Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bai thu hoach lop dai hoc quan ly giao duc1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.32 KB, 11 trang )

BÀI THU HOẠCH
MÔN: CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC/ DẠY HỌC
VÀ QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG
ĐỀ BÀI:
Với cương vị công tác của bản thân hãy vận dụng lí thuyết đã học để trình bày
các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục / dạy học đối với đơn vị của đồng chí.
Bài làm
*Trước tiên chúng ta cần nắm rõ khái niệm chất lượng giáo dục :là sự đáp ứng tốt
nhất yêu cầu của đất nước/ xã hội, cung cấp cho xã hội sản phẩm giáo dục tốt và
đáp ứng tối đa lợi ích của người học.
Khái niệm: Chất lượng dạy học: là sự trùng khớp với mục tiêu đề ra cho hoạt
động dạy học/ bài học và nó gắn với giá trị gia tăng về tri thức, kĩ năng, thái độ và
người học có được khi tham gia hoạt động dạy học và giá trị gia tăng đó phát huy
tác dụng trong cuộc sống.
Quản lí chất lượng giáo dục dạy học là quá trình thực hiện các chức năng quản lí
lên quá trình dạy học / giáo dục ( tạo ra sản phẩm giáo dục) nhằm thực hiện mục
tiêu bảo đảm đảm chất lượng dạy học /giáo dục.
* Quản lí chất lượng theo tiếp cận hệ thống :
- Xác định các yếu tố liên quan đến chất lượng, tạo ra chất lượng như:
+ Đội ngũ giáo viên/ cán bộ quản lí.
+ Chất lượng học sinh.
+ Quản lí quá trình giáo dục/ dạy học.
+ Quản lí chương trình giáp dục dạy học.
+ Môi trường, điều kiện giáo dục/ dạy học.
+ Kiểm tra/đánh giá/ kiểm định chất lượng.
- Tìm cách tác động vào các khâu đó ( theo tiếp cận hệ thống).
- Coi trọng khâu tổ chức thực hiện và giám sát chặt chẽ.


- Đánh giá đúng chất lượng theo tiêu chuẩn của các yếu tố tạo thành ; Chuẩn
tiêu chí và các minh chứng đạt được ở các yếu tố tạo lên chất lượng sản


phẩm.
- Không ngừng nâng cao chất lượng ( chú ý chất lượng có tính thời gian,
không gian.
*Chất lượng giáo dục / Dạy học = F ( Giáo viên, học sinh, chương trình, điều
kiện môi trường, quản lí)
- Có đội ngũ giáo viên tốt thì chất lượng dạy học / giáo dục nâng lên
- Chương trình - mục tiêu- nội dung- phương pháp- kiểm tra đánh giá hữu
dụng sẽ góp phần đưa chất lượng giáo dục nâng lên.
- Điều kiện dạy học tốt như môi trường, cơ sở vật chất, phương tiện dạy học
đảm bảo thì chất lượng giáo dục sẽ được nâng lên.
- Kiểm tra/ đánh giá/ kiểm định chất lượng đúng thực chất theo các chuẩn tiêu
chí và các minh chứng thì chất lượng được nâng lên.
Với tất cả các yếu tạo nên chất lượng giáo dục- dạy học tốt, đảm bảo thì chất
lượng giáo dục- dạy học sẽ được nâng cao chính là: quản lí chất lượng theo tiếp
cận hệ thống .
Quản lí chất lượng theo tiếp cận hệ thống được mô tả theo sơ đồ sau:
Đầu vào _______ Quá trình hoạt động ______ Đầu ra
*Quản lí chất lượng theo chức năng quản lí.

Sơ đồ:Kế hoặch- tổchức-Chỉ đạo- kiểmtra
- Xác định các chức năng quản lí và thực hiện chúng trong việc đảm bảo chất
lượng:
Trước hết người hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch chất lượng. Khi xâydựng kế
hoạch cần xác định rõ vấn đề gì cần giải quyết trước mắt, lâudài, xác định yếu tố
cần được ưu tiên.( tuỳ thuộc vào dặc điểm của từng trường)
VD: Đầu năm học 2007-2008 khi xây dựng kế hoạch chất lượng để đảm bảo và
nâng cao chất lượng cần có nhiều yếu tố nhưng đối với trường Tiểu học Tân Trung
nơi em công tác, yếu tố cần được ưu tiên nhất là công tác “ Tổ chức thực hiện kế
hoạch“



