Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

chon bo giao an lop 1 ca 2 buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.33 MB, 89 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo huyện Cẩm Giàng
Trờng tiểu học Thạch Lỗi
-----------------o0o-----------------
Giáo Viên:
Vũ Thị Hạnh
Tổ - Khối : 1,2,3
Lớp: 1A, 1B
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 1
Tuần 1: 1A: 3*T6/ 11/ 9/ 2009
1B: 6*T3/ 8/ 9/ 2009
Mỹ Thuật
Bài 1: Xem Tranh - Thiếu nhi vui chơi
Đua thuyền - Tranh sáp màu của Đoàn Trung Thắng.
Bể bơi mùa hè - Tranh sáp màu và bút dạ của Thiên Vân.
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp học sinh tìm hiểu nội dung tranh và cảm thụ của tranh thiếu nhi.
2- Kỹ năng: Phân tích nội dung bài vẽ.
3- Giáo dục thẩm mỹ: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp của tranh và vẻ đẹp màu sắc.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: sách giáo khoa, một số tranh thiếu nhi, tranh phóng to bộ đồ dùng.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh.
III. Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, vấn đáp, phân tích.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Xem tranh và tìm hiểu tác phẩm.
a) Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
(?) Hai tác phẩm này là của ai?
? Nội dung tác phẩm là gì?
+ Đua thuyền.


+ Bể bơi.
- Đoàn trung Thắng
- Thiên Vân
- Các bạn đang trong cảnh đua thuyền dới nớc.
- Các bạn vui chơi trong bể bơi.
b) Tìm hiểu nội dung.
+ Tranh Đua thuyền
? Tác phẩm đua thuyền đợc vẽ những
hình ảnh nào?
? Trong tranh vẽ mấy bạn?
? Thuyền to nhất có mấy bạn?
? 3 bạn này đợc vẽ nh thế nào?
? Màu sắc của 2 tác phẩm nh thế nào?
- Vẽ các bạn đang đua thuyền và gồm có 4
thuyền và 2 thuyền vẽ đầy đủ còn 2 thuyền vẽ
thiếu.
- Vẽ 9 bạn.
- Có 3 bạn.
- Vẽ to nhất so với các thuyền khác.
- Màu sắc nhẹ nhàng.
Ơ
+ Tranh Bể bơi
? Tranh vẽ gì?
? Các bạn đợc vẽ ở địa điểm nào?
? Ngoài các bạn tập bơi ra còn có hình ảnh
nào nữa?
? Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong bức
- Vẽ các bạn đang tập bơi.
- Các bạn ở bể bơi, có bạn đứng trớc bạn đứng
sau.

- Có các bạn chơi cờ, ngồi ghế tựa.
- Các bạn tập bơi.
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 2
tranh?
? Vì sao?
? Em nhận xét gì về bố cục tranh? Màu sắc?
-Vì các bạn tập bơi đợc vẽ to, rõ hơn và tập
trung ở chính giữa bức tranh.
- Cân đối, hài hòa.Màu sắc tơi, rõ ràng sinh
động.
GV tổng kết giờ học.
Hoạt động 3: Hớng dẫn cảm nhận tranh.
+ Vẽ đẹp về bố cục
+ Vẽ đẹp về màu sắc.
+ Phong cách vẽ tranh riêng.
Hoạt động 4: Thực hành.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò:
+ Nhắc lại kiến thức.
+ Về nhà tìm hiểu tranh, su tầm thêm tranh thiếu nhi.
+ Chuẩn bị bài mới.
=================================
1A: 7* T3/ 8/ 9/ 2009
1B: 6* T2/ 7/ 9/ 2009
BDNK Mỹ thuật
Xem tranh: phong cảnh, gia đình.
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp học sinh tìm hiểu nội dung tranh và cảm thụ của tranh.
2- Kỹ năng: Phân tích nội dung bài vẽ.
3- Giáo dục thẩm mỹ: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp của tranh và vẻ đẹp màu sắc của
thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: sách giáo khoa, một số tranh thiếu nhi, tranh phóng to bộ đồ dùng.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh.
III. Ph ơng Pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, phân tích.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Xem tranh và tìm hiểu tác phẩm.
a) Tranh: Phong cảnh
? Tranh vẽ gì? - cảnh dòng sông quê hơng
? Màu sắc của tranh nh thế nào?
+ HS TB: - Cỏ có màu gì?
- Bầu trời có màu gì?
- Mây có màu gì?
+ HS Khá & NK: - Nhìn vào tranh cho biết đâu là
đờng chân trời (đờng tầm mắt)?
GV gợi ý: Đờng tầm mắt là đờng thẳng nằm ngang
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 3
Với tầm mắt ngời nhìn, phân chia mặt đất và bầu trời.
b) Tranh : Gia đình
HS Khá: ? Tranh vẽ về cảnh gì? - Cảnh gia đình vui vẻ khi ngời mẹ và con ra
đón
ngời cha, ngời chồng đi làm về.
? Màu sắc nh nào? -Tơi sáng, hài hòa.
+ HS TB: ? Trong tranh có mấy ngời?

+ HS NK: ? Có nhận xét gì về bố cục tranh?
? Màu sắc?
(Cân đối, hài hòa.Màu sắc tơi, rõ ràng sinh động).

Hoạt động 3: Thực hành.
- GV treo 2 bức tranh khác nhau lên bảng:
? Nội dung tranh?
? Bố cục của tranh nh nào?
? 2 bức tranh trên có điểm khác nhau gì?
? Màu sắc đợc sử dụng trong 2 bức tranh đó nh nào?
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
+ Về nhà tìm hiểu tranh, su tầm thêm tranh thiếu nhi
+ Chuẩn bị bài mới.
=============================================================
==
Tuần 2: 1A: 3*T6/ 18/ 9/ 2009
1B: 6*T3/ 15/ 9/ 2009
Mỹ Thuật
Bài 2: Vẽ nét thẳng
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Làm quen với các nét cơ bản ( nét thẳng, uốn lợn)
2- Kỹ năng: Vẽ đợc nét thẳng mà không dùng thớc.
Biết nắp ghép thành nhiều hình đơn giản (hình tam giác, mái nhà,
thuyền)
3- Giáo dục thẩm mỹ: Thấy đợc vẻ đẹp của nét thẳng khi vẽ tay.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: sách giáo khoa, một số hình ảnh vẽ bằng nét thẳng.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III. Ph ơng Pháp dạy học : Trực quan, vấn đáp, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.

GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 4

HSTB&K:
? Trong tranh có những hình vẽ gì? - Vẽ nét thẳng.
- Vẽ nét dọc, nét ngang, nét gấp khúc.
? Đâu là nét thẳng? - Là nét vẽ thẳng xuống và nét ngang.
? Những nét nghiêng gọi là? - Là nét thẳng xiên trái, nét xiên phải.
HSNK:
Liên hệ: ? Những hình nào có nét thẳng?
? Những đồ vật nào có nét thẳng?

- Vậy để vẽ đợc nét thẳng cần chú ý: Hình chữ nhật Hình tam
giác
Hoạt động 3: Hớng dẫn cách vẽ:
- Chấm 2 điểm thẳng hàng.
- Nối từ trên xuống dới( nối từ dới lên trên và từ trái sang phải) H.a
Hình a Hình b
Chú ý: Không đợc dùng thớc kẻ, kết hợp với nét thẳng xiên ta sẽ đợc nhiều đồ vật
khác. H.b
Hoạt động 4: Thực hành.
- Vẽ nét thẳng (HSTB)
- Vẽ 1 số hình có nét thẳng (HS khá-giỏi).
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
- Thu bài củng cố kiến thức. Dặn dò về nhà.
- Nhận xét giờ học.
===================================
1A: 7* T3/ 8/ 9/ 2009
1B: 6* T2/ 7/ 9/ 2009
BDNK Mỹ thuật
Vẽ các vật có nét thẳng

I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Làm quen với các nét cơ bản ( nét thẳng, uốn lợn)
2- Kỹ năng: Vẽ đợc nét thẳng mà không dùng thớc.
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 5
Biết nắp ghép thành nhiều hình đơn giản (hình tam giác, mái nhà,
thuyền)
3- Giáo dục thẩm mỹ: Thấy đợc vẻ đẹp của nét thẳng khi vẽ tay.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: sách giáo khoa, một số hình ảnh vẽ bằng nét thẳng.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III. Ph ơng pháp dạy học: Trực quan, Vấn đáp, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.
+ HSTB- K:
? Hình c đâu là hình có nét thẳng?
? Kể tên 1 vài đồ vật trên bàn của cô xem đồ vật
nào dùng nét thẳng?
+ HS NK: Kể tên 1 vài đồ vật và vẽ lên bảng.
H.c
Hoạt động 3: Thực hành.
+ HSTB: Vẽ các nét thẳng kết hợp các đờng xiên ngang.
+ HS Khá- giỏi: Phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành
hình có nội dung( vẽ nhà, cửa, quyển sách)
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
- Thu bài củng cố kiến thức. Dặn dò về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Khích lệ, biểu dơng những bài vẽ tốt và cha đạt.

===============================================
==
Tuần 3: 1A: 3*T6/ 25/ 9/ 2009
1B: 6*T3/ 22/ 9/ 2009
Mỹ Thuật
Bài 3: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam.
2- Kỹ năng: - Biết sử dụng 3 màu vào hình vẽ đơn giản.
3- Giáo dục thẩm mỹ: Thấy đợc vẻ đẹp của màu sắc.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Sách giáo khoa, hình ảnh vẽ 3 màu cơ bản.
Một số đồ vật có màu (đỏ, vàng, xanh) Vàng
2-Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III. Ph ơng pháp dạy học: Trực quan, Vấn đáp, thực hành.
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 6
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
Xanh lam
Đỏ
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét. Xanh lam
HSTB-Khá:
? Cô có 3 màu bút chì màu gì? - Đỏ, vàng , xanh.
? 3 hình ảnh cạnh là gì? - Quả cam, bông hoa, cái mũ.
? 3 hình ảnh đó đợc tô màu gì? - Đỏ, vàng , xanh.
- Quan sát tranh trong sgk-8.
? Bạn Quỳnh Trang vẽ những gì? - Vẽ 1 em bé và 1 con mèo.
? Bạn Trang tô những màu gì? - Đỏ , vàng, xanh.

HSNK:
? Hình 3,4,5 vẽ những màu gì? - Lá cờ tô màu đỏ
- Quả xoài màu vàng
- Ngọn núi màu xanh.
Vậy các em hãy tô màu cho hình vẽ.
Hoạt động 3:Hớng dẫn tô màu.
HSNK:? Lá cờ gồm những bộ phận gì? - Nền cờ và sao vàng
? Nền màu gì và sao vàng màu gì? - Đỏ và vàng
? Núi tô màu gì? - Xanh lam.
Chú ý: Tô màu gọn, sạch đẹp đều nét.
Hoạt động 4: Thực hành.
Tô màu vào hình có sẵn(sgk-8).
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Thu bài, chấm chữa. Khích lệ, biểu dơng những bài vẽ tốt và cha đạt.
- Hỏi lại kiến thức.
- Nhận xét cuối giờ. Chuẩn bị bài sau.
===============================
1A: 7* T3/ 22/ 9/ 2009
1B: 6* T2/ 21/ 9/ 2009
BDNK Mỹ thuật
Màu và cách pha trộn màu sắc
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam.
2- Kỹ năng: - Biết sử dụng 3 màu vào hình vẽ đơn giản.
3- Giáo dục thẩm mỹ: Thấy đợc vẻ đẹp của màu sắc.
II. Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: - sách giáo khoa, hình ảnh vẽ 3 màu cơ bản.
- một số đồ vật có màu (đỏ, vàng, xanh)
2-Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 7

