Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giao an t14 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.09 KB, 20 trang )

Tuần 14
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Toán:(Tiết số 66)
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh các khối lợng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lợng, và vận dụng đợc vào giải toán
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
II/ Đồ dùng: 1 cân đồng hồ
III/ Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Hớng dẫn làm BT1 (Tr 67)
- Nêu yêu cầu ? (điền dấu >; <; =)
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
744 g > 474 g
400 g + 8 g < 480 g
408 g
305 g < 350 g
450 g < 500 g - 40 g
460 g
* Hoạt động 2: Hớng dẫn làm BT2 (Tr 67)
- HS đọc đề bài
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài:
Bài giải:
Cả 4 gói kẹo cân nặng là:
130 x 4 = 520 (g)
Cả keo và bánh cân nặng là:
520 + 175 = 695 (g)
Đáp số : 695 g
* Hoạt động 3: Hớng dẫn làm BT 3 (Tr 67)
- Học sinh đọc đề, sau đó tự làm


- Đọc kết quả
* Hoạt động 4: Hớng dẫn làm BT 4 (Tr 67)
- Học sinh lên cân: hộp bút, sau đó cân hộp đồ dùng học toán và ghi lại kết quả cân 2
vật đó.
- Học sinh so sánh khối lợng của 2 vật đó và TLCH: vật nào nhẹ hơn ?
* Nhận xét giờ:
.
Tập đọc - kể chuyện:(Tiết số 40 + 41)
Ngời liên lạc nhỏ
I/ Mục tiêu:
A .Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm ,dấu phẩybớc đầu biết đọc phân
biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu nội dung truyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ
dẫn đờng và bảo vệ cán bộ cách mạng( trả lời các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện:
- Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
HS khá giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện.
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Học sinh đọc nối tiếp câu
- Học sinh đọc từng đoạn trớc lớp: đọc nối tiếp nhau 4 đoạn.
+ HS đọc chú giải cá từ: ông ké, Kim Đồng, Nùng, tây đồn, thầy mo, thong
manh.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
* Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Một HS đọc đoạn 1 và TLCH: Anh Kim Đồng đợc giao nhiệm vụ gì ? (Bảo vệ cán
bộ, dẫn đờng đa cán bộ đến địa điểm mới)
Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? (Vì vùng này là vùng ngời Nùng ở,

đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi ngời, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tởng
ông cụ là ngời địa phơng)
Cách đi đờng của 2 bác cháu nh thế nào ? (đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi
trớc đợc một quãng, ông ké lững thững đằng sau, gặp điều gì đáng ngờ, Kim Đồng sẽ huýt
sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đờng)
- HS nhẩm thầm đoạn 2, 3, 4 và TLCH: Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và
dũng cảm của KĐ khi gặp định ? (Kim Đồng nhanh trí gặp định không hề tỏ ra bối rối, sợ
sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu. Địch hỏi: Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: đón thầy mo về
cúng cho mẹ ốm )
Sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để hai
bác cháu đi qua. Kim Đồng dũng cảm vì còn nhỏ đã là một chiến sỹ liên lạc của cách mạng,
dám làm những công việc quan trọng, nguy hiểm, khi gặp địch vẫn bình tĩnh tìm cách đối
phó, bảo vệ cán bộ.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3
- Học sinh đọc phân vai
Kể chuyện
* Hoạt động 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ: dựa theo 4 tranh minh hoạ nôi dung 4 đoạn truyện,
học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
* Hoạt động 2: Hớng dẫn kể toàn chuyện
- Học sinh quan sát 4 tranh minh hoạ
- Một học sinh kể đoạn 1
- Học sinh kể theo cặp
- 4 học sinh thi kể nối tiếp 4 đoạn
- 1 học sinh kể toàn chuyện.
* Củng cố, dặn dò:
Qua câu chuyện, em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên nh thế nào? (Anh Kim
Đồng là một chiến sỹ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đ-
ờng và bảo vệ cán bộ cách mạng)
..

Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Toán:(Tiết số 67)
Bảng chia 9
I/ Mục tiêu:
- Bớc đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9)
II/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn
III/ Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9
- Có 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
(9 x 3 = 27)
- Có 27 chấm tròn chia đều thành các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy
tấm bìa ? (27 : 9 = 3)
- Từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3
* Hoạt động 2: Lập bảng chia 9 và học thuộc bảng chia 9:
- HS chuyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9:
9 x 1 = 9 ta có 9 : 9 = 1
9 x2 = 18 ta có 18 : 9 = 2
...9 x 10 = 90 ta có 90 : 9 = 10
- HS học thuộc bảng chia 9
* Hoạt động 3: Thực hành
- HD làm bài tập 1 cột 1,2,3 : HS làm miệng, lớp nhận xét
- HD làm bài tập 2 cột 1,2,3: HS tính nhẩm theo từng cột: từ phép nhân suy ra kết quả
2 phép chia tơng ứng
- HD làm bài tập 3: HS đọc đề bài, 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở
Bài giải:
Số kg gạo trong mỗi túi là:
45 : 9 = 5 (kg)
Đáp số: 5 kg gạo
- HD làm bài tập 4: HS đọc đề bài, sau đó làm vào vở, rồi nêu cách giải:
Bài giải:

