MẪU 01
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: NGỮ VĂN . LỚP: 6
Cả năm:140 tiết. Học kỳ I:72 tiết. Học kỳ II: 68 tiết
Tiết
theo
thứ
tự
Tên bài/chủ đề
Nội dung chính
Nội dung tích hợp
Yêu cầu cầnđạt về kiến thức, kỹ
năng, năng lực(theo chương trình Hình thức tổ
Ghi chú
môn học)
chức dạy học
Học kỳ I: 18 tuần ( 4 tiết/tuần)
1-4
Bài 1:
Gióng
1. Đọc văn bản
Thánh gióng
2.Tìm hiểu nội
dung và nghệ thuật
văn bản Thánh
Gióng.
3. Tìm hiểu về giao
tiếp, văn bản và
phương thức biểu
đạt.
4.Thực hành luyện
Thánh tập làm một số bài
tập liên quan đến
bài học.
*Tích hợp tư tưởng Hồ Chí
Minh.
- Quan niệm của Bác : nhân
dân là nguồn gốc sức mạnh dân
tộc:
- Dễ trăm lần không
dân....
- Dân vi bản...
- Đẩy
thuyền
...lật
thuyền..
- Bác luôn đề cao truyền thống
giữa các dân tộc anh em và
niềm tự hào về nguồn gốc cao
quý của dân tộc Việt Nam ta.
*Tích hợp Quốc phòng an
ninh.
- Cách sử dụng sáng tạo về vũ
khí tự tạo của nhân dân trong
chiến tranh
- Nêu lịch sử dựng nước và giữ
A. cá nhân,
Mục tiêu
nhóm
1.Kiến thức: Xác định được đặc điểm
của nhân vật chính trong truyền B,C,D,E cá
thuyết Thánh Gióng ; nhận biết cốt
truyện ; kể lại được câu chuyện này ; nhân. nhóm
phát hiện ra các yếu tố hoang đường
và sự thực lịch sử để hiểu quan niệm
của nhân dân ta về hình tượng Thánh
Gióng ; nhận biết được đặc điểm của
thể loại truyền thuyết.
2.Kĩ năng: Trình bày được khái niệm
giao tiếp, mục đích giao tiếp và các
dạng
thức
của
văn
bản
3.Năng lực:
- Yêu quê hương, đất nước, con
người
- Biết ơn các anh hùng dân tộc
- Năng lực tạo lập văn bản, năng lực
giao tiếp, tự học, giải quyết vấn đề.
Tiết 1,2:
A,B1,2
Tiết 3.
B3,C1,2
Tiết 4 C
5-8.
9-12.
nước của cha ông
*Tích hợp KNS:
- Giao tiếp ứng xử
- Tự nhận thức được tầm
quan trọng của giao tiếp
*Tích hợp môi trường
- Dùng văn vản nghị luận
thuyết minh về môi trường
1. Tìm hiểu chung Tích hợp kĩ năng sống
về văn tự
- Ra quyết định lựa chọn 1. Kiến thức
2. Tìm hiểu về từ cách sử dụng tiếng việt
- Có những hiểu biết chung về văn tự
và cấu tạo từ tiếng
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ sự, tự tìm được ví dụ minh họa
việt
ý tưởng thảo luận chia sẻ
- Phân biệt được tiếng và từ, các kiểu
3. Tìm hiểu từ
mượn..
cấu tạo từ tiếng Việt
4. luyện tập.
- Xác định được từ mượn trong văn
Bài 2. Tìm hiểu
- Thực hành làm
chung về văn tự một số bài tập liên
bản và biết cách sử dụng từ mượn
sự
quan đến bài học.
hợp lí
2. Kĩ năng
- Viết được văn tự sự, biết sử dụng từ
trong Tiếng Việt
3. Năng lực
- Yêu tiếng Việt
- Năng lực giao tiếp, tự học, hợp tác,
đánh giá ….
1. Đọc văn bản Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh.
2.Tìm hiểu nội
dung và nghệ thuật
văn bản Sơn Tinh,
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B2,C1
Tích hợp kĩ năng sống
1. Kiến thức.
A. cá nhân,
- Ra quyết định lựa chọn cách - Kể lại được câu chuyện, phân tích nhóm
sử dụng tiếng việt
hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh và
B,C,D,E cá
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý
cuộc chiến giữa hai nhân đó, chỉ ra
Tiết 4. C
Tiết 1,2:
A,B1,2
Tiết 3.
B3,4
Thuỷ Tinh.
3. Tìm hiểu về sự
Bài 3. Sơn Tinh, việc nhân vật trong
Thuỷ Tinh.
văn tự sự.
4.Tìm hiểu về
nghĩa của từ
5 luyện tập.
- Thực hành làm
một số bài tập liên
quan đến bài học.
13-16
1. Đọc hiểu về chủ
đề và bố cục của
Bài 4. Cách làm bài văn tự sự:
bài văn tự sự.
2. Đọc đề văn sau
và thực hiện các
yêu cầu:
3.luyện tập.
- Thực hành làm
một số bài tập liên
quan đến bài học.
tưởng thảo luận chia sẻ
Tích hợp QPAN.
- Nêu các địa danh của Việt
Nam luôn gắn với các sự tích
trong các cuộc kháng chiến
chống xâm lược( Ải Chi Lăng,
Bạch Đằng..)
tác dụng của yếu tố kì ảo và đặc nhân. nhóm
trưng truyền thuyết của truyện, rút ra
ý nghĩa của truyện, liên hệ thực tiễn.
- Xác định sự việc và nhân vật trong
văn tự sự, nhận diện nhân vật chính,
nhân vật phụ, - Trình bầy khái niệm
sơ giản về ý nghĩa của từ, một số
cách giải thích nghĩa của từ, vận
dụng giải nghĩa một số từ.
2. Kĩ năng.
- Viết bài văn kể chuyện có sự việc
và nhân vật
3. Năng lực
- Tinh thần đoàn kết, yêu thương
nhau
- Năng lực giao tiếp, tự học, tự đánh
giá…
1. Kiến thức.
- Trình bầy được khái niệm chủ đề,
xác định được chủ đề của bài văn tự
sự
- Chỉ ra được bố cục của bài văn tự
sự
- Xác định được yêu cầu của đề văn
tự sự, lập được dàn ý cho bài văn tự
sự
- Kể lại được một câu chuyện đã
Tiết 4. C
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B2
Tiết 4. C
được nghe, được đọc
2. Kĩ năng.
- Viết bài văn kể chuyện có chủ đề,
bố cục rõ ràng
3. Năng lực
- Học sinh yêu cái đẹp
- Năng lực giao tiếp, tự học, tự đánh
giá…
17-20
.
1. Tìm hiểu về từ
Bài 5. Từ nhiều nhiều nghĩa và hiện
nghĩa, hiện tượng tượng
chuyển
chuyển nghĩa của nghĩa của từ.
từ
2. Tìm hiểu về lời
văn, đoạn văn tự
sự.
3.Luyện tập.
- Thực hành làm
một số bài tập liên
quan đến bài học.
21-24
Bài 6. Thạch Sanh
Tích hợp kĩ năng sống
- Ra quyết định lựa chọn cách
sử dụng tiếng việt
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý
tưởng thảo luận chia sẻ
1. Kiến thức.
- Nhận biết về hiện tượng chuyển
nghĩa của từ, hiểu nguyên nhân của
hiện tượng này, biết tra từ điển để
tìm hiểu nghĩa của từ.
- Nhận biết được đặc điểm của lời
văn tự sự, biết vận dụng để viết được
các câu văn tự sự
2. Kĩ năng.
- Biết sử dụng từ đúng ngữ cảnh
- Viết được đoạn văn, bài văn tự sự
3. Năng lực.
Học sinh yêu cái đẹp, yêu tiếng Việt
- Năng lực giao tiếp, tự học, tự đánh
giá…
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B2
1. Đọc văn bản Tích hợp kĩ năng sống.
1. Kiến thức
HĐ A. Dạy
Thạch Sanh
- Tự nhận thức giá trị của lòng - Kể lại được nội dung truyện Thạch học cả lớp
2.Tìm hiểu nội nhân ái, sự cân bằng
Sanh; xác định những chi tiết về sự HĐ B,C,D,E
Tiết 4. C
Tiết 1,2:
A,B1,2
25-28
Bài 7. Em
thông minh
dung và nghệ thuật
văn bản Thạch
Sanh
3. Luyện tập.
- Thực hành làm
một số bài tập liên
quan đến bài học.
- Suy nghĩ sáng tạo
- Giao tiếp
Kĩ năng sống.
- Ra quyết định sửa các lỗi
dùng từ địa phương
- Giao tiếp chia sẻ kinh nghiệm
cá nhân
ra đời, đặc điểm về tính cách và hành Dạy học cá
Tiết 3.
B2,C1
động của nhân vật Thạch Sanh; phát nhân. nhóm
hiện và nhận xét về ý nghĩa của
Tiết 4. C
những chi tiết hoang đường, kì ảo;
trình bầy được những ước mơ của
nhân dân qua câu chuyện; nêu được
một số đặc điểm của truyện cổ tích.
2. Kĩ năng.
- Biết cách chữa lỗi dùng từ : lặp từ,
lẫn lộn các từ gần âm. Có ý thức sử
dụng từ chính xác
- Biết tự đánh giá bài tập làm văn của
mình theo yêu cầuc khi nói và viết.
3. Năng lực
- Học sinh biết yêu thương con
người
- Năng lực giao tiếp, tự học, tự đánh
giá…
1. Đọc văn bản Em
bé thông minh
bé 2.Tìm hiểu nội
dung và nghệ thuật
văn bản Em bé
thông minh
3. Chữa lỗi dùng từ
(dùng từ không
đúng nghĩa)
4. Kể chuyện em
bé thông minh
Kĩ năng sống.
-Tự nhận thức giá trị của lòng
nhân ái, sự cân bằng
- Suy nghĩ sáng tạo
- Giao tiếp
- Ra quyết định sửa các lỗi
dùng từ địa phương
- Giao tiếp chia sẻ kinh nghiệm
cá nhân
- Suy nghĩ sáng tạo nêu vấn đề
1. Kiến thức
- Chỉ ra được những chi tiết cho thấy
sự thông minh của em bé trong
truyện; xác định được tình huống
thách đố, hình thức giải đố và tác
dụng của chúng; nêu được trí tuệ dân
gian và sự thông minh khôn khéo của
con người Việt Nam; kể lại được câu
chuyện.
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B3,4
Tiết 4. C
5. luyện tập.
- Giao tiếp ứng xử
- Thực hành làm
một số bài tập liên
quan đến bài học.
2. Kĩ năng.
- Phát hiện và chữa lỗi dùng từ
không đúng nghĩa
- Biết cách diễn đạt miệng về một
câu chuyện đời thường
năng lực cần đạt
3. Năng lực
- giao tiếp, tự học, tự đánh giá, sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác…
1.Tìm hiểu về danh
từ.
2.Tìm hiều về ngôi
kể trong văn tự sự.
3. Luyện tập, vận
dụng
1.Kiến thức
- Nhận diện được danh từ
- Xác định được khái niệm ngôi kể,
chỉ ra vai trò của ngôi kể và biết lựa
chọn ngôi kể trong văn tự sự
2. Kĩ năng.
- Biết xác định danh từ
- Biết xác định ngôi kể phù hợp trong
giao tiếp và làm văn
3. Năng lực
- Năng lực giao tiếp, tự học, tự đánh
giá, tổng hợp…
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B3,4
1.Tìm hiểu thứ tự Tích hợp kĩ năng sống
1. Kiến thức
kể trong văn tự sự. - Tự nhận thức giá trị của lòng - Học sinh biết ngôi kể trong văn tự
Bài 9. Thứ tự kể 2. Luyện tập, vận
nhân ái, sự cân bằng
sự
trong
văn
kể dụng.
Suy
nghĩ
sáng
tạo
chuyện
- Xác định được thứ tự kể trong văn
- Giao tiếp
tự sự
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1a
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B1b
29-32
Bài 8. Danh từ
33-36
Tiết 4. C
37-38
Kiểm tra giữa kì 1
39-42
1.Đọc văn bản sau:
2.Tìm hiểu văn
Bài 10. Ếch ngồi bản:
đáy giếng
3. Tìm hiểu về
danh từ chung và
danh từ riêng
4. Cách kể bằng lời
nói về một sự việc
của bản thân.
5.Luyện tập, vận
dụng
Tích hợp kĩ năng sống.
- Tự nhận thức giá trị của cách
ứng sử khiêm tốn, giao tiếp
Tích hợp môi trường
- Liên hệ về sự thay đổi môi
trường
2. Kĩ năng.
- Viết được bài văn kể chuyện theo
một thứ tự kể nhất định
3.Năng lực
- Năng lực giao tiếp, tự học, tự đánh
giá…
Tiết 4. C
1. Kiến thức
Cả lớp
- Nhằm kiểm tra kiến thức của học
sinh từ bài 1 đến bài 8
- Giúp học sinh củng cố và khắc âu
hơn kiến thức đã học
2. Kĩ năng.
- Biết làm bài kiểm tra
3.Năng lực
- Năng lực giao tiếp, tự học, tự đánh
giá, tổng hợp…
Tiết 1,2
kiểm tra
viết
1. Kiến thức: Tóm tắt nội dung và
rút ra được bài học truyện ngụ ngôn
Ếch ngồi đáy giếng; phân tích một số
đặc điểm nghệ thuật của truyện ngụ
ngôn; biết lien hệ nội dung truyện
với tình huống, hoàn cảnh thực tế
thích hợp.
2. Kĩ năng : Phân biệt được Danh từ
riêng và danh từ chung; biết cách
viết đúng chính tả, danh từ riêng.
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B3,4
Tiết 4. C
Biết cách kể miệng về 1 sự việc của
bản thân.
3.Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn
ngữ.
43-46
1.Tìm hiểu về cụm
danh từ
Bài 11. Cụm danh 2. Tìm ý, lập dàn ý
từ
cho đề văn kể
chuyện đời thường
3.Luyện tập vận
dụng
Tích hợp kĩ năng sống.
1. Kiến thức:
- Tự nhận thức giá trị của tinh -Nhận diện cấu tạo và chức năng ngữ
thần trách nhiệm ứng sử có
pháp của cụm danh từ; xác định được
trách nhiệm giao tiếp phản hồi
cụm danh từ trong văn bản và biết
cách sử dụng cụm danh từ.
2.Kĩ năng:
-Biết cách đánh giá bài tập làm văn
kể chhuyeenj , tự sửa các lỗi và rút
kinh nghiệm cho các bài tiếp theo
Tiết 1,2:
A,B1
Tiết 3.
B2
Tiết 4. C
3.Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn
ngữ.
47-50
Bài 12. Treo biển
Tích hợp kĩ năng sống.
1. Đọc văn bản sau: - Suy nghĩ sáng tạo nêu vấn đề
- Giao tiếp ứng xử
2. Tìm hiểu văn
Tích hợp môi trường
bản.
3. Tìm hiểu về số - Ra đề về chủ đề môi trường
bị thay đổi
từ và lượng từ
4. Tìm hiểu về các
đặc điểm, cách
thức kể chuyện
tưởng tượng.
5.Luyện tập vận
1.Kiến thức
-Xác định được ngụ ý trong truyện
Treo biển; phân tích chi tiết gây cười
rõ nhất; rút ra đặc điểm của thể loại
truyện cười.
2. Kĩ năng:
- Trình bày được ý nghĩa và công
dụng của số từ và lượng từ sử dụng
số từ và lượng từ trong câu
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B3,C2
Tiết 4. B4,
C3 A. cá
nhân,
nhóm
dụng
- Trình bày được đặc điểm, cách thức
kể chuyện tưởng tượng
B,C,D,E
cá nhân.
nhóm
3.Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn
ngữ.
51-54
1.Viết vào chỗ
trống trong bảng
Bài 13. Ôn tập dưới đây những
truyện dân gian
kiến thức thật ngắn
gọn và nội dung
nghệ thuật của các
truyện dân gian đã
học.
2. Vẽ bản đồ tư duy
trên giấy A0 hoặc
vào vở bài tập. ghi
thể loại, tên tác
phẩm truyện dân
gian theo bảng trên.
1.Kiến thức:
-Hệ thống hoá kiến thức về các thể
loại truyện dân gian đã học; khái
quát được nội dug ý nghĩa và đặc
điểm nghệ thuật của mỗi truyện.
2.Kĩ năng : trình bày được ý nghĩa,
công dụng của các chỉ từ sử dụng
đúng chỉ từ trong nói và viết.
HĐ A. Dạy
học cả lớp
HĐ B,C,D,E
Dạy học cá
nhân. nhóm
Tiết 1,2:
A,B1
Tiết 3.
B2
Tiết
4
B3,4, C3
3.Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn
ngữ.
3. Trả lời câu hỏi.
4. Tìm hiểu về chỉ
từ
5.Luyện tập, vận
dụng
55-58
A.Khởi động
B.HTKT
Bài 14. Động từ và C.Luyện tập
cụm động từ
1.Kiến thức: Phân tích được khái HĐ A. cá
niệm chức năng , sự phân loại động nhân, nhóm
từ, xác định được đặc điểm , cấu tạo B,C,D,E cá
Tiết 1,2:
A,B
Tiết 3.
của cụm động từ trong tiếng việt
nhân. nhóm
2.Kĩ năng: Biết sử dụng và xác định
cụm động từ trong tiếng việt
C1,2
Tiết
C3
4.
3.Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn
ngữ.
59-62
63-66
Tích hợp kĩ năng sống.
1. Đọc văn bản sau: - Tự nhận thức giá trị của tinh
Bài
15.
Thầy
thần trách nhiệm ứng sử có
thuốc giỏi cốt nhất 2. Tìm hiểu văn
trách nhiệm giao tiếp phản hồi
ở tấm lòng
bản.
3. Tìm hiểu về tính
từ và cụm tính từ.
4.Luyện tập, vận
dụng
1. Kiến thức - Nhận diện tình huống
gay cấn trong truyệnThầy thuốc giỏi
cốt nhất ở tấm lòng, xác định tính
cách nhân vật Thái y lệnh.
2. kĩ năng: Xác định được tính từ,
cụm tính từ; bước đầu biết sử dụng
phù hợp tính từ, cụm tính từ; biết sửa
lỗi chính tả do đặc điểm phát âm
địap hương
3.Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn
ngữ.
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B3
1.Hệ thống hóa
kiến thức về cấu
Bài 16. Luyện tập tạo từ.
tổng hợp
2. Hệ thống hoá
kiến thức về nghĩa
của từ.
3. Hệ thống hóa
kiến thức về phân
loại từ theo nguồn
gốc.
4. Hệ thống hóa
kiến thức theo từ
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức, kĩ
năng tiếng Việt đã họcở học kì I lớp
6,bao gồm: nghĩa cảu từ, cấu tạo
từ,phân loại từ theo nguồn gốc,
từloại.
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B3,4
Tiết 4. C
Tiết 4. C
2. Kĩ năng: Luyện tập tổng hợp các
kĩ năng liên quan đến Đọc – hiểu văn
bản, Tiếng Việt,Tập làm văn đã học ở
học kì I.
loại:
5.Luyện tập, vận
dụng
67-68
Ôn tập học kì 1
Ôn tập
79-70
Kiểm tra học kì 1
Kiểm tra viết
3.Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn
ngữ.
1.Kiến thức:
Cả lớp
-Hệ thống hoá kiến thức về các thể
loại truyện dân gian đã học; khái
quát được nội dug ý nghĩa và đặc
điểm nghệ thuật của mỗi truyện.
2.Kĩ năng : trình bày được ý nghĩa,
công dụng của các chỉ từ sử dụng
đúng chỉ từ trong nói và viết.
3.Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn
ngữ.
Ôn tập
1. Kiến thức
Cá nhân
- Nhằm kiểm tra kiến thức của học
sinh .
- Giúp học sinh củng cố và khắc âu
hơn kiến thức đã học
2. Kĩ năng.
- Biết làm bài kiểm tra
3. Năng lực
- Năng lực giao tiếp, tự học, tự đánh
giá, tổng hợp…
Kiểm tra
viết
71+72
Trả bài kiểm tra
học kì 1.
Trả bài, nêu nhận
xét
1.Kiến thức: Nhận ra yêu cầu và Cả lớp
giới hạn của đề, từ đó đối chiếu với
bài viết của mình, nhận ra điểm đạt
và chưa đạt để phát huy và sửa chữa
tránh sai lặp lại.
2.Kỹ năng: Có kỹ năng nhận biết tự
sửa lỗi sai, diễn đạt chuẩn, cách sửa
sai.
3.Năng lực.
Năng lực: giao tiếp, tư duy sáng tạo,
sử dụng ngôn ngữ
Nhận xét
Học kì II:17 tuần = 68 tiết. (4 tiết /tuần)
Tiết
theo
thứ tự
Tên bài/chủ đề
73-76
Kĩ năng sống
- Tự nhận thức và xác định
cách ứng xử biết khiêm tốn và
2. Tìm hiểu văn
tôn trọng người khác, giao tiếp
Bài 17: Bài học bản.
đường đời đầu 3. Tìm hiểu về phó phản hồi và lắng nghe tích cực
tiên
từ.
về giá trị nội dung và nghệ
4. Tìm hiểu chung thuật của truyện
về văn miêu tả.
Tích hợp môi trường:
5.Luyện tập vận
- Ra đề về văn miêu tả
dụng
Nội dung chính
Nội dung tích hợp
1. Đọc văn bản.
77-80
Bài 18: Sông
nước Cà Mau
1. Đọc văn bản
Tích hợp môi trường:
- Môi trường tự nhiên hoang dã
Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ
năng, năng lực(theo chương trình
môn học)
1. Kiến thức: Tóm tắt nội dung văn
bản bài học đường đời đầu tiên; xác
định được những đặc sắc trong nghệ
thuật miêu tả, kể chuyện của tác giả;
rút ra bài học ứng xử cho bản thân.
2. Kĩ năng: Trình bay được ý nghĩa,
công dụng của phó từ; sử dụng phó
từ để viết đoạn văn.
Xác định được mục đích, yêu cầu
của văn miêu tả; nêu yêu cầu tả cảnh,
tả người.
3. Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tự
học, sử dụng ngôn ngữ, phân tích,
cảm thụ, tư duy stao
1. Kiến thức: Chỉ ra được sự phong
phú và độc đáo của thiên nhiên Cà
Hình thức tổ
chức dạy học
A. cá nhân,
nhóm
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2,
Tiết 3.
B3,C2,3
Tiết
4.
B4 ,C4
Tiết 1,2:
A,B1,2
2. Tìm hiểu văn
bản.
3. Tìm hiểu về
phép so sánh
4. Tìm hiểu quan
sát, tưởng tượng, so
sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.
5.Luyện tập, vận
dụng
- Ra đề về tả cảnh quan môn
trường
- Bảo vệ các loài chim cân
bằng hệ sinh thái
Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức và xác định
Bài 19: Bức
cách ứng xử biết khiêm tốn và
tranh của em gái
tôn trọng người khác, giao tiếp
2. Tìm hiểu văn
tôi
phản hồi và lắng nghe tích cực
bản.
về giá trị nội dung và nghệ
3.Luyện tập, vận
thuật của truyện
dụng
1. Đọc văn bản
sau:
81-84
85-88
Bài 20:
thác
Vượt
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu văn
bản.
3. Tìm hiểu về các
kiểu so sánh và tác
Tích hợp môi trường
Ra đề tả cảnh quan môi trường
Mau phân tích được nghệ thuật tả
canhrtrong bài Sông nước Cà Mau.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh tu
từ tạo lấp được các phép so sánh
đúng và hay.
Xác định được vai trò của quan sát
tưởng tượng, soa sánh và nhận xét
trong văn miêu tảkhi miêu tả; biết
cách vận dụng các yếu tố này khi
miêu tả.
Viết dược bài văn tả cảnh.
3. Năng lực.
Hợp tác, giao tiếp, tự học, sử dụng
ngôn ngữ, cảm thụ VH, phân tích,...
1. Kiến thức: Tóm tắt truyện Bức
tranh của em gái tôi; nhận diện ngôi
kể; hiểu được tình cảm trong sáng và
lòng nhân hậu của người em gái có
tài năng đã giúp người anh nhận ra
phần hạn chế ở chính mình và vượt
lên lòng tự ái.
2. Kĩ năng: Biết trình bày và diễn
đạt bằng lời nói những nội dung về
quan sát, nhận xét tưởng tượng, liên
tưởng so sánh khi miêu tả.
3. Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tự
học, sử dụng ngôn ngữ.
1.Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp
phong phú ung vĩ của thiên nhiên va
vẻ đẹp của người lao động được
miêu tả trong văn bản Vượt thác;
phát hiện nghệ thuật miêu tả khung
cảnh thiên nhiên và hoạt động của
con người.
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
A. cá nhân,
nhóm
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B3,
C2,3,4
Tiết
B4,
5,6
4.
C
Tiết 1,2:
A,Ba,b
Tiết 3.
Bc,d
Tiết 4. C
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B3,C1
Tiết
4.
B4 ,C2
dụng của phép so
sánh:
4. Tìm hiểu phương
pháp viết văn tả
cảnh
5.Luyện tập, vận
dụng
1. Đọc văn bản
.89-92-
93-96
Kĩ năng sống.
Ra quyết định lựa chọn cách sử
2. Tìm hiểu văn
dụng phép tu từ nhân hoá phù
bản:
Bài 21: Buổi học 3. Tìm hiểu về hợp với thực tiễn giao tiếp
cuối cùng
phép nhân hóa.
- Kĩ năng giao tiếp, trình bày
4. Tìm hiểu về suy nghĩ ý tưởng thảo luận chia
phương pháp tả sẻ kinh nghiệm cá nhân vì cách
người.
sử dụng tu từ nhân hoá
5,Luyện tập, vận
dụng
Bài 22: Đêm nay
Tích hợp tư tưởng Hồ Chí
Bác không ngủ
1. Đọc văn bản sau: Minh
Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ Hồ Chí
2. Tìm hiểu văn Minh: hi sinh quên mình vì
bản.
3. Tìm hiểu về hạnh phúc dân tộc, tình yêu
thương của Bác với nhân dân
phép ẩn dụ.
4.Luyện tập, vận (dân công, bộ đội, tinh thần
dụng
đồng cam cộng khổ của Bác
với nhân dân...
2.Kĩ năng: Nhận diện các kiểu so
sánh cơ bản và chỉ ra tác dụng của
phép so sánh.
3.Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tự
học, sử dụng ngôn ngữ.
1.Kiến thức: phân tích được nội
dung ý nghĩa của truyện BHCC, biết
trân trọng yêu quý giữ gìn, tiếng mẹ
đẻ- một phương diện quan trọng của
lòng yêu nước. Nhận biết được cách
thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhân
vật qua các chi tiết về ngoại hình
hành động ngôn ngữ…
2.Kĩ năng: nhận diện được phép
nhân hoá, các kiểu nhân hoá; phân
tích được tác dụng của phép nhân
hoá. Biết cách viết một đoạn văn bài
văn tả người.
3. Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn
ngữ, cảm thụ, tư duy sáng tạo.
1.Kiến thức:
Cảm nhận đượctình yêu thương lớn
lao của bác Hồ dành cho bộ đội, dân
công và tình cảm yêu kính, cảm phục
của anh chiến sĩ đối với Người trong
bài đêm nay Bác không ngủ; nêu
được những nét đặc sắc về nghệ
thuật của bài thơ.
A. cá nhân,
nhóm
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
Tiết 3.
B3,C2,3
Tiết
4.
B4 ,C3
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B3,C2
Tiết
C1,3
4.
Tích hợp ANQP.
- Tình thương yêu của Bác Hồ
đối với thế hệ trẻ và dân tộc
Việt Nam
Tích hợp kĩ năng sống .
Ra quyết định lựa chọn cách sử
dụng phép tu từ ẩn dụ phù hợp
với thực tiễn giao tiếp
- Kĩ năng giao tiếp, trình bày
suy nghĩ ý tưởng thảo luận chia
sẻ kinh nghiệm cá nhân vì cách
sử dụng tu từ ẩn dụ
97-100
Bài 23: Lượm
Tích hợp GD QPAN
1. Đọc văn bản sau: Kể chuyện về những tấm
Lượm- sgk trang
gương mưu trí, dũng cảm của
56
thiếu niên Việt nam trong cuộc
kháng chiến chống chống giặc
2. Tìm hiểu văn
ngoại xâm.
bản:
3. Tìm hiểu phép Tích hợp môi trường
hoán dụ.
Làm thơ về đề tài môi trường.
4. Tìm hiểu về thể
thơ bốn chứ
Trình bày khái niệm và tác dụng của
phép ẩn dụ.
Tả bằng lời nói một cảnh tượng/ hình
ảnh trong văn bản đã học.
2.Kĩ năng.
Trình bày khái niệm và tác dụng của
phép ẩn dụ.
Tả bằng lời nói một cảnh tượng/ hình
ảnh trong văn bản đã học.
3. Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn
ngữ, cảm thụ
1.Kiến thức:
Phân tích được vẻ đẹp hồn nhiên vui
tươi trong sáng và hiểu được ý nghĩa
cao cả trong sự hi sinh của nhân vật
Lượm; phân tích được nghệ thuật
miêu tả nhân vật kết hợp với kể
chuyện và biểu hiện cảm xúc trong
bài thơ.
Trình bày được khái niệm chức năng,
tác dụng của phép hoán dụ trong giao
tiếp Tiếng Việt.
2.Kĩ năng.
Vận dụng được những hiểu biết về
thể thơ bốn chữ vào hoạt động ngữ
văn và tập làm thơ này.
Nhận ra ưu nhược điểm và biết cách
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B3,C2
Tiết 4.B4
C3
1. Đọc văn bản sau:
101-104 Bài 24: Cô Tô
2. Tìm hiểu văn
bản
3. Tìm hiểu về các
thành phần chính
của câu.
4.Luyện
tập,vận
dung
105-108 Bài 25: Cây tre
Việt Nam
1. Đọc văn bản
sau: Cây tre Việt
Nam (sgk vnen ngữ
văn 6- tập 2 trang
72)
sửa chữa các lỗi trong bài làm văn tả
cảnh.
3. Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn
ngữ.
1.Kiến thức:
Nhận biết 1 số đặc điểm của thể kí
hiện đại; nhận diện và phân tích nghệ
thuật miêu tả của Nguyễn Tuân trong
bài kí Cô Tô; chỉ ra vẻ đẹp của cảnh
vật, cuộc sống con người ở vùng đảo;
từ đó hiểu được tình cảm của người
hợp môi trường.
viets đối với đảo Cô Tô.
- Liên hệ môi trường biển đảo 2.Kĩ năng
đẹp
Củng cố và nâng cao kiến thức về
các thành phần chính của câu( phân
biệt nhận diện được các thành phần
chính trong câu; có ý thức đặt câu có
đầy đủ các thành phần chính)
Biết cách viết bài văn tả người.
3. Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn
ngữ.
Tích hợp môi trường
1.Kiến thức: Nhận biết và phân tích
Làm thơ về đề tài môi trường
Tích hợp tư tưởng Hồ Chí được nghệ thuật miêu tả kết hợp với
bình luận; lời văn giàu hình ảnh và
Minh.
nhịp điệu của Thép Mới trong bài
Liênl hệ với tư tưởng độc lập Cây tre Việt Nam; xác định được giá
dân tộc, lòng yêu nước của trị nhiều mặt của cây trevà sự gắn bó
A. cá nhân,
nhóm
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
Tiết 3.
B3,C1
Tiết
4.
C2,3,4
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B3,C1
Tiết
4.
giữa cây tre với cuộc sống của người
dân Việt Nam; từ đó hiểu được tình
cảm của tác giả đối với cây tre
2.Kĩ năng: .
Bác.
- Nhận diện đượcđặc điểm của
2. Tìm hiểu văn
Tích hợp GDQPAN
câutrần thuật đơn;hiểu được tác
bản.
3. Tìm hiểu về câu Sự sáng tạo của dân tộc Việt dụng của câu trần thuật đơn trongkhi
trần thuật đơn.
Nam trong kháng chiến chống nói và viết.
- Xác định đượcđặc điểm và yêucầu
4.Luyện tập, vận giặc ngoại xâm
của thể thơnăm chữ. Tậplàm thơ theo
dụng
thể thơ này.
3.Năng lực: tự học, sáng tạo, sử
dụng ngôn ngữ, giao tiếp
1.Kiến thức: - Hiểu được khái
niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ;
cấu tạo của phép so sánh; biết xác
định chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
109-110
111-113
Kiểm tra giữa kì
Kiểm tra
II
Bài 26: Câu trần
thuật đơn có từ 1.Tìm hiểu câu trần
là
thuật đơn có từ “là”
2.Luyện tập vận
Hiểu được cấu tạo và tác dụng của
câu trần thuật đơn, biết vận dụng
biện pháp tu từ nhân hóa để viết
Cá nhân
đoạn văn.
2.Kỹ năng: Có kĩ năng diễn đạt trình
bày một bài viết hoàn chỉnh, khoa
học.
3.Năng lực
Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề,
giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
1.Kiến thức: nhận biết được đặc A. cá nhân,
điểm của câu trần thuật đơn có từ là, nhóm
bước đầu nhận biết được các kiểu
câu trần thuật đơn có từ là( câu định B,C,D,E cá
nghĩa, câu giới thiệu , câu miêu tả,
nhân. nhóm
C2
Viết
Tiết 1,2:
A,B1
Tiết 3,
C,D2
dụng
114-116
117-119
1.Đọc lại các tác
phẩm truyện, kí
hiện đại đã học và
lập bảng thống kê :
2. Ôn tập văn miêu
Bài 27: Ôn tập tả.
truyện và ký
3. Tìm hiểu về câu
trần thuật đơn
không có từ là ; câu
miêu tả và câu tồn
tại :
4.Luyện tâpj
Bài 28: Chữa lỗi 1.Các câu sau đã
chủ ngữ và vị đúng ngữ pháp
ngữ
chưa? Vì sao ?
Chữa lại những câu
sai cho đúng.
2.Trong số những
câu dưới đây, câu
nào mắc lỗi ở bộ
phận chủ ngữ, vị
ngữ? Đề xuất cách
sửa chữa.
3. Xác định chủ
câu đánh giá)
2.Kĩ năng : Tự nhận xét bài viết văn
tả người.
3.Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn
ngữ.
1.Kiến thức: Khái quát được nội
dung cơ bản và một số nét đặc sắc về
nghệ thuật của tác phẩm truyện kí đã
học; nêu đặc điểm của các thể loại
truyện kí, tron loại hình văn bản tự
sự; nhận ra được bài văn yêu cầu tả
cảnh , tả người
Trình bày khái niệm sơ giản về câu
trần thuật đơn không có từ là; nhận
diện chức năng của câu miêu tả và
câu tồn tại; biết sử dụng hợp lí những
loại câu này trong khi nói và viết
2.Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức
kĩ năng đã học để làm bài văn miêu
tả tưởng tượng sáng tạo.
3. Năng lực: giải quyết vấn đề, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
1. Kiến thức: Tìm và sửa chữa các
lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ vị ngữ.
2.Kĩ năng:Biết viết đơn đúng quy
cách ( theo mẫu hoặc không theo
mẫu)
3. Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn
ngữ.
Tiết 1,2:
A,B1,2
Tiết 3.
B3,4,C
A. cá nhân,
nhóm
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B3,4
ngữ và vị ngữ trong
những câu sau. Nếu
câu thiếu chủ ngữ
hoặc vị ngữ, hãy bổ
sung và sửa lại cho
đúng.
4. Xác định chủ
ngữ vị ngữ của các
câu trong đoạn văn
sau
5.Luyện tập, vận
dụng
120-123 Bài 29: Bức của
thủ lĩnh da đỏ
1. Đọc văn bản
Tích hợp kĩ năng sống.
- Tự nhận thức về giá trị của lối
sống, tôn trong và bảo vệ thiên
2. Tìm hiểu văn
nhiên, môi trường sống
bản
3. Sửa lỗi về chủ - Làm chủ bản thân nâng cao ý
thức giữ gìn và bảo vệ môi
ngữ, vị ngữ
trường, giao tiếp phản hồi lắng
4.Luyện tập cách nghe tích cực trình bày suy
viết đơn và sửa lỗi nghĩ ý tưởng.....
5.Luyện tập, vận Tích hợp môi trường: trực tiếp
dụng
khai thác về đề tài môi
trường.
Tích hợp kĩ năng sống
- Tự nhận thức và xác định
cách sống tôn trọng và bảo vệ
các giá trị văn hoá
- Làm chủ bản thân nâng cao ý
thích giữ gìn và bảo vệ di sản
văn hoá
- Giao tiếp phản hồi lắng nghe
1.Kiến thức:Nêu được vấn đề bảo vệ
môi trường qua văn bản bức thư của
thủ lĩnh da đỏ; trình bày được đặc
điểm của văn bản nhật dụng
2.Kĩ năng: Tìm và sửa chữa các lỗi
đặt câu, thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
Sửa chữa các lỗi thường gặp khi viết
đơn.
3. Năng lực. tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn
ngữ.
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3:
B3,C2
Tiết 4:
B4, C3
tích cực trình bày suy nghĩ ý
tưởng cảm nhận của bản thân
về ý nghĩa chứng nhân lịch sử
của cây cầu Long Biên
Tích hợp môi trường:
Liên hệ môi trường và du lịch.
1.Ôn
tập
dấu
câu( dấu chấm, dấu
chấm hỏi, dấu
chấm than)
2. Rút kinh
nghiệm bài tập làm
Bài 30: Ôn tập văn miêu tả sáng
124-127
tạo
dấu câu
1.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức
kĩ năng sử dụng dấu câu ( dấu chấm,
dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
2.Kĩ năng: Tự đánh giá, ưu nhược
điểm của bài tập làm văn miêu tả
sáng tạo. Vận dụng kiến thức kĩ năng
về từ loại, phép tu từ đã học ở kì II.
3.Năng lực. tự học, giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác, năng lực giao
tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
3. Luyện tập về từ
loại và các phép tu
từ tiếng Việt
A. cá nhân,
nhóm
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
Tiết 3.
B3
Tiết 4. C
4.Luyện tập
Bài 31: Ôn tập
128-131 phần văn, tập
làm văn
1. Hệ thống hóa kiến
thức về văn bản đã
học
2. Luyện tập tiếng
Việt
3. Củng cố thức tập
làm văn
4.Vạn dụng tìm tòi
mở rộng
1.Kĩ năng:Hệ thống hoá kiến thức
văn học, gồm đặc trưng thể loại
những nội dung chính của truyện dan
gian và truyện kể trung đại đã học
trong sách hướng dẫn Ngữ văn 6.
2. Kĩ năng : Củng cố và hoàn thiện
kĩ năng viết đơn và sử dụng dấu
phẩy. Củng cố kiến thức tập làm văn:
Các phương thức biểu đạt ( trọng tâm
là miêu tả và tự sự.)
3.Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn
ngữ.
A. cá nhân,
nhóm
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
Tiết 3.
B3
Tiết 4. C
132-134
A.Khởi động
Bài 32: Chương
B.HTKT
trình địa phương
C.Luyện tập
1 . Khái quát hóa
kiến thức về thể
loại văn học:
2. Cũng cố một số
nội dung của các
Bài 33: Ôn tập
135-137
văn bản đã học
cuối năm
3. Cùng cố một số
kiến thức Tiếng
Việt
4.Luyện tập, vận
dụng
Tích hợp kĩ năng sống.
- Giao tiếp hiệu quả bằng đơn
- Ứng xử biết sử dụng đơn phù
hợp với hoàn cảnh mục đích
đối tượng giao tiếp
Tích hợp môi trường:
- Viết bài chính tả về môi
trường.
- Khai thác về đề tài môi
trường
1.Kiến thức: Biết được các danh
lam thăng cảnh di tích lịch sử và
chương trình kế hoạch bảo vệ môi
trường ở địa phương; biết tự hoà về
vẻ đẹp của quê hương đất nước; có ý
thức bảo vệ, giữ gìn môi trường xanh
,sạch ,đẹp.
2.Kĩ năng:Hệ thống hoá kiến thức về
truyện kí thơ hiện đại , văn bản nhật
dụng; nắm được chủ đề chính trong
các tác phẩm văn học hiện đại đã
học.
Hệ thống hoá kiến thức Tiếng việt
gồm: nghĩa của từ , cấu tạo từ, từ
loại, câu và các phép tu từ.
Hệ thống hoá kiến t hức tập làm văn,
gồm các loại văn bản tự sự miêu tả,
sự đan xen giữa các phương thức
miêu tả và tự sự; vận dụng viết bài
văn sử dụng phối hợp các phương
thức trên.
3.Năng lực: tự học, tư duy sáng tạo,
sử dụng ngôn ngữ
1.Kiến thức:Khái quát hoá kiến thức
về thể loại văn học, nhấn mạnh một
số nội dung chính trong phần văn
học, Tiếng việt và Tập làm văn đã
học ở lớp 6.
2.Kĩ năng : củng cố kĩ năng viết các
kiểu văn bản miêu tả và kể chuyện.
3.Năng lực: tự học, giải quyết vấn
đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn
ngữ.
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3. C
A. cá nhân,
nhóm
Tiết 1,2:
A,B1,2
B,C,D,E cá
nhân. nhóm
Tiết 3.
B3
Tiết 4. C
138-139
140
Kiểm tra học kì
Kiểm tra
II
Trả bài kiểm tra
Trả bài kiểm tra
học kì II
1.Kiến thức: Hiểu cách vận dụng
những kiến thức đã học vào làm
bài kiểm tra để tự đánh giá quá
trình tiếp thu kiến thức của bản thân
về ba phân môn: Văn bản,Tiếng
Việt, Tập làm văn đã học trong
năm.
Cá nhân
2.Kỹ năng: Có kỹ năng trình bày,
diễn đạt, vận dụng tốt kiến thức khi
làm bài
3.Năng lực.sử dụng ngôn ngữ, giải
quyết vấn đề, sáng tạo
1.Kiến thức: Nhận ra yêu cầu và
giới hạn của đề, từ đó đối chiếu với
bài viết của mình, nhận ra điểm đạt
và chưa đạt để phát huy và sửa chữa
tránh sai lặp lại.
2.Kỹ năng: Có kỹ năng nhận biết tự
sửa lỗi sai, diễn đạt chuẩn, cách sửa Cả lớp
sai.
3.Năng lực.
Năng lực: giao tiếp, tư duy sáng tạo,
sử dụng ngôn ngữ
....., ngày
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
P. HIỆU TRƯỞNG PHỤ TRÁCH
tháng 8 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
Viết
Nhận xét