chỉ có một cú sốc xuất hiện làm tăng mức giá, thì dƣờng nhƣ mức giá chỉ
đột ngột bùng lên rồi lại giảm trở lại mức ban đầu ngay sau đó. Hiện tƣợng tăng
giá tạm thời nhƣ vậy không đƣợc gọi là lạm phát. Tuy nhiên, trong thực tế mỗi cú
sốc thƣờng có ảnh hƣởng kéo dài đối với nền kinh tế và do đó có thể gây ra lạm
phát.
- Đo lƣờng lạm phát:
Để đo lƣờng mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kỳ nhất
định, các nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát đƣợc tính bằng phần
trăm thay đổi của mức giá chung.
Tỷ lệ lạm phát cho thời kỳ t đƣợc tính theo cơng thức sau:
Tỷ lệ lạm phát thời kỳ t =

Trong đó:
Pt: mức giá của thời kỳ t.

Pt – Pt-1
Pt-1


*100%


13

Pt-1: mức giá của thời kỳ trƣớc đó.
1.2.1.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát:
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát:
- Lạm phát do cầu kéo:
Khi nhu cầu của thị trƣờng về một mặt hàng nào đó tăng lên sẽ kéo theo sự
tăng lên về giá cả của mặt hàng đó. Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leo
thang, dẫn đến sự tăng giá của hầu hết các loại hàng hóa trên thị trƣờng. Lạm phát
do sự tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng tăng) đƣợc gọi là “lạm
phát do cầu kéo”.
- Lạm phát do chi phí đẩy:
Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lƣơng, giá cả ngun liệu đầu
vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho công nhân, thuế... Khi giá cả của một hoặc
vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp chắc chắn cũng
tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận
và thế là mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng sẽ tăng đƣợc gọi là “lạm
phát do chi phí đẩy”.
- Lạm phát do cơ cấu: Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần
tiền công “danh nghĩa” cho ngƣời lao động. Nhƣng cũng có những nhóm ngành
kinh doanh khơng hiệu quả, doanh nghiệp cũng theo xu thế đó buộc phải tăng tiền
cơng cho ngƣời lao động. Nhƣng vì những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu
quả, nên khi phải tăng tiền công cho ngƣời lao động, các doanh nghiệp này buộc
phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm
phát.
- Lạm phát do cầu thay đổi:

Khi thị trƣờng giảm nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nào đó, trong khi lƣợng
cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trƣờng có ngƣời cung cấp độc
quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc phía dƣới (chỉ có thể tăng mà khơng thể
giảm, nhƣ giá điện ở Việt Nam), thì mặt hàng mà lƣợng cầu giảm vẫn không giảm


14

giá. Trong khi đó mặt hàng có lƣợng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá
chung tăng lên, dẫn đến lạm phát.
- Lạm phát do xuất khẩu:
Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu hàng hóa tăng cao hơn tổng cung (thị
trƣờng tiêu thụ lƣợng hàng nhiều hơn cung cấp), khi đó sản phẩm đƣợc thu gom
cho xuất khẩu khiến lƣợng hàng cung cho thị trƣờng trong nƣớc giảm (hút hàng
trong nƣớc) khiến tổng cung trong nƣớc thấp hơn tổng cầu. Khi tổng cung và tổng
cầu mất cân bằng sẽ nảy sinh lạm phát.
- Lạm phát do nhập khẩu:
Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên
thế giới tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nƣớc sẽ phải tăng lên. Khi mức giá
chung bị giá nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.
- Lạm phát tiền tệ:
Khi cung lƣợng tiền lƣu hành trong nƣớc tăng, chẳng hạn do ngân hàng Trung
ƣơng mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền trong nƣớc khỏi mất giá so với ngoại
tệ; hay do ngân hàng Trung ƣơng mua công trái theo yêu cầu của Nhà nƣớc làm
cho lƣợng tiền trong lƣu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát.
1.2.2 NHỮNG BIẾN SỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHỈ SỐ LẠM PHÁT:
Bài nghiên cứu của Ts. Phạm Thế Anh, phân tích tình hình lạm phát qua ba
nhóm nhân tố chính: Thứ nhất, đó là nhóm các nhân tố ảnh hƣởng đến tổng cầu, ví
dụ nhƣ thặng dƣ cung tiền và thâm hụt tài khóa. Thứ hai, đó là nhóm các cú sốc
thực hay cú sốc tổng cung ví dụ nhƣ sự mất giá của đồng nội tệ, sự gia tăng của

tiền lƣơng, lãi suất, thuế, và giá cả các yếu tố đầu vào. Thứ ba, đó là nhóm các yếu
tố ảnh hƣởng đến sự cứng nhắc của giá cả ví dụ nhƣ kì vọng, sự chậm thay đổi của
giá cả và tiền lƣơng do hành vi thiết lập giá,… Và cuối cùng là nhóm các yếu tố
thể chế.
Lý thuyết kinh tế cho chúng ta biết, tại một thời điểm bất kì, mức giá chung
của nền kinh tế (thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI) là trung bình có trọng số


15

của giá cả các hàng hóa thƣơng mại (có trao đổi với thế giới bên ngồi) và giá cả
hàng hóa phi thƣơng mại (chỉ bán trong nƣớc).