III. Ph ¬ng ph¸p d¹y – häc : Trùc quan vÊn ®¸p, thùc hµnh.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
Ho¹t ®éng 1 : + ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: H¸t ®Çu giê.
+ KiĨm tra ®å dïng häc tËp.
+ Giíi thiƯu bµi míi.
Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t vµ nhËn xÐt.
- Giáo viên dùng ba cốc thuỷ tinh đựng nước trong lần lượt pha trộn hai màu cơ
bản để học sinh xem.
+ Đỏ –Vàng ⇒ Lam
+ Đỏ(nhiều) –Vàng ⇒ Da cam đậm
Da cam HSNK:? Nh×n ®å vËt trªn bµn cho c«
biÕt
®å vËt nµo cã mµu Lam?
§á ? Nh×n vµo vßng trßn mµu s¾c
chobiÕt:
Vµng Mµu ®á + mµu lam => ?
Mµu vµng + mµu lam=>?
HSTB- Kh¸ ? C« cã h×nh qu¶ ít, qu¶ cµ
chua,
qu¶ bi c¸c em h·y cho biÕt chóng mµu

cho ®óng mµu thiªn nhiªn?
GV më réng kiÕn thøc:(mµu nãng, mµu
l¹nh)
TÝm
Lơc
Lam
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
HSTB: VÏ mµu vµo h×nh cã s½n cho phï hỵp víi mµu s¾c tù nhiªn.
HS kh¸- NK: C¶m nhËn ®ỵc mµu s¾c vµ c¸ch pha mµu. T« mµu vµo c¸c h×nh con vËt

cã s½n cho mµu phï hỵp.
Ho¹t ®éng 5: Cđng cè – dỈn dß.
- Thu bµi, chÊm ch÷a. KhÝch lƯ, biĨu d¬ng nh÷ng bµi vÏ tèt vµ cha ®¹t.
- NhËn xÐt ci giê. Chn bÞ bµi sau.
=============================================================
==
Tn 4: 1A: 3*T6/ 2/ 10/ 2009
1B: 6*T3/ 29/ 9/ 2009
Mü Tht
Bµi 4: VÏ h×nh tam gi¸c
GV: Vò ThÞ H¹nh MT 1 Trêng TH Th¹ch Lçi 8
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nhận biết đợc hình tam giác.
2- Kỹ năng: Biết vẽ đợc hình tam giác.
3- Giáo dục thẩm mỹ: áp dụng vào vẽ nhiều hình tơng tự.
II. Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: sách giáo khoa, một số hình tam giác.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III. Ph ơng pháp dạy - học : Trực quan, vấn đáp, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giói thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.
HSTB-Khá:? Hình 1,2,3 vẽ cái gì? - Vẽ hình tam giác, vẽ eke, vẽ ngôi nhà.
? Hình 3 vẽ hình gì? - Vẽ cảnh biển.
HSNK: ? Liên hệ: nhìn thấy vật gì có hình tam giác?
Hoạt động 3: Hớng dẫn cách vẽ.
- Vẽ nét thẳng ngang.
- Chia đôi hai nét thẳng làm 2 phần bằng nhau.

- Vẽ 1 trục giữa.
- Từ đỉnh của trục giữa kéo xuống 2 đầu của đoạn thẳngngang ta sẽ có hình tam
giác đều.
- Tơng tự với các hình khác nh: thuyền, cá, nhà.
Hoạt động 4: Thực hành.
- Vẽ 1 phong cảnh có hình tam giác.
Hoạt động 5: Củng cố & dặn dò.
- Thu bài chấm điểm, Khích lệ, biểu dơng những bài vẽ tốt và cha đạt.
- Củng cố kiến thức.
- Dặn dò về nhà, nhận xét cuối giờ.
================================
1A: 7* T3/ 29/ 9/ 2009
1B: 6* T2/ 28/ 9/ 2009
BDNK Mỹ thuật
Vẽ tranh đề tài:Vẽ cảnh thiên nhiên
I/ Mục tiêu
- Giúp HS tập quan sát thiên nhiên, biết cách chọn hình ảnh để vẽ.
- Vẽ đợc cảnh thiên nhiên theo ý thích.
- Thêm yêu mến thiên nhiên, quê hơng, đất nớc.
II/ Đồ dùng dạy- học
GV:- Một số tranh, ảnh phong cảnh: Nông thôn, miền núi, phố phờng, sông,
biển
- Một số tranh, ảnh của học sinh năm trớc.
HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 9
III. Ph ơng pháp dạy - học :
Trực quan, vấn đáp, thực hành.
IV. Các hoạt động day - học:
Hoạt động 1: + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.

+ Giới thiệu bài mới:
Hoạt đông 2: Giới thiệu cảnh thiên nhiên.
- GV giới thiệu tranh, ảnh để HS biết đợc sự phong phú của cảnh thiên nhiên:
- GV gợi ý để HS tìm thấy những hình ảnh có trong các nội dung trên:
+ Biển,thuyền,mây, trời.(cảnh sông biển)
+ Núi, đồi, cây, suối, nhà..(ở cảnh đồi núi)..
Hoạt động 3 : Cách vẽ.
- GV gợi ý để HS vẽ tranh, ví dụ: Cảnh bảo vệ MT.
- Các hình ảnh chính(các em dọn MT, thùng rác...)
- Vẽ hình chính trớc (vẽ to vừa phải)
- Vẽ thêm hình ảnh phụ(cây cối, bầu trời )
* GV gợi ý HS vẽ theo ý thích:
+ Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình.
+ Vẽ màu để làm rõ phần chính.
+ Vẽ màu thay đổi.
Hoạt động 4: Thực hành.
GV tổ chức cho học sinh vẽ ngoài trời.
+HSNK: Vẽ cảnh thiên nhiên(cảnh MT, cảnh đờng làng, cảnh cánh đồng...) và tô
màu.
+ HSTB-K: Vẽ cảnh thiên nhiên mà em thích và tô màu.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
- Nhận xét bài vẽ của học sinh và chấm điểm. Khích lệ các em vẽ cha tốt và
tuyên dơng các em học tốt.

Tuần 5: 1A: 3*T6/ 9/ 10/ 2009
1B: 6*T3/ 6/ 10/ 2009
Mỹ Thuật
Bài 5: Vẽ nét cong
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS nhận biết nét cong.