- Tác động vào các khâu, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng.
Chỉ đạo sát sao là một trong những chức năng cực kì quan trọng của người hiệu
trưởng.
VD: Để nâng cao chất lượng đội ngũ của nhà trường người hiệu trưởng đã xây
dựng kế hoach nhưng triển khai kế hoach đó như thế nào, chỉ đạo ra làm sao, ..
- Coi trọng khâu tổ chức thực hiện và giám sát, chỉ đạo chặt chẽ.
VD: Để GV làm tốt công tác chủ nhiệm hiệu trưởng đề ra một số biện pháp yêu
cầu Gv thực hiện. Trong quá trìnhgiáo viên thực hiện hiệu trưởng cần theo dõi
giám sát xem những yêu cầu của mình GV viên đã thực hiện đến đâu …
- Đánh giá đúng chất lượng theo các chuẩn tiêu chí và các minh chứng
( Không phải là đánh giá một cách chung chung , mà phải bám vào các minh
chứng
VD: Chỉ đạo đổi mới phương pháp của nhà trường
Gồm có ai tham gia, đổi mới những gì ? phương pháp thực hiện là những phương
pháp nào? Sau đó kiểm tra dánh giá kết quả thực hiện bằng các minh chứng cụ thể.
- Không ngừng nâng cao chất lượng ( chất lượng có tính thời gian, không
gian)
Để nâng cao chát lượng giáo dục và dạy học của nhà trường em thấy có
những biện pháp sau:
1. Phát triển đội ngũ có chát lượng và tạo động lực cho giáo viên.
.- Để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong nhà trường, cần áp dụng những
biện pháp sau:
-Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao hoàn thiện nhân cách của giáo viên,
đó là việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của đội
ngũ. Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ trong trường tiểu học, người hiệu trưởng
cần đặc biệt quan tâm tới công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Nội dung bồi
dưỡng cho giáo viên:
+Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức tư tưởng chính trị để nâng cao nhận thức về thế
giới quan.Nhận thức đó tạo nên sức mạnh, niềm tin và lí tưởng của từng giáo viên ,

từ đó giáo viên nhận thức rõ vai trò vị trí, trách nhiệm của mình đối với học sinh.


+ Bồi dưỡng lòng nhân ái , tình thương yêu con người, lòng yêu nghề, say mê với
nghề.
+ Bồi dưỡng kiến thức để giáo viên nắm vững các kiến thức khoa học cơ bản liên
quan đến các môn học, bồi dưỡng kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế,môi
trường, an toàn giao thông, quyền trẻ em.
+ Bồi dưỡng kĩ năng sư phạm cho giáo viên như kĩ năng lập kế hoạch dạy học, kĩ
năng dạy học trên lớp, kĩ năng tổ chức quản lí giáo dục học sinh, kĩ năng giao tiếp
với HS.
- Xây dựng và phát huy truyền thống tập thể như truyền thống tôn sư trọng đạo,
truyền thống dạy tốt học tốt. đểphát huy truyền thống nhà cần:
+ Tổ chức các hoạt động giao lưu, phát động phong trào thi đua trong nhà trường
hưởng ứng các cuộc thi đua do ngành phát độngnhư phong trào “ Dân chủ, kỉ
cương tình thương, trách nhiệm”; “ Giỏi việc trường đảm việc nhà”; Thực hiện tốt
cuộc vận động hai không với 4 nội dung”
+ Tổ chức long trọng các ngày lễ lớn: lễ khai giảng, lễ tổng kết, kỉ niệm ngày nhà
giáo Việt Nam.
+ Xây dựng phòng truyền thống có bảng vàng danh dự của GV va HS .
- Thực hiện các biện pháp động viên kích thích vật chất, tinh thần cho đội
ngũ GV một cách kịp thời.
2- Tạo tâm thế học tập cho người học.
3-Tận dụng cơ hội thực hiện chủ trương đổi mới nội dung- chương trình –
phương pháp GD/ DH để tạo bước chuyển biến của trường mình.
4.Tận dụng vai trò của cộng đồng xã hội, tăng cường xã hội hoá GD.
Để có chất lương GD/ DH người hiệu trưởng cần quản lí chất lượng cả hệ
thống( đầu vào- quá trình - đầu ra . Đầu vào tốt là điều kiện cần để quá trình
GD/DH tốt và chất lượng được nâng lên. Muốn có đầu vào tốt thì người hiệu
trưởng cần làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục

5.Quản lí tốt quá trình giáo dục/ dạy học. Thực hiện đúng các qui chế chuyên
môn và quá trình kiểm tra đánh giá/ kiểm định


Quản lí là một trong 6 yếu tố tạo nên chất lượng GD. Quản lí tốt sẽ phát huy 5
yếu tố còn lại.
Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng giúp cho GV điều chỉnh nội dung phương
pháp day học phù hợp hơn.Quá trình kiểm tra đánh giá bao gồm:
+ liên kết các bộ phận trong nhà trường
+ Xây dựng chuẩn mực về việc hoàn thành nhiệm vụ
+ Đánh giá kết quả theo chuẩn mực, các minh chứng.
+ Thông qua kết quả kiểm tra để điều chỉnh, uốn nắn, hoạt động của cáp dưới.

BÀI THU HOẠCH
Môn: Chất lượng giáo dục/ dạy học
và quản lí chất lượng
ĐỀ BÀI:
Với cương vị công tác của bản thân hãy vận dụng lí thuyết đã học để trình bày
các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục / dạy học đối với đơn vị của đồng chí.
Bài làm
Là một người quản lí muốn có được những biện pháp nâng cao chất lượng giáo
dục thì trước hết phải hiểu được chất lượng giáo dục là gì? Thông qua bài giảng
của thầy giúp em hiểu được chất lượng giáo dục là đáp ứng tốt nhất yêu cầu của
đất nước/ xã hội, cung cấp cho xã hội sản phẩm giáo dục tốt và đáp ứng tối đa lợi
ích của người học.
Chất lượng dạy học là sự trùng khớp với mục tiêu đề ra cho hoạt động dạy học/
bài học và nó gắn với giá trị gia tăng về tri thức, kĩ năng, thái độ và người học có
được khi tham gia hoạt động dạy học và giá trị gia tăng đó phát huy tác dụng trong
cuộc sống.



Quản lí chất lượng giáo dục dạy học là quá trình thực hiện các chức năng quản lí
lên quá trình dạy học / giáo dục ( tạo ra sản phẩm giáo dục) nhằm thực hiện mục
tiêu bảo đảm đảm chất lượng dạy học /giáo dục.
* Quản lí chất lượng theo tiếp cận hệ thống :
- Xác định các yếu tố liên quan đến chất lượng, tạo ra chất lượng.
- Coi trọng khâu tổ chức thực hiện và giám sát chặt che
- Đánh giá đúng chất lượng theo tiêu chuẩn của các yếu tố tạo thành ; Chuẩn
tiêu chí và các minh chứng đạt được ở các yếu tố tạo lên chất lượng sản
phẩm.
- Không ngừng nâng cao chất lượng ( chú ý chất lượng có tính thời gian,
không gian.
Chất lượng giáo dục / giáo dục = F ( Giáo viên học sinh chương trình, điều
Quản lí chất lượng theo tiếp cận hệ thống được mô tả theo sơ đồ sau

Sơ đồ
Đầu vào của quá trình giáo dục - dạy học đó là điều kiện nguồn lực để triển khai
quá trình giáo dục - dạy học như người dạy- người học- chương trình- qui chế môi
trường, cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học…Nếu có đầu vào tốt là điều kiẹn cần
để quá trình giáo dục - dạy học vận hành tốt.
Quá trình hoạt động; Hoạt động dạy - hoạt động học
Đầu ra của quá trình hoạt động giáo dục- dạy học là mức độ đạt được mục
tiêu( gắn với bậc học, trình độ đào tạo) của hoat động giáo dục- dạy học. Đầu ra
của quá trình giáo dục và dạy học là sản phẩm giáo dục thể hiện qua mức độ hoàn
thiện nhân cách : Năng lực- phẩm chất hay cụ thể hưn là kiến thức, kĩ năng, thái độ
mà người học có được sau khi tham gia quá trình giáo dục- dạy học.
Trên thực tế công tác em thấy mối quan hệ đầu vào - quá trình hoạt động- đầu ra
là mối quan hệ tương tác hỗ trợ nhau. Muốn có kết quả( đầu ra tốt) thì đầu vào và
quá trình hoạt động phải tương thích.. Nhưng đòi hỏi người hiệu trưởng phải biết
quản lí,sử dụng phát huy vận dụng một cách sáng tạo linh hoạt để tạo điều kiện cho

quá trình hoạt động.
*Quản lí chất lượng theo chức năng quản lí. Kế – t ổ- đạo – kiểm