Pt =

Ptt + (1- ) Pnt

(1.1)

Trong đó pt là mức giá chung, ptt giá cả hàng hóa thƣơng mại, pnt giá cả hàng hóa
phi thƣơng mại, và

là tỉ trọng của hàng hóa thƣơng mại trong giỏ hàng tiêu

dùng.
Giá cả hàng hóa thƣơng mại của một nền kinh tế nhỏ mở đƣợc quyết định bởi
thị trƣờng thế giới và phụ thuộc vào giá cả ở nƣớc ngồi (ptt) và tỷ giá hối
đối (et). Sự gia tăng của giá cả nƣớc ngoài và sự lên giá của đồng nội tệ sẽ dẫn
đến sự gia tăng giá cả trong nƣớc do vậy ta có:


Ptt = Pft * et

(1.2)

Giá cả của hàng hóa phi thƣơng mại phụ thuộc vào thị trƣờng tiền tệ trong
nƣớc với giả định rằng cầu về hàng hóa phi thƣơng mại biến động cùng chiều với
tổng cầu của nền kinh tế. Do vậy giá cả của hàng hóa phi thƣơng mại đƣợc xác
định bởi điều kiện cân bằng của thị trƣờng tiền tệ, tức là khi cung tiền thực tế, (mt
- pt), bằng với cầu tiền thực tế, (mdt - pt):

Pnt = λ (mt – (mdt - pt))
Trong đó

(1.3)

λ là tham số phản ánh mối quan hệ giữa tổng cầu và cầu về hàng hóa

phi thƣơng mại.
Hàm cầu tiền đƣợc xác định nhƣ sau:

mdt - pt =

+ βyt – γrt

(1.4)


16

Trong đó β và γ lần lƣợt là hệ số co dãn của cầu tiền thực tế theo thu nhập thực tế

và lợi tức kì vọng. Thay phƣơng trình (1.4) vào phƣơng trình (1.3) chúng ta có:

Pnt = λ (mt – ( + βyt - γrt ))

(1.5)

Cuối cùng, thay các phƣơng trình (1.2) và (1.5) vào phƣơng trình (1.1) chúng
ta thu đƣợc hàm phản ánh mức giá chung của nền kinh tế nhƣ sau:

Pt = f(mt , pft, yt, rt, et)

(1.6)

Dựa trên những phân tích trên, chúng ta có thể thống kê những nhân tố cụ thể ảnh
hƣởng đến lạm phát là giá dầu (đại diện cho giá cả hàng hóa ở nƣớc ngồi), cung
tiền, lãi suất, tỷ giá, GDP Việt Nam. Theo lý thuyết, tất cả các biến này đều đƣợc
kỳ vọng sẽ ảnh hƣởng cùng chiều đến lạm phát
Các biến trễ có thể đƣợc đƣa vào để phản ánh sự chậm điều chỉnh hay tính
cứng nhắc của giá cả.
LÝ THUYẾT VỀ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ

1.3

GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU:
1.3.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU:
Thu nhập quốc dân (GDP):
Thu nhập thực tế (đã điều chỉnh theo lạm phát) tăng làm gia tăng mức tiêu thụ
hàng hóa. Một sự gia tăng trong chi tiêu hầu nhƣ phản ánh một mức cầu gia tăng
đối với hàng hóa nƣớc ngồi. Vì vậy, GDP tăng đã làm nhập khẩu có xu hƣớng
tăng. Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hƣớng nhập khẩu

biên (MPZ). MPZ là phần của GDP tăng thêm mà ngƣời dân muốn chi cho nhập
khẩu.
Lạm phát:
Lạm phát cũng có ảnh hƣởng đến cán cân thƣơng mại của một nƣớc thông qua
việc làm tăng hay giảm giá trị đồng tiền của một quốc gia. Khi lạm phát một nƣớc
tăng cao so với đối tác, trƣớc tiên do giá hàng hóa trong nƣớc tăng nên ngƣời tiêu
dùng trong nƣớc sẽ chuyển sang sử dụng hàng hóa nƣớc ngồi làm nhập khẩu


×