Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Slide bài giảng môn Luật So Sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.54 KB, 66 trang )

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA
MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á


Nội dung chính
 Đặc điểm của hệ thống pháp luật của một số
quốc gia ở Đông Nam Á
Hệ thống pháp luật một số quốc gia ở Đông
Nam Á
Hệ thống pháp luật Indonesia:
 Hệ thống pháp luật Malaysia:
 Hệ thống pháp luật Philippine:
 Hệ thống pháp luật Singapore


Thứ nhất: Tôn giáo và tín ngưỡng truyền
1. Đặc điểm của hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở
thống có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với hệ
Đông Nam Á:

thống pháp luật của những nước này.


1. Đặc điểm của hệ thống pháp luật của một số
quốc gia ở Đông Nam Á:
Thứ hai: Hiến pháp giữ vai trò là đạo luật tối
cao trong hệ thống pháp luật.


1. Đặc điểm của hệ thống pháp luật của một số
quốc gia ở Đông Nam Á:


Thứ ba: Tòa án gia đình có vị trí độc lập

trong hệ thống tòa án của nhiều nước Đông
Nam Á
Thứ tư: Hầu hết các quốc gia Đông Nam Á

đều đào tạo luật theo chương trình dành cho
những người tốt nghiệp phổ thông trung học.


1.Thứ
Đặcnăm:
điểm Hệ
củathống
hệ thống
của quốc
một số
pháppháp
luật luật
của các
gia
quốc
gia khu
ở Đông
Á: Nam Á mang tính đa
trong
vựcNam
Đông
dạng.
Yếu tố lịch sử

Nhân tố chính trị, kinh tế:


Yếu tố lịch sử
Việt Nam, Lào, Campuchia là thuộc địa của Pháp;

Indonesia là thuộc địa của Bồ Đào Nha sau đó là Hà Lan;
Philipin là thuộc địa của Tây Ban Nha… Vì vậy, hệ thống
pháp luật của các quốc gia này đã tiếp nhận những nhân
tố của dòng họ Civil law dù rằng việc tiếp nhận đó diễn ra
ở từng nước với những mức độ khác nha.
Singapore, Malaysia, Brunei là thuộc địa của Anh vì thế
hệ thống pháp luật những nước này có những nét đặc
trưng của dòng họ Common law.
Philippines là thuộc địa của Tây Ban Nha và sau đó là của
Mỹ cho đến khi giành độc lập đã làm cho hệ thống pháp
luật nước này trở thành hệ thống pháp luật hỗn hợp.


Nhân tố chính trị, kinh tế
Việt Nam, Lào trong một thời gian dài xây
dựng mô hình XHCN theo kiểu Đông Âu đã
làm cho hệ thống pháp luật nước này ít nhiều
chịu ảnh hưởng bởi những đặc điểm của
hòng họ pháp luật XHCN truyền thống.
Sự phát triển không đồng đều của các nước
trong khu vực này cũng là yếu tố dẫn đến sự
khác biệt trong hệ thống pháp luật của nước
này.



Kết
luận
Đa số
pháp luật của các nước Đông Nam Á đều
có những điểm tương đồng nhất định do có sự
tiếp nhận hoặc ảnh hưởng của các hệ thống
pháp luật của các nước phát triển nhưng bên
cạnh đó pháp luật của các nước trong khu vực
này có những đặc điểm riêng do tác động của
yếu tố văn hóa truyền thống và điều kiện kinh
tế-xã hội.


2. Hệ thống pháp luật một số quốc
gia ở Đông Nam Á.
 Hệ thống pháp luật Indonesia:
 Hệ thống pháp luật Malaysia:
 Hệ thống pháp luật Philippine:
 Hệ thống pháp luật Singapore:


2.1. Hệ thống pháp luật Indonesia:
Khái quát chung
Hệ thống tòa án
Nguồn luật
Đào tạo luật và nghề luật


2.1.1. Khái quát chung:

Indonesia là một quốc gia đa tôn giáo
+ Đạo Hindu và đạo Phật, đạo Hồi đã ảnh hưởng
sâu sắc và lâu dài tới nền văn hóa của
Indonesia.
+ Thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII: Quá trình
thuộc địa hóa của Hà Lan đã làm cho pháp
luật của Indonesia bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi
pháp luật châu Âu lục địa, đặc biệt là Hà Lan.