2- Kỹ năng: Biết cách vẽ nét cong.
3- Giáo dục thẩm mỹ:Vẽ đợc hình có nét cong và tô màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: sách giáo khoa, một số hình ảnh vẽ nét cong, đồ vật dạng hình tròn.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III.Ph ơng pháp dạy- học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 10
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.
HSTB Khá:? Hình vẽ 1 có những hình gì? - Có nét cong, cong uốn lợn.
? Hình 2 có những hình vẽ gì? - Quả cam, bông hoa.
? Quả cam và hoa vẽ bằng nét gì? - nét cong.
HSNK: ? Tìm đồ vật có nét cong? - Thớc đo độ, Tán cây, bông
hoa
Vậy để vẽ đợc các hình ảnh có nét cong cần chú ý.
Hoạt động 3: Hớng dẫn cách vẽ
- Vẽ 1 bức tranh tự do về thiên nhiên.
- Vẽ cây bằng 2 nét cong.
- Tán cây bằng nét cong kín.
- Hoa lá, cỏ cây, ông mặt trời.
- Cuối cùng là tô màu.
+ Lu ý: Màu tô đều gọn, sạch sẽ.
Hoạt động 4: Thực hành.
+ HSTB: Vẽ nét cong (uốn lợn, quả cam) và tô màu.
+ HS khá- giỏi: Vẽ tán cây, vẽ quả , bông hoa) và tô màu.
Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dò:
- Chấm điểm, củng cố kiến thức.

- Khích lệ, biểu dơng những bài vẽ tốt và cha đạt.
=============================
1A: 7* T3/ 6/ 10/ 2009
1B: 6* T2/ 5/ 10/ 2009
BDNK Mỹ thuật
Vẽ các đồ vật dạng hình tam giác
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nhận biết đợc hình tam giác.
2- Kỹ năng: Biết vẽ đợc hình tam giác.
3- Giáo dục thẩm mỹ: áp dụng vào vẽ nhiều hình tơng tự.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: sách giáo khoa, một số hình tam giác.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III. Ph ơng pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp , thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 11
+HSK- Giỏi: ? Quan sát ngôi nhà cho biết phần nào có dạng hình tam giác? - mái
nhà
? Nhìn lên bức tranh cho biết hình nào có dạng hình tam giác? - núi
GV chỉ cho HS biết hình tam giác của mái nhà chỉ là 1 cạnh của mái nhà.
+ HSTB: ? Hình tam giác có mấy cạnh? - Có 3 cạnh.
? Cách vẽ của hình tam giác?
Hoạt động 3: Thực hành.
- HSTB: Vẽ các hình tam giác nh ngôi nhà, thớc e-kê.
- HS Khá- Giỏi: Vẽ bức tranh đơn giản có các hình dạng hình tam giác (ngôi
nhà, cá, núi, thuyền..)

Hoạt động 4: Củng cố & dặn dò.
- Thu bài chấm. Khích lệ, biểu dơng những bài vẽ tốt và cha đạt.
- Nhận xét buổi học. Về nhà chuẩn bị bài mới.
Tuần 6: 1A: 3*T6/ 16/ 10/ 2009
1B: 6*T3/ 13/ 10/ 2009
Mỹ Thuật
Bài 6 : Vẽ hoặc nặn quả dạng hình tròn
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và màu sắc của 1 số loại quả.
2- Kỹ năng: Biết cách vẽ đợc 1 vài quả dạng hình tròn.
3- Giáo dục thẩm mỹ:Tác dụng của chúng đối với đời sống của con ngời.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Sách giáo khoa, một số hình ảnh vẽ quả dạng tròn, đồ vật dạng hình
tròn
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III.Ph ơng pháp dạy- học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.
HSTB Khá: ? Tranh 1 nặn những quả gì? - Bởi, cam, cà chua..
? Tranh 2 nặn những gì? - Con trâu, cá, bộ đội
Vậy muốn vẽ hoặc nặn cần chú ý.
Hoạt động 3: Hớng dẫn cách vẽ, nặn.
* Hớng dẫn vẽ quả.
- Ước lợng quả vào 1 khung hình cụ thể.
VD: Quả cam- khung hình chung là hình vuông.
- Sau đó phác hình theo dáng quả.
- Cuối cùng là tô màu cho sạch đẹp, gọn gàng.

* Hớng dẫn nặn quả.
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 12
- Vò đất tròn, nặn núm, cuống.
- Phơi khô và tô màu.
Hoạt động 4: Thực hành.
HSTB-K: Vẽ hoặc nặn 1 quả có dạng hình tròn.(vẽ hoặc nặn đợc gần giống quả và tô
màu)
HSNK: Vẽ hoặc nặn 2- 3 quả có dạng hình tròn.(Vẽ hoặc nặn đợc quả và tô màu theo
sắc độ)
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
- Thu bài nhận xét, chấm điểm. Khích lệ, biểu dơng những bài vẽ tốt và cha đạt.
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài mới.
=============================================================
==

1A: 7* T3/ 13/ 10/ 2009
1B: 6* T2/ 12/ 10/ 2009
BDNK Mỹ thuật
Vẽ quả hình tròn
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS nhận biết nét cong.
2- Kỹ năng: Biết cách vẽ nét cong.
3- Giáo dục thẩm mỹ:Vẽ đợc hình có nét cong và tô màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: sách giáo khoa, một số hình ảnh vẽ nét cong, đồ vật dạng hình tròn.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III.Ph ơng pháp dạy- học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.

+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.
+ HSTB Khá:? Hình vẽ trên bảng có những hình gì? - Hình quả, chậu hoa, ông
mặt trời.
? Chỉ cho cô và các bạn biết hình nào - Hình quả, ông mặt trời.
sử dụng nét cong?
+ HSNK: ? Kể 1 số đồ vạt hàng ngày có nét cong?
Hoạt động 3: Thực hành.
+ HSTB: - Vẽ những tán cây, bông hoa (HS lên bảng vẽ)
+ HS khá- giỏi: - Vẽ cảnh thiên nhiên có sử dụng nét cong (HS lên bảng vẽ)
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 13
- Chấm bài, nhận xét tuyên dơng HS vẽ bài tốt, khích lệ những em cha đạt.
- Chuẩn bị bài mới.
Tuần 7: 1A: 3*T6/ 23/ 10/ 2009
1B: 6*T3/ 20/ 10/ 2009
Mỹ Thuật
Bài 7: Vẽ màu vào hình quả (trái cây)
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS nhận biết màu của 1 số quả quen thuộc.
2- Kỹ năng: Biết cách vẽ màu vào hình các quả.
3- Giáo dục thẩm mỹ:Tác dụng của trái cây đối với đời sống của con ngời.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Sách giáo khoa, một số quả thực có màu sắc khác nhau, tranh ảnh về
quả.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III.Ph ơng pháp dạy- học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.