- Xác định các chức năng quản lí và thực hiện chúng trong việc đảm bảo chất
lượng:
Có kế hoạch chất lượng. Khi xâydựng kế hoạch cần xác định ván đề gì cần giải
quyết trước mắt, lâudài, xác định yếu tố cần được ưu tiên.( tuỳ thuộc vào dặc điểm
của từng trường)
VD: Năm học 2007-2008 khi xây dựng kế hoạch chất lượng để đảm và nâng cao
chất lượng cần có nhiều yếu tố nhưng ở trường em yếu tố càn được ưu tiên đó là
“Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên’’
- Tác động vào các khâu, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng.
Chỉ đạo sát sao là một trong những chức năng cực kì quan trọng của người hiệu
trưởng.
VD: Để nâng cao chất lượng đội ngũ của nhà ftrường người hiệu trưởng đã xây
dựng kế hoach nhưng triển khai kế hoach đó như thế nào, chỉ đạo ra làm sao, ..
- Coi trọng khâu tổ chức thực hiện và giám sát, chỉ đạo chặt chẽ.
VD: Để GV làm tốt công tác chủ nhiệm hiệu trưởng đề ra một số biện pháp yêu
cầu Gv thực hiện. Trong quá trìnhgiáo viên thực hiện hiệu trưởng cần theo dõi
giám sát xem những yêu cầu của mình GV viên đã thực hiện đến đâu …
- Đánh giá đúng chất lượng theo các chuẩn tiêu chí và các minh chứng
( Không phải là đánh giá một cách chung chung , mà phải bám vào các minh
chứng
VD: Chỉ đạo đổi mới phương pháp của nhà trường
Gồm có ai tham gia, đổi mới những gì ? phương pháp thực hiện là những phương
pháp nào? Sau đó kiểm tra dánh giá kết quả thực hiện bằng các minh chứng cụ thể.
- Không ngừng nâng cao chất lượng ( chất lượng có tính thời gian, không
gian)
* Để nâng cao chát lượng giáo dục và dạy học của nhà trường em thấy có

những biện pháp sau
1.Tạo tâm thế học tập cho người học.
Chất lượng GD của Việt Nam trong những năm qua thấp một phần học sinh bị áp
đặt, thụ động tiếp thu kiến thức. chính vì thế tạo cho HS có vị thế, hứng thú học


tập, có môi trường học tập tốt thì học sinh sẽ chủ động, tích cực,tiếp thu kiến thức
một cách sáng tạo. Tạo tâm thế cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ “ Mỗi
ngày đến trường là một ngày vui” Thông qua những lời động viên khen ngợi học
sinh kịp thời., qua những câu chuyên kể trong bài học, những lời trò chuyện,.. Coi
học sinh là người bạn ..
2.Phát triển đội ngũ có chát lượng và tạo động lực cho giáo viên.
Để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong nhà trường, trường em dã và sẽ
áp dụng những biện pháp sau:
- Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.
Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao hoàn thiện nhân cách của giáo viên,
đó là việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của đội
ngũ. Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ trong trường tiểu học, người hiệu trưởng
cần đặc biệt quan tâm tới công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Nội dung bồi
dưỡng cho giáo viên:
+Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức tư tưởng chính trị để nâng cao nhận thức về thế
giới quan….Nhận thức đó tạo nên sức mạnh, niềm tin và lí tưởng của từng giáo
viên , từ đó giáo viên nhận thức rõ vai trò vị trí, trách nhiệm của mình đối với học
sinh.
+ Bồi dưỡng lòng nhân ái , tình thương yêu con người, lòng yêu nghề, say mê với
nghề.Với giáo viên cái đó chính là điểm xuất phát của mọi sự sáng tạo làm cho GV
có trách nhiệm cao hơn với sứ mạng của mình.
+ Bồi dưỡng kiến thức để giáo viên nắm vững các kiến thức khoa học cơ bản liên
quan đến các môn học, bồi dưỡng kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế,môi
trường, an toàn giao thông, quyền trẻ em,… Không chỉ để dạy được tất cả các môn

mà dạy được kiến thức thực tế các em cần.
+ Bồi dưỡng kĩ năng sư phạm cho giáo viên như kĩ năng lập kế hoạch dạy học, kĩ
năng dạy học trên lớp, kĩ năng tổ chức quản lí giáo dục học sinh, kĩ năng giao tiếp
với HS,…
- Xây dựng và phát huy truyền thống tập thể như truyền thống tôn sư trọng đạo,
truyền thống dạy tốt học tốt. đểphát huy truyền thống nhà cần:


+ Tổ chức các hoạt động giao lưu, phát động phong trào thi đua trong nhà trường
hưởng ứng các cuộc thi đua do ngàng phát độngnhư phong trào “ Dân chủ, kỉ
cương tình thương, trách nhiệm”; “ Giỏi việc trường đảm việc nhà”; Thực hiện tốt
cuộc vận động hai không với 4 nội dung”
+ Tổ chức long trọng các ngày lễ lớn: lễ khai giảng, lễ tổng kết, kỉ niệm ngày nhà
giáo Việt Nam.
+ Xây dựng phòng truyền thống có bảng vàng danh dự của GV va HS đã có thành
tích cao, kết quả của nhà trường, quá trình phát triển của nhà trường…
- Thực hiện các biện pháp động viên kích thích vật chất, tinh thần cho đội ngũ GV
một cách kịp thời.Như đảm bảo mọi chế độ chính sách, Đáp ứng nhu cầu chính
dáng của GV( Nơi ăn ởvà các điều kiện sinh hoạt, an toàn, thừa nhận,tôn trọng, thể
hiện).
- Phân công bố trí đội ngũ GV hợp lí sẽ phát huy tối đa tiềm năng, năng lực của
GV. Khi phân công đội ngũ GV cần:
+ Phù hợp với trình độ đào tạo và năng lực của từng người.
+ Đảm bảo tính kế thừa để có sự ổn định trong một thời gian nhất định.
+ Đáp ứng nguyện vọng mong muốn của GV.
2. Tận dụng cơ hội thực hiện chủ trương đổi mới nội dung- chương trình –phương
pháp GD/ DH để tạo bước chuyển biến của trường mình.
4.Tận dụng vai trò của cộng đồng xã hội, tăng cường xã hội hoá GD.
Để có chất lương GD/ DH người hiệu trưởng cần quản lí chất lượng cả hệ
thống( đầu vào- quá trình - đầu ra . Đầu vào tốt là điều kiện cần để quá trình

GD/DH tốt và chất lượng được nâng lên. Muốn có đầu vào tốt thì người hiệu
trưởng cần làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục như :
+ Tuyên truyền cho toàn bộ những người liên quan đến nhà trường phải quan tâm
đóng góp cho nhà trường đẻ nhà trường có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí
để động viên người dạy, người học, dạy tốt học tốt thông qua
Tổ chức các buổi toạ đàm gồm có ( hội phụ huynh học sinh, các ban ngành trong
xã, huyện, các người con quê hương trưởng thành, các doanh nghiệp…
+ Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong công tác xã hội hoá GD.


5.Quản lí tốt quá trình giáo dục/ dạy học. Thực hiện đúng các qui chế chuyên
môn và quá trình kiểm tra đánh giá/ kiểm định
Quản lí là một trong 6 yếu tố tạo nên chất lượng GD. Quản lí tốt sẽ phát huy 5
yếu tố còn lại.
Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng giúp cho GV điều chỉnh nội dung phương
pháp day học phù hợp hơn. Để làm tốt điều đó người hiệu trưởng cần;
+ liên kết các bộ phận trong nhà trường
+ Xây dựng chuẩn mực về việc hoàn thành nhiệm vụ
+ Đánh giá kết quả theo chuẩn mực, các minh chứng.
+ Thông qua kết quả kiểm tra để điều chỉnh, uốn nắn, hoạt động của cáp dưới.




×