Kết luận:
Pháp luật Indonesia là hệ thống pháp luật

hỗn hợp của luật tập quán, luật tôn giáo, đặc
biệt là luật Hồi giáo và Civil law của Châu Âu
lục địa.


2.1.2. Hệ thống tòa án
 Tòa án Tối cao
 Tòa án Hiến pháp
 Tòa án thường
 Tòa án hành chính
 Tòa án tôn giáo
 Tòa án quân sự.


Tòa án tối cao
Thẩm quyền:
 Giám đốc thẩm các phán quyết của các tòa án cấp dưới.

 Giám sát đối với các sắc lệnh và các văn bản dưới luật
để đảm bảo sự phù hợp của chúng đối với các đạo luật.
 Kiểm tra giám sát hoạt động xét xử của tòa án cấp dưới.
 Ra các chỉ thị để chỉ đạo hoạt động chuyên môn của tòa
án các cấp.
 Đánh giá năng lực của các thẩm phán ở các tòa án cấp
dưới.
 Xem xét và giải quyết xung đột về thẩm quyền của các
tòa án khác nhau ở cấp dưới.


Tòa án thường:
Gồm
Cấp sơ thẩm
Cấp phúc thẩm
Một số tòa chuyên trách


Cấp sơ thẩm
Gồm:
Tòa án lưu động khu vực
Tòa án quận.
Thẩm quyền: Xét xử sơ thẩm dân sự và hình

sự.


Cấp phúc thẩm
Thẩm quyền:
Xét xử phúc thẩm các bản án của tòa án khu

vực và tòa án quận bị kháng cáo, kháng nghị.
Quản lý về chuyên môn các tòa sơ thẩm
thuộc phạm vi thẩm quyền của mình.


Một số tòa chuyên trách thuộc Tòa
Tòa
thương mại:
án án
thường

 Thẩm quyền: Xét xử sơ thẩm các vụ việc liên quan đến

phá sản, nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp.
 Cấp phúc thẩm: Phán quyết của tòa án thương mại sẽ
được phúc thẩm tại tòa án tối cao.
 Tòa án dành cho trẻ em:
Thẩm quyền: Xét xử những vụ án mà nguyên đơn hoặc bị
đơn là trẻ em (từ đủ 8 tuổi đến dưới 18 tuổi và chưa kết
hôn).
 Tòa án về quyền con người:
Thẩm quyền: Tòa án được thành lập để bảo vệ các quyền
con người đã được pháp luật Indonesia quy định.


Tòa án tôn giáo
Gồm:
Tòa án tôn giáo sơ thẩm
 Tòa án tôn giáo phúc thẩm



Tòa án tôn giáo

 Thẩm quyền: Xét xử các tranh chấp thuộc 6

lĩnh vực: Hôn nhân gia đình, thừa kế, kế vị,
quà tặng, hiến tặng tiền vì mục đích tôn giáo
và bố thí tài sản cho người nghèo.
 Điều kiện để được xét xử ở tòa án tôn giáo:
Các bên tranh chấp đều là các tín đồ Hồi giáo.
Vấn đề tranh chấp là những vấn đề thuộc sự
điều chỉnh của luật Hồi giáo.


Tòa án hành chính
Thẩm quyền: Xét xử các khiếu kiện của công

dân trong trường hợp họ cho rằng quyết định
của cơ quan hành chính nhà nước trái với
các quy định hiện hành hoặc khi công chức
lạm dụng quyền hạn của mình xâm phạm đến
quyền và lợi ích của công dân.
Cấp phúc thẩm: Tòa án tối cao.
Tòa án chuyên trách: Gồm Tòa án thuế và tòa
án lao động.


Tòa án quân sự
Gồm:
Tòa án quân sự sơ thẩm;

Tòa án quân sự cấp cao;
Tòa án quân sự tối cao;
Tòa án quân sự chiến tranh.


Tòa án quân sự
Thẩm quyền: Xét xử các hành vi vi phạm pháp
luật về quân đội.


Tòa án Hiến pháp:
Thẩm quyền:
+ Xem xét tính hợp hiến của các đạo luật.
+ Giải quyết xung đột về thẩm quyền giữa các
cơ quan nhà nước.
+ Quyết định việc giải tán các đảng phái chính
trị và các vấn đề liên quan đến bầu cử phổ
thông...


×