+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.
GV giới thiệu 1 số loại quả thực (cam, xoài)
HS quan sát vào hình sách giáo khoa.
HSTB: ? Đây là quả gì? - Quả cà, quả cam, quả xoài
HSK- G:? Quả có màu gì? - Màu vàng, màu đỏ, màu xanh
? Quả gồm mấy bộ phận? - 3 bộ phận: núm, cuống, thân.
Hoạt động 3: Hớng dẫn tô màu.
Vẽ màu quả cà và quả xoài.(H3)
? Quả xoài xanh, chín có màu gì? - Màu xanh, khi chín màu vàng.
? Quả cà chua chín, cà xanh có màu gì? - Màu xanh và chín màu đỏ.
Vậy các em đã nắm đợc màu của các loại quả khi chín và lúc còn xanh, các em hãy tô
màu theo đúng màu sắc của quả. Nhng cần chú ý:
- Tô màu đẹp cần tô từ ngoài vào trong, tô theo chiều công của quả.
- Tô đều nét, không chờm nét vẽ.
- Tô đậm màu 1 chút.
- Tô màu nền nhẹ để làm quả nổi bật. Chú ý tô núm màu xanh.
Hoạt động 4: Thực hành tô màu.
- Tô màu vào hình quả trong vở vẽ.
GV quan sát và chỉ dẫn cho hs tô màu yếu.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
- Thu bài nhận xét, chấm điểm. Khích lệ, biểu dơng những bài vẽ tốt và cha đạt.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới.
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 14
=================================
1A: 7* T3/ 20/ 10/ 2009
1B: 6* T2/ 19/ 10/ 2009
BDNK Mỹ thuật
Vẽ hoặc nặn quả dạng hình tròn
I. Mục tiêu:

1- Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và màu sắc của 1 số loại quả.
2- Kỹ năng: Biết cách vẽ đợc 1 vài quả dạng hình tròn.
3- Giáo dục thẩm mỹ:Tác dụng của chúng đối với đời sống của con ngời.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Sách giáo khoa, một số hình ảnh vẽ quả dạng tròn, tranh hình ảnh
ngời.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III.Ph ơng pháp dạy- học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.
GV treo 1 vài hình ảnh lên bảng cho học sinh quan sát và nhớ lại kiến thức.
? Tranh có những hình ảnh nào nổi bật? (con mèo, hình ngời, quả bóng, quả bởi)
Hoạt động 3: Hớng dẫn cách vẽ, nặn.
* Hớng dẫn vẽ hình ngời.
HSTB-K: ? Ngời có những bộ phận nào? (đầu, tay, chân, thân)
- Dùng nét thẳng vẽ phác các nét chính của con ngời.
- Chỉnh sửa hình, vẽ chi tiết các bộ phận của con ngời.
- Tô màu.
* Hớng dẫn nặn ngời.
- Nặn các bộ phận của con ngời, sau đó ghép các bộ phận lại với nhau.
- Phơi khô và tô màu.
Hoạt động 4: Thực hành.
HSNK: Vẽ hoặc nặn hình ngời.
HSTB-K: Vẽ hoặc nặn tùy thích.
GV quan sát và chỉ dẫn cho hs vẽ yếu.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
- Thu bài nhận xét, chấm điểm. Khích lệ, biểu dơng những bài vẽ tốt và cha đạt.

- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới.
=================
===========================================
Tuần 8: 1A: 3*T6/ 29/ 10/ 2009
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 15
1B: 6*T3/ 27/ 10/ 2009
Mỹ Thuật
Bài 8: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: - HS nhận biết đợc hình vuông và hình chữ nhật.
2- Kỹ năng: - Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật
3- Giáo dục thẩm mỹ: Vẽ đợc các hình vuông, HCN vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý
thích
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Sách giáo khoa, đồ vật có dạng HV & HCN - Hình minh hoạ .
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III.Ph ơng pháp dạy- học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.
?/ Em quan sát xung quanh ta có những đồ vật nào là hình CN, đồ vật nào là hình
vuông?
?/ Hình chữ nhật có các cạnh đối diện nh thế nào? (chỉ vào cái bảng)
?/ Còn hình vuông thì sao? Chỉ vào viên gạch hoa
- GV giới thiệu đ
2
của h.v và h.CN.
Hoạt động 3: Cách vẽ.

- G/v vẽ từng bớc lên bảng.
- Vẽ 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc trớc cách đều nhau.
- ở hình vuông cần lu ý vẽ nét cuối cùng cần x/định ở vị trí nào sẽ đợc h/ vuông.
Hoạt động 4: Thực hành.
+ HSTB: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật và tô màu theo ý thích.
+ HSK & NK: Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào của ngôi nhà.- Vẽ
thêm bờ rào, mặt trời, cây, mây...cho bức tranh sinh động hơn.Tô màu theo ý thích.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
- Thu bài nhận xét, chấm điểm. Khích lệ, biểu dơng những bài vẽ tốt và cha đạt.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới.
==================================
1A: 7* T3/ 27/ 10/ 2009
1B: 6* T2/ 26/ 10/ 2009
BDNK Mỹ thuật
Vẽ tranh: đề tài các con vật quen thuộc
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của 1 số con vật quen thuộc.
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 16
2- Kỹ năng: Biết cách vẽ con vật, vẽ đợc 1 vài con vật yêu thích.
3- Giáo dục: HS thêm yêu quý con vật hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: Một vài hình mẫu về các con vật, Các bớc tiến hành vẽ tranh đề tài
con vật
2- Học sinh: SGK, vở vẽ, bút, màu
III. Ph ơng pháp dạy học :
Trực quan, vấn đáp, thực hành, thuyết trình.
IV. Các hoạt động day học:
Hoạt động 1: + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét
- GV nêu kt của bài và đặt câu hỏi:
+ HSTB-K: ? Tranh vẽ con vật gì?
? Con mèo đang làm gì?
? Bức tranh thứ 2 con vật đang làm gì?
? Con mèo có mấy bộ phận?
+ HSNK: ? Màu sắc của tranh nh nào?
? Hình ảnh chính của tranh?
? Hình ảnh chính nằm trong khung hình gì?
GV nhắc lại kiến thức (mảng chính , mảng phụ, màu sắc trong mảng chính và mảng
phụ).
Hoạt động 3: Hớng dẫn cách vẽ.
GV treo tranh cách vẽ lên bảng và chỉ dẫn cụ thể bằng việc vẽ trên bảng.
VD: Vẽ con mèo.
- Phác hình chính: đầu hình tròn, thân hình dài (bầu dục), đuôi ve vẩy.
- Vẽ chi tiết các bộ phận và vẽ các hình ảnh phụ.
- Tô màu.
Hoạt động 4: Thực hành.
- GV nhắc nhở hs làm bài, chú ý đến hs yếu về hình ảnh và màu sắc.
+ HSNK: Vẽ tranh đề tài con vật từ 2-3 con trở lên và tô màu.
+ HSTB-K: Vẽ 1 con vật trong bức tranh và tô màu.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
- Nhận xét bài vẽ của học sinh và chấm điểm. Khích lệ các em vẽ cha tốt và
tuyên dơng các em học tốt.
- Chuẩn bị bài hôm sau.