Số túi gạo có tất cả là:
45 : 9 = 5 (túi)
Đáp số: 5 túi gạo
- Nếu còn thời gian học sinh làm hết các ý còn lại.
* Củng cố, nhận xét giờ: Một HS đọc lại bảng chia 9
.
Chính tả:(Tiết số 27)
Nghe - viết: Ngời liên lạc nhỏ
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay /ây BT2 .
- Làm đúng BT3.
II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HD học sinh nghe viết:
- GV đọc đoạn viết
- Nhận xét chính tả: trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ?
( Kim Đồng , Đức Thanh, Nùng, Hà Quảng)
Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? lời đó đợc viết thế nào ? (nào, bác cháu
ta lên đờng ! đó là lời ông ké đợc viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng)
- HS viết bảng con: Kim Đồng, Hà Quảng
*Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập chính tả
- HD làm bài tập 2: HS đọc yêu cầu, làm vào vở bài tập sau đó nêu kết quả, lớp nhận
xét, chữa bài:
(lời giải: cây sậy/chày giã gạo; dạy học/ngủ dậy; số bảy/ đòn bẩy)
- HD làm bài tập 3- lựa chọn:
GV chọn bài tập, học sinh làm vào vở bài tập, đọc kết quả, lớp chữa bài:
Câu a: tra nay - nằm - nấu cơm - nát - mọi lần
Câu b: tìm nớc - dìm chết - chim gáy - thoát hiểm
*Củng cố, nhận xét giờ:

Tự nhiên xã hội:(Tiết số 27)
Tỉnh (thành phố ) Nơi bạn đang sống(Tiết 1)
I.Mục tiêu.
- Kể đợc tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế .ở địa ph ơng.
- Nói về một danh nhân ,di tích lịch sử hay đặc sản của địa phơng.
II. Đồ dùng dạy - học
- Các hình trang 52, 53, 54, 55, tranh ảnh su tầm về một số cơ quan của tỉnh.
- Bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu:
- Nhận biết đợc một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm theo 4 HS và yêu cầu các em quan sát các hình trong SGK trang 52,
53, 54 và nói về những gì các em quan sát đợc.
- GV có thể đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính,
văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình.
Bớc 2:
- HS ở các nhóm lên trình bầy, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
- HS khác bổ sung.
* Kết luận:
ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế để
điều hành công việc, phục vu đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân.
*Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống:
* Mục tiêu:
- HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang
sống.
*Cách tiến hành:
Phơng án 1:

Bớc 1:
GV có thể tổ chức cho HS đi tham quan một số cơ quan hành chính của tỉnh nơi các
em đang sống (với điều kiện trờng học đóng ở địa bàn có các cơ quan văn hoá, giáo dục, y
tế,cấp tỉnh)
Bớc 2:
- Các em kể lại những gì các em đã quan sát đợc.
Phơng án 2:
Bớc 1:
GV yêu cầu HS su tầm tranh ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá giáo dục, hành
chính, y tế.
Bớc 2:
- HS tập trung các tranh ảnh và bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử ngời
lên giới thiệu trớc lớp.
Bớc 3:
HS có thể đóng vai hớng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quan ở tỉnh mình.
*Cñng cè, nhËn xÐt giê:
…………………………………………………..
mÜ thuËt
Bài 14. Vẽ theo mẫu
vẽ con vật quen thuộc
I - Mục tiêu
- Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ đợc con vật theo trí nhớ.
- HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II- Chuẩn bị
- Một số con vật quen thuộc (nhựa).
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ con vật của HS năm trớc.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài
Hoạt động1. Quan sát nhận xét (7
/
)
- GV cho HS quan sát một số con vật đã chuẩn bị:
+ Em hãy nêu tên con vật?
+ Em thích con vật nào nhất? nêu hình dáng, đặc điểm của con vật đó?
+ Kể tên một số con vật khác mà em biết?
+ Các con vật có giống nhau không? Vì sao?
- GV tóm tắt:
*Các con vật đều có những đặc điểm, vẻ đẹp riêng. Vì vậy khi vẽ các em cần quan
sát kỹ đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật sẽ vẽ.
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS cách vẽ (5
/
)
- Cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ. HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi, nêu cách vẽ:
+ Vẽ khung hình chung của toàn bộ con vật.
+ Vẽ các bộ phận chính (đầu, mình, chân và đuôi).
+ Vẽ các chi tiết sao cho giống mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3. HS thực hành ( 20
/
)
- HS tham khảo một số bài vẽ con vật của HS cũ (1
/
)
- HS thực hành
- GV theo dõi, quan sát và chỉ dẫn cụ thể.
Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá (5
/

)
- HS trình bày sản phẩm.
- Lớp cùng nhận xét, và chọn ra những bài làm tốt.
- GV nhận xét bổ sung, tuyên dơng động viên HS.
Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài 15 .
..

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×