===============================================
==
Tuần 9: 1A: 3*T6/ 6/ 11/ 2009
1B: 6*T3/ 3/ 11/ 2009

GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 17
Mỹ Thuật
Bài 9 : Thờng thức mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: - HS nhật biết đợc phong cảnh, mô tả đợc những hình và màu sắc
trong tranh.
2- Giáo dục thẩm mỹ: - Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hơng.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Sách giáo khoa, Tranh, ảnh phong cảnh ( biển, cánh đồng, phố ph-
ờng).
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III.Ph ơng pháp dạy- học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.
- Cho HS xem tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị rồi giảng giải:
- Tranh phong cảnh vẽ p/cảnh là chính nh : Tranh phong cảnh thờng vẽ nhà, cây, đ-
ờng, ao, hồ, biển,thuyền...và có thể vẽ thêm ngời, hoặc con vật cho bức tranh thêm
sinh động.
- Có thể vẽ tranh p/cảnh = các chất liệu khác..
Hoạt động 3: Hớng dẫn xem tranh phong cảnh.
GV cho hs làm việc theo nhóm.
* Tranh 1:Đêm hội của V.Đ.Hoàng Chơng
?/ Em thấy tranh vẽ những gì?
?/ Màu sắc thế nào ?
?/ Em có nhận xét gì về tranh đêm hội ?
+Tranh Đêm hội của Hoàng Chơng là tranh đẹp vẽ những ngôi nhà cao thấp
SGV(102)

* Tranh 2: Chiều về (của Hoàng Phong 9 T)
?/ Tranh bạn H- Phong vẽ ban ngày hay đêm?
?/ Tranh vẽ cảnh ở đâu ? Nông thôn hay t/phố?
?/ Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là chiều về? Bầu trời chiều về vẽ = màu gì
?
?/ Màu sắc của bức tranh nh thế nào?
+ Tranh Chiều về là tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi
đến buổi chiều hè ở nông thôn .
GV kết luận:
Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò.
GV nhận xét giờ học.Khen ngợi, động viên những HS có nhiều ý kiến xd bài.
Chuẩn bị bài sau.
1A: 7* T3/ 3/ 11/ 2009
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 18
1B: 6* T2/ 2/ 11/ 2009
BDNK Mỹ thuật
Xem tranh: An toàn giao thông và bảo vệ môi trờng
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp học sinh tìm hiểu nội dung tranh và cảm thụ tranh thiếu nhi.
2- Kỹ năng: Phân tích nội dung và cảm nhận tranh.
3- Giáo dục thẩm mỹ: Học sinh ý thức thực hiện tốt luật an toàn giao thông và bảo vệ
môi trờng sống của mình đợc xanh- sạch - đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: sách giáo khoa, một số tranh thiếu nhi, tranh phóng to bộ đồ dùng.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh.
III. Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, vấn đáp, phân tích, thuyết trình.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 2: Xem tranh và tìm hiểu tác phẩm.
- GV cho hs xem tranh và gợi ý để hs tự tìm hiểu (KT ở tiết 1)
* Tranh: an toàn giao thông và bảo vệ môi trờng.
HSTB-K: ? Tranh vẽ về đề tài gì?
? Ngoài hình ảnh chính còn hình ảnh nào nữa của tranh?
? Các bạn đang làm gì?
HSNK: ? Hình ảnh chính của tranh nh nào?(bố cục)
? Hình ảnh chính nằm trong khung hình gì?
? Màu sắc đợc sử dụng nh nào?
? Đối với chứng ta cần phải làm gì để bảo vệ MT và
thực hiện an toàn giao thông?
- GV kết luận.(khắc sâu hơn cho hs yếu biết về việc bảo
vệ môi trờng sống và thực hiện luật an toàn giao thông).
Hoạt động 3: Thực hành.
GV treo tranh lên bảng yêu cầu:
+ HSTB-K: Đề tài, hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc.
+ HSNK: Bố cục tranh, nội dung tranh, màu sắc.
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
- Nhận xét chấm điểm, khuyến khích và biểu dơng các em học tốt và cha đợc.
+ Hình ảnh chính của tranh, màu sắc của tranh ntn?
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ quả.
=============================================================
==
Tuần 10: 1A: 3*T6/ 13/ 11/ 2009
1B: 6*T3/ 10/ 11/ 2009
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 19
Mỹ Thuật
Bài 10: Vẽ theo mẫu: Vẽ quả ( quả dạng tròn)
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: - HS nhận biết đợc hình dáng, màu sắc một vài loại quả, vai trò của quả

đối với con ngời.
2- Kỹ năng: - Biết cách vẽ quả, vẽ đợc hình và vẽ màu theo ý thích.
3- Giáo dục thẩm mỹ: yêu thích các loại trái cây, biết bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Sách giáo khoa, một số quả thực có màu sắc khác nhau, tranh ảnh về
quả.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III.Ph ơng pháp dạy- học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.
Đa các quả đã chuẩn bị cho HS quan sát và kết hợp đặt các câu hỏi:
+ HSTB K: ?/ Đây là quả gì ?
?/ Hình dáng của chúng nh thế nào ?
?/ Màu sắc ra sao ?
?/ Ngoài những quả em thấy ở đây em còn biết những quả nào nữa ?
+ HSNK: ?/ Kể tên 1 số loại quả có màu vàng, màu xanh?
?/ Khi quả bởi còn nhỏ nó có màu gì? Khi quả chín có màu gì?
?/ Quả cam có hình gì? Lúc chín nó có màu gì?
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS cách vẽ
- H.2, bài 10 ở vở tập vẽ 1. GV chỉ dẫn hs và vẽ bài cụ thể chỉ lên bảng .
- Vẽ hình dáng bên ngoài trớc: Quả dạng tròn vẽ hình gần tròn.
- Nhìn mẫu vẽ thêm các chi tiết (lá, cuống).
- Vẽ màu vào hình vẽ quả (màu sắc sao cho phù hợp với loại quả ngoài thực tế).GV
chỉ dẫn vẽ màu từ ngoài tô vào trong theo chiều cong của quả.
Hoạt động 4 : Thực hành.
- Bài tập: Vẽ quả trong vở vẽ và tô màu (vở tập vẽ lớp 1).
+ HSTB: Vẽ quả và tô màu.

+ HSNK: Vẽ quả đúng với mẫu, màu sắc phù hợp gần giống với mẫu.
+ HSK: Vẽ quả gần giống mẫu và tô màu.
GV chú ý tới các em vẽ kém và cha tô màu giống quả thực.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
- Thu bài và nhận xét từng bài của mỗi nhóm, chấm điểm.
+ HSK: Vẽ đúng với mẫu cha? Màu sắc nh nào?
+ HSNK: Vẽ đúng mẫu cha? Cách tô màu và hình dáng quả?
+ HSTB: Vẽ quả và tô màu đợc cha?
- Nhận xét buổi học. Tuyên dơng và khích lệ các em vẽ màu tốt và cha tốt.
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 20
- Chuẩn bị bài mới.
======================================
1A: 7* T3/ 10/ 11/ 2009
1B: 6* T2/ 9/ 11/ 2009
BDNK Mỹ thuật
Vẽ hoặc nặn quả dạng hình tròn
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và màu sắc của 1 số loại quả.
2- Kỹ năng: Biết cách vẽ, nặn đợc 1 vài quả dạng hình tròn.
3- Giáo dục thẩm mỹ:Tác dụng của chúng đối với đời sống của con ngời.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Sách giáo khoa, một số hình ảnh vẽ quả dạng tròn, tranh hình ảnh
ngời.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III.Ph ơng pháp dạy- học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.

GV treo 1 vài hình ảnh lên bảng cho học sinh quan sát và nhớ lại kiến thức.
+ HSTB K: ?/ Tranh có những hình ảnh nào nổi bật? (con mèo, hình ngời, quả
bóng, quả bởi)
? / Tranh 2 nặn hình ảnh gì? (con trâu, hình ngời...)
?/ Vậy muốn vẽ hoặc nặn cần chú ý tới những điều gì?
- Gv giảng giải và phân tích cho hs hiểu về cách nặn và vẽ hình quả.
Hoạt động 3: Hớng dẫn cách vẽ, nặn.
* Hớng dẫn vẽ hình quả.
HSTB-K: ?/ Quả có những bộ phận nào? ( cuống, thân, lá)
- Vẽ khung hình vuông và phác các nét để tạo hình quả. Dùng nét cong vẽ theo
chiều cong của quả.
- Chỉnh sửa hình, vẽ chi tiết các bộ phận của hình quả.
- Tô màu từ ngoài vào trong theo chiều cong của quả.
* Hớng dẫn nặn quả.
- Nặn các bộ phận của quả, sau đó ghép các bộ phận lại với nhau.
- Phơi khô và tô màu.
Hoạt động 4: Thực hành.
Bài tập: Vẽ hoặc nặn quả mà em thích.
HSNK: Vẽ hoặc nặn quả, vẽ màu kín không chờm ra ngoài. Nặn chọn màu sắc phù
hợp với quả mà mình cần nặn.
HSTB-K: Vẽ hoặc nặn tùy thích.
GV quan sát và chỉ dẫn cho hs vẽ yếu.
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 21
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
- Thu bài nhận xét, chấm điểm. Khích lệ, biểu dơng những bài vẽ tốt và cha đạt.
+ Bài vẽ quả của bạn nh nào?
+ Đúng với màu sắc của quả thực cha? Hình nặn quả của bạn nh nào?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới.
==================
Tuần 11: 1A: 3*T6/ 20/ 11/ 2009

1B: 6*T3/ 17/ 11/ 2009
Mỹ Thuật
Bài 11: Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình vẽ ở đờng diềm
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: - HS nhận biết thế nào là đờng diềm.
2- Kỹ năng: - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đờng diềm.
3- Thái độ: Biết cách vận dụng trang trí đó vào trang trí khăn, vật dụng hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Sách giáo khoa, một số hình trang trí đờng diềm trên khăn áo.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III.Ph ơng pháp dạy- học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.
GV Giới thiệu các đồ vật có trang trí đờng diềm và giảng giải: Những hình trang trí
kéo dài lặp đi, lặp lại nh ở giấy khen,. miệng bát, cổ áo gọi là đờng diềm.
Hoạt động 3: Cách vẽ màu:
-HS q/sát hình đ/diềm (H.1, Bài 11) VTV.
?/ Đờng diềm này có những hình? Màu gì?
?/ Các hình sắp xếp nh thế nào ?
?/ Giữa màu nền và màu hình vẽ nh thế nào ?
Gọi 2-3 HS trả lời.
Hoạt động 4: Thực hành.
- GV hớng dẫn HS cách vẽ màu: Vẽ màu xen kẻ ở bông hoa giống nhau.
- Vẽ màu nền khác nhau.
- Không nên dùng quá nhiều màu( Khoảng 2 - 3 màu).
- Không vẽ màu ra ngoài hình vẽ.
- GV theo dõi giúp đỡ HS .

Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
- Thu bài và nhận xét từng bài của mỗi nhóm, chấm điểm.
- Nhận xét buổi học. Tuyên dơng và khích lệ các em vẽ màu tốt và cha tốt.
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 22
- Chuẩn bị bài mới.
=====================================
1A: 7* T3/ 17/ 11/ 2009
1B: 6* T2/ 16/ 11/ 2009
BDNK Mỹ thuật
Vẽ hoặc nặn hình dáng ngời
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và màu sắc.
2- Kỹ năng: Biết cách vẽ hoặc nặn đợc hình dáng ngời, làm quen cách vẽ và nặn hình
ngời.
3- Giáo dục thẩm mỹ:Tác dụng của chúng đối với đời sống của con ngời.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh hình ảnh ngời.
2. Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III.Ph ơng pháp dạy- học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.
GV treo 1 vài hình ảnh lên bảng cho học sinh quan sát và nhớ lại kiến thức.
? Tranh có những hình ảnh nào nổi bật? (con mèo, hình ngời, quả bóng, quả bởi)
Hoạt động 3: Hớng dẫn cách vẽ, nặn.
* Hớng dẫn vẽ hình ngời.
HSTB-K: ? Ngời có những bộ phận nào? (đầu, tay, chân, thân)
- Dùng nét thẳng vẽ phác các nét chính của con ngời.

- Chỉnh sửa hình, vẽ chi tiết các bộ phận của con ngời.
- Tô màu.
* Hớng dẫn nặn ngời.
- Nặn các bộ phận của con ngời, sau đó ghép các bộ phận lại với nhau.
- Phơi khô và tô màu.
Hoạt động 4: Thực hành.
HSNK: Vẽ hoặc nặn hình ngời.
HSTB-K: Vẽ hoặc nặn tùy thích.
GV quan sát và chỉ dẫn cho hs vẽ yếu.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
- Thu bài nhận xét, chấm điểm. Khích lệ, biểu dơng những bài vẽ tốt và cha đạt.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới.
===============================
Tuần 12: 1A: 3*T6/ 27/ 11/ 2009
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 23
1B: 6*T3/ 24/ 11/ 2009
Mỹ Thuật
Bài 12: Vẽ tự do
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: - HS biết đề tài để vẽ theo ý thích.
2- Kỹ năng: - Vẽ đợc bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn.
II. Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: Sách giáo khoa, một số hình ảnh về tranh phong cảnh, sinh hoạt, sản
xuất...Hình minh hoạ các bớc vẽ tranh.
2- Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, bút chì, tẩy.
III.Ph ơng pháp dạy- học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 2: Tìm và chọn nội dung đề tài.
Gv cho hs xem tranh, mở rộng kiến thức và khái niệm của vẽ tranh.
Vẽ tranh tự do (hay vẽ theo ý thích) là mỗi em có thể chọn và vẽ một đề tài mình
thích nh: Phong cảnh, chân dung,tĩnh vật
Hoạt động 3: Hớng dẫn cách vẽ:
- Cho HS xem các bức tranh đã chuẩn bị rồi đặt câu hỏi:
?/ Tranh này vẽ những gì ?
?/ Màu sắc trong tranh nh thế nào ?
?/ Đâu là hình ảnh chính, đâu là h/ảnh phụ ?
?/ Em có dự định vẽ tranh có nội dung gì ?
?/ Bức tranh em vẽ có những hình ảnh gì?
+ GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận.
Hoạt động 4: Thực hành
Cho HS xem bài vẽ của năm trớc.
- Mỗi đề tài có h.ảnh đặc trng riêng: Biển có
thuyền, có bãi cát, nớc...miền núi có đồi núi, suối...
- Hình ảnh chính vẽ to, vẽ giữa tranh, sau đó
vẽ thêm các hình ảnh phụ.
- Vẽ xong hình chọn màu vẽ theo ý thích.
- Khuyến khích HS khá giỏi vẽ hình ngộ nghĩnh, màu sắc tơi sáng.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
- Thu bài và nhận xét từng bài của mỗi nhóm, chấm điểm.
Nhận xét buổi học. Tuyên dơng và khích lệ các em vẽ màu tốt và cha tốt.
===============================
1A: 7* T3/ 24/ 11/ 2009
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 24
1B: 6* T2/ 23/ 11/ 2009
BDNK Mỹ thuật
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
I. Mục tiêu:

1- Kiến thức:- HS tìm hiểu cáh trang trí HCN đơn giản.
2- Kĩ năng: - Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết đờng diềm và vẽ màu vào hình chữ nhật.
3- Giáo dục: - HS thấy đợc vẻ đẹp của các đồ vật đợc trang trí hình chữ nhật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Su tầm một vài đồ vật đợc trang trí HCN đơn giản,đẹp.
- Bài mẫu đờng diềm cha hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh
HS : - Su tầm tranh,ảnh về bài vẽ HCN của HS lớp trớc.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
III. Ph ơng pháp dạy - học :
Trực quan, vấn đáp, phân tích, thực hành.
IV. Các hoạt động day học:
Hoạt động 1: + ổn định tổ chức lớp: Hát đầu giờ.
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.
GV cho hs xem các hoạ tiết trang trí khác nhau.
Hoạ tiết ứng dụng trong trang trí hình chữ nhật.
Hoạt động 3: Cách vẽ hoạ tiết.
-GV y/c HS quan sát h.3.Có thể hớng dẫn mẫu ở bảng.
Lu ý:- Cách phác trục, phác nhẹ = chì.
- Chọn màu thích hợp,màu trong sáng hài hoà.
- GV hớng dẫn tô cả màu nền.
Hoạt động 4: Thực hành.
- Vẽ trang trí HCN với hoạ tiết tự do.
+ HSNK: vẽ trang trí HCN, họa tiết đẹp, màu sắc hài hoà nổi bật hình ảnh chính.
+ HSTB K : vẽ trang trí HCN, hoạ tiết tốt và có tô màu.
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
- Hớng dẫn hs nhận xét bài vẽ của các bạn: + Hoạ tiết. + Màu sắc.
- GV nhận xét bài vẽ của các em và khích lệ tuyên dơng các em làm bài tốt và cha tốt.
===========================================================

Tuần 13: 1A: 3*T6/ 4/ 12/ 2009
1B: 6*T3/ 1/ 12/ 2009
Mỹ Thuật
Bài 13: Vẽ cá
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: - HS nhận biết hình dáng các bộ phận của con cá.
GV: Vũ Thị Hạnh MT 1 Trờng TH Thạch Lỗi